1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Y học: Phần 2

94 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 20,94 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1 của giáo trình Y học cổ truyền: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Thuốc hành huyết, thuốc an thần, 80 huyệt thường dùng điều trị tám chứng bệnh thường gặp, kỹ thuật xoa bóp, liệt dây thần kinh VII ngoại biên, nổi mẩn dị ứng, đau dây thần kinh tọa, đau vai gáy, tâm căn suy nhược,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

T H U Ó C H À N H K H Í ( LÝ K H Í ) l ễ Định nghĩa Thuốc hành khí thuốc chữa chứng bệnh gây khí thể bị ngừng trệ Theo Y học cồ truyền, khí vật vơ thúc đẩy hoạt động khắp nơi thể, hoạt động kinh lạc Khi khí bị ngưng trệ gây số chứng bệnh hoá, thần kinh chức hoạt động hình, có tác dụng tạng phủ, máy hò hấp, tiêu Tác dụng chửa bệnh - v ề tiêu hố: có tác dụng kích thích tiêu hố, chữa chậm tiêu, hơi, ợ hơi, chống co thắt đường tiêu hoá, co thắt đại tràng, mót rặn, chữ nơn mừa, chữa táo bón trương lực giảm, sa dày người già, phụ nữ đẻ nhiều lân thành bụng yếu - v ề hơ hấp: chữa khó thở, tức ngực, ho hen, đau dây thần kinh liên sườn, chữa đau co đau lưng, đau vai gáy, chuột rút, - Một số rối loạn chức phận thần kinh hysteria, tâm càn suy nhược Cách sử dụng thuốc hành khí Là thuốc chữa triệu chứng nên cần phổi hợp với thuốc chữa nguyên nhân - Nếu bệnh đường tiêu hố vào tình trạng hư thực, ví dụ: cơng tạng Tỳ suy giảm gây đầy bụng, chậm tiêu, ăn kém, dùng phối hợp thuốc kiện Tỳ; nhiễm khuẩn thức ăn gây dùng phối hợp với thuốc nhiệt trừ thấp hay thuốc tiêu thực đạo trệ - Nếu có rối loạn chức phận thần kinh sang chấn tinh thần dùng kết hợp với thuốc bình Can giải uất để chữa Nếu co cứng lạnh, thấp dùng kết hợp vị thuốc giải biểu - Không nên dùng thuốc hành khí cho người nước, phụ nữ có thai Các vị thuốc 4.1 H ương p h ụ (củ Gấu): thân rễ phơi hay sấy khơ Hương phụ (Cyperus rotundus) họ Cói (Cyperaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đấng, ấm vào kinh Can, Tỳ, Tâm - Tác dụng: chữa đau co thắt co thắt đại tràng, đau da dàv co cơ, kích thích tiêu hố, chữa thống kinh, kinh nguyệt không đều, ứ sữa, sang chấn tinh thần, chữa cảm mạo lạnh - Liều dùng: - 24g/ 24h ự.2 ẨY/ nhân: gần chín bóc vị phơi khơ Sa nhân (Amomum xanthioides wall), họ Gừng (Zingiberaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Tâm, Tỳ, Phế, Thận - Tác dụng: chữa đau khí trệ đau dày, đau co thắt đại tràng, kích thích tiêu hố, chữa hen, khó thở, tức ngực, chữa tiểu tiện nhiều lần, đái dầm Thận dương khơng khí hố Bàng quang, chữa thống kinh - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.3 Trần bì (vỏ Qt): vỏ q chín phơi khơ, đề lâu năm Quýt (Cutus dediciosa tcnore) họ Cam (Rutaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Phế, Vị - Tác dụng: chữa chứng đau khí trệ, gặp lạnh Tỳ Vị bị ảnh hưởng gây đau bụng; chữa táo bón, bí tiểu tiện; kích thích tiêu hố nên điều trị chứng Tỳ Vị hư gây ăn kém, đầy bụng, nhạt miệng, chậm tiêu; chữa nôn mửa lạnh, chữa ia chày Tỳ hư, chữa ho, long đờm thấp gây - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.4 Nhục đậu khấu: hạt phơi hay sấy khô Nhục đậu khấu (Myristica fragans Houtt), họ Nhục dậu khấu (Myristicaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Tỳ, Vị - Tác dụng: chữa tức ngực, khó thờ, ho hen, chữa nơn mửa lạnh, chữa ngộ độc rượu - Liều dùng: - 24g/ 24h 4.5 Mộc hương: rễ phơi hay sấy khô Mộc hương (Saussurea lappa Clarke), họ Cúc (Asteraceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Phế Tỳ, Can - Tác dụng: chữa chứng đau khí trệ đau dày, co thất đại tràng lạnh, đau cơ; có tác dụng sơ can giải uất nên chữa trường hợp đau vùng mạng sườn, dau bụng Can khí uất kết gây ra; chữa ia chảy mạn tính, chữa lỵ mạn tính - Liều dùng: - 24g/ 24h 4.6 Chi thục, Chỉ xác: phơi khô chừng 10 chi Citrus (Citrus sp) họ Cam Quýt (Rutaceae) Quà non tự rụng Chi thực, quà chín hái hay tự rụng Chi xác - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Tỳ, Vị, Đại trường 89 - Tác dụng: kích thích tiêu hố, ăn chậm tiêu, lợi niệu chữa phù thũng thiêu sinh tố, phù dinh dưỡng, chữa ỉa chày - Liều dùng: - 24g/ 24h 4.7 Hậu phác: vỏ thân hay vỏ rễ phơi khô Hậu phác (Mofficinalis rehd et wills), họ Mộc lan (Magnoliaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Tỳ, VỊ, Đại trường - Tác dụng: chữa ho hen, khó thở, tức ngục, kích thích tiêu hố nơn mừa, táo bón, chữa đau co thắt dày, ruột, đau - Liều dùng: 2- 8g/ 24h 4.8 Thị đế (tai Hồng): tai quà Hồng quà Hồng (Diospyros kaliL fo' họ Thị (Ebenaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, lạnh vào kinh Vị - Tác dụng: chữa nấc, đái máu, đầy bụng, chậm tiêu, bí đại tiểu tiện - Liều dùng: - 24g/ 24h 4.9 Trầm hương: gỗ Trầm hương (Aquylaria crassua Pierre) họ Trầm (Thymeleaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Tỳ, Vị, Thận - Tác dụng: chữa hen xuyễn Thận hư không nạp Phế khí, chữa đau khí trệ đau mạng sườn, đau thượng vị; chữa ho long đờm, lợi niệu nhuận tràng, chữa nôn Tỳ Vị hư hàn - Liều dùng: - 4g/ 24h Thuốc hành khí Huong phụ 90 S a n h â n Trần bì Nhục đậu khấu Mộc hương Chí thực Chỉ xác 8ỐHậu phác Thị đế 10 Trầm hưong 91 T H U Ó C HÀNH HUYÉT (HOẠT HUYÉT) l ề Định nghĩa Thuốc hoạt huyết thuốc dùng để chữa bệnh huyêt ứ gây Nguyên nhân huyết ứ thường viêm nhiễm, sang chấn, co mạch giãn mạch Thuốc hoạt huyết có tác dụng làm lưu thông huyết Tác dụng chữa bệnh - Chữa đau tạng phủ hay chỗ xung huyết gây phù nê chèn ép vào mạt đoạn thần kinh, gây cảm giác đau đau dày, thõng kinh năng, sang chấn ngã, đau sỏi niệu quản, sỏi thận, sòi mật - Chữa sưng, nóng, đỏ viêm nhiễm làm tăng tác dụng thuốc nhiệt giải độc, chữa mụn nhọt, viêm tuyến vú, viêm khớp cấp, đợt cấp viêm đa khớp dạng thấp tiến triển có sưng, nóng, đỏ, đau - Chữa số trường hợp chảy máu xung huyết gây thoát quản rong kinh, rong huyết, tiểu tiện máu sỏi, viêm bàng quang, trĩ chảy máu - Đưa máu nơi, phát triển tuần hoàn bàng hệ, chữa viêm tấc động mạch, viêm khớp mạn tính chữa dị ứng ban giãn mạch gây xung huyết, chữa cao huyết áp giãn mạch máu thận, ngoại biên - Điều hoà kinh nguyệt chữa thống kinh, kinh nguyệt không đều, bế k in h Cách sử dụng thuốc hoạt huyết - Phải phổi hợp với thuốc chữa nguyên nhân thuốc nhiệt giải độc, thuốc bình Can, thuốc chữa phong thấp, thuốc cầm máu - Muốn đẩy mạnh tác dụng thuốc hành huyết, người ta thường cho thêm số thuốc hành khí theo ngun tắc: "Khí hành huyết hành" - Phụ nữ có thai khơng nên dùng thuốc hoạt huyết mạnh Tam lăne Nea truật, Tô mộc Các vị thuốc 4.1 ích m âu: phận mặt đât có nhiều lá, có hoa hay chín, phơi hay sấy khơ ích mẫu (Leonirus heterophylluo Sweel) họ Hoa mơi (Lamiaceae) - Tính vị quy kinh: cay, đána, lạnh vào kinh Can, Tâm bào - Tác dụng: chữa kinh nguyệt không đều, chữa đau - Liều dùng: - 12g/ 24h 92 4.2 N gưu tất: Rễ dã chế biến khô Ngưu tất (Achyranthes bidcntata Blume) họ rau Dồn (Maranthaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, chua, bình vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa bế kinh, thống kinh, chữa đau khớp, giải độc, chữa đau họng, loét miệng, loét chân răng, lợi niệu, đái máu, tiểu tiện buốt, đau lưng, sỏi thận - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.3 Xuyên khung: thân rễ phơi hay sấy khô Xuyên khung (Ligusticum vvllichii Pranch) họ Hoa tán (Apiaceae) - Tính vị quy kinh: dang, ấm vào kinh Can, Dờm, Tâm bào - Tác dụng: chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, thống kinh, chữa đau khớp, đau mẩy, càm mạo lạnh, tiêu viêm chữa mụn nhọt, chữa đau dày - Liều dùng: - ]2g/ 24h 4.4 Bồ hoàng (hoa cỏ Nen): Phấn hoa phơi hay sấy khô cùa hoa cỏ Nen (Typha orientalis GA Stuart) họ Hương bồ (Typhaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Can, Vị - Tác dụng: chữa đau thống kinh, sang chấn gây tụ máu, tiêu viêm, chữa vicm tai giữa, mụn nhọt, loét miệng, chày máu xung huyết, thoát quàn - Liều dùng: - 12g/ 24'; hoạt huyết dùng sống, cầm máu đen 4.5 Tạo giác thích (gai Bồ két): gai thân cành dã phơi hay sấy khô cùa Bồ kết (Gleditsia Fera Lour Mcrr) họ Vang (Caesalpiniaceae) - Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh Can, Vị - Tác dụng: chữa mụn nhọt, nồi ban - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.6 Khương hoàng (củ Nghê): thân rễ phơi khơ đồ chín phơi khô cùa cày Nghệ vàng (Curcuma longa L) họ Gừng (Zingiberaccae) - Tính vị quy kinh: cay, đang, nóng vào kinh Tâm, Can, Tỳ - Tác dụng: chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, chữa đau xung huyết, sang chấn, đau dày, chữa đau khớp, đau dây thần kinh - Liều dùng: - 6g/ 24h A'ịịii truật (Nghệ tím) - Thân rỗ chế biến khô cùa Nghệ đen (Curcuma redoaria Rose), họ Gừng (Zingiberaceae) 93 - Tính vị quy kinh: cay, đắng, ấm vào kinh Tỳ - Tác dụng: chữa bế kinh, đau dày, kích thích tiêu hố, ăn khơng tiêu, đầy bụng, ợ - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.8 Tô mộc: lõi gỗ chẻ phơi hay sấy khô Tô mộc (Caecalpinia sappanL) họ Vang (Ceasalpiniaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Can, Tỳ - Tác dụng: chữa bế kinh, thống kinh, chữa xung huyết, tụ máu sang chấn, tiêu viêm, trừ mủ, ia chày nhiễm khuẩn, đau dây thần kinh - Liều dùng: 3- 6g/ 24h 4.9 Đan sâm: rễ phơi hay sấy khô Đan sâm (Salvia multiorrhizae Bunge) họ hoa Mơi (Lamiaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, lạnh vào kinh Can, Tâm, Tâm bào lạc - Tác dụng: chữa thống kinh, kinh nguyệt không đều, chữa dau khớp, đau dây thần kinh lạnh đau vai gáy, đau lung, chữa đau chế thần kinh đau dày, chữa mụn nhọt, sốt cao vật vã - Liều dùng: - 20g/ 24h 4.10 Đào nhân: nhân hạt phơi hay sấy khơ lấy từ chín Đào (prunus prsica (L) (Batsch) họ Hoa hồng (Roseceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, binh vào kinh Tâm, Can - Tác dụng: phá huyết thông kinh, chữa thống kinh, chống tụ máu sang chấn, chữa ho, nhuận tràng - Liều dùng: - 12g/ 24h 4.11 Xuyên sơn giáp (vẩy Tê tê): vẩy rửa phơi hav sấy khô Tê tê (Manis pentadactyla L), họ Tê tê (Manidae) - Tính vị quy kinh: mặn, lạnh vào kinh Can, Vị -T c dụng: chữa bê kinh, xuống sữa, chữa mụn nhọt giai đoạn đầu ngồi cịn dùng chữa phong thấp, thơng kinh lạc - Liều dùng: - 12g/ 24h 94 Thuốc hoạt huyết Xuycn khung Khưong hoàng Nga tru ật Tô mộc ♦ + ^ ^ * cm tfs* ^ ^ » ^ ■' ^ ^ •> Đan sâm » % "^L ^ | 10 Đào nhân 95 T H U Ó C AN T H À N Đ ị n h n g h ĩ a Thuốc an thần thuốc có tác dụng dưỡng Tâm an thẩn bình Can tiềm dương Do âm hư, huyết hư, Tỳ hư không nuôi dưỡng Tâm nên Tâm không tàng thần; âm hư không nuôi dưỡne Can âm, Can dươne vượng nên làm thân chí khơng ổn định Căn nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng lâm sàng tác dụng cùa vị thuốc, người ta chia thuốc an thần làm hai loại: - Loại dưỡng Tâm an thần: thường loại thảo mộc nhẹ, có tác dụng dưỡng Tâm, bồ Can huyết - Loại trọng chấn an thần: thường loại khoáng chất thực vật có tỷ trọng nặng, có tác dụng tiết giáng, trán tĩnh - Khi sử dụng thuốc an thần can ý phải có két hợp với thuốc chữa nguyên nhân gây bệnh, ví dụ: + Nếu sốt cao phối hợp với ihuốc nhiệt tà hoà + Neu Can phong nội động, phong vượt lên gây bệnh, gây chứng nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt phối hợp với thuốc bình Can tức phong + Nếu âm hư, huyết hư, Tỳ hư không nuôi dưỡng Tâm huyết thi phối hợp với thuốc bổ âm bổ huyết, kiện Tỳ - Loại thuốc khoáng vật khơng nên dùng làu, dùng nên giã nhị sắc kỹ C c vị t h u ố c T H U Ó C DƯỠNG TÂM AN TH Ả N Toan táo nhân: nhân lấy hạt già phơi hay sấy khô cua càv Táo ta (zinzyphus jujuba Lamk) họ Táo la (Rhannaceae) - Tính vị: chua, bình vào kinh Tàm, Can, Tỳ, Dởm - Tác dụng: định Tâm an thần, trị âm huyết không đù, tinh thần bất an tim hồi hộp, ngủ, tâm suy nhược, bổ Can huyết sinh tân dịch - Liều dùng: -12g/ 24 aiờ 96 Bá tử nhân: hạt Trắc bá phơi hay sấy khô Thujae orientalis (L), Endl Biota orientalis Endl, họ Trắc bá (Cupressaceae) - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tâm, Vị - Tác dụng: dưỡng Tâm an thần, dùng điều trị tim hồi hộp, nhiều mồ hơi, ngủ, chiêm bao, tâm trí hay qn, thường phối hợp với Viễn trí, Táo nhân; có tác dụng nhuận tràng thông đại tiện dùng trường hợp táo bón, đại tiện máu, trĩ; có tác dụng giản kinh, dùng trường hợp kinh giàn chứng khóc đêm trẻ em - Liều dùng: - 12g/24h, dùng cần qua Vông nem (Hài đồng bì, Thích đồng bì): tươi hay phơi khơ bị cuộng vỏ thân nạo bỏ lớp vị thơ bên ngồi phơi khơ Vơng nem (Erythrina Indica Lamk), họ Đậu (Fabaceae), hạt thơm - Tính vị quy kinh: vị đắng chát, tính bình, vào kinh Tâm - Tác dụng: an thần thông huyết, điều trị ngủ; có tác dụng tiêu độc sát khuẩn: dùng tươi giã nát đắp vào mụn nhọt, cịn có tác dụng lên da non; chữa sốt, thơng tiểu, chữa phong thấp, chữa lỵ, chữa cam tích trẻ em (dùng vỏ cây), hạt trị ran cắn - Liều dùng: lá, vỏ dùng - 16g/ 24h hạt - 6g/24h, trẻ em - g vò/ 24h Viễn trí: dùng rễ bơ lõi phơi hay sấy khơ cùa Viễn trí Xiberi (Polygala sibiricaL) Viễn trí nhỏ (Poligala tenugalia willd), họ Viễn trí (Poligalaceae) - Tính vị quy kinh: đắng, ấm vào kinh Tâm, Phế - Tác dụng: an thần khai khiếu, dùng trường hợp tâm thần bất an, ngủ, hay quên, chóng mặt thường phối hợp với Táo nhân; hoá đờm, ho, tan uất dùng trường họp ho nhiều, đờm đặc, khó thở phối hợp với Cát cánh, Dào nhân - Liều dùng: - 12g/24h, dùng thường tẩm mật để giảm tính chất kích thích niêm mạc 5ỂLạc tiên (Hồng tiên) - Tồn (trừ rễ) tươi hay khơ Lạc tiên Passiflora ibetida (L), họ Lạc tiên (Passifioraceae) - Tính vị quy kinh: đang, hàn vào kinh Tâm - Tác dụng: an thần, thường dùng tươi sắc uống nấu canh, phối hợp với Sen; giải nhiệt, làm mát gan, dùng trường họp thể háo khát, khát nước, đau mắt đò - Liều dùng: - 12g/ 24h 97 - Yếu tố thuận lợi: Người suy yếu kiệt sức, mệt mỏi lao động sinh hoạt, sau chấn thương, sau phẫu thuật, sau mắc bệnh truyền nhiễm, sau thời gian phải chịu lạnh ẩm kéo dài 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh - Cơ thể có sẵn địa thuận lợi (bao gồm yếu tố di truyền): Tiếp nhận bệnh, bệnh phát có kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh (kháng nguyên) Có thể bàn thân kháng thề ban đầu trờ thành kháng nguyên, kích thích thể sinh tự kháng thể, sau với có mặt cùa bổ thể, phản ứng kháng nguyên, kháng thề kết hợp với dịch khớp bị thực bào bời đại thực bào bạch cầu đa nhân trung tính, men tiểu the sản sinh để tiêu phức hợp kháng nguyên, kháng thề, phá vỡ bạch cầu giải phóng vào dịch khớp, gây trinh viêm không đặc hiệu màng hoạt dịch Q trình kéo dài khơng dứt kể từ khớp đến khớp khác, khơng cịn tác nhân gây bệnh - Phản ứng viêm gây phù nề, xung huyết, xâm nhập nhiều tế bào viêm (bạch cầu đa nhân trung tính) sau tượng phù nề thay bàng trình tăng sinh phi đại hình lơng lớp liên bào phủ, phát triển ăn sâu vào đầu xương, phần sụn khớp gây tổn thương phần Đen lúc tế bào viêm chủ yếu Limpho tương bào - Cuôi sau thời gian dài bị bệnh tồ chức xơ thay the tổ chức vicm dẫn đến cứng khớp, bất động khớp 1.2 Quan niệm bệnli tlieo YHCT - Là bệnh thuộc chứng tý (tý tẳc, tắc khí huyết kinh mạch gây đau vận động giảm khả co duỗi vận động khớp) - Nguyên nhân gây bệnh ngoại tà, chủ yếu phong hàn thấp nhiệt xàm phạm vào khớp, kinh lạc Giai đoạn diễn biến cấp tính gọi chứng phong thấp nhiệt tý Ngoài giai đoạn cấp biểu chứng phong hàn thấp tý Nếu lâu ngày thấy biến thành đàm ứ kinh lạc dẫn đến teo cứng khớp, thường có tổn thương đến chức cùa tạng Can, Thận, Tỳ (do Tỳ chù nhục, Can chủ cân, Thận chù cốt tuỷ) Chẩn đốn viêm khóp dạng thấp theo Y học đại - Bắt đầu từ từ, tăng dần dột ngột, xuất cấp tính có tiền triệu như: sốt nhẹ, mệt mòi, gầy sút, tè đầu chi - Viêm khớp chi' đối xứng, thường bắt đầu bàng khớp, ngón tay hình thoi, cứng khớp buổi sáng -Viêm khớp phát triển rầm rộ, sưng nóng đỏ đau nhiều khớp, tăng lên đêm, lạn chế vận động 167 - Da xanh, niêm mạc nhợt, thiếu máu nhược sắc - Hạt Meyncr da (là dấu hiệu đặc hiệu, hay xuất gân khớp) - Máu láng tăne sợi huyết tăng - Xquang có dấu hiệu xương vơi, lỗne xương dính khớp - Phản ứng Waler Rose Latex (+) (thường xuất muộn) - Có thê ton thương tim, màng phơi, lách to - Chấn đốn (+) có dù 4/7 tiêu chuẩn (từ 2-8) theo tiêu chuẩn ARA 1987 cùa Mỹ Giai đoạn bệnh theo Y học đại Thường chia làm giai đoạn dựa vào chức vận dộng cùa khớp tôn thương Xquarm - Giai doạn 1: I loạt động khớp bình thường, xquang tồn thương chù yếu có biến đổi bao hoạt dịch khớp - Giai đoạn 2: Vặn động khớp bị hạn che, dùng nạng chòrm lại, xquang tổn thương đầu xương sụn, có hình khuyết, hẹp khe khớp - Giai đoạn 3: Vận động hạn che nhiều, có phải phục vụ sinh hoạt chỗ, xquang tổn thương nhiều đầu xuơng, sụn khớp, dính khớp phần - Giai đoạn 4: chức vận độní’ tàn phế hoàn toàn, thường gặp sau 10-20 năm Trẽn Xquang dính khớp biến dạng khớp trầm trọng Giai đoạn thường gặp bệnh nhân giai đoạn cấp thể phonc thắp nhiệt tý Giai đoạn 3, thường gặp giai đoạn đàm trệ kinh lạc có teo dính khớp Các lâm sàng VKDT theo Y học cổ truyền 4.1 Viêm kliứp (lạng thấp củ dợt tiến triển cấp (thểphong lliấp Iilú êl tý) - Các khớp sưng, nóng, đị, đau đối xứng, cự án, ngày nhẹ đêm nặng co duỗi cừ động khó khăn, sốt, mồ hơi, sợ gió, rêu lưỡi vàng mòng, chất lưỡi dò nước tiều vàng, mạch hoạt xác - Nếu có hồng ban nút khớp sưng đỏ nhiều nhiệt tà thinh có thề có sốt cao - Neu sưng đau kéo dài, sốt nhẹ, nhiều mồ hôi, miệng khô chất lười đỏ mach tế sác thấp nhiệt thươne âm làm hao tổn tân dịch 4.2 1’KDT dọl tiéii triên cấp (thểpliong liàn tháp tỷ) - Mệt mỏi, đau khớp, tăng lên đệm, khcrp chi có thổ hinh thoi cứng khớp buổi sáng, hạn chế vận động khớp Neu đau di chuyền nhiều khớp kèm theo gió, mạch phù chủ yếu phong (Phong tý) Đau nhiều, cố định tăn lên trù' 168 lạnh, chườm nóng thi đỡ hàn tà gây nên (gọi thống tý), nặng nề mệt mỏi, khớp sưng nhiều đỏ rêu lưỡi trắng nhớt, mạch hoạt, chù yếu thấp tà (gọi thấp tý) 4.3 VKDT kéo dài có tượng dính khớp teo (thể đàm ứ kinh lạc) Các khớp bệnh kéo dài bị dính khớp, teo quanh khớp, biến dạng khớp bàn tay, bàn chân, dấu hiệu bàn tay gió thổi siêu, cịn dấu hiệu sưng đau khớp, thường gặp viêm khớp dạng thấp giai đoạn Điều trị thể VKDT theo Y học cổ truyền 5.1 VKDTcó đợt tiến triển cấp (thểphong thấp nhiệt tỷ) - Phép chữa: Khu phong, nhiệt giải độc, hoạt huyết, trừ thấp (thanh nhiệt, khu phong, hoá thấp) - Bài thuốc + Bài 1: Rễ vòi voi: 16g Hy thiêm: 16g Thồ phục linh: 16g Ngưu tất: 16g Độc lực: lOg Huyết dụ: lOg Rỗ cà gai: 10g Kê huyết đằng: 12g Sinh địa: 12g Sắc uống ngày thang; uống từ 5-7 thang + Bài 2: Bạch hồ Quế chi thang gia giàn Thạch cao: 40g Tang chi 12ắ Tri mẫu: 12g Ngạch mễ: 12g Quế chi: 06g Kim ngân hoa: 20g Thương truật: 08g Phịng kỳ: 12g Hồng bá: 12ấ sẳc uống ngày thang Uống liên tục từ 7-10 thang * Nếu có hồng ban nút, hồ q thịnh thêm Đan bì 12g, Xích thược 08g; Sinh địa 20g * Nếu thương âm: bò Quế chi gia thêm vị dưỡng âm: Địa cốt bì, Sa sâm, Miết giáp, từ 8-12g vị 169 - Châm cứu: + Tại chỗ: Châm kim vào huyệt quanh khớp sưng đau eần khớp + Toàn thân thi châm: Hợp cốc, Phong môn, Túc tam lý, Huyết hài, Đại truỳ Phương pháp châm tả 5.2 VKDTngoài đợt tiến triền cấp (phong hàn thắp tý) - Pháp điều trị: khu phong tán hàn trừ thấp, hoạt lạc - Bài thuốc Thổ phục linh 16g Quế chi 06g Ké đầu ngựa 16g Bạch chi 06s Hy thiêm 16g Tỳ giải 12g Uy linh tiên: 12g Ỷ dĩ 12g Rễ vòi voi 16g Cam thảo nam 12g Sắc uống ngày thang, uống từ 7-12 thang - Châm cứu + Tại chỗ: sừ dụng huyệt quanh khớp đau huyệt gần khớp + Toàn thân: châm kim vào huyệt Hợp cốc Tam âm giao Phong môn Cách du Túc tam lý Huyết hải Phươna pháp chàm tả, thiên hướng hàn thi ơn châm cứu 5.3 kinli lạc) Viêm kliớp dạng thấp kéo (tài có biến dạng teo dinh klỉớp (đàm ứ - Phươna pháp điều trị: khu phong trừ thấp, hoá đàm hoạt huyét - Bài thuốc: dùng thuốc trên, sia thêm vị Nam tinh chế 082 Xuyên sơn giáp 8e Bạch giới tử sao: 12g Đào nhân 8a Cương tàm 12g Hồn2 Hoa 8g Sắc uống ngày thana: uốna từ 10-15 thang đợt chữa - Điều trị khôna dùne thuốc 170 + Châm cứu giống thể + Xoa bóp khớp, ấn, day, lăn, véo khớp quanh khớp + Vận dộng khớp từ từ tăng dân độ mờ khớp liêu lượng tập Đề phịng VKDT tái phát khớp khơng đau - Phép chữa: bổ Can Thận, lương huyết, khu phong trừ thâp - Bài thuốc Sinh địa 12g Ngưu tất 16 Huyền sâm 12 g Phòng phong 12 Tang ký sinh 12 g Thổ phục linh 16 Thạch hộc 12g Kim ngân 16 Hà thủ ô 12g Ý dĩ 12 Tỳ giải 12g Phụ tử chế 06 Sắc uống thang tuần, liên tục tháng (36 tuần) tán bột làm viên ngày uống 40g chia làm lần uổng Kiến thức phòng bệnh VKDT - Bệnh thuyên giảm bị nhẹ biết giữ gìn, tránh nơi ẩm thấp, giữ vệ sinh theo mùa tăng cường vận động luyện tập tuỳ theo khả - Sứ dụng thuốc chống tái phát để phịng bệnh - Tự xoa bóp bâm huyệt quanh khớp bàn chân - Tập co duỗi vận động thường xuyên khớp - Rèn luyện thể thích ứng dàn với hồn cảnh thời tiết lạnh ẩm, gió mưa - Tập dường sinh, khí cơng để nàng cao sức khoẻ 171 PHỤC H ổ i DI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO MỤC TIÊU I Trình bày nguyên nhân phương pháp phục hồi di chứng liệt nừa người tai biến mạch máu não băng Y học cô truyên Trình bày vấn đề cần tư vấn cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não II NỘI DUNG Đại cuo'ng tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não (TBMMN) có lệ tử vong cao đứng sau bệnh tim mạch ung thư Nếu không tử vong đề lại di chứng liệt nửa người, khả tự sinh hoạt lao động suốt đời không chăm sóc điều trị chu đáo Theo tổ chức Y tế giới TBMMN “dấu hiệu phát triển nhanh chóng lâm sàng rối loạn khu trú chức não, kéo dài trẽn 24 nguyên nhân mạch máu” Hệ thống động mạch nuôi não bao gồm hai động mạch cảnh hai động mạch đốt sống Từ bốn động mạch chủng liên hệ với tạo thành mạng lưới mạch máu liên thông hệ thống thông trước, hệ thống thông sau, đa giác Wilis nhằm bù trừ cho vùng bị thiếu máu Như neoài phong phú, đa dạng, khả tưới máu cùa hệ mạch não động linh hoạt Theo Y học cổ truyền: TBMMN mô tả phạm vi chứng trủns phong Nguyên nhân phần lớn Can Thận âm hư, dẫn tới Can phong nội động kết hợp vơi ngoại tà mà gây bệnh Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà Y học cô truyền phân loai thành trúng phong tạng phủ thể nặng, có mê trúng phong kinh lạc thề nhẹ khơng có mê Ngun lý điều trị Y học cổ truyền nhằm điều hoà hoạt độna tạna phù chủ yếu Can Thận, đồng thời với việc thông kinh hoạt lạc, điêu dẫn huyết tới nơi bị liệt Phương huyệt cấu tạo chủ yếu huyệt thuộc kinh dươno kết hợp với số huyệt thuộc kinh âm như: kinh Tỳ, Can, Thận 172 Dịch tỉ học - Tỷ lệ mắc bệnh chung: theo hiệp hội tim mạch Hoa kỳ 1977, Mỹ có 1.6 triệu người bị TI3MMN gằn bàng số bệnh nhân bị mắc bệnh tim thâp băng nửa số người bị bệnh mạch vành - Tỷ lộ mắc bệnh hàng năm Hoa kỳ có gân 500000 trường hợp b| tai bien mới, phần lớn xẩy sau 55 tuổi (Russell 1983) Theo Kurizke tỷ lệ hàng năm 2% cho lứa tuổi, 8% chảy máu màng nhện, 12°/ừ chảy máu não, 67% tắc lấp mạch, sổ lại hỗn hợp - Ờ Việt Nam dịch tễ học TBMMN cộng đồng chi quan tâm gần dây Theo Lê Bá Hưng (1994) tỷ lệ bệnh nhân TBMMN chiếm 1,62% số bệnh nhân vào viện chiếm 30,92% tổng số bệnh vào Khoa Thần kinh Bệnh viện Thanh Iloá Ờ Kiên giang, theo thống kê Lê Văn Thành cộng sự, tỷ lệ TBMMN 0,41% tỷ lệ tử vong 36,05% Các tác giả nhận thấy tỷ lộ TBMMN tăng theo tuổi Theo Phạm Khuê (1988) tý lệ TBMMN lứa tuổi từ 55 64 3%, từ 65-75 tuổi 8%, 75 tuổi 25% v ề di chứng, tác già nhận thấy di chứng nhẹ vừa chiếm 68,42% 92,62% có di chứng vận động (Nguyễn Văn Dăng, 1997) Các thí' lâm sàng điều trị phục hồi di chứng TBMMN / Các tliê lâm sàng llico Y học liiện đại - Xuất huyết não xảy đột ngột đối tượng có nguy cao, mà chất vỡ mạch máu não gồm có: thể não - màng não, thổ màng não - não thể phối hợp thể - Nhũn não thề bị lấp mạch tiến triển từ từ tăng dần, có thề vào hôn mê - Tắc mạch não thể mạch máu não bị tắc lấp nguyên nhân làm cho phần phụ thuộc mạch máu nuôi dưỡng Trên lâm sàng phân biệt có tính chất tương đối, hai loại có biểu lâm sàng chung Mặt khác, có trường hợp lúc đầu nhũn não, sau tiến triển thành xuất huyết não Bệnh thường gặp người trung niên người cao tuồi 3.2 Một số triệu chửng lâm sàng chung theo y liọc liiện dại - Bán thân bất toại, nửa thân phải thường có kèm theo rối loạn khả giao ticp bang ngôn ngữ - Liệt 1/4 mặt bên bị bệnh - Ngay sau liệt phán xạ gân xương mất, sau phàn xạ gân xương tăng, dấu hiệu Babinsky (+) - Giai đoạn đầu liệt mềm, giai đoạn sau dằn dần trở thành liệt cứng với tư đặc trưng tay gắp xoay vào trong, chân duỗi xoay 173 Giai đoạn muộn xuất teo gốc chi, hạn chế biên độ khớp, loét tỳ đè, viêm phế quàn tỳ đè, vicm phế quàn ứ đọng, viêm đường tiết niệu, viêm tĩnh mạch chi J ẾJ Các thể lãm sàng theo Y học cồ truyền: chia làm thề - Trúng phong kinh lạc: bệnh nhân liệt nhẹ với triệu chứne mồm méo, mắt xếch, chân tay tê dại, khó cầm nam, có thề nói ngọne miệng chảy rãi Thần sắc tốt, rêu lưỡi tráng mỏng, mạch huyền tế - Trúng phong tạng phủ: tai biến mạch máu não nặng thể trúng phong kinh lạc, với triệu chứng mê bất tinh lại chia thành chứng bố VỀ chứng thoát + Chứng bế: cắn chặt, miệng mím, mắt nhắm, hai bàn tay nắm, khơng ĨE mồ hơi, bí đái + Chứng thốt: miệng há, mát mờ hờ, tay x, tồn thân vã mồ tiểu tiện tự chày Đặc đicm trình phục hồi Liệt mặt phục hồi nhanh không hoàn toàn Gốc chi phục hồi sớm, chi muộn Chân phục hồi nhanh tay, động tác đơn giản phục hồi dễ, động tác phức tạp phục hồi khó chậm Dù bị nặng hay nhẹ, khơng bao giị phục hồi hồn tồn bình thường, dề lại nhiều di chứng giảm sức cơ, giám hiệp đồng phức tạp, giảm phàn ứng nhanh, tư không đồng Thời gian phục hồi sau tai biến thường đạt kết quà tối đa năm đầu năm phục hồi vận động hạn chế chậm (Phạm Khuê) Nguycn tắc CO' bàn điều trị phục hồi vận động Phải tiến hành điều trị phục hồi sớm, tình trạng tổn thương não tươno đối ồn định Tiến hành vận động thụ động nhẹ nhàng từ ngày thứ 11 trờ từ ngày thứ 21 có thề tiến hành luyện tập thực Ke hoạch điều trị phục hồ' phái phù hợp với thề trạng bệnh nhân Phục hồi vận động trình từ đơn ẽiàn đen phức tạp, từ dễ đến khó với cựờng độ tăng dần phù hợp với nărv> đáp ứng người bệnh Ngoài mối liên hệ khăng khít người bệnh, ihầy thuốc gia đình, bạn bè người thân yếu tố quan trọng trình phục hồi Luyên tập hồi phục cần theo bước: + Phục hồi chuyển vị + Phục hồi chuyển vị + Phục hồi khả nâng tự sinh hoạt đơn giản + Phục hồi khả náng lao độne đơn giàn + Phục hồi hoàn toàn 174 Điều trị - Tuyến sờ: sừ dụng phương pháp châm cứu, xoa bóp, vận động _ Xuyến quận huyện trở lên: có thê phơi hợp điêu tri băng thuoc ^ học hiẹn đại với lý liệu pháp châm cứu ỉ Diều trị châm cứu: Đây phương pháp đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện, cộng đơng châp nhận Nhóm huyệt đầu mặt: Bách hội, Tứ thần thơng, Phong trì, Phong phũ, Giáp xa, Địa thương Nhóm huyệt tay: Kiên tinh, Liệt khuyết, Hợp cốc, Bát tà bên liệt Nhóm huyệt chân: Hoàn khiêu, Thừa phù, Phong thị, Huyết hài, Lương khâu, Độc tỵ, Tất nhãn, Dương Lăng tuyền, Huyền chung, Túc tam lý, Giải khê, Bát phong bên liệt Nhóm huyệt điều trị triệu chứng khác: + Rối loạn khả giao tiếp ngôn ngữ: Liêm tuyền, Á môn, Thống lý + Rối loạn tâm thần: Thập tuyên, Nội quan, Thần mơn + Rối loạn trịn: Thận du, Thái khê, Tam âm giao, Bát liêu - Thủ thuật: châm bình bổ binh tả - Phương pháp: dùng phương pháp châm xuyên huyệt - Liệu trình điều trị: tuần đến tháng, sau cho bệnh nhân nghi - tuần, điều trị tiếp liệu trình 6.2 Phương pliáp xoa bóp: dùng thủ thuật xoa bóp nham tăng cường ni dường chỗ, kích thích phục hồi thần kinh bảo vệ biên độ khớp Luyện tập: hướng dẫn bệnh nhân luyện tập từ thụ động sang chủ động theo bước: chuyển vị thế, chuyển vị, tự sinh hoạt, lao động đơn giàn tiến tới phục hồi hoàn tồn 6.2.1 Xoa bóp vùng mặt - Xát má 10 lần - Xát lẽn cánh mũi 10 lần - Xát Nhân trung Thừa tương 10 lần - Ấn day Địa thương, Nghinh hương, Giáp xa, Quyền liêu, Hạ quan 6.2.2 Xoa bóp chi trên: - Day vùng vai 175 - Lăn vùng vai - Bóp lăn cánh tay, cẳng tay - Án day huyệt Kiên tinh, Kiên ngung, Thiên tơng, Khúc trì Thủ tam I) Hợp cốc, Dương tri - Vận động khớp vai: bệnh nhân tựa ghế + tay giữ vai, tay cầm cổ tay người bệnh quay tròn từ - lần để chuẩn t vận động xem phạm vi hoạt động khớp đến đâu + Kéo đẩy cánh tay sau, đưa lên cao trước sát ngực vòng xuốn - lần Khi đưa lẽn cao, ý phạm vi hoạt động cùa vai, đưa lên t< mức người bệnh vừa thấy đau đủ, không nên đưa lên cao + Hai bàn tay cài vào để vai người bệnh, tay người bệnh để trê khuỷu tay mình, từ từ đưa lẽn, hạ xuống để dưa tay người bệnh cao lên đầu - lầi + Nắm ngón tay người bệnh, vịng cẳng tay lên từ vào tron từ sau trước, kéo xi tay với người bệnh phía sau lưng - lần - Vận động khớp cổ tay: tay giữ phía khớp khuỷu, tay nắm cổ tỉ người bệnh gấp ruỗi - lần - Vận động khớp cổ tay: + Vê ngón tay kéo dãn + Vờn tay + Rung tay + Phát Đại truỳ 6.2.3 Xoa bóp chi Bệnh nhàn nam ngửa - Day mặt trước đùi cẳng chân - Lăn đùi cang chân - Án huyệt Tất nhãn, Dộc tỵ, Huyết hài, Lương khâu Dươna lãng tuv1 Túc tam lý, Giải khè - Vận độn^ khớp: + Gập chân lại đưa bụng - lằn + Làm dãn đầu gối bắp chân người bệnh gác lên tav thày th ; tay bên để gối người bệnh, co duỗi vài lần ấn mạnh vào đầu cối 1' khớp dãn ra, làm - lần 176 - Vận động cổ chân: + Tay phải giữ gót chân người bệnh, tay nắm ngón chân quay cổ chân người bệnh - lần, lấy tay đẩy bàn chân vào ống chân, duỗi bàn chân đến cực độ - 10 lần + Hai tay ơm chân người bệnh, ngón để sát mắt cá trong, mát cá ngoài, ấn xuống đưa chân người bệnh vào trong, - lần + Tay phải giữ gót chân, tay trái giữ bàn chân kéo dãn cổ chân + Vê ngón chân kéo dãn ngón chân Bệnh nhân nằm sấp - Xoa bóp vùng thắt lưng - Day mơng chân - Điểm huyệt I lồn khiêu, ấn Thừa phù, Uỷ trung, Thừa sơn, Côn lôn, Thái khẽ - Vận động khớp: co duỗi khớp gối, mở khép khớp háng - Bóp vờn chi 6.3 Điều trị thuốc co truyền Giai đoạn đầu cùa di chứng tai biến mạch máu não, người ta dùng thuốc theo hai thể lâm sàng sau: 6.3.1 Thê trúng phong Kinh lạc Bài Dại tần giao thang: Độc hoạt 08g Hoàng cẩm 08g Khương hoạt 12g Bạch chi 12g Tần giao 12g Nhân sâm 12g Bach linh 12g Cam Thảo 04g Xuyên khung 12g Đương quy 12g Xuyên quy 12g Thục địa 12g Bạch truật 12g Ngưu tất 12g Mồi ngày uống thang từ 15-20 ngày 6.3.2 Thể trúng phong lạng phủ Bài Thiên ma Câu đàng ẩm: Thiên ma I6g Câu đàng 16g Thạch minh 16g Chi từ 12g 177 Dạ giao đằng 12g Hoàng cầm 12g Ngưu tất ' 16g Đỗ trọng 12g ích mẫu 12g Tang kí sinh 12g Phục linh 12g Mỗi ngày thang, đợt 15 - 20 thang * Điểu trị pliục liòi di chứng tai biến mạch m áu não: 6.3.3 Liệt nửa ngicời: thuốc Bồ dương hoàn ngũ thang: Đương quy 12 g Xuyên khung 10g Hoàng kỳ 12g Đào nhân 8g Địa long 12g Xích thược 12g Hồng hoa 8g sắc uống ngày thang Nếu méo mồm, liệt, gia: Cương tàm, Bạch phụ tử, Toàn yết Nói ngọng nghịu, gia Xương bồ, Viễn chí Đại tiện táo bón: gia Mạch mơn, Hạnh nhân, Đạ hồng Tiểu tiện khơng tự chủ, gia Thục địa, Sơn thù, Nhục quế, Ngũ vị Nếu liệt nửa người lâu, mạch hư hỗn, yếu ớt gia bội Hồng kỳ Nếi bệnh chưa lâu tà khí cịn thịnh, khí chưa suy, mạch huyền hoạt khơng dùnị Hồng kỳ Nếu liệt lâu ngày dùng Đào nhân, Hồng hoa, Quy vĩ đề hoạt huyết mề hiệu không đạt dùng Thuỷ diệt nướng cháy, Manh trùng để phá thông kinh lạc, hai chân rã rời khơng cựa dùng thuốc bồ Can thận nhu Tang kj sinh, Tục đoạn, Ngưu tất, Địa hoàng, Sơn thù, Nhục thung dung 6.3.4 Nói ngọng: Giải ngữ đan gia giảm Bạch phụ từ 8g Thạch xương bồ 6g Viễn chí 8g Thiên ma 8g Tồn yết 6g Khương hoạt 12g Nam tinh 8g Mộc hương 8g Cam thào 4g Sắc uổng ngày thang Thiên ma, Toàn yết, Nam tinh để bình Can tức phong hố đàm gia Viễn Xương bồ, u ấ t kim, Mộc hương để khai khiếu lợi khí, thơng lạc, dùna thuốc lâu n có hiệu quả, nên dùns thuốc viên, thuốc bột thích hợp 178 Tu’ vấn / D iều ihrững - Ân uống điều độ nhiều vitamin, tăng rau xanh, có tăng huyết áp cần ăn giảm mặn - Vệ sinh miệng: Ăn xong móc thức ăn ứ đọng miệng, súc miệng sau ăn, chài hàng ngày - Thay đồi tư thường xuyên chổng loét - Hướng dẫn bệnh nhân tự xoa bóp luyện tập hàng ngày hỗ trợ cùa người nhà kiên trì luyện tập điều trị - Ncn dộng viên bệnh nhân tự luyện tập tối đa điều kiện cho phép không luyện tập súc - Nếu có phù nề chi rối loạn vận mạch chỗ, ngũ kẻ cao chi thân, xoa bóp vuốt ngược gốc chi - Theo dõi huyết áp hàng ngày thông báo cho thầy thuốc kịp thời có tăng huyết áp triệu chứng bất thường khác chóng mặt, buồn nơn, đau ngực 7.2 Pliịng bệnh - Phát diều trị vữa xơ động mạch, tăng huyết áp cách - Tránh yếu tố có thổ tạo diều kiện xuất tai biến mạch máu não stress tâm lý, gang sức nhiều, lạnh đột ngột, uống rượu, tăng huyết áp - Khi có đấu hiệu nhức đầu mức, chóng mặt ù tai, buồn chân tay, huyết áp tăng can xử trí kịp thời - Luyện tập dưỡng sinh, khí cơng, nâng cao sức khoè - Kiểm tra sức khoe định kỳ - Uông thuôc Dông Tày y đè ôn định huyết áp tránh đột quỵ tái phát 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2002) Bệnh học truyền nhiễm Nxb Y học Hà Nội Đại học Y Hà Nội (1994) Y học cổ truyền Nxb Y học Hà Nội Đỗ Tấl Lợi (1981) Những vị thuốc thuốc Việt Nam Nxb Y học Viện Y học cố truyền Việt Nam (1993) Châm cứu học Nxb Y học Hà Nội 180 DỌ! HỌC Q u ố c G ìn NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điên thoai: Biên tảp-Chế bản: (04) 39714896; Hành Chính:í04ì 39714899 : Tổng Biên tập: (04) 39714897: Fax: (04) 39714899 nha xuất bà n Chiu trá ch n h iệm x u ấ t bản: Giám đốc: PHỪNG Q u ố c BẢO Tổng biên tập: PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: TRẦN THỊ HUẾ Chế bản: HOÀNG TIẾN Trình bày bìa: NGỌC ANH Đơi tác liên kết xuảt bản: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN GIÁO TRÌNH Y HOC c ổ TRUYEN Mã số: 1L-411 ĐH2010 In 215 cuốn, khổ 19 X 27 cm Còng ty CP Nhà in Khoa học Cõng nghệ Số xuất bản: 757- 2010/CXB/01 - 129/ĐHQGHN, ngày 30/07/2010 Quyết định xuất số: 411 LK-TN/QĐ - NXBĐHQGHN In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2010 ... bàn tay, cước ngón tay phía mu tay (mỗi bàn có huyệt, bên có huyệt) - Huyệt 10 đầu ngón tay, điểm cách bờ tự móng tay 2mm phía gan bàn tay - Sốt cao, co giật 103 Huyệt vùng tay 104 2. 2 Huyệt vùng... Sắc uống ng? ?y thang Bài 2: Ngân kiều tán Kim ngân hoa 40g Cam thảo 20 g Liên kiều 40g Đậu xị 20 g Cát cánh 24 g Hoa kinh giới 20 g Bạc hà 24 g Ngưu bàng tử 24 g Lá tre 24 g Tán bột, l? ?y 24 g sắc nước... đ? ?y bụng, ch? ?y máu cam 20 Bát phong - huyệt kẽ đốt ngón - Viêm đốt bàn ngón chân, (Ngồi kinh) chân bàn chân cước 107 Huyệt vùng chân 108 Huyệt vùng chân 109 2. 3 Huyệt vùng đầu mặt cố: 20 huyệt

Ngày đăng: 06/11/2020, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN