Kết quả nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp phòng trừ một số sâu hại quan trọng trên cà phê ở phía bắc

6 20 0
Kết quả nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp phòng trừ một số sâu hại quan trọng trên cà phê ở phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu và triển khai các mô hình áp dụng các biện pháp mới trừ sâu hại quan trọng, giúp sản xuất duy trì năng suất, diện tích và sản xuất ra sản phẩm chất lƣợng cao phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ SÂU HẠI QUAN TRỌNG TRÊN CÀ PHÊ Ở PHÍA BẮC Phạm Thị Vượng Trương Văn Hàm Viện BVTV Abstract 24 species insects infested coffee in Northern Vietnam were found out Experimental results show that Diazinon 50 EC, Supracide 40 EC combined with oil DC - tronplus can be used to control important insects such as Dihammus cervinus Hope, Parasaissetia nigra Niemer, Planococus citri Risso Keywords: insects, coffee, control, pesticides I ĐẶT VẤN ĐỀ Cà phê chè bị nhiều đối tƣợng sâu bệnh phá hoại dƣới mặt đất Chính năm qua, diện tích cà phê chè nhiều địa phƣơng tăng chậm, suất thấp, đầu tƣ cho công tác bảo vệ thực vật cao Để giúp sản xuất có biện pháp hữu hiệu phịng trừ đối tƣợng sâu hại chính, Viện Bảo vệ Thực vật tiến hành nghiên cứu triển khai mơ hình áp dụng biện pháp trừ sâu hại quan trọng, giúp sản xuất trì suất, diện tích sản xuất sản phẩm chất lƣợng cao phục vụ xuất tiêu dùng II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập, xác định thành phần sâu hại cà phê chè, nghiên cứu sinh học, sinh thái, tiến hành theo phƣơng pháp nghiên cứu sinh thái côn trùng chuẩn hố Viện BVTV Xây dựng mơ hình phịng trừ đƣợc tiến hành theo PP bố trí thí nghiệm đồng ruộng Hiệu loại thuốc hoá học đƣợc hiệu đính theo cơng thức ABBOT (trong phịng) Henderson, Tilton (ngoài đồng ruộng) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số sâu hại chủ yếu cà phê chè (1997 - 2000) miền Bắc VN Thu thập định loại đƣợc 24 loài sâu hại cà phê chè, có loại hại thân, lồi hại gốc, loài hại cành, loài cắn non, lồi hại 15 lồi hại Có loại thƣờng xuyên có mặt vƣờn cà phê gây thiệt hại có ý nghĩa kinh tế quan trọng sâu đục thân, sâu tiện vỏ số loài rệp (rệp sáp giả, rệp nâu mềm, số vùng mọt đục hạt cà phê có mật độ tỷ lệ hại cao Phát sinh gây hại loài sâu hại quan trọng Sâu đục thân (SĐT) Xylotrechus quadripes Trƣởng thành sâu đục thân Xylotrechus quadripes hoạt động biên độ nhiệt độ từ 25 - 36oC Phát sinh đợt chính, đợt vào tháng 5, đợt vào tháng - 10, đỉnh cao sâu non vào tháng - Cà phê Catimor từ năm thứ trở bắt đầu bị hại từ - 5% số cây, sang năm thứ thiệt hại 10% số (tuỳ vùng sinh thái) vùng cà phê Phủ Quỳ thƣờng bị sâu đục thân gây hại nặng, nhƣ tăng lên năm sau, vƣờn cà phê đến thời kỳ thu hoạch bị sâu đục thân hại 60% số cây, có nơi hại lên đến 100% số (bảng 1) Bảng Tỷ lệ hại sâu đục thân gây cho cà phê tuổi khác (Giống Catmor, 1999 - 2000) Tuổi (năm) -2 Tỷ lệ bị hại sau đục thân ba vùng nghiên cứu (%) Tây Bắc Đông Bắc Miền Trung 1999 2000 1999 2000 1999 2000 2.4 4.0 3.2 2.0 2.8 3.6 9.0 4.4 6.0 2.0 8.0 13.0 11.0 16.0 - Sâu tiện vỏ (STV) Dihammus cervinus Sâu tiện vỏ Dihammus cervinus ghi nhận nhiều vùng trồng cà phê chè nhƣ Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Thái Nguyên, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế Tại Sơn La, sâu hại chủ yếu, thƣờng xuyên phát sinh thành dịch gây hại nặng cho cà phê chè tập trung thời kỳ đầu từ đến năm tuổi vũ hoá từ tháng kết thúc vào cuối tháng đầu tháng Sâu non phá hoại từ tháng năm trƣớc đến tháng năm sau (1 năm có lứa) Cà phê năm thứ hai bị hại 20 - 26% số (bảng 2) Đây loài sâu hại nguy hiểm cho vƣờn cà phê chè tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam Bảng Tỷ lệ hại sâu tiện vỏ gây cà phê chè Catimor tuổi (Sơn La 1996 - 1999) Tỷ lệ bị hại (%) TT Điểm điều tra Chiềng Ban (Bản Nam) Búng Phiêng (Chiềng Đen) Chiềng Pấc (Tịng Cọ) Phỏm Lái (Mơ Cổng) Sơng Mã (Xốp Khộp) Phù Yên Trung bình 1996 Địa Địa cao trung bình 26.6 44.0 12.4 26.0 8.5 17.0 5.5 8.0 13.3 25.8 Rệp hại cà phê Hàng năm có hàng ngàn cà phê chè bị nhiễm rệp nặng phải phun thuốc phòng trừ Kết điều tra, xác định đƣợc loài rệp hại cà phê chè rệp xanh mềm, Rệp vẩy, rệp sáp nâu lồi, rệp muội đen, rệp sáp giả rệp sáp nâu mềm loài rệp hại quan trọng Những năm khô hạn, rệp thƣờng phát sinh gây hại nặng hầu hết vùng trồng cà phê Tình hình gây hại lồi rệp sáp giả 1999 Địa Trung Địa bình cao 8.0 26.0 14.0 23.0 6.0 46.0 9.0 10.0 13.0 38.0 2.0 6.0 8.7 24.8 Trong loài rệp thu thập đƣợc, có lồi thƣờng xun phát sinh gây thành dịch phải phịng trừ, là: Rệp sáp giả Planococcus citri rệp sáp nâu mềm Paraasaissetia nigra Hai lồi rệp khơng hại cà phê chè mà hại tất giống cà phê trồng phổ biến nhiều vùng nƣớc Những năm hạn hán kéo dài, tỷ lệ hại chúng gây nặng Chúng hại cà phê từ tuổi nhỏ đến cà phê giai đoạn kinh doanh Tại Sơn La, cà phê chè bị hại từ 11 - 69% số tất tuổi (Bảng 3) Bảng Tỉ lệ mức độ gây thiệt hại rệp sáp Planococcus citri (Sơn La 1999 - 2000) Địa điểm Tuổi Cây tuổi (Trồng năm 99) Cây tuổi (Trồng năm 98) Cây tuổi (Trồng năm 96) Chiềng Ban Cây bị Mức độ hại (%) 41.0 nặng Chiềng Đen Cây bị Mức độ hại (%) 32.5 nặng Chiềng Pấc Cây bị Mức độ hại (%) 19.0 TB Mô Cổng Cây bị Mức độ hại (%) 11.5 TB 54.5 nặng 69.0 nặng 15.5 TB 23.0 TB 36.0 nặng 47.5 nặng 10.5 TB 6.0 TB Loài xoài rệp sáp nâu mềm (Parasaissetia Nigra) Thƣờng xuyên phát sinh thành dịch diện rộng phải phòng trừ Một rệp có khả đẻ từ 75 - 115 trứng (kết ni Viện Bảo vệ thực vật) Vịng đời từ 28 - 35 ngày vụ hè (từ tháng đến tháng 9) nhiệt độ ni trung bình 27,5 - 29, ẩm độ trung bình 78 - 82% Rệp nâu mềm có đỉnh cao gây cháy từ tháng tháng 10 hàng năm Tỷ lệ bị hại từ 22 đến 57% Kết nghiên cứu cho thấy cà phê bị rệp sáp nâu mềm hại cấp làm giảm 66% suất Có thể nói rệp sáp có mật độ cao vai trị gây hại chúng lớn, chúng không làm giảm suất cà phê thời gian đó, mà cịn ảnh hƣởng đến suất cho giai đoạn năm sau, bị hại nặng cà phê không sinh trƣởng phát triển đƣợc, bị chết khả phục hồi khó ngƣời sản xuất khơng có đủ điều kiện chăm sóc tốt Đặc điểm phát sinh loài rệp sáp Hai loài rệp sáp nâu mềm rệp sáp giả thƣờng xuyên tồn qua đông chỗ nên rệp thƣờng gây hại cao thành dịch nơi, vùng trồng cà phê năm trƣớc bị hại nặng Cả loài phát sinh vào đầu mùa mƣa có đỉnh cao vào tháng - 8, sau số lƣợng quần thể giảm dần (Biểu đồ 1) Biểu đồ Diễn biến mức độ hại hai loài rệp sáp h.citri P.nigra Sơn La năm 2000 Ghi chú: Chỉ số hại tính theo thang cấp: Cấp 0: khơng bị hại Cấp 1: < 25% diện tích bị hại Cấp 2: 25 - 50% diện tích bị hại Cấp 3: 50 - 75 % diện tích bị hại Cấp 4: > 75% diện tích bị hại Kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu hại quan trọng cà phê Việc phòng trừ loài sâu hại cà phê quan trọng nhƣ sâu đục thân có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đạt đƣợc thành công đáng kể, nhiên, kết đƣợc áp dụng năm 90 trở trƣớc Sau giống cà phê catimor đời có tính chống chịu tốt hơn, biện pháp trồng dầy đƣợc ứng dụng, điều hạn chế phần sâu đục thân gây hại Bên cạnh vấn đề mơi trƣờng sức khoẻ ngƣời đƣợc quan tâm hơn, việc sử dụng thuốc độc hại nhƣ 666 trộn với bùn phân để quét chấm dứt Viện bảo vệ thực vật nghiên cứu để tìm biện pháp phịng trừ sâu đục thân, sâu tiện vỏ, rệp hại đạt hiệu cao hiệu kinh tế, kỹ thuật hiệu tốt dể bảo vệ môi trƣờng (Bảng 4) Bảng Hiệu trừ sâu tiện vỏ (Sơn La, 1999) TT Tên thuốc sử dụng Diazinon 50EC + HH Diazinon 50 EC + HH Supracid 40EC + HH Supracid 40EC + HH Nồng độ 0.5: 0.5: 100 1:1:100 0.5: 0.5:100 1:1:100 % sâu chết sau tuần 97.7 88.6 95.5 86.6 * Các loại thuốc + HH dùng dầu diezen Bảng Hiệu lực trừ rệp sáp nâu số loại thuốc (Sơn La, tháng 8/1999) Công thức TT Diazinon 40EC + dầu khoáng Supracid 40 EC + dầu khoáng Caltex HD3 Ghi chú: Lƣợng pha Nồng độ 0.5 + 0.5 0.5 + 0.5 1:200 1:200 1:200 1:100 % sâu chết sau 72 h 87.25 96.34 82.97 68.01 - 0.5 thuốc + 0.5 dầu Diezen - Lượng dùng 50cc/ tương đương 200 lít thuốc pha - Thí nghiệm lô cà phê tuổi Các loại thuốc nhƣ Diazinon 50 EC, Ứng dụng giải pháp phòng trừ để phịng supracid 40 EC dùng đơn lẻ hiệu trừ sâu hại quan trọng cà phê (1997 phịng trừ khơng cao nhƣng, kết hợp 2000) cho thấy biện pháp không đạt mặt loại thuốc với dầu khoáng, phun thời kỹ thuật làm giảm tỷ lệ bị hại loài sâu điểm lƣợng thuốc giảm 1/2 mà hiệu hại quan trọng gây cho 6.750 cà phê, phòng trừ tăng lên từ 10 - 20% Điều mà cịn giảm đƣợc 1/2 lƣợng thuốc trừ sâu giúp sản xuất giảm chi phí đầu tƣ, bảo vệ đƣợc đơn vị diện tích so với kỹ thuật khuyến môi trƣờng tăng hiệu biện pháp cáo cũ, làm lợi cho sản xuất 317 triệu phòng trừ đồng (Bảng - 7) Bảng Chi phí Bảo vệ thực vật cho phun lần trừ sâu tiện vỏ sâu đục thân TT Nội dung Thuốc Diazinon 50 EC Sử dụng Diazinon Không sử dụng hỗn hợp HH 0.5: 0,5 (1) (2) Chênh lệch (2-1) Số lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền (kg) (đ) 1/ha (đ) kg 63.000 126.000 Dầu Dizen D Chi phí khác (cơng dụng cụ đóng gói)* Tổng cộng kg - 3.600 27.000 - 94.000 126.000 +32.000 * Khơng tính quản lý phí, vận chuyển công phun nông dân bỏ Bảng Chi phí Bảo vệ thực vật cho phun lần trừ rệp sáp Nội dung TT Thuốc Supracid 40 EC Dầu Diezen * Chi phí khác (cơng dụng cụ đóng gói) * * Tổng cộng Ghi chú: Thuốc sử dụng hỗn hợp Thành tiền Số lƣợng (đ) 0.5 87.500 0.5 2.000 27.000 116.500 Không sử dụng hỗn hợp Chênh lệch Thành tiền Số lƣợng (đ) 170.000 170.000 +53.000 ** Khơng tính cơng vận chuyển * 0.5 thuốc + 0.5 dầu Diezen V KẾT LUẬN - Thu thập xác định đƣợc 24 loài sâu hại cà phê chè Các loài sâu hại cà phê quan trọng cho sản xuất sâu đục thân, sâu tiện vỏ số loài rệp sáp - Giống cà phê Catimor bị hại sâu đục thân thấp năm đầu, từ năm thứ trở bị SĐT gây hại phần thân Sâu tiện vỏ hàng năm xuất tất vùng trồng cà phê Sơn La Nếu khơng phịng trừ, tỷ lệ hại trung bình từ - 23% - Thời gian phát sinh loài rệp sáp giả P citri rệp sáp nâu mềm P nigra đầu mùa mƣa có đỉnh cao gây cháy từ tháng đến tháng - Rệp sáp nâu mềm số gây hại cấp làm giảm suất cà phê 60%, chúng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sinh trƣởng phát triển cà phê cho năm sau - Biện pháp Viện bảo vệ thực vật nghiên cứu đƣợc ứng dụng để phòng trừ sâu hại quan trọng thuốc Diazinon 50 EC Supracid 40 EC kết hợp với dầu khoáng trừ sâu tiện vỏ, rệp sáp nâu mềm rệp sáp giả có hiệu cao khơng ảnh hƣởng đến trồng, giá thành hạ sử dụng đơn giản đƣợc sản xuất chấp nhận Đã ứng dụng kết biện pháp phòng trừ sâu hại cà phê cho 6.750 cà phê chè cho Sơn La Nghệ An, vùng có diện tích cà phê chè lớn, làm giảm lƣợng thuốc trừ sâu đáng kể, tiết kiệm đƣợc 317.250.000 đ, làm tăng suất từ 20 35% cà phê hạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Triệu Nhạn, Hoàng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sủng, 1999 Cây cà phê Việt Nam NXB Nông nghiệp Nguyễn Huy Phát, 2000 Sâu hại cà phê kẻ thù tự nhiên (côn trùng ký sinh, côn trùng nhện bắt mồi ăn thịt) sâu hại cà phê Bn Ma Thuột, Dak Lak Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Nguyễn Thị Chắt CTV, 2003 Rệp sáp gây hại cà phê biện pháp phòng trị chúng địa bàn số tỉnh phía Nam Tây Nguyên Kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên ngành bảo vệ thực vật Vũ Văn Tố, 2000 Nghiên cứu rệp sáp (Pseudococcus citri Risso) hại cà phê biện pháp phòng trừ hoá học tỉnh Dak Lak Gia Lai Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp 5.http://cipm.ncsu.edu/ cropprofiles/ docs/ Prcoffee.html Crop Profile for Coffec in Puerto Rico Pest Management Notes No.9 Growing coffee with IPM A briefing for the IPM in Developing Project funded by the European Commission Environment in Developing Countris Budget ... - 75 % diện tích bị hại Cấp 4: > 75% diện tích bị hại Kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu hại quan trọng cà phê Việc phịng trừ lồi sâu hại cà phê quan trọng nhƣ sâu đục thân có nhiều... Diezen V KẾT LUẬN - Thu thập xác định đƣợc 24 loài sâu hại cà phê chè Các loài sâu hại cà phê quan trọng cho sản xuất sâu đục thân, sâu tiện vỏ số loài rệp sáp - Giống cà phê Catimor bị hại sâu đục... mềm số gây hại cấp làm giảm suất cà phê 60%, chúng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sinh trƣởng phát triển cà phê cho năm sau - Biện pháp Viện bảo vệ thực vật nghiên cứu đƣợc ứng dụng để phòng trừ sâu

Ngày đăng: 13/03/2021, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan