1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

5 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 454,63 KB

Nội dung

Luyện tập với Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề thi.

SỞ GD & ĐT THÁI NGUN   TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MƠN: NGỮ VĂN 11                                                    Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian phát  Họ và tên .Số báo danh…………… PHẦN ĐỌC ­ HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau  Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc với những người xung quanh là một liều thuốc diệu kỳ   giúp con người lấy lại sự  cân bằng mỗi khi gặp khó khăn. Tuy nhiên, đơi lúc người ta   lạinhầm lẫn giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo người khác Trong mối quan hệ  sẻ  chia bình đẳng, ta có tư  duy độc lập, biết cách làm chủ  nó   vàchia sẻ  cởi mở  những suy nghĩ đó. Tuy nhiên, trong mối quan hệ  sẻ  chia một chiều,   tathường để  bản thân chống ngợp bởi suy nghĩ của người khác. Thay vì đưa ra chính   kiến vàcảm nhận của riêng mình, ta lại bị cuốn theo lối suy nghĩ của họ để rồi khơng cịn   giữ đượclập trường của mình Trong mọi mối quan hệ, sự tương trợ là điều rất cần thiết. Ta có thể  nhờ  người   khácgiúp đỡ nhưng khơng được để mình trở thành cái bóng của họ bởi cuộc sống của ta   là dochính ta quyết định.Khi khốc lên mình chiếc mặt nạ  hịng thu hút tình cảm và sự   quan tâmcủa người khác, ta sẽ đánh mất điều quan trọng nhất, đó là con người thật của   Hãy sống thật với chính mình, bởi đó là chìa khóa đưa ta đến hạnh phúc. Hãy   làmbất cứ  điều gì ta cho là nên làm, vì chính ta mới là người quyết định cuộc sống của   bản thân. Bên cạnh đó cũng khơng cần bào chữa hay giải thích về mình; khơng cần sự cho   phépcủa bất cứ ai để được là chính ta. Ta có thể sống hạnh phúc với con người thực của   mình và hãy nghĩ tốt về bản thân, bất kể người khác nhìn nhận thế nào chăng nữa (Trích Qn hơm nay sống cho ngày mai ­ Theo Tian Dayton, Ph.D NXB Tổng hợp   TP. HCM, tr. 18 – 19) Thực hiện các u cầu  1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên  2. Khi chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc với những người xung quanh, người ta cịn nhầm lẫn về điều gì?  3. Anh/ Chị hiểu như thế nào về  quan niệm:  Khi khốc lên mình chiếc mặt nạ hịng thu  hút tình cảm và sự  quan tâm của người khác, ta sẽ đánh mất điều quan trọng nhất, đó là  con người thật của mình.? 4. Anh/ Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: “Ta có thể sống hạnh phúc với con người thực của mình và hãy nghĩ tốt về bản thân, bất kể người khác nhìn nhận thế nào chăng nữa”? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 5 – 7 dịng) PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm)   Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:  Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần; Tơi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xn (Trích Vội vàng – Xn Diệu, SGK Ngữ văn 11 Cơ bản, tập II, NXB Giáo dục, 2007, tr.22)                                        .Hết Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Nghị luận Khi chia sẻ  suy nghĩ và cảm xúc với những người xung quanh, người   ta cịn nhầm lẫn giữa chia sẻ suy nghĩ với người khác với suy nghĩ theo   người khác 0,5 0,5 Ý kiến trên có thể được hiểu là:  Nếu trong cuộc sống bạn chỉ  biết cố  làm hài lịng người khác, sống   theo ước muốn, chiều theo nguyện vọng, quan tâm đến cảm nhận của   người khác mà khơng cần biết bản thân muốn gì, cần gì thì bạn sẽ  đánh mất đi bản thân mình, đánh mất cá tính, khơng được sống là chính     Học sinh có thể  có nhiều hướng trả  lời: đồng ý hay khơng đồng ý,  trình bày và lí giải theo ý kiến riêng, khơng vi phạm chuẩn mực đạo   đức và pháp luật.  Đồng tình một phần với ý kiến: “  Ta có thể  sống hạnh phúc với con   người thực của mình và hãy nghĩ tốt về bản thân, bất kể  người khác   nhìn nhận thế nào chăng nữa” vì: + Khi ta sống với con người thực của mình, ta sẽ  tự  tin, khơng bị  gị   bó, phát huy được sở  thích, năng lực cá nhân…vì thế  ta được hạnh  phúc + Tuy nhiên, để  có được hạnh phúc thực sự, mỗi chúng ta ln chú ý  hồn thiện bản thân, lắng nghe ý kiến đóng góp từ người khác…  1,5 LÀM VĂN Đề  bài :         Cảm nhận của anh/chị  về   đoạn thơ  sau:  …“Của ong   6,0đ II 1,5 bướm  mới hồi xn.” (Trích Vội vàng – Xn Diệu, SGK Ngữ văn 11 Cơ  bản, tập II, NXB      Giáo dục, 2007, tr.22) 1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị  luận: Có đủ  mở  bài, thân bài, kết bài.  Mở  bài  nêu được vấn đề;   Thân bài  triển khai được vấn đề  gồm  0,25đ nhiều ý/đoạn văn; Kết bài kết luận được vấn đề 2. Xác định đúng vấn đề  nghị  luận:  Tình u cuộc đời của Xn  0,5đ Diệu 3. Triển khai vấn đề  nghị  luận thành các luận điểm: học sinh sinh  4,5 đ lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và  dẫn chứng để triển khai vấn đề  nghị luận theo nhiều cách nhưng cần  làm rõ một số ý như sau:  * Giới thiệu khái qt:            ­ Tác giả, tác phẩm            ­  Đoạn trích * Cảm nhận về đoạn thơ  Về nội dung: Học sinh có thể có những cảm nhận khác nhau, tuy   nhiên cần hướng tới một số ý chính: ­ Xn Diệu đã phát hiện ra thiên đường ngay trên mặt đất: đó là bức  tranh thiên nhiên mùa xn tràn ngập niềm vui cuộc  sống và rạo rực,   đắm say           + Hình ảnh : ong bướm, hoa lá, yến anh, tuần tháng mật…           + Màu sắc: màu xanh rì của đồng nội, màu của lá non, màu của   cành tơ phơ phất…sự sống đang độ xuân thì non tơ, mơn mởn            +  Âm thanh: khúc tình si ,của yến anh ­ Bức tranh thiên nhiên   được vẽ  lên qua cảm quan của tác giả  vừa   xn sắc và rạo rực xn tình:  Các cặp hình  ảnh sóng đơi như  ong   bướm, yến anh càng làm bức tranh thiên nhiên thêm tình ý => Xn Diệu đã khơi dậy vẻ tinh khơi, gợi hình của sự vật, nhà  thơ khơng nhìn sự vật ấy bằng cái nhìn thưởng thức mà bằng cái  nhìn luyến ái, khát khao chiếm hữu ­ Một quan niệm nhân sinh, mới mẻ, hiện đại và nhân văn: Luôn trân  trọng cuộc sống hiện tại biết tận hưởng cuộc sống ấy.  * Tâm trạng của nhà thơ ­   Niềm sung sướng hân hoan, vui say ngây ngất trước vẻ  đẹp của   cuộc sống trần gian ­ Tâm trạng vội vàng, nuối tiếc thời gian, nuối tiếc mùa xuân ngay cả  khi sống giữa mùa xuân Về nghệ thuật ­  Mới mẻ trong cách nhìn, cách cảm nhận cuộc sống; quan niệm thẩm   mĩ hiện đại ­ Sử  dụng hiệu quả  các biện pháp tu từ:  phép điệp, liệt kê, so sánh,   hình ảnh gợi cảm sử dụng phép tu từ chuyển đổi cảm giác ­ Cấu trúc câu thơ hiện đại, nhịp điệu sơi nổi  * Nhận xét, đánh giá: ­ Đoạn thơ tiêu biểu cho nét phong cách thơ Xn Diệu ­ Tình u đời, niềm ham sống   của Xn Diệu đem đến quan niệm   nhân sinh tích cực 4. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể  hiện suy nghĩ sâu sắc về  0.5đ vấn đề nghị luận 5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng đúng quy tắc, quy định  0,25đ trong tiếng Việt Tổng điểm tồn bài: Câu I + II = 10,00 điểm ... (Trích Vội vàng – Xn Diệu, SGK? ?Ngữ? ?văn? ?11? ?Cơ bản, tập II, NXB Giáo dục,? ?20 07, tr .22 )                                        .Hết Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi? ?thi? ?khơng giải thích gì thêm ĐÁP? ?ÁN? ?VÀ THANG ĐIỂM... (Trích Vội vàng – Xn Diệu, SGK? ?Ngữ? ?văn? ?11? ?Cơ  bản, tập II, NXB      Giáo dục,? ?20 07, tr .22 ) 1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị  luận:? ?Có? ?đủ  mở  bài, thân bài, kết bài.  Mở  bài  nêu được vấn? ?đề;    Thân bài  triển khai được vấn? ?đề. ..  gồm  0 ,25 đ nhiều ý/đoạn? ?văn;  Kết bài kết luận được vấn? ?đề 2.  Xác định đúng vấn? ?đề  nghị  luận:  Tình yêu cuộc đời của Xuân  0,5đ Diệu 3. Triển khai vấn? ?đề  nghị  luận thành các luận điểm:? ?học? ?sinh sinh 

Ngày đăng: 06/11/2020, 03:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w