Giáo trình Y học: Phần 1

89 34 0
Giáo trình Y học: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Y học cổ truyền: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Triết học phương Đông ứng dụng trong y học cổ truyền, học thuyết âm dương, học thuyết ngũ hành, đại cương về kinh lạc và huyệt, phương pháp chẩn đoán và điều trị của y học cổ truyền, các vị thuốc cổ truyền sử dụng điều trị 8 bệnh chứng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

lllllllll DI G T 0 0 2 H O À N G ĐỨC Q U Ỳ N H - N G U Y Ễ N t h ị h n h (đ n g ch ủ b iê n ) GUYÉN c LIỆU É I E b 'Ha MÒI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỖC GIA HÀ NỘ! B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN _ HOÀNG ĐỨC QUỲNH - NGUYÊN THỊ HẠNH (đồng chủ biên) GIÁO TRÌNH Y HỌC CỔ TRUYỂN DẠI HỌCTHA[NCUYÊN TRUNG TÂM HỌC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Quốc GIA HÀ NỘI ĐỔ N G CHỦ BIÊN ❖ BS.CKI Hoàng Đức Quỳnh ❖ ThS Nguyễn Thị Hạnh THAM GIA BIÊN SOẠN ❖ BS.CKI Đỗ Thị Quý ❖ BS.CKI Hoàng s m ❖ ThS Nguyễn Minh Thúy CHỊU TRÁCH NHIỆM SỬA BẢN THÀO ❖ ThS N guyễn Thị Hạnh SÁCH ĐƯỢC XUẤT BẢN BỞI s ự TÀI TRỢ CỬA D ự ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỤC LỤC T R IẾ T H Ọ C PH Ư Ợ N G ĐÔN G ỨNG DỤNG TRO N G Y H Ọ C c ổ T R U Y Ể N i Mục tiê u II Nội d u n ii A Học thuyết âm dương Đại cương Nhữna quy luật âm dirơng 10 Biểu tượng cùa học thuyết âm dư na 11 Úng dụng cùa học thuyết âm dương vào Y h ọ c 11 B I lọc thuyết nuũ h n h 13 Dại cương 13 N hữns môi quan hộ Iiỉiũ hành 14 U ns dụne cùa học thuyết ngũ hành vào Y học 14 c Tạna phù 16 Dại cương 16 Các tạ n u 16 Các p h ủ 19 Các hoạt dộng khác 21 D Đại cươne vổ kinh lạc h u y ệ t 22 Dại cươns huyệt 22 Dại cươns kinh lạ c 23 E Níỉuyên nhân b ện h .24 Nlũrníì nsun nhàn êy bệnh ngồi (naoại n h ân ) 24 N hữna nguyên nhân bên troim (nội nhàn) 27 N hừne neuycn nhân k h c 27 PHƯONCỈ PH Á P C H Ẩ N ĐOÁN VÀ ĐIỂU TRI c i ) ế\ V HỌC c ó T R U Y Ề N 28 I Mục liê u .28 II Nội d u n g 28 A Tứ c h ẩ n -8 Nhìn (vọng c h ẩ n ) -8 Văn chẩn (nghe ngửi) 30 Vấn c h ẩ n 30 Thiết chẩn (xem mạch, sờ nan) 33 B Bát .34 Biểu ch ứ n a 34 Lý c h ứ n e 34 Hàn chứng 34 Nhiệt chứng 35 Hư c h ứ n a 35 Thực c h ứ n g 35 Âm h 35 Dươna hư 36 c Bát pháp 36 Phép hãn 36 Phép th ổ 37 Phép h 37 Phép h o 37 Phép ô n .37 Phép 37 Phép tiê u 38 Phép b ổ .39 CÁC VỊ T H U Ố C C Ổ TR U Y Ề N s DỤNG ĐIỂU T R Ị BỆNH CH Ứ N G 40 I Mục tiê u 40 II Nội d u n g 40 Đại cương th u ố c 40 Các n h ó m 44 Thuốc giải b i ể u 44 Thuốc phát tán phons h n 45 Thuốc phát tán phong nhiệt .49 Thuốc phát tán phons th ấ p 52 Thuốc n h i ệ t 58 Thuốc nhiệt tả h o ả 59 Thuốc nhiệt lương h u y ế t 63 Thuốc nhiệt giải độc 65 Thuốc nhiệt táo thấp 68 Thuốc giải th 72 Thuốc b ổ 74 Thuốc bổ âm 74 Thuốc bổ d n g 78 Thuốc bổ k h í 82 Thuốc bổ huyết 85 Thuốc hành khí (lý k h í ) 89 Thuốc hành huyết (hoạt h u y ế t) 93 Thuốc an t h ầ n 97 Thuốc dưỡng tâm an thần 97 Thuốc trọng chấn an th ần 101 80 HUYỆT THƯỜNG DÙNG ĐIỂU T R Ị TÁ M CHỨ NG BỆNH TH Ư Ờ N G G Ặ P 103 I Mục tiê u 103 II Nội d u n g 103 Đại cương .103 Vị trí tác dụng 80 huyệt thường dùng điều trị bệnh chứng thường c ặ p 103 KỸ THUẬT XOA B Ó P 119 I Mực tiê u 119 II Nội d u n g 119 Neuồn gốc tác dụng xoa bó p 119 Nội dnne b ản 120 CÁM C Ú M 130 I Mực tiê u 130 II Nội d u n g 130 Đại cương 130 N euvên nhân chế sinh bện h 131 Chẩn đoán c ú m 131 Các thể lâm sà n g 132 Phương pháp điều trị .132 Chế độ chăm sóc, ăn u ố n g 135 Phòng b ệ n h 135 Biến chứng .'3 Kết luận 136 LIỆT DÂY THẨN KINH VII NGOẠI B I Ê N .137 I Mục tiê u 137 III Nội durm 137 Đại cirơna .137 Nguycn nhân chế bệnh sin h 137 Triệu chứne 138 Chẩn đoán phân b iệ t 138 Nguyên tắc điều trị theo Y học đ i 138 Các thể lâm sàne theo Y học cổ tru y ền 138 Phươne pháp điểu trị 139 Tư v ấ n 142 NỔI MẨN DỊ Ứ N G 143 I Mục tic u 143 II Nội d u n g 143 A Quan niệm cùa Y học đại mẩn dị ứng 143 Ncuyèn nhân, chế bệnh sinh, dịch tễ học cùa mẩn dị ứne 143 Phương pháp chân đoán 144 Nguyên tắc điều trị 145 Các thuốc thườne d ù n e 145 B Quan niệm mần dị ứng theo Y học cổ tru y ền 146 Nguyên n h â n 146 Các thể lâm s n e .146 Phòng b ệ n h 148 ĐAU DÂY T H Ầ N K IN H T O A 149 I Mục tiê u 149 II Nội d u n g 149 Đại cươna 149 Nguyên nhân gây dau dây thần kinh toạ 149 Các thể lâm sàns đau dây thần kinh t o .] 50 Chẩn đ o n 15] Điều t r ị .151 Phòna b ệ n h ' 54 ĐAU VAI G Á Y 155 I Mục tiê u 155 II Nội d u n g 155 Dại cương 155 Nguyên nhân đau vai g y .155 Các thể lâm sàn g 156 Tư vấn phòna bệnh điều tr ị 158 TÂM CẢN SUY N H Ư Ợ C 159 I Mục tiê u 159 II Nội d u n g 159 Khái niệm tâm suy nhược theo Y học đ i 159 Neuyên nhân chế bệnh sinh tâm suy nhược theo Y học cổ truyền .159 Hội chứng tâm suy n h ợ c 160 N suyên tắc điều trị theo Y học đ i 160 Các thể lâm sàng tâm suy nhược theo Y học cổ truyền 161 Diều trị thể tâm suy nhược theo Y học cổ tru y ề n 161 Phòne b ệ n h 165 VIÊM K H Ớ P DẠNG T H Ấ P ( V K D T ) 166 I Mục tiê u 166 II Nội d u n g 166 Dại cương 166 Chần đoán viêm khớp dạng thấp theo Y học đ i 167 Giai đoạn bệnh theo Y học đại 168 Các thể lâm sàng VKDT theo Y học cồ tru y ề n 168 Điều trị thể VKDT theo Y học cổ tru y ề n .169 Đề phòng VKDT tái phát khớp không đau .171 Kiến thức phòng bệnh V K D T 171 PHỤC HỐI DI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN M Ạ C H MÁU N Ã O 172 I M ạc tiê u 172 II Nội d u n a 172 Đại cươna tai biến mạch máu não 172 Dịch tễ h ọ c .173 Các thể lâm sàng điều trị phục hồi di chứns T B M M N .173 Đặc điểm trình phục h i .174 Nguyên tắc trone điều trị phục hồi vận đ ộ n a .174 Điều t r ị 175 Tư v ấ n 179 TÀI LIỆU TH A M K H Ả O 180 2.2 Hoắc hương: đa phơi hay sấy nhẹ đến khô Hoắc hương (Pogostemon cablin Blanco Benth), họ Hoa mơi (Lanmiaceac) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Phế, Tỳ, Vị - Tác dụng: chữa ỉa chảy, nôn mửa, đau bụng - Liều dùng: 6-12g/ 24h 2.3 Bạch biển đậu: hạt già phơi hay sấy khô Đậu ván trắng (Dilichos lablab L; Lablab vulgaria), họ Đậu (Fabaceae) - rinh vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Tỳ, VỊ - Tác dụng: chữa ia chày, nơn mửa mùa hị, sinh tân chi khát, chữa bệnh đái dường, chữa ỉa chày Tỳ hư, giải độc rượu - ¡CU dùng: - 12g/ 24h Thuốc giãi thử T HUỐC BÓ Định nghĩa Thuốc bổ thuốc dùng để chữa chứng trạng hư nhược khí thể nguyên nhân bẩm sinh trình bệnh tật, dinh dưỡng mà sinh Chính khí thể gồm mặt chính: âm, dương, khí, huyết nên thuốc bô chia làm loại: bổ âm, bồ dương, bổ khí, bổ huyết Thuốc bô Y học cổ truyền thuốc chữa bệnh có hư bổ Cách sử dụng thuốc bổ - Khi dùng thuốc bổ trước hết phải ý đến ăn uống (chú ý đên Tỳ Vị), chức tiêu hoá hồi phục, tiêu hố tốt phát huy tác dụng thuốc bổ - Đối với người có chúng hư lâu ngày phải dùng thuốc bổ từ từ, âm dương, khí huyết suy đột ngột phái dùng liều mạnh - Thuốc bổ khí thường hay dùng kèm với thuốc hành khí, thuốc bổ huyết thường hay dùng kèm thuốc hành huyết để phát huy tác dụng nhanh mạnh - Dùng thuốc bổ phải sắc kỹ hết hoạt chất - Tuỳ theo sức khoẻ tồn thân tình trạng-bệnh tật, tuỳ theo giai đoạn tiến triển bệnh, người ta hay phối hợp thuốc bổ thuốc chữa bệnh (công bồ kiêm tri) Các loại thuốc bố T H U Ó C BỎ ÂM Định nghĩa Thuốc bổ âm thuốc chữa bệnh phần âm thể giảm sút (âm hư) tân dịch không đầy đủ, hư hoả xuống gây nước tiểu đỏ, táo bón Phần âm thể bao gồm Phế âm, Vị âm, Thận âm, Can âm, Tâm âm, huyết tân dịch, bị suy có triệu chúng âm hư sinh nội nhiệt triệu chứng tạng phủ bị bệnh kèm theo, ví dụ: hận âm hư: nhức xương, đau lưng, ù tai, di tinh, di niệu, sốt hâm hấp lịng bàn tay, bàn chân nóng Phê âm hư: ho lâu ngày, ho khan, đờm có lẫn máu, gị má đỏ, mồ trộm, triều nhiệt, chất lưỡi đỏ, khơng có rêu rêu, mạch tế sác Vị âm hư: miệng khát, môi khô, lưỡi khô, hôi miệng, lờ loét chân răng, chảy máu chân 74 Tâm âm hư: hồi hộp trống ngực, ngủ hay mê, hay quên, dễ kinh sợ kèm theo hội chứng âm hư Can âm hư: hoa mắt, chóng mặt, da xanh, niêm mạc nhợt, kinh nguyệt ít, móng tay, móng chân khơ, dễ gẫy, ngũ tâm phiền nhiệt, chất lưỡi đỏ, không rêu, mạch tế sác Tân dịch giảm: da khơ, lưỡi đỏ, khơng có rêu, mạch nhanh, nhị (tế sác), triều nhiệt, ngũ tâm phiền nhiệt, mơi khơ, họng khát Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng làm tăng tân dịch, uống dễ gây nê trệ, dẫn đến tiêu hố nên thường phối hợp với thuốc lý khí, kiện Tỳ, phối hợp thuốc bổ huyết, hoạt huyết, trừ ho, hoá đờm Căn vào quy kinh cùa thuốc mà lựa chọn thuốc cho phù hợp với bệnh Phế âm hư, Thận âm hư hay Vị âm hư Tác dụng chữa bệnh - Chữa bệnh rối loạn trình ức chế thần kinh cao huyết áp, ngủ, tâm suy nhược thể ức chế giảm, trẻ em đái dầm, mồ trộm, tình trạng dị ứng nhiễm trùng - Chữa chứng bệnh rối loạn thực vật lao hâm hấp sốt chiều, gò má đỏ, mồ hôi trộm, ho, ho máu - Rối loạn chất tạo keo, viêm đa khớp dạng thấp, nhức xương, khát nước, trường hợp sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, thời kỳ phục hồi số bệnh nhiễm khuẩn sốt kéo dài gây tượng nước, tân dịch, Y học cổ truyền cho âm hư C h ố n g c h ỉ đ ị n h Không dùng thuốc bổ âm cho người rối loạn tiêu hoá, ỉa chày kéo dài, chậm tiêu, viêm loét dày Tỳ Vị hư Các vị thuốc 4.1 Sa sâm: rễ bắc Sa sâm (Glehnia littoralis Schmidt et Miquel) họ Hoa tán (Apiaceae), có bán thị trường Việt Nam - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh vào kinh Phế, Vị - Tác dụng: chữa sốt gây nước, chữa ho viêm phế quản, viêm họng, viêm amidan, họng khô, miệng khát, nhuận tràng thông tiện - Liều dùng: 6-12g/ 24h 4.2 M ạch môn.Ẹrễ phơi hay sấy khô Mạch môn đông (Ophiopogon jafonicus Wall, họ Hành (Liliaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, đẳng, lạnh vào kinh Phế, Vị 75 - Tác dụng: chữa ho, nhuận tràng, lợi niệu chữa phù thũng, chữa sốt cao gây nước, sốt cao gây rối loạn thành mạch - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.3 KỲ tử (Câu kỷ lử): quà chín phơi hav sấy khơ cùa Khởi từ (I.ycium sinense Mill), họ Cà (Solanaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Phố, Can, Thận - Tác dụng chữa bệnh: bổ thận, chữa đau lưng, di tinh, giảm thị lực quáng gà, chữa ho âm hư, hạ sốt, đau lưng người già - Liều dùng: - 12g/ 24 4.4 Quỵ (yểm Rùa): yếm Rùa phơi khô Rùa (Chinemys (Geoclemys) reevesii (Gray), họ Rùa (Testuđinidae) - Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, lạnh vào kinh Tâm, Can, Thận - Tác dụng: chữa nhức đầu, hoa mất, cl 'ng mặt tăng huyết áp, rối loạn thần kinh thực vật, hội chứng tiền đinh, hạ sốt, làm khoè mạnh gân xương, chữa lao hạch, rong kinh, rong huyết kco dài - Liều dùng: 12 - 40g/ 24h 4.5 M iết giáp (mai Bu bd): mai dã phơi hay sấy khô Ba ba (Amyda sinensis Stẹịneger), bọ Ba ba (Tronychidae) - Tính vị quy kinh: mặn, lạnh vào Kinh Can, Tỳ - Tác dụng: chữa sốt cao co giật, thiếu can xi huyết, chữa sốt rót lách to chữa nhức xương, hố kinh - Liều dùng: 12 - 16g/ 24h 4.6 Hoàng tinh: thân rễ chế biến khơ cùa Hồng tinh (Polvaonatum kingianum Coll et Ilemsl), họ Hành (Liliaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Phế, Vị, Tỳ - Tác dụng: chữa ho lâu ngà) , ho khan, ho lao, dái đường, thiếu máu dims lèun dồ ăn - Liều dùng: - 16g/ 24h 4.7 Thạch hộc: thân nhiều loại phong lan, họ Lan (Orehidaceae) có loại có đốt, trênio, nhỏ mọc đá nên gọi Thạch hộc (Dendrobium sp) - Tính vị quy kinh: ngọt, đạm, lạnh kinh Phế, Vị, I hận - Tác dụng: hạ sốt, chữa khát nước, họng khơ, miệng khị họng đau táo bón sốt cao, sôt kéo dài, chừa ho lâu ngày viêm phố quàn mạn, lao chữa đau khớp - Liều dùng: - 16g/ 24h 76 4.8 Bạch thược: rễ cạo bỏ vị ngồi cùa Thược dược (Pacomia lactiphora), họ Hồng liên (Ranunculaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, chua, lạnh vào kinh Can, Tỳ, Phế - Tác dụng: chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, cầm máu, chứng đau Can gây đau dày, đau mạng sườn, đau bụng, ỉa chảy thần kinh, lợi niệu - Liều dùng: - 12g/ 24h Thuốc bổ âm Thạch hộc 77 T H U Ó C B ỏ DƯƠNG l ằ Định nghĩa Là thuốc dùng để chữa tình trạng bệnh phần dương thê bị suy (dương hư) Phần dương thề gồm Tâm dương, Tỳ dương, Thận dương Tâm Tỳ dương hư gây chứng chân tay mỏi mệt, da lạnh, chân tay lạnh, ăn chậm tiêu, ia chày mạn tính Dùng kết hợp với thuốc trừ hàn để chữa Can khương, Nhục quê Thận dương hư gây chứng liệt dương, di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đau lưng, mỏi gối, mạch trầm tế, dùng thuốc ôn thận hay bồ thận dương Thực chất thuốc bổ dương nêu phần thuốc bổ thận dương Tác dụng chữa bệnh - Chữa bệnh gây phấn thần kinh bị suy giám tâm suy nhược thể hưng phấn ức chế giảm, với triệu chứng liệt dương, di tinh, đau lung, ù tai, chân tay lạnh, mạch trầm nhược - Người già lão suy với chứng đau lưng, ù tai, chân tay lạnh, đái dầm, đái đêm nhiều lần, mạch yếu nhò - Trẻ em chậm phát dục: chậm biết đi, chậm mọc răng, thóp chậm liền, trí tuệ phát triển - Một số người mắc bệnh đau khớp, thoái khớp lâu ngày, hen phế quản mạn tính địa tạng Cách sử dụng thuốc - Không nên nhầm lẫn với thuốc trừ hàn - Không nên dùng thuốc bổ dương cho người âm hư sinh nội nhiệt, tân dịch giảm sút Các vị thuốc 4.1 Lộc nhung: sừng non Hươu Nai mọc lúc mùa xuân, đài từ 20cm, phủ lớp lông, đầu mùa hạ phát triển thành gạc, đến mùa thu đơng rụng - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Can, Thận, Tâm Bào - Tác dụng: chữa liệt dương, di tinh, hoa mắt, ù tai, chân tay lạnh, làm khoè mạnh gân xương, tăng cường phát dục trè em, chữa hen suyễn mạn tính chữa băng huyết, rong kinh kéo dài, tiểu tiện nhiều lần - Liều dùng: 2- 6g/ 24h 78 4.2 Cầu lích: thân rễ (thường gọi cù) chế biến làm khô Lông cu li (Cibotium barametz (L) J Sm), họ Kim mao (Dicksoniaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, di niệu, khí hư, chữa đau khớp, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng, mỏi gối, chữa đau khớp, đau dây thân kinh - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.3 Cốt toái bổ: thân rễ (thường gọi củ) phơi hay sấy khơ c ố t tối bổ (Drynria fortunei JSm) họ Dương xỉ (polypodiaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: cầm di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đái dầm, chữa hen mạn tính, làm khoè mạnh gân xương, chữa lung lay thận hư, chữa đau lưng, đau khớp, đau dây thần kinh, cầm ỉa chày thận dương hư, làm nhanh liền xương thường dùng chữa gãy xương - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.4 Ba kích: dùng rễ Ba kích (Morinda offcinalis How) họ Cà phê (Rubiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: cầm di tinh, tiểu tiện nhiều lần, đái dầm, chữa hen mạn tính, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng, chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương thận dương hư - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.5 ích trí nhân: già phơi sấy khô ích trí (Zingiber nigrum), họ Gừng (Zingiberaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Tâm, Tỳ, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, ỉa chảy mạn tính tỳ hư hàn, tiểu tiện nhiều lần thận hư, chừa đái dầm, chữa chứng chày nước bọt nhiều vị hư hàn - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.6 Tắc kè (Cáp giói): Tắc kè (Gckko gekko) họ Tắc kè (Gckkonidae) mổ bỏ nội tạng phơi hay sấy khô để cà ngâm rượu - Tính vị quv kinh: ấm, mặn vào kinh Phế, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, liệt dương, hoạt tinh, chữa ho, hen phế quản mạn tính - Liều dùnơ - 6g/ 24h 4.7 Tục đoạn: rễ phơi hay sấy khô Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq) loài Dipsacus khác, họ Tục đoạn (Dipsacaceae) 79 - Tính vị quy kinh: ấm, mặn vào kinh Phế, Thận - Tác dụng: chữa đau lưng, làm khoẻ mạnh gân xương, làm liền eác vết thương, gãy xương, chữa đau khớp, đau dây thần kinh, chữa rong kinh, rong huyết, khí hư 4.8 Đ ỗ trọng: vỏ thân phơi hay sấy khô Đỗ trọng (Eucommia ulmoides oliv), họ Đỗ trọng (Eucomiaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, cay ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương, làm khoè mạnh gân xương, chữa đau lưng thận hư, đau khớp, đau dây thần kinh ngoại biên, sảy thai, đè non, chữa tăng huyết áp, nhũn não, bệnh lão suy, làm liền vết thương gãy xương - Liều dùng - 20g/ 24h 4.9 N hục thung dung: thân có mang vẩy cùa Nhục thung dung (Cistan chesalsa), họ Nhục thung dung (Orobanchaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, ấm vào kinh Thận - Tác dụng: chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương, phụ nữ vô sinh thận hư, làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng, lạnh lưng, gối mềm yếu, khát âm hư, tân dịch giảm, nhuận tràng chữa chứng táo bón người già thận khí kém, âm huyết hư - Liều dùng: - 12 g/ 24h 4.10 Phá cố chi (Bỏ cốt chỉ, Dậu miêu): hạt phơi hay sẩy khô cùa Dậu miêu (Psoralea coryliíolia L) họ Dậu (Fabaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm, đắng vào kinh Tỳ, Thận, Tâm bào lạc - Tác dụng: chữa di tinh, liệt dương, ỉa chảy mạn tính Tỳ Thận dương hư với triệu chứng ỉa chày lúc sáng sớm (ngũ canh tả), chữa tiểu tiện nhiều lần Bàng quang hư hàn người già, làm khoè mạnh gân xương, chữa đau lưng naười già hay gặp lưng gối lạnh, đau - Liều dùng: - 12 g/ 24h Anh vị thuốc bổ duong Lộc nhung 80 Ba kích Cốt tối bổ 2cm ich trí nhân cm 4cm • Đỗ trọng ' ** * , •* S J K

Ngày đăng: 06/11/2020, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan