Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1

73 24 0
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh tim mạch - cách phòng và điều trị: Phần 1 sẽ mang đến các kiến thức cơ bản về bệnh tim mạch như: Đặc điểm hệ tuần hoàn, đặc điểm tuần hoàn bào thai và tuần hoàn sau khi sinh, bệnh tim ở trẻ em, bệnh tim bẩm sinh, suy tim ở trẻ em, bệnh thấp tim, bệnh viêm cơ tim cấp, bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

N, ĩm ìịạ c h CÁCH PHỒNG & ĐIÊU TRỊ A Iiìĩiiaiiii; NHÀ XUẤT BẢN HĨNG ĐỨC BỆNH TIM MẠCH CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BS.Bạch Minh - Khánh Hưong (Tổng hợp, biên soạn) BỆNH TIM MẠCH Cá c h p h ò n g đ iề u tr ị NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC PHẦN -ĐẶC ĐlấM HỆ TUẦN HOÀN A, ĐẶC ĐIỂM TUẦN HOÀN BÀO THAI VÀ TUẦN HỒN SAU KHI SINH I.Vịng ỉuẩn hồn bàoỉhal (hii; Jộna lXìnainạch.phịi iv' / '\ Dộng mạch phơi r/m ạch chu dmíi Dộng mạch chu ó n c lình mạch xmwc I C o thãi cua ốno^^—^ tình mạch T/mạch chu dưiTÌ Rau thai Dộnc mạch rịn Sư ik> t u i i i hoán thtfi ỈÚIO Vịng tuần hồn bào thai hình thành từ cuối tháng thứ hai thai kỳ, tiếp tục phát triển tồn lúc sinh Sự tuần hoàn máu thai thực qua rau thai Thai nhận máu có oxy qua tĩnh mạch rốn có độ bão hòa oxy khoảng 80% Khi tới gan, máu trộn lẫn với máu giảm bão hòa oxy từ hệ tĩnh mạch cửa tới gan Từ gan, máu trộn lẫn dẫn trực tiếp tới tĩnh mạch chủ qua ống Arantius đoạn gần tim tĩnh mạch chủ dưới, có pha trộn máu lần thứ hai máu với máu từ chi dưới, thận từ vùng đáy chậu tới Tĩnh mạch chủ dẫn máu tới tâm nhĩ phải Tại đầy ngồi tĩnh mạch chủ dưới, cịn có tĩnh mạch chủ tĩnh mạch vành đổ vào Từ tâm nhĩ phải, máu có hai đường tiếp tục đi: Một tới tâm thất phải qua van III lá, hai qua lỗ bầu dục (lỗ Botal) để sang tâm nhĩ trái Vì lỗ bầu dục nằm đối diện với lỗ tĩnh mạch chủ dưới, nên khoảng 1/3 lượng máu từ tĩnh mạch tới tâm nhĩ phải, chảy thẳng qua lỗ bầu dục để sang tâm nhĩ trái pha trộn với máu tĩnh mạch phổi bão hòa oxy trước đổ xuống thất trái 2/3 lượng máu lại tĩnh mạch chủ trộn lẫn với máu bão hòa oxy từ tĩnh mạch chủ tĩnh mạch vành trước đổ xuống thất phải Như có pha trộn máu lần thứ ba hai tâm nhĩ Máu rời tâm thất phải vào động mạch phổi Vì phổi chưa đảm trách chức hơ hấp, lòng phế nang chưa dãn, thành động mạch phổi dày, lòng chúng hẹp, áp lực động mạch phổi lớn Do đó, phần lớn máu động mạch phổi qua ống động mạch để vào động mạch chủ xuống trộn lẫn với phần lại máu từ quai động mạch chủ đến, tức máu từ tâm thất trái tới Đó pha trộn máu lần thứ tư Kết động mạch chủ xuống mang phần lớn máu dành cho tuần hoàn phổi Từ động mạch chủ xuống, phần máu phân bố cho tạng, phần dẫn động mạch rốn để tới rau Những điểm cần ý tuần hoàn thai: Áp lực nhĩ phải lớn nhĩ trái giúp máu chảy qua lỗ Botal vào nhĩ trái Áp lực máu tâm thất trái phải động mạch chủ động mạch phổi ngang giúp cho máu hai động mạch chảy vào động mạch chủ xuống theo hướng Cung lượng tim thất phải lớn gấp đôi thất trái nên thất phải làm việc nhiều thất trái gây tưỢng dày thất phải sinh lý Thất trái chứa máu có độ bão hịa cao (65%) cung cấp máu cho động mạch vành, động mạch cánh tay đầu động mạch đòn trái Máu thất phải có độ bão hịa oxy thấp (55%) qua ống động mạch nuôi tạng khác Vịng tuần hồn sau sinh Khi trẻ đời tuần hồn có biến đổi quan trọng đột ngột phổi đảm nhiệm chức hô hấp hệ tuần hoàn rau Khi phổi bắt đầu hơ hấp, phế nang giãn ra, lịng mao mạch máu phổi giãn ra, sức cản động mạch phổi giảm xuống đột ngột tới trị số thấp áp lực máu động mạch phổi tâm thất tâm nhĩ phải giảm Vì dây rốn bị cắt nên lưới mao mạch rộng lớn rau trước nhận phần lớn máu từ động mạch chủ thai làm áp lực máu động mạch chủ thất trái nhĩ trái tăng lên Kết áp lực tâm nhĩ trái trẻ đời cao nhĩ phải làm vách liên nhĩ tiên phát bị đẩy phía vách thứ phát để khép lối thông liên nhĩ mặt giải phẫu, bịt lối thông bắt đầu xảy vào khoảng tuần thứ tuần thứ 10 sau trẻ đời Sự giảm áp lực máu động mạch phổi làm ngừng lưu thông máu qua ống động mạch Đồng thời lớp trơn thành ống động mạch co lại làm hẹp lòng ống Lớp áo ống động mạch tăng sinh để bịt ống lại Sự bịt ống mặt giải phẫu phải sau - tháng sau trẻ đời hoàn thành, ống động mạch biến thành dây chằng động mạch Động mạch rốn sau - tháng xơ hoá biến thành dây treo bàng quang Tĩnh mạch rốn ống Arantius biến thành thành dây chằng tròn gan B ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THE SINH LÝ CỦA TIM VÀ MẠCH MÁU Tim mạch máu trẻ nhỏ có nhiều đặc điểm khác với người lớn Khi trẻ 12 tuổi trở cấu tạo chức tim mạch giống với người lớn I.Tim 1.1 Vị trí Những tháng đầu: Tim nằm ngang hoành cao - tuổi: Chéo nghiêng, trẻ biết - tuổi; Thẳng người lớn, lồng ngực phát triển 1.2 Trọng lượng - trẻ sơ sinh trọng lượng tim 0,9% trọng lượng thể, người lớn 0,5% trọng lượng thể - Tim phát triển nhanh hai năm đầu lứa tuổi dậy thì, sau phát triển chậm dần Khi sinh trọng lượng tim khoảng 20 -25 gr, gấp đôi lúc tháng, gấp lúc 1- tuổi, gấp lúc tuổi gấp lần lúc 10 tuổi gấp 11 lần lúc 16 tuổi 1.3 Hình thể - Tim trẻ sơ sinh trịn, sau phảt triển để bề dài > bề ngang - Thành tâm thất phải phát triển chậm thất trái, tỷ lệ bề dày lớn thành tâm thất trái/tâm thất phải: - Thai nhi tháng tỷ lệ: 1/1 - tháng tỷ lệ: 2/1 -S sinh tỷ lệ: 1,4/1 -15 tuổi tỷ lệ: 2,8/1 1.4 Cấu tạo mô học tim Cơ tim trẻ em mỏng ngắn người lớn, thớ nằm sát nhau, mô liên kết thớ mô đàn hồi phát triển Sợi có nhiều nhân trịn Tuồi lớn số sỢi tim giảm, trái lại sỢi nhân to thêm, mô liên kết phát triển nhiều hơn, sỢi lại tách rời Cơ tim trẻ em có nhiều mạch máu đảm bảo việc dinh dưỡng tốt cho tim 10 1.5 Diện tim lồng ngực theo tuổi Tuổi - tu ổi - tu ổi - tuổi cm Trên tro n g đường đường vú trá i đường v ú trá i vú trá i , - I c m kh o a n g liên kh o a n g liên kh o ả n g liên sườn sườn IV sườn V IV Bờ Xương sườn III Liên sườn III Xương sườn III Bờ trá i G iữ a đường vú trá i v đường c n h ức Bờ phải Oường c n h ức trá i Bề ngan g - cm cm cm Bờ Xương sườn II Liên sườn II Xương sườn III Bờ trá i - cm n go ài đường vú trá i l- c m Mỏm V ùng đục tu y ệ t đối V ùng đục Giữa đường ức Đường c n h ứ c ,5 - cm v c n h ú c p h ải p h ải đường ức phải Bề ngan g - cm - 12cm - cm T im /n g ự c < 55% 50% < 50% Bờ phải tương đối X q u an g Trên đường vú trá i - ứng dụng lâm sàng + Diện đục tuyệt đối: Chọc dị màng ngồi tim + Diện đục tương đối, X quang lồng ngực: Giúp xác định tim to, bị đẩy bị kéo lệch 1.6 Các vị trí van tim - Ổ van ĐMC: Gồm hai ổ, ổ gian sườn cạnh ức phải ổ gian sườn cạnh ức trái - Ổ van ĐMP: gian sườn cạnh ức trái - Ổ van lá; phần xương ức 11 - Vào viện với biến chứng: Như liệt nửa người tắc mạch não, rối loạn nhịp tim, tử vong đột ngột khơng giải thích được, may trường hỢp gặp - Khởi phát từ từ, kín đáo: Trường hợp thường gặp hơn, dấu hiệu triệu chứng khởi đầu sốt, viêm họng viêm dày ruột gây nôn, ỉa chảy dễ bị nhầm với bệnh khác Ho, khó thở thường xuất sớm người thầy thuốc dựa vào để chẩn đốn viêm tim cấp - Khởi phát đột ngột với suy tim toàn trẻ trước hồn tồn khỏe mạnh 3.2 Giai đoan toàn phát Biểu suy tim cấp - Suy tim phải với gan lớn, phản hồi gan - tĩnh mạch cổ ( + ), phù ngoại biên gặp, thường rõ mặt (má, mí mắt kiểu phù thận hư) mặt ngồi cẳng chân Có dấu hiệu khơng xuất rõ ý tượng tăng cân ứ muối - Suy thất trái biểu ứ đọng phổi với ho, phổi có ran, phù phổi, khó thở nhanh với phập phồng cánh mũi co kéo hô hấp phụ Tần số thở >70 lần/phút - Khám tim: Tần số tim nhanh >1501ần/phút Tiếng tim mờ, thường nghe tiếng ngựa phi, 60 thổi tâm thu nhẹ mỏm giãn thất trái dấu hiệu không định Dấu Harzer ( + ) - Dấu trụy mạch ngoại biên: Da xanh tái màu xám tro Mạch ngoại yếu chi, thời gian trở lại màu da kéo dài, chi lạnh vân tím Tiến triển tiên lượng Phụ thuộc nhiều vào tình trạng khởi phát điều trị ban đầu Tử vong xảy 48 đầu trước điều trị có kết quả, bị suy tim, trụy mạch rối loạn nhịp trầm trọng Những trường hỢp tử vong sớm điều trị muộn chiếm 10% Nếu qua đưỢc 48 đầu, tiến triển khả quan Nếu điều trị digitalis kịp thời, tai biến thuyên tắc mạch rối loạn nhịp gặp Trong trường hỢp điều trị không đủ thuốc khơng đủ liệu trình, bệnh tái phát 20 25%, ngừng điều trị sớm sau giai đoạn bệnh cải thiện lâm sàng mà ECG X quang tim tồn dấu bệnh lý Thời gian điều trị theo dõi cần kéo dài từ tháng đến năm Các thể lâm sàng 5.1 Viêm tim cấp trẻ sơ sinh Theo cổ điển, bệnh xảy trẻ sơ sinh Nếu có, đặc trưng tổn thương hoại tử 61 tim mảng thiếu máu tim Hiện nay, nhờ phân tích men huyết thanh, nghiên cứu dấu điện tử chụp nhấp nháy tim Thallium 201 cho phép chẩn đoán viêm tim cấp thiếu máu tim Nhưng phân biệt có hiệu điều trị gây nguy hiểm tuyến giáp 5.2 Viêm tim cấp trẻ lớn Có thể có triệu chứng tiến triển thể bú mẹ Thỉnh thoảng vài trường hỢp, sau tiến triển khởi phát thuận lợi, người ta nhận thấy bệnh tái phát dù điều trị xét nghiệm giải phẫu học, thấy có hủy hoại tim nghiêm trọng Hiện nay, khó nhận biết tiến triển mức độ trầm trọng tổn thương mô học ban đầu yếu tố nguyên nhân đặc biệt khác Trường hỢp khó, người ta nghiên cứu tình trạng mơ học tim việc sinh thiết nội mạc tim, dùng thuốc ức chế miễn dịch chờ hội để ghép tim Nhưng nay, phương pháp 5.5 Thể lâm sàng theo nguyên nhăn - Trường hỢp nhiễm virus Coxsackie, viêm tim thường nặng từ đầu, thường kèm viêm 62 màng tim sốt, lành không để lại di chứng - Nếu viêm tim Arbovirus lành hồn tồn Chẩn đốn 6.1 Giai đoạn khởi phát Thường nhầm với bệnh khác Các dấu hiệu gợi ý là: khó thở + gan lớn + sốt 6.2 Giai đoạn toàn phát Cần loại trừ bệnh sau để khẳng định viêm tim: - Dị tật tim bao gồm: Những bệnh lý gây tắc nghẽn đường thất trái (hẹp van động mạch chủ hẹp eo động mạch chủ) thường dễ chẩn đốn siêu âm tim loại trừ viêm màng ngồi tim - Lâm sàng phân biệt với nhồi máu tim trẻ bú mẹ bệnh Kawasaki bất thường động mạch vành trái - Lâm sàng phân biệt với hai bệnh gặp như: + Bệnh canxi hóa động mạch lan tỏa: Rối loạn chuyển hóa gây tổn thương đến động mạch 63 quan: Động mạch thận gây tăng huyết áp, động mạch vành, suy tim với tim to Chẩn đoán xác định thấy hình ảnh canxi hóa mạch máu cổ + Bệnh ứ đọng glycogen tim: Là bệnh di truyền, rối loạn chuyển hoá tế bào Sự ứ đọng glycogene tế bào tim gây tim lớn suy tim dần dần, giảm trương lực cơ, lưỡi to Trên ECG có hình ảnh dày thất trái đoạn PR ngắn Chẩn đoán xác định sinh thiết tim với việc nghiên cứu mơ học men học Chẩn đốn gián biệt 7.1 Bệnh tim mucovỉscidose: Lâm sàng tương tự với viêm tim cấp nặng bất sản sỢi tim gây xơ hoá tim mảng, bệnh thường xảy trẻ bú mẹ 7.2 X chun lớp nội tàm mạc: Khởi phát với suy tim xảy thầm lặng Trên X-quang tim phổi ECG thấy phì đại thất trái Siêu âm tim: Dày sỢi nội tâm mạc Hưởng dẫn điều trị 8.1 X trí cấp cứu - Digitalis 64 - Lợi tiểu có tác dụng nhanh, đặc biệt thể nặng với trụy mạch phù phổi - Điều chỉnh nhiễm toan chuyển hoá - Làm giảm phù phổi trường hỢp trụy tuần hồn - hơ hấp thở máy với áp lực dương, không kéo dài 48 - Điều trị suy tim: Dopamin 2-4)Ug/kg/phút, truyền tĩnh mạch qua bơm tiêm điện - Làm giãn mạch máu thận: Lợi niệu kết hỢp Dobutamin 10)Lí.g/kg/phút truyền tĩnh mạch qua bơm tiêm điện 8.2 Lợi tiểu - Hạn chế muối - Purosémide: 2mg/kg, lặp lại - lần 24 Liều trì: uống 2mg/kg 24 cần ý: Dùng lợi tiểu gây giảm natri máu giảm kali máu Theo dõi điện giải đồ - Có thể kết hỢp Purosémide với Spironolactone uống 3mg/kg/ngày 8.3 Digitaỉis - Digoxine: Hấp thu tốt đào thải nhanh Liều dùng 1/2 liều điều trị suy tim tổn thương viêm nên tim nhạy với thuốc 65 8.4 Corticoides: Cịn nhiều bàn cãi 8.5 Chống đơng: Được sử dụng siêu âm tim xác định có thuyên tắc tim - Aspirine liều thấp dùng vài ngày - Héparine 8.6 Thuốc giản mạch - Trinitrine: Giảm tiền gánh, tốt trường hqỹp phù phổi Mặc khác khơng có tác dụng trực tiếp lên tuần hồn vành, làm giảm cung cấp máu vùng thiếu máu nội tâm mạc - Captopril: Là thuốc ức chế men chuyển, dùng kết hỢp với Trinitrine E BỆNH VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN Tìm hiểu chung bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn tình trạng nhiễm khuẩn bề mặt nội mạc tim Tổn thương đặc trưng nốt sùi có hình dạng kích thước không định 66 Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn gặp lứa tuổi, trẻ em thường gặp tuổi thiếu niên Trẻ trai gặp nhiều gái Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn thường xảy trẻ có bệnh tim bẩm sinh, bệnh tim thấp Bệnh lý hay gặp hở van lá, hở van động mạch chủ, thông liên thất, tứ chứng Pallot Ngoài địa giảm sức đề kháng, tiêm chích ma túy, suy thận, viêm gan, chiếu xạ tạo điều kiện thuận lợi cho viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn xảy - Đường vào vi khuẩn gây viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: Vi khuẩn từ ổ nhiễm trùng miệng, đường hố hấp trên, đường niệu - sinh dục - Vi khuẩn: Nhiều vi khuẩn gây viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn như: Liên cầu, tụ cầu vàng, vi khuẩn gram (-), nấm Trong cầu khuẩn gram (+ ) chiếm khoảng 90% vi khuẩn tìm thấy Liên cầu khuẩn tan máu (Streptococcus Viridans) tác nhân gây bệnh phổ biến viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trẻ em gặp 80% trường hỢp, tụ cầu vàng Các vi khuẩn khác như; Entérobactérie, vi khuẩn nhóm HACCEK (Haemophilus, Actinobacillus, Capnocytophaga, Cardiobacterium, Eikenella, Kingella), nấm, tác nhân Chlamydia, Coxiella Bartonella gặp 67 Triệu chứng Biểu toàn thân: sốt triệu chứng thường gặp, sốt dao động kéo dài Các triệu chứng khác gặp: Mệt mỏi, chán ăn sút cân, vã mồ hôi đêm, thiếu máu, đau đau khớp - Tiếng thổi tim; Thường có, tiếng thổi xuất thay đổi tiếng thổi cũ có giá trị để chẩn đoán bệnh - Dấu hiệu thần kinh: Hay gặp tụ cầu, xuất có tắc mạch não - Lách to; Có thể kèm gan to Đơi gặp nhồi máu lách áp xe lách - Biểu da; Biểu da gặp trẻ em, bao gồm: + Ngón tay dùi trống + Xuất huyết thẳng: Đó vệt thẳng đỏ nâu móng + Nốt Osler; Là nhừng cục nhỏ l-2mm, đỏ tím, đau đầu ngón tay, chân + Tổn thương Janeway: Là mảng dát màu hồng không đau, thấy gan bàn chân bàn tay + Chấm Roth: Xuất huyết võng mạc với điểm nhạt màu - Biểu khác: Có thể gặp thận, tiêu hóa tai biến nghẽn mạch 68 Tiến triển biến chứng 3.1 Tiến triển Tỷ lệ tử vong bệnh viện cao từ 12-20% viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van tự nhiên đến 50% van nhân tạo Tiến triển theo ba khả sau: - Lành hồn tồn khơng có tổn thương chức van tim - Tái phát - Suy tim nặng không hồi phục liên quan đến tổn thương nặng van tim 3.2 Biến chứng Các biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn thường gặp thường nặng - Các biến chứng tim: Suy tim tiến triển, tắc mạch vành, áp xe tim - Biến chứng tim: Thường cục máu đông mảng sùi bong gây tắc mạch tạng: Tai biến mạch não, nhồi máu thận, viêm xương viêm khớp Điểu trị 4.1 Điều trị nội khoa 4.1.1 Nguyên tắc dùng kháng sinh + Dùng sớm sau cấy máu 69 + Phải dùng kháng sinh diệt khuẩn + Dùng liều cao để đạt nồng độ hữu hiệu bên mảnh sùi + Nên dùng đường tĩnh mạch, chia nhiều lần ngày + Lựa chọn kháng sinh có tác dụng tối ưu sở kết xét nghiệm (nếu có) về: cấy máu, kháng sinh đồ, nồng độ ức chế tối thiểu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu kháng sinh để điều chỉnh liều phù hỢp + Có thể phối hỢp kháng sinh + Thời gian dùng kháng sinh kéo dài - tuần để đảm bảo tiệt trùng sùi ngăn tái phát Riêng với nhóm Aminoside, thời gian điều trị nói chung khơng nên q tuần + Nếu cấy máu (+ ) kéo dài phải thay kháng sinh thêm kháng sinh khác 4.1.2 Điều trị cụ thể - Điều trị theo khánh sinh đồ, chưa có kháng sinh đồ cấy máu (-) cần chọn kháng sinh theo địa cụ thể 70 Bảngtómtắt điều trị khángsinh viêmnội tâmmạc nhiễmkhuẩn (Nelson 2000) Nguyênnhân Khángsinh Liềulượng Tiêm Thời gian TM - tu ầ n TM - tu ầ n TM tu ầ n 0 0 1, P en icillin G 0 0 đ v /k g /n g y S tre p to c o c c u s v irid a H oặc c h ia lầ n (k h ô n g vượt n s, S b o vis P en icillin G q u triệ u đ v /n g y ) M IC < ,lm c g /m l Nhưl + G entam icin - ,5 m g /k g /n g y c h ia lần S v irid a n s b o v is M IC P en icillin G > ,lm c g /m l + G entam icin Như Nhưl S v irid a n s P en icillin G E n te ro c o c c u s tS b H oặc 0 m g /k g /n g y c h ia o vis , S te c a lis ) M IC A m p icillin - lần > , m c g /m l + G entam icin (k h ô n g q uá g /n g y ) Như S v irid a n s , S b o vis G V ancom ycin - m g /k g /n g y c h ia (d ị ú n g vổi + G e n ta m ic in - lầ n (k h ô n g q uá P e n ic illin ) đ ề kh án g g /n g y ) Như N a tc ilin 0 m g /k g /n g y c h ia h oăc O xacillin - lần + (k h ô n g q u 12 g /n g y ) G e n ta m ic in N hư Tụ c ầ u v n g TM - tu ầ n tu ầ n TM - tu ầ n TM - tu ầ n TM - tu ầ n TM - tu ầ n TM - tu ầ n TM - tu ầ n TM tu ầ n 71 Tụ cầu n g kh án g M e th ic illin , dị ứng P en icillin Tụ cầ u v n g ív a n n hân tạ o )n h y c ả m M e th lcillin S V an co m TM - tu ần T M ,U - tu ần Như TM - tu ần -2 m g /k g /n g y ch ia TM tu ầ n lần u tu ần Như ycin m g /k g /n g y c h ia + C o trim o {không q uá g /n g y ) xazole Như? N atcilin + G e n ta m ic in 10 R itam p in (không 0 m g/ngày) Tụ cầ u v n g (van ll.V a n c o m y c in Như TM - tu ần n hân tạ o ) kh án g + Gentam icin Như TM tu ần M e th ic illin + R ita m p in Như 10 u - tu ần Như TM - tu ần Như 10 u - tu ần A m p icillin Như TM - tu ần + Gentam icin Như TM - tu ần 12 Tụ cầ u trắ n g Hem ophilus C m u â m tín h sa u p h ẫu th u ậ t V an co m y cin + R iía m p in 14.Vancomycin + g e n ta m ic in 15 N a tc ilin C m u â m tín h khơng p hẫu th u ậ t V an co m y cin + Gentam icin + A m p ỉcillin M IC : nồng độ ức ch ế tối th iể u ; 72 Như TM - tu ần Như TM - tu ần Như? TM - tu ần Như TM - tu ầ n Như TM - tu ần Như TM - tu ần T M : tĩn h m c h ; U: uống Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn nấm: Dùng Amphotericin B liều 0,5-1,2 mg/kg/ngày, tổng liều khoảng 20-50mg/kg Nhưng tỷ lệ thành cơng thấp cần phải phối hỢp với phẫu thuật thay van hy vọng việc điều trị có kết 4.2 Điều trị ngoại khoa Khi nhiễm trùng khơng kiểm sốt đưỢc, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn nấm, tình trạng huyết động xấu (suy tim khơng hồi phục) phá huỷ van, bong van nhân tạo 4.3 Điều tri khác Điều trị triệu chứng (điều trị sốt, suy tim, thiếu máu) điều trị ổ nhiễm trùng, loại bỏ đường vào vi khuẩn 4.4 Điều trị dự phòng Thuốc khuyến cáo Amoxicillin nhờ hấp thu tốt đường uống, có nồng độ huyết cao trì lâu Penicilline V.Amoxicillin cho trước làm thủ thuật lặp lại sau làm thủ thuật, khơng uống dùng đường tiêm Khi dị ứng với Penicillin thay Eyrthromycin Vancomycin Các đối tượng cần dùng kháng sinh dự 73 phòng: Người mang van nhân tạo, bệnh tim bẩm sinh (trừ thông liên nhĩ), phẫu thuật tim tạm thời, bệnh van tim thấp, tiền sử viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn - Các thủ thuật cần dự phòng; Thủ thuật miệng gây chảy máu, thủ thuật gây tổn thương niêm mạc hô hấp, niệu-sinh dục đường tiêu hóa 74 ... thiểu 13 -1 120 70 11 1 67 i -2 12 4 75 11 4 69 -3 12 6 79 11 8 73 -4 13 0 83 12 6 78 -5 13 7 85 13 4 81 -6 14 84 13 9 81 -7 14 5 82 14 6 79 Khốỉ lượng tuần hoàn - Sơ sinh: 11 0 -15 0 ml/kg - < tuổi: 75 -10 0 ml/kg... số bệnh lim bẩm sinh, di chứng van tim thấp - Ghép tim tim-phổi suy tim không hồi phục bệnh lý tim khơng có khả điều trị bảo tồn 5.3 Cách phòng tránh hênh - Phát sớm điều trị hiệu các bệnh tim. .. nên bệnh thấp tim Chẩn đoán Chẩn đoán bệnh thấp tim dựa vào tiêu chuẩn Jones cải tiến: 3 .1 Tiêu chuẩn 3 .1. 1 Viêm tim: Là biểu thường gặp nguy hiểm Chẩn đoán sớm, điều trị đúng, bệnh nhân khỏi bệnh

Ngày đăng: 05/11/2020, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan