Bài thuyết trình Một số giống chủ lực và kỹ thuật nhân giống cây họ cam quýt

43 138 0
Bài thuyết trình Một số giống chủ lực và kỹ thuật nhân giống cây họ cam quýt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình Một số giống chủ lực và kỹ thuật nhân giống cây họ cam quýt tìm hiểu về một số giống cam quýt chủ lực ở Việt Nam; các giống quýt trồng chính ở Việt Nam; các giống cam trồng chính ở Việt Nam; các giống bưởi trồng chính ở Việt Nam; các giống bưởi trồng chính ở Việt Nam; một số giống cam quýt chủ lực ở Việt Nam; các giống quýt trồng chính ở Việt Nam; các giống cam trồng chính ở Việt Nam; các giống bưởi trồng chính ở việt nam; các giống bưởi trồng chính ở Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC MỘT SỐ GIỐNG CHỦ LỰC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY HỌ CAM QUÝT Nhóm sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH AN LÊ ĐÌNH ĐẠT ĐỒN DUY ĐẠT NGUYỄN NGỌC SƠN MỘT SỐ GIỐNG CAM QUÝT CHỦ LỰC Ở VIỆT NAM Quýt Tên khoa học: Citrus reticulata Blanco Nguồn gốc: Đông Nam Á quần đảo Malaysia Các vùng trồng quýt Việt Nam là: Cần Thơ, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Đồng Nai, Hịa Bình, Nghệ An Lạng Sơn Giá trị dinh dưỡng: Giàu vitamin C A, ăn tươi xay nước ép Mùa quả: Ở miền Nam: tháng - tháng (thời gian cao điểm từ tháng 12 - tháng 2); phía bắc: tháng 10 - tháng (thời kỳ cao điểm từ tháng tháng 3) (FAO, 2004) Đặc điểm: Loài cao 2,5 m, xanh sẫm, nhỏ, cuống có cánh hẹp Quả dẹt màu cam, nhiều múi, vỏ dễ bóc, múi dễ chia, chua hay tùy giống Hạt nhỏ, phôi màu xanh lục (Nguyễn Hữu Đống, 2003) CÁC GiỐNG QT TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM Qt tiều Hình dạng: hình cầu dẹt Trọng lượng: 200 -300 g/quả Màu sắc: Vỏ vàng chín, thịt hồng Đặc điểm: Vỏ mỏng, múi dễ tách Ngọt vị chua, mọng nước Nguồn ICARD, 2002 Hình Quýt tiều CÁC GiỐNG QUÝT TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM Qt đường Hình dạng: hình cầu dẹt Trọng lượng: 180 -280 g/quả Màu sắc: Vỏ xanh vàng chín, thịt hồng Đặc điểm: Vỏ mỏng, múi dễ tách Ngọt mọng nước Nguồn ICARD, 2002 Hình Qt đường CÁC GiỐNG QT TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM Cam sành (Quýt Vua) Hình dạng: hình cầu dẹt Trọng lượng: 200-380 g/quả Màu sắc: Vỏ xanh chín, thịt hồng Đặc điểm: Trái lớn, dày, múi dễ tách Ngọt mọng nước Nguồn ICARD, 2002 Hình Cam sành Cam Tên khoa học: Citrus sinensis (L.) Osbeck Nguồn gốc: gần biên giới Trung Quốc Việt Nam Các vùng trồng cam Việt Nam tỉnh phía bắc Hà Giang, Yên Bái, Lăng Sơn, Phú Thơ, Hà Nội, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nghệ An Hà Tĩnh Cam trồng miền Nam, chủ yếu Cần Thơ, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Đồng Nai Giá trị dinh dưỡng: Giàu vitamin C A, ăn tươi xay nước ép Mùa quả: quanh năm, với mùa cao điểm suốt tháng đến tháng miền Nam tháng đến tháng miền Bắc (FAO, 2004) CÁC GiỐNG CAM TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM Cam chanh (Xã Đồi) Hình dạng: Hình cầu Trọng lượng: 200 -320 g/quả Màu sắc: Vàng nhạt chín; thịt vàng tươi Đặc điểm: Vỏ mịn, có nhiều tinh dầu, khó bóc Ngọt lẫn vị chua, mọng nước Nguồn ICARD, 2002 Hình Cam chanh CÁC GiỐNG CAM TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM Cam Sồn Hình dạng: Hình cầu, có vịng đỉnh Trọng lượng: 250 -350 g/quả Màu sắc: Vàng nhạt xanh chín; thịt vàng tươi Đặc điểm: Quả to, vỏ mỏng, hạt Ngọt mọng nước Nguồn ICARD, 2002 Hình Cam Sồn CÁC GiỐNG CAM TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM Cam Bù Hình dạng: Hình cầu dẹt Trọng lượng: 180 -250 g/quả Màu sắc: vỏ màu vàng cam; thịt vàng tươi Đặc điểm: Vỏ dày, mọng nước Nguồn ICARD, 2002 Hình Cam Bù Nhân giống phương pháp chiết cành Nhân giống chiết cành có nhiều ưu điểm: dễ sống, khỏe, mọc nhanh cây, tốn nhiều cơng, thích hợp với sản xuất nhỏ, đất (Nguyễn Hữu Đống, 2003) Hình 16 Chiết cành Nhân giống phương pháp ghép Lấy phận giống (cây ghép) gắn lên khác (cây ghép, gốc ghép) gây thành có đặc tính giống ghép Bộ phận ghép phần, mắt nách Ưu điểm • Cây ghép giữ nhiều đặc tính mẹ • Sản xuất nhiều mà cần mẹ • Tận dụng rễ khỏe gốc ghép trồng hạt • Cải tạo nhanh vườn già cõi Nhược điểm • Kĩ thuật ghép phức tạp, có nhiều cách ghép khác địi hỏi người ghép phải có trình độ kĩ thuật định • Giá thành giống sản xuất cao • Cây dễ lây bệnh dụng cụ ghép không khử trùng Yêu cầu chung kiểu ghép Cành ghép gốc ghép phải có khả tiếp hợp tốt (cành ghép gốc ghép phải họ) • Cành ghép mắt ghép điều kiện vận chuyển xa, cần bảo quản điều kiện đủ ẩm, tránh nhiệt độ cao • Ghép thực suốt năm, mùa xuân thời gian tốt cho công việc ghép cây, riêng ghép mắt thường thực vào mùa hè tốt thời điểm lớp vỏ gốc ghép tách dễ dàng (Nguyễn Duy Minh, 2004) • Phải cho cành ghép gốc ghép tiếp xúc tượng tầng với -> Ghép mắt ghép nêm phương pháp ghép sử dụng phổ biến cho ăn có múi • Ghép mắt Đặc trưng phương pháp ghép mắt khơng cắt ghép • Mắt ghép miếng vỏ tươi, mắt nảy cịn ngun vẹn, bệnh, khơng sây sát nảy • Mắt ghép nên lấy cành xiên, to - cm, gỗ cứng vỏ màu chì xám Cách ghép Bóc mảnh vỏ cành bánh tẻ gốc ghép bóc mắt nách ghép Áp mắt vào chỗ bóc vỏ gốc ghép, buộc chặt lai Các kiểu ghép mắt: Ghép cửa sổ, ghép chữ T ghép mắt dạng mảnh Ghép cửa sổ • • • Vạch nhát thành hình chữ nhật kích thước x 1,5 cm vỏ cành lấy mắt để bóc mắt Trên gốc ghép bóc mảnh giống thế, tạo hình cửa sổ, đặt mảnh vỏ có mắt vào vừa khít, lấy dây nilơng buộc chặt lại Nên ghép vào đầu mùa mưa để cành ghép gốc ghép có nhiều nhựa dễ bóc Hình 17 Ghép cửa sổ 1: Cắt vỏ gốc ghép 2: Lấy mắt ghép 3: Đặt mắt ghép vào gốc ghép 4: Quấn chặt lại dây nilon (chừa đỉnh sinh trưởng mắt ghép) (Nguồn: Giáo trình nghề trồng có múi - Bộ NN&PT NT) Ghép chữ T • • • Gốc ghép lên nhựa từ - 12 tháng tuổi Cách ghép phù hợp với cam, quýt, chanh Trên gốc ghép cắt lát (1 lát ngang, lát dọc) hình chữ T (Hình ) Luồn mắt ghép vào gốc ghép, dùng dây nilông buộc chặt lại Hình 18 Ghép chữ T 1: Lấy mắt ghép 2: Tách vỏ hình chữ T gốc ghép 3: Đặt mắt ghép vào gốc ghép 4: Quấn kín dây nilon 5: Kết sau mắt ghép phát triển tốt (Nguồn: Giáo trình nghề trồng có múi - Bộ NN&PT NT) Ghép mắt dạng mảnh Thường áp dụng vườn kinh doanh giống Chuẩn bị gốc ghép a Ở gốc gép cắt lát nghiêng 45⁰, lưỡi dao cắt độ 1/3 chiều dày gốc ghép b Khoảng 2,5 cm lát cắt thứ nhất, cắt lát thứ từ xuống lưỡi dao gặp lát cắt thứ cắt gốc ghép mảnh gỗ dài khoảng 2,5 cm v Ở cành lấy mắt làm giống hệt gốc ghép Vết cắt mắt cách mắt 0,5 cm v Hình 19 Chuẩn bị gốc ghép dạng ghép mảnh Ghép mắt dạng mảnh Sau ghép xong cần hạn chế sinh trưởng cách cắt gốc ghép, để tập trung cho trình tiếp hợp tốt Hình 20 Đặt mắt ghép (Nguồn: Giáo trình nghề trồng có múi - Bộ NN&PT NT) Gép nêm • • Để tận dụng ưu ghép gốc ghép tổ hợp ghép Cải tạo vườn bị già cỗi Yêu cầu • Gốc ghép cành ghép phải có đường kính tương đương Gốc ghép không già Gốc ghép gieo từ hạt giâm cành • Chọn cành ghép bánh tẻ, cắt chừa cuống để bảo vệ mắt ngủ, khơng để khó thao tác bay nước Một đoạn cành ghép phải có nhiều mắt Hình 20 Cành ghép cắt cuống (Nguồn: Giáo trình nghề trồng có múi - Bộ NN&PT NT) Phương pháp ghép nêm • • • Cắt gốc ghép, chừa lại đoạn gốc 15 - 20 cm Cắt vát mặt đuôi chồi ghép tạo nêm hình nêm có độ dài tương ứng với vết chẻ tách đôi gốc ghép (khoảng cm) Đưa chồi ghép vào gốc ghép cho có độ tiếp xúc tượng tầng bên bên Dùng dây nilơng quấn chặt buộc chặt kín vết ghép (thường dùng túi nhựa thấu quang chụp kín phần chồi ghép) Hình 21 Ghép nêm (Nguồn: camnangcaytrong.com) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đống, 2003 Cây ăn có múi Nhà xuất Nghệ An Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Giáo trình nghề trồng có múi Nhân giống có múi: Nhân giống phương pháp giâm cành, 2016 Truy cập từ http://camnangcaytrong.com/nhan-giong-cay-co-mui-nhan-giong-bang-p ngày 30/05/2020 Fruits in Vietnam, 2002 Nhà xuất Nơng nghiệp Giáo Trình Kỹ Thuật Trồng Cây Ăn Quả, 2005 Nhà xuất Hà Nội ... ICARD, 2002 Hình 11 Bưởi Thanh Trà KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY HỌ CAM QUÝT Nhân giống phương pháp gieo hạt Là phương pháp lấy hạt giống cam quýt cho nảy mầm thành Hạt giống thu từ chín thục, điều kiện... dị: Cây mẹ tốt xấu; nhân giống từ mẹ lại khác nhau, sản lượng chất lượng khơng giống • Cây nhân giống từ hạt sinh trưởng chậm Một số ý nhân giống hạt - Số lượng hạt tuỳ theo hạt hay cũ, số loại...MỘT SỐ GIỐNG CAM QUÝT CHỦ LỰC Ở VIỆT NAM Quýt Tên khoa học: Citrus reticulata Blanco Nguồn gốc: Đông Nam Á quần đảo Malaysia Các vùng trồng quýt Việt Nam là: Cần Thơ,

Ngày đăng: 05/11/2020, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan