Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MINH TÂM MSHV: 1583402010060 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MINH TÂM MSHV: 1583402010060 Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã sớ chun ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO TP Hồ Chí Minh, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động nợ vay ngân hàng đến tín dụng thương mại cơng ty niêm yết Việt Nam” nghiên cứu riêng tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn này chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn này mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn này chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp HCM, ngày … tháng ……năm 2018 Phạm Thị Minh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trước hết xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến cô PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, giảng viên hướng dẫn tơi Cơ đã tận tình theo sát, đơn đớc, dẫn góp ý sửa chữa lỗi sai sót giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại Học Mở TP.HCM đã truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi śt q trình học tập thực đề tài Bên cạnh giúp đỡ gia đình, bạn bè và người thân đã ln ủng hộ tạo điều kiện tớt để tơi tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài iii TÓM TẮT Đề tài xem xét tác động nợ vay ngân hàng đến tín dụng thương mại khoảng thời gian từ quý năm 2007 đến quý năm 2017, sử dụng liệu quý 138 doanh nghiệp niêm yết thị trường Việt Nam Qua việc tìm hiểu nghiên cứu Lin Chou (2015) sử dụng liệu quý 1.213 doanh nghiệp Trung Quốc từ quý năm 2006 đến quý năm 2012 xem xét mới quan hệ tín dụng thương mại và ngân hàng, nhiên đề tài định kế thừa sửa đổi nghiên cứu theo định hướng nghiên cứu đề tài, lựa chọn hai mơ hình nghiên cứu với biến phụ thuộc khoản phải thu khoản phải trả, với biến độc lập nợ vay ngân hàng yếu tố nội doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy nợ ngân hàng có tác động chiều với khoản phải thu nợ vay ngân hàng có tác động ngược chiều với khoản phải trả, phù hợp với nghiên cứu Lin Chou (2015) Yang (2011) Petersen Rajan (1997) đã đề cập cho doanh nghiệp lớn khả tiếp cận nguồn vớn vay từ ngân hàng, tổ chức tín dụng dễ dàng, từ có khả cung cấp khoản tín dụng thương mại cho khách hàng Bên cạnh đó, tín dụng thương mại lựa chọn khác việc vay nợ từ ngân hàng và xem hình thức huy động vớn đơn giản, nguồn vốn huy động trực tiếp doanh nghiệp dành cho Tóm lại đề tài nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu thống kê mô tả cho thấy thị trường Việt Nam có nhiều điểm tương tự với thị trường Trung Q́c tín dụng thương mại nợ vay ngân hàng doanh nghiệp iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu nghiên cứu .5 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Tín dụng thương mại 2.1.2 Nợ vay ngân hàng .8 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết lợi tài 2.2.2 Lý thuyết chi phí giao dịch 10 2.2.3 Lý thuyết thông tin bất cân xứng .12 2.2.4 Lý thuyết phân biệt giá .13 2.3 Lược khảo nghiên cứu có liên quan 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 3.1 Giả thuyết nghiên cứu .28 3.2 Mơ hình nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp xác định biến .32 v 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 35 3.5 Trình tự nghiên cứu .35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thống kê mô tả .37 4.2 Phân tích tương quan và đa cộng tuyến 39 4.3 Phân tích tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu .42 4.3.1 Phân tích hồi quy 42 4.3.2 Kiểm định mơ hình 43 4.3.3 Thảo luận kết nghiên cứu 46 4.4 Phân tích tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải trả 49 4.4.1 Phân tích hồi quy 49 4.4.2 Kiểm định mơ hình 51 4.4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .59 5.1 Kết luận .59 5.2 Khuyến nghị .61 5.3 Hạn chế .61 Tài liệu tham khảo .63 Phụ lục .67 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu có liên quan 24 Bảng 3.1: Phương pháp xác định biến mơ hình nghiên cứu 32 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến số quan sát 37 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình 39 Bảng 4.3 Kết kiểm định VIF 40 Bảng 4.4 Kết kiểm định lại VIF 41 Bảng 4.5 Kết phân tích hồi quy nợ ngân hàng tác động đến khoản phải thu….42 Bảng 4.6 Kiểm định Hausman tác động nợ ngân hàng đến khoản phải thu .44 Bảng 4.7 Kết kiểm định White 45 Bảng 4.8 Kết kiểm định Wald - mơ hình tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu .45 Bảng 4.9 Kết kiểm định Wooldrigde - mơ hình tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu 46 Bảng 4.10 Kết hồi quy ROBUST mơ hình tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu 47 Bảng 4.11 Kết phân tích hồi quy nợ ngân hàng tác động đến khoản phải trả 50 Bảng 4.12 Kiểm định Hausman tác động nợ ngân hàng đến khoản phải trả 52 Bảng 4.13 Kết kiểm định White 53 Bảng 4.14 Kết kiểm định Wald - mơ hình tác động nợ ngân hàng đến khoản phải trả .53 Bảng 4.15 Kết kiểm định Wooldrigde - mơ hình khoản tác động nợ ngân hàng đến khoản phải trả 54 Bảng 4.16 Kết hồi quy ROBUST - mơ hình tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải trả 55 vii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục A: Kết hồi quy tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu TcRec theo phương pháp OLS 67 Phụ lục B: Kết hồi quy tác động nợ ngân hàng đến khoản phải thu TcRec theo phương pháp FEM 68 Phụ lục C: Kết hồi quy tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu TcRec theo phương pháp REM 69 Phụ lục D: Kết hồi quy cho toàn mẫu quan sát tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu 70 Phụ lục E: Kết hồi quy tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải trả TcPay theo phương pháp OLS 71 Phụ lục F: Kết hồi quy tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải trả TcPay theo phương pháp FEM 72 Phụ lục G: Kết hồi quy tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải trả TcPay theo phương pháp REM 73 Phụ lục H: Kết hồi quy cho toàn mẫu quan sát tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải trả 74 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt National Survey of Small Khảo sát q́c gia tài Business Finance doanh nghiệp nhỏ SEM Simultaneous equations model Mô hình tác động đồng thời 2SLS Two stage least square Hồi quy hai giai đoạn Financial Statements Statistics Báo cáo tài Tổng cơng ty of Corporations by Industry thống kê tắt NSSBF FSSC Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN SME Small and medium enterprise Doanh nghiệp vừa và nhỏ FEM Fixed Effect Model Mơ hình tác động cớ định REM Random Effect Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên OLS Ordinary Least Squared Bình Phương nhỏ Pooled Pooled Ordinary Least OLS Squared HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange HNX Hanoi Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phớ Hồ Chí Minh Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội Tín dụng thương mại TDTM MENA Bình phương nhỏ gộp Middle East and North Africa Khu vực Trung Đông-Bắc Phi 60 2015), (Ahmed, Xiaofeng, & Khan, 2015), (Biais & Gollier, 1997), (Burkart & Ellingsen, 2004), (Love ctg., 2007), (Demirgỹỗ-Kunt & Maksimovic, 1999), (Meltzer, 1960), (Saito & Bandeira, 2010), (Yang, 2011) đưa kết luận tương tự đề tài nghiên cứu, quy mô doanh nghiệp SIZE phản ánh khả toán doanh nghiệp là đại diện tín nhiệm q trình định cung cấp tín dụng thương mại hay nợ vay ngân hàng cho doanh nghiệp hay không Theo Petersen Rajan (1997) đề cập kết luận doanh nghiệp lớn khả tiếp cận nguồn vớn vay bên ngồi tức vay từ ngân hàng, tổ chức tín dụng dễ dàng, từ có khả cung cấp khoản tín dụng thương mại cho khách hàng Tín dụng thương mại thay nợ vay ngân hàng và xem hình thức huy động vốn đơn giản, nguồn vốn huy động trực tiếp doanh nghiệp dành cho trước tiếp cận vớn vay từ ngân hàng cịn bị hạn chế Những doanh nghiệp nhỏ thường khó tiếp cận nguồn vớn vay, nên cần có biện pháp phịng ngừa trường hợp nhà cung cấp (người bán) ngừng hạn chế cung cấp tín dụng thương mại có thay đổi đột ngột kinh tế khủng khoảng Tóm lại phù hợp với nghiên cứu thống kê mô tả cho thấy thị trường Việt Nam có nhiều điểm tương tự với thị trường Trung Q́c tín dụng thương mại nợ vay ngân hàng công ty Bên cạnh biến độc lập khác có ảnh hưởng mạnh lên biến phụ thuộc mô hình hồi quy, quy mơ doanh nghiệp (SIZE) có ảnh hưởng mạnh mẽ mà quy mô doanh nghiệp lớn doanh nghiệp giảm khoản phải thu lại tăng khoản phải trả, điều giải thích doanh nghiệp lớn ln có đầu cho sản phẩm mình, nên khơng cần phải cung cấp nhiều khoản tín dụng cho khách hàng họ, nhà cung cấp (người bán) doanh nghiệp lớn ln sẵn sàng cung cấp khoản tín dụng cho doanh nghiệp có quy mơ lớn để tìm kiếm doanh thu từ khoản bán chịu (hình thành khoản phải thu cho doanh nghiệp mình) 61 5.2 Khuyến nghị Từ kết luận vừa nêu, đề nhận thấy tín dụng thương mại (bao gồm khoản phải thu TcRec khoản phải trả TcPay) kênh huy động vốn cho doanh nghiệp thành lập chưa có uy tín vị thị trường Thay phải tìm cách tiếp cận vay vốn từ ngân hàng, doanh nghiệp đã có cách huy động vớn nhanh hơn, thủ tục phức tạp ngân hàng e ngại cho doanh nghiệp vay Tuy nhiên, doanh nghiệp phải tận dụng kênh huy động vốn này, sử dụng hiệu nguồn vớn từ tín dụng thương mại để định hình thương hiệu, tạo hội nâng cao giá trị doanh nghiệp tiếp cận nguồn vớn vay từ ngân hàng Doanh nghiệp sử dụng tín dụng thương mại giúp mở rộng sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh doanh số tiêu thụ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu mua hàng khách hàng hạn chế ngừng cung cấp khách hàng có dấu hiệu chậm chi trả Bên cạnh đó, ngân hàng sử dụng thơng tin khoản phải thu, khoản phải trả bảng cân đới kế tốn doanh nghiệp để đánh giả khả trả nợ doanh nghiệp, là tiêu góp phần đánh giá và đưa định có nên cho doanh nghiệp vay hay khơng 5.3 Hạn chế Đề tài tập trung nghiên cứu tác động nợ vay ngân hàng đến tín dụng thương mại công ty niêm yết thị trường Việt Nam, nên chủ yếu tập trung vào ba số nợ vay ngân hàng, khoản phải thu, khoản phải trả, đề tài có thêm sớ biến độc lập khác để kiểm tra yếu tớ này có tác động đến khoản phải thu, khoản phải trả hay khơng, thực tế khoản phải thu, khoản phải trả bị chi phối nhiều yếu tố thị trường Bộ liệu quan sát doanh nghiệp niêm yết thị trường Việt Nam từ quý năm 2007 đến quý năm 2017, thời gian dài, nên thường doanh nghiệp khơng thể đại diện cho tồn tất doanh nghiệp thị trường Việt Nam, từ sớ R-sq mơ hình thấp 62 Với hạn chế vừa nêu, đề tài nghiên cứu biến vi mô báo cáo tài doanh nghiệp, nên đề tài khuyến khích thêm biến độc lập vào tính khoản, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá để có nhìn nhiều khía cạnh, vi mơ và vĩ mô, mở rộng điều tra thêm doanh nghiệp nhỏ chưa niêm yết Từ hướng nghiên cứu thấy rõ và đánh giá tác động nợ vay ngân hàng đến tín dụng thương mại 63 Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Bộ Tài chính, Thơng tư Hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp Thơng tư sớ 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng VCCI, Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2011 Tài liệu Tiếng Anh Ahmed, J., Xiaofeng, H., & Khan, S K (2015) Investigation of trade credit demand patterns in effect with firm-bank relationship: A panel data approach Journal of Asian Business Strategy, 5(3), 46-54 Ahmed, J., Xiaofeng, H., Virk, M U., & Abdullah, M (2015) Investigation of causal relationship between trade credit and bank loan during 2008 financial crisis Journal of Asian Business Strategy, 5(5), 90-98 Alphonse, P., Ducret, J., & Séverin, E (2006) When trade credit facilitates access to bank finance: evidence from US small business data Paper presented at the MFS (Istanbul) meetings Paper Arslan, Ö., & Umutlu, G (2009) Trade credits and bank loans for SMEs in the textile sector Journal of Small Business & Entrepreneurship, 22(4), 383-397 Biais, B., & Gollier, C (1997) Trade credit and credit rationing The Review of Financial Studies, 10(4), 903-937 Boyer, M M., & Gobert, K (2009) The impact of switching costs on vendor financing Finance Research Letters, 6(4), 236-241 Burkart, M., & Ellingsen, T (2004) In-kind finance: A theory of trade credit American Economic Review, 94(3), 569-590 Chong, B U., Hwang, I D., & Kim, Y S (2015) Credit Ratings and Short‐term Debt Financing: An Empirical Analysis of Listed Firms in K orea Asia‐Pacific Journal of Financial Studies, 44(1), 88-128 64 Coulibaly, B., Sapriza, H., & Zlate, A (2013) Financial frictions, trade credit, and the 2008–09 global financial crisis International Review of Economics & Finance, 26, 25-38 Couppey-Soubeyran, J., & Héricourt, J (2013) The Impact of Financial Development on the Relationship between Trade Credit, Bank Credit, and Firm Characteristics: A Study on Firm-Level Data from Six MENA Countries Review of Middle East Economics and Finance, 9(2), 197-239 Danielson, M G., & Scott, J A (2004) Bank loan availability and trade credit demand Financial Review, 39(4), 579-600 Deloof, M., & La Rocca, M (2015) Local financial development and the trade credit policy of Italian SMEs Small Business Economics, 44(4), 905-924 Demirguc-Kunt, A., & Maksimovic, V (2001) Firms as financial intermediaries: Evidence from trade credit data Demirgỹỗ-Kunt, A., & Maksimovic, V (1999) Institutions, financial markets, and firms' choice of debt maturity: The World Bank Engemann, M., Eck, K., & Schnitzer, M (2014) Trade credits and bank credits in international trade: Substitutes or complements? The World Economy, 37(11), 1507-1540 Ferris, J S (1981) A transactions theory of trade credit use The Quarterly Journal of Economics, 96(2), 243-270 Gerstner, E., Hess, J D., & Holthausen, D M (1994) Price discrimination through a distribution channel: Theory and evidence The American Economic Review, 84(5), 1437-1445 Gibilaro, L., & Mattarocci, G (2011) Interaction between trade credit and debt: Evidence from the Italian market International Business & Economics Research Journal, 10(3), 103-112 Huyghebaert, N., Van de Gucht, L., & Van Hulle, C (2007) The choice between bank debt and trace credit in business start-ups Small Business Economics, 29(4), 435-452 65 Jain, N (2001) Monitoring costs and trade credit The quarterly review of economics and finance, 41(1), 89-110 Kohler, M., Britton, E., & Yates, A (2000) Trade credit and the monetary transmission mechanism Lee, Y W., & Stowe, J D (1993) Product risk, asymmetric information, and trade credit Journal of financial and quantitative analysis, 28(2), 285-300 Lin, T.-T., & Chou, J.-H (2015) Trade credit and bank loan: Evidence from Chinese firms International Review of Economics & Finance, 36, 17-29 Love, I., Preve, L A., & Sarria-Allende, V (2007) Trade credit and bank credit: Evidence from recent financial crises Journal of Financial Economics, 83(2), 453-469 Marotta, G (2001) Is trade credit more expensive than bank loans? Evidence from Italian firm-level data Mateut, S., & Mizen, P (2003) Trade Credit and Bank Lending: An Investigation into Determinants of UK Manufacturing Firms' Access to Trade Credit Meltzer, A H (1960) Mercantile credit, monetary policy, and size of firms The Review of Economics and Statistics, 429-437 Ng, C K., Smith, J K., & Smith, R L (1999) Evidence on the determinants of credit terms used in interfirm trade The journal of finance, 54(3), 1109-1129 Nilsen, J H (2002) Trade credit and the bank lending channel Journal of Money, credit and Banking, 226-253 Ogawa, K., Sterken, E., & Tokutsu, I (2013) The trade credit channel revisited: evidence from micro data of Japanese small firms Small Business Economics, 40(1), 101-118 Petersen, M A., & Rajan, R G (1997) Trade credit: theories and evidence The Review of Financial Studies, 10(3), 661-691 Pike, R., Cheng, N S., Cravens, K., & Lamminmaki, D (2005) Trade credit terms: asymmetric information and price discrimination evidence from three continents Journal of Business Finance & Accounting, 32(5‐6), 1197-1236 66 Preve, L A., Love, I., & Sarria-Allende, V (2005) Trade credit and bank credit: Evidence from recent financial crises: The World Bank ROSSER, J S J B (2002) A Nobel prize for asymmetric information: the economic contributions of George Akerlof, Michael Spence and Joseph Stiglitz Leading Contemporary Economists (pp 162-181): Routledge Saito, R., & Bandeira, M L (2010) Empirical evidence of trade credit uses of Brazilian publicly-listed companies BAR-Brazilian Administration Review, 7(3), 242-259 Schwartz, R A (1974) An economic model of trade credit Journal of financial and quantitative analysis, 9(4), 643-657 Shockley, R L., & Thakor, A V (1997) Bank loan commitment contracts: Data, theory, and tests Journal of Money, Credit, and Banking, 517-534 Smith, J K (1987) Trade credit and informational asymmetry The journal of finance, 42(4), 863-872 Taketa, K., & Udell, G F (2007) Lending channels and financial shocks: The case of small and medium-sized enterprise trade credit and the Japanese banking crisis Monetary and Economic Studies, 25(2), 1-44 Uesugi, I., & Yamashiro, G M (2008) The Relationship between Trade Credit and Loans: Evidence from Small Businesses in Japan International Journal of Business, 13(2) Yang, X (2011) The role of trade credit in the recent subprime financial crisis Journal of Economics and Business, 63(5), 517-529 67 Phụ lục Phụ lục A: Kết hồi quy tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu TcRec theo phương pháp OLS reg TcRec Bkloan SIZE SALE CGS CF INV PRE CRISIS SUF Source SS df MS 8,9392 1,2770287 Model 107,30159 6062 0,0177007 Residual 116,24079 6069 0,0191532 Total TcRec Coef, Std Err Bkloan 0,16395 0,00962 SIZE -0,00425 0,00100 SALE 0,04024 0,00412 CF -0,03012 0,01316 INV -0,02861 0,01099 PRE 0,00000 (omitted) CRISIS -0,01640 0,00588 SUF -0,00854 0,00518 _cons 0,20214 0,01278 Nguồn: Trích xuất từ kết phần mềm Stata t 17,04000 -4,26000 9,77000 -2,29000 -2,60000 Number of obs F( 7, 6062) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>t 0,00000 0,00000 0,00000 0,02200 0,00900 = = = = = = [95% Conf, Interval] 0,14508 -0,00620 0,03217 -0,05593 -0,05015 -2,79000 -1,65000 15,82000 0,00500 0,09900 0,00000 -0,02793 -0,01869 0,17710 6070 72,15 0,0769 0,0758 0,13304 0,18281 -0,00229 0,04831 -0,00431 -0,00707 -0,00486 0,00160 0,22719 68 Phụ lục B: Kết hồi quy tác động nợ ngân hàng đến khoản phải thu TcRec theo phương pháp FEM xtreg TcRec Bkloan SIZE SALE CF INV PRE CRISIS SUF, fe Fixed-effects (within) regression Number of obs = Group variable: ID Number of groups = R-sq: within = 0,1045 Obs per group: = between = 0,0051 avg = overall = 0,0302 max = F(7,5925) = corr(u_i, Xb) = -0,1414 Prob > F = TcRec Coef Std Err t P>t [95% Conf 0,07483 0,00748 10,010 0,000 0,06017 Bkloan 0,00123 0,00064 1,910 0,056 -0,00003 SIZE 0,07778 0,00426 18,260 0,000 0,06943 SALE -0,01036 0,00801 -1,290 0,196 -0,02606 CF -0,14952 0,01018 -14,690 0,000 -0,16948 INV 0,02126 0,00355 5,990 0,000 0,01430 PRE 0,00000 (omitted) CRISIS 0,00899 0,00254 3,540 0,000 0,00401 SUF 0,15235 0,00854 17,830 0,000 0,13560 _cons 0,11266 sigma_u 0,07985 sigma_e 0,66565 (fraction of variance due to u_i) rho F test that all u_i=0: F(137, 5925) = 79,60 Prob > F = 0,0000 Nguồn: Trích xuất từ kết phần mềm Stata 6070 138 42 44 44 98,81 0,0000 Interval] 0,08949 0,00249 0,08613 0,00535 -0,12956 0,02821 0,01397 0,16910 69 Phụ lục C: Kết hồi quy tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu TcRec theo phương pháp REM xtreg TcRec Bkloan SIZE SALE CF INV PRE CRISIS SUF, re 6070 Random-effects GLS regression Number of obs = Group variable: ID 138 Number of groups = R-sq: within = 0,1045 42 Obs per group: = between = 0,0066 44 avg = overall = 0,0323 44 max = 683,01 Wald chi2(7) = corr(u_i, X) = (assumed) Prob > chi2 = 0,000 TcRec Coef Std Err z P>z [95% Conf Interval] 0,07766 0,00746 10,420 0,000 0,06305 0,09227 Bkloan 0,00111 0,00065 1,720 0,086 -0,00016 0,00237 SIZE 0,07662 0,00421 18,190 0,000 0,06837 0,08487 SALE -0,01044 0,00803 -1,300 0,194 -0,02618 0,00531 CF -0,14413 0,01009 -14,280 0,000 -0,16392 -0,12435 INV 0,01211 0,00315 3,840 0,000 0,00594 0,01829 PRE -0,00900 0,00255 -3,530 0,000 -0,01400 -0,00400 CRISIS (omitted) SUF 0,16142 0,01168 13,820 0,000 0,13853 0,18430 _cons 0,10012 sigma_u 0,07985 sigma_e 0,61125 (fraction of variance due to u_i) rho Nguồn: Trích xuất từ kết phần mềm Stata 70 Phụ lục D: Kết hồi quy cho toàn mẫu quan sát tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải thu esttab poolTcRec feTcRec reTcRec feTcRecrobust, r2 POOLED OLS FEM -1 -2 TcRec TcRec 0,164*** 0,0748*** Bkloan -17,04 -10,01 -0,00425*** 0,00123 SIZE (-4,26) -1,91 0,0402*** 0,0778*** SALE -9,77 -18,26 -0,0301* -0,0104 CF (-2,29) (-1,29) -0,0286** -0,150*** INV (-2,60) (-14,69) 0,0213*** PRE (,) -5,99 -0,0164** CRISIS (-2,79) (,) -0,00854 0,00899*** SUF (-1,65) -3,54 0,202*** 0,152*** _cons -15,82 -17,83 6070 6070 N 0,077 0,105 R-sq t statistics in parentheses * p F = TcPay Coef, Std Err t P>t [95% Conf, -0,10722 0,00557 -19,250 0,000 -0,11814 Bkloan 0,00133 0,00048 2,760 0,006 0,00039 SIZE 0,02846 0,00317 8,970 0,000 0,02224 SALE 0,00108 0,00597 0,180 0,856 -0,01062 CF 0,03210 0,00759 4,230 0,000 0,01723 INV 0,00000 0,00264 0,000 0,999 -0,00518 PRE 0,00000 (omitted) CRISIS 0,01826 0,00189 9,640 0,000 0,01455 SUF 0,06382 0,00637 10,020 0,000 0,05134 _cons 0,06240 sigma_u 0,05949 sigma_e 0,52385 (fraction of variance due to u_i) Rho F test that all u_i=0: F(137, 5925) = 41,71 Prob > F = 0,0000 Nguồn: Trích xuất từ kết phần mềm Stata 6070 138 42 44 44 93,34 0,000 Interval] -0,09630 0,00227 0,03469 0,01279 0,04697 0,00519 0,02197 0,07630 73 Phụ lục G: Kết hồi quy tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải trả TcPay theo phương pháp REM xtreg TcPay Bkloan SIZE SALE CF INV PRE CRISIS SUF, re Random-effects GLS regression Group variable: ID R-sq: within = 0,0990 between = 0,0192 overall = 0,0562 corr(u_i, X) = (assumed) Std Err 0,0055295 0,0004803 0,0031007 0,005987 0,0074483 0,0023482 0,0019003 (omitted) 0,0074825 TcPay Coef, -0,103195 Bkloan 0,0013684 SIZE 0,0304786 SALE 0,0006861 CF 0,0390328 INV -0,0187264 PRE -0,0183786 CRISIS SUF 0,0785856 _cons 0,0537854 sigma_u 0,0594866 sigma_e 0,4497948 (fraction of variance due to u_i) rho Nguồn: Trích xuất từ kết phần mềm Stata z -18,660 2,850 9,830 0,110 5,240 -7,970 -9,670 10,500 Number of obs = Number of groups = Obs per group: = avg = max = Wald chi2(7) = Prob > chi2 = P>z [95% Conf 0,000 -0,1140325 0,004 0,0004271 0,000 0,0244014 0,909 -0,0110481 0,000 0,0244344 0,000 -0,0233287 0,000 -0,0221032 0,000 0,0639202 6070 138 42 44 44 648,92 0,000 Interval] -0,0923574 0,0023097 0,0365558 0,0124203 0,0536311 -0,0141241 -0,0146541 0,093251 74 Phụ lục H: Kết hồi quy cho toàn mẫu quan sát tác động nợ vay ngân hàng đến khoản phải trả esttab poolTcPay feTcPay reTcPay feTcPayrobust, r2 POOLED OLS FEM REM -1 -2 -3 TcPay TcPay TcPay -0,0470*** -0,107*** -0,103*** Bkloan (-7,88) (-19,25) (-18,66) 0,00164** 0,00133** 0,00137** SIZE -2,65 -2,76 -2,85 0,0483*** 0,0285*** 0,0305*** SALE -18,93 -8,97 -9,83 -0,0159 0,00108 0,000686 CF (-1,95) -0,18 -0,11 0,106*** 0,0321*** 0,0390*** INV -15,61 -4,23 -5,24 4,71E-06 -0,0187*** PRE (,) (-7,97) 0,00487 -0,0184*** CRISIS -1,34 (,) (-9,67) 0,0245*** 0,0183*** SUF -7,64 -9,64 (,) 0,0197* 0,0638*** 0,0786*** _cons -2,49 -10,02 -10,5 6070 6070 6070 N 0,113 0,099 R-sq Nguồn: Trích xuất từ kết phần mềm Stata ROBUST -4 TcPay -0,107*** (-3,79) 0,00133 -1,58 0,0285*** -3,64 0,00108 -0,16 0,0321 -1,22 0,00000471 0 (,) 0,0183*** -4,76 0,0638*** -5,26 6070 0,099 ... thấy nợ ngân hàng có tác động đến tín dụng thương mại, nên đề tài định xoay quanh vấn đề: ? ?Tác động nợ vay ngân hàng đến tín dụng thương mại công ty niêm yết Việt Nam” để kiểm định tác động có... vào mơ hình phân tích tác động nợ vay ngân hàng đến tín dụng thương mại công ty niêm yết Việt Nam, yếu tố này tạo tác dụng bổ sung tác dụng thay tín dụng thương mại và nợ ngân hàng hay không... thương mại tín dụng ngân hàng là bổ sung (tức là nợ vay ngân hàng tác động chiều với tín dụng thương mại) , cịn có tác động chiều nợ vay ngân hàng với tín dụng thương mại doanh nghiệp hoạt động