Bài thuyết trình Một số sâu bệnh hại chính trên cây cà phê và biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên cà phê; các loại rệp hại thân, lá, quả; biện pháp phòng trừ; sự phát sinh phát triển gây hại của mọt đục cành; bệnh hại chính trên cà phê; ve sầu gây hại trên cà phê.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Đình Đạt Bùi Thị Yến Nhi Lê Thị Kim Tiến Nguyễn Ngọc Thơng Nguyễn Thị Ý Vy NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1. SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÀ PHÊ 1.1 Các loại rệp hại thân, lá, quả Sâu hại 1.2 Mọt đục quả 1.3 Mọt đục cành 1.1 Các loại rệp hại thân, lá, quả a. Tác nhân gây hại: Rệp vảy xanh, rệp vảy nâu, rệp sáp b. Triệu chứng gây hại Ø Ø Rệp chích hút các bộ phận khí sinh của cây nhất là các phần non: lá non, chồi non, quả non làm các bộ phận này phát triển kém, cành lá vàng, quả rụng. Thường xuất hiện lớp nấm muội đen bao phủ trên các chùm quả, cành mang quả và lá, làm giảm khả năng quang hợp của lá; lá úa vàng; quả khơ dần rồi rụng nhiều Hình 1.1 Rệp vảy xanh, rệp vảy nâu gây hại Hình 1.2 Rệp sáp hại quả 1.1 Các loại rệp hại thân, lá, quả c. Điều kiện phát sinh phát triển Ø Rệp có mối quan hệ cộng sinh với các lồi kiến Ø Rệp vảy xanh và rệp vảy nâu xuất hiện quanh năm trên vườn cà phê và thường gây hại nặng trong mùa khơ Ø Rệp sáp hại quả thường xuất hiện từ sau khi hoa cà phê nở cho đến hết vụ thu hoạch; gây hại nặng trong các tháng mùa khô và đầu mùa mưa và giảm nhiều trong khoảng thời gian giữa mùa mưa 1.1 Các loại rệp hại thân, lá, quả d. Biện pháp phòng trừ Ø Thường xuyên theo dõi đồng ruộng để có những tác động kịp thời và hợp lý. Ø Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ sạch sẽ để hạn chế sự phát triển của các loài kiến. Ø Nên dùng một trong các loại thuốc có hoạt chất như: Chlorpyrifos Ethyl, Profenofos, Cypermethrin + Profenofos, Imidacloprid, Spirotetramat, Dinotefuran 1.2 Mọt đục quả a. Tác nhân gây hại: Mọt (Hypothenemus hampei) b. Triệu chứng: Ø Quả cà phê bị mọt gây hại thường có một lỗ trịn nhỏ cạnh núm hoặc chính giữa núm quả Hình 1.3 Lỗ đục của mọt đục quả 1.2 Mọt đục quả Triệu chứng (tt) Ø Phần phơi nhũ hạt cà phê bị sâu non ăn rỗng chuyển màu đen và có các rãnh nhỏ để mọt trưởng thành đẻ trứng. Ø Thơng thường quả cà phê bị mọt gây hại sẽ bị mất hẳn một nhân. Hình 1.4 Mọt trưởng thành gây hại quả cà phê 1.2 Mọt đục quả c. Điều kiện phát sinh phát triển Ø Mọt đục quả lưu truyền quanh năm trên vườn cà phê. Ø Mọt sống trong các quả khô dưới đất và trên cây sau vụ thu hoạch, tiếp tục lan truyền sang các quả xanh già và quả chín trong suốt mùa mưa. Ø Mọt có thể phá hoại cả quả khơ trong kho bảo quản nếu khơng được phơi khơ và ẩm độ hạt cịn cao (> 13%). 10 2.3 Bệnh nấm hồng c. Sự phát sinh phát triển của bệnh Ø Nấm bệnh phát triển nhanh trong điều kiện ẩm độ cao và nhiều ánh sáng Ø Ở Tây Nguyên, bệnh phát sinh phát triển gây hại từ tháng 6 hàng năm và cao điểm là tháng 9 10. Ø Bệnh nấm hồng thường gây hại nặng trên cà phê chè hơn là cà phê vối 27 2.3 Bệnh nấm hồng d. Biện pháp phịng trừ Ø Thường xun kiểm tra vườn cà phê để phát hiện cây bị bệnh để cắt bỏ, tiêu hủy kịp thời Ø Có thể dùng một trong các loại thuốc có hoạt chất để phun phịng trừ bệnh như: Validamycin (Validamycin A), Hexaconazole, Copper Hydroxide pha theo nồng độ khuyến cáo trên bao bì 28 3. VE SẦU GÂY HẠI TRÊN CÀ PHÊ 3.1 Tác nhân gây hại Theo các tài liệu nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật, có 6 lồi ve sầu được tìm thấy trên các vườn cà phê vùng Tây Ngun. Trong đó có 3 lồi được tìm thấy với mức độ phổ biến, bao gồm: Dundubia nagarasingna, Pomponia daklakensis và Purana pigmentata 29 3.2 Triệu chứng gây hại Ø Ve sầu hút nhựa gây hại các bộ phận cây cà phê cả trên mặt đất lẫn dưới đất. Ø Cây cà phê vàng úa và cịi cọc do ve sầu gây hại thường có một số lượng rất lớn các lỗ nhỏ dưới bồn cà phê (> 500 lỗ đục/bồn). Ø Triệu chứng do ve sầu gây hại nặng thường rất dễ nhầm lẫn với hiện tượng thiếu dinh dưỡng và bệnh vàng lá thối rễ nếu chỉ quan sát tán lá cà phê 30 Hình 3.1 Lỗ đục quanh gốc cây cà phê có ve sầu gây hại Hình 3.2 Ấu trùng ve sầu chích hút rễ cà phê 31 3.3 Sự phát sinh phát triển gây hại của ve sầu Ø Ve sầu tồn tại và phát triển quanh năm ở các vùng trồng cà phê tại Tây Nguyên Ø Thời điểm có thể thấy ve sầu nhiều nhất là tháng 3 tháng 4 hàng năm. Ø Vòng đời của ve sầu dao động rất lớn tùy theo từng lồi (khoảng 2 25 năm) 32 3.4 Biện pháp phịng trừ Ø Bảo vệ các lồi kiến (kiến đen, kiến vàng ) trên vườn cà phê Ø Sử dụng các loại chế phẩm sinh học có nấm ký sinh Metarhizium anisopliae để tưới quanh gốc cà phê vào đầu mùa và giữa mùa mưa hàng năm. Ø Hạn chế sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật 33 4. TUYẾN TRÙNG GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÀ PHÊ 4.1 Tác nhân gây bệnh Do tuyến trùng (Pratylenchus coffeae, Meloidogyne sp., ) và nấm ký sinh gây bệnh (Fusarium solani, Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, ) 34 4.2 Triệu chứng gây hại Ø Gây bệnh vàng lá thối rễ cây cà phê trong vườn ươm cho đến cà phê trưởng thành. Ø Cây cà phê bị nhiễm bệnh có biểu hiện sinh trưởng rất kém, lá vàng úa và khơ đầu lá. Ø Triệu chứng chung trên rễ của các cây bị bệnh là rễ có các vệt thối đen hoặc rễ có những nốt sưng Ø Những cây cà phê bị tuyến trùng gây hại nặng thường bị mất rễ cọc và dễ bị đổ gãy khi gặp gió. 35 Hình 4.1 Rễ cà phê bị tuyến trùng Meloidogyne sp. gây hại Hình 4.2 Rễ cà phê bị tuyến trùng Pratylenchus coffeae gây 36 hại 4.3 Sự phát sinh phát triển gây hại bệnh Ø Trứng của tuyến trùng có thể tồn tại rất lâu trong đất khi gặp điều kiện khơng thuận lợi. Ø Tuyến trùng sống trong đất và rễ cây, chúng bám vào rễ lơng hút để chích hút và sinh sống làm cây cà phê bị héo vàng và chết Ø Gây hại nặng vào thời điểm cuối mùa khơ và đầu mùa mưa hàng năm; lây lan nhờ nước. 37 Hình 4.3 Ổ trứng tuyến trùng trên bề mặt rễ cà phê 38 4.4 Biện pháp phịng trừ Ø Sử dụng một số chế phẩm sinh học có nấm Trichoderma, nấm Paecilomyces lilacinus để phòng tránh sự bùng phát gây hại bệnh vàng lá thối rễ Ø Khơng được sử dụng đất nhiễm tuyến trùng để vào bầu ươm cây giống. Cây cà phê giống khỏe mạnh và sạch nguồn tuyến trùng ký sinh 39 4.4 Biện pháp phịng trừ (tt) Ø Bón phân cà phê đầy đủ để cây sinh trưởng tốt có sức đề kháng cao ngăn ngừa nấm và tuyến trùng phát triển Ø Nhổ và đốt các cây bệnh nặng, khử trùng đất. Phát hiện sớm và xử lý thuốc hóa học kịp thời để tránh lây lan 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Triệu Nhạn (chủ biên), Hồng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sủng, 1999. Cây cà phê ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội. Lê Ngọc Báu, Đinh Thị Tiếu Oanh, Trương Hồng, Nguyễn Thị Lan Hương, Lê Đăng Khoa, Đinh Thị Nhã Trú, 2016. Hướng dẫn sản xuất cà phê bền vững. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Sỹ Nghị, 1996. Cây cà phê Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội 41 ... Khi cắt bỏ các cành bị mọt đục cần cắt bỏ cành ở vị trí cách lỗ đục ít nhất 8 cm về phía trong gốc cành? ?cà? ?phê? ?để thu gom tồn bộ tổ mọt. 15 2. BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÀ PHÊ 2.1? ?Bệnh? ?gỉ sắt Bệnh? ?hại 2.2? ?Bệnh? ?thán thư (cháy lá, khơ cành, khơ quả, ... 3.2 Triệu chứng gây? ?hại Ø Ve sầu hút nhựa gây? ?hại? ?các bộ phận? ?cây? ?cà? ?phê? ?cả? ?trên? ?mặt đất lẫn dưới đất. Ø ? ?Cây? ?cà? ?phê? ?vàng úa? ?và? ?cịi cọc do ve sầu gây? ?hại? ?thường có? ?một? ?số? ? lượng rất lớn các lỗ nhỏ dưới bồn? ?cà? ?phê? ?(> 500 lỗ đục/bồn). ...NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1. SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÀ PHÊ 1.1 Các loại rệp? ?hại? ?thân, lá, quả Sâu? ?hại 1.2 Mọt đục quả 1.3 Mọt đục cành 1.1 Các loại rệp? ?hại? ?thân, lá, quả a. Tác nhân gây? ?hại: Rệp vảy xanh, rệp vảy nâu, rệp sáp