1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc điểm cơ bản trong xu hướng di cư tại Việt Nam

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 679,21 KB

Nội dung

Bài viết đặt ra mục tiêu tìm hiểu các đặc điểm trong xu hướng di cư của người Việt từ thời kỳ phong kiến đến những năm gần đây. Để đạt được mục tiêu này, bài viết phân tích các số liệu thứ cấp trong lĩnh vực dân số, xã hội học, lịch sử, giáo dục quốc tế và một số chính sách phát triển kinh tế xã hội. Kết quả phân tích cho thấy rằng dòng di cư tại Việt Nam bị ảnh hưởng bởi các tác nhân lịch sử, chính trị và xã hội trên bình diện quốc gia, khu vực và quốc tế.

TNU Journal of Science and Technology 225(10): 177 - 186 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG XU HƢỚNG DI CƢ TẠI VIỆT NAM Nguyễn Hồng Chí Trường Đại học FPT Cần Thơ TÓM TẮT Bài báo đặt mục tiêu tìm hiểu đặc điểm xu hướng di cư người Việt từ thời kỳ phong kiến đến năm gần Để đạt mục tiêu này, báo phân tích số liệu thứ cấp lĩnh vực dân số, xã hội học, lịch sử, giáo dục quốc tế số sách phát triển kinh tế xã hội Kết phân tích cho thấy dòng di cư Việt Nam bị ảnh hưởng tác nhân lịch sử, trị xã hội bình diện quốc gia, khu vực quốc tế Bài báo kết luận dòng di cư thường định hình tác động từ cấp độ vĩ mơ đan xen với yếu tố gia đình, cơng việc cá nhân, tạo nên “kinh tế di cư” Kết luận cung cấp thêm hiểu biết nhân tố tác động qua lại di cư cho nghiên cứu giáo dục quốc tế chảy máu chất xám Từ khóa: Di cư; di cư có kỹ năng; sách Đổi Mới; phát triển Việt Nam; chảy máu chất xám Ngày nhận bài: 16/8/2020; Ngày hoàn thiện: 24/9/2020; Ngày đăng: 26/9/2020 MAJOR CHARACTERISTICS IN MIGRATION TRENDS IN/FROM VIETNAM Nguyen Hong Chi FPT University, Can Tho Campus ABSTRACT The objective of this article is to explore the characteristics in the trends in Vietnamese migration from the feudal times to recent years To achieve this target, the article analyses secondary data in the fields of demography, sociology, history, international education, and some socio-economic development policies The results of this analysis showed that Vietnamese migration has been influenced by historical, political, and social factors on a domestic, regional, and global scale It is concluded in the article that migration is often shaped by confluences of macro-level factors intersecting with family, employment, and personal circumstances, creating a “migration economy” This conclusion adds nuance to understandings of interrelational aspects of migration for further research on international education and brain drain Key words: Migration; skilled migration; Doi Moi Policy; Vietnam’s development; brain drain Received: 16/8/2020; Revised: 24/9/2020; Published: 26/9/2020 Email: chinh6@fe.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 177 Nguyễn Hồng Chí Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Giới thiệu Di cư đặc điểm vốn có nhân loại Cách khoảng gần 1,75 triệu năm, loài người cổ đại Homo erectus (người đứng thẳng) di chuyển từ châu Phi xuyên qua đại lục Á-Âu Sau đó, cách khoảng 70.000 năm, lồi người Homo sapiens (người tinh khôn) di cư đến châu Á, Australia châu Âu Loài người biết học cách di chuyển nơi sinh sống để buôn bán, trao đổi mua bán sức lao động hay người khác, chiếm lĩnh đất đai tài sản dân tộc khác, tìm thức ăn, nguồn nước, đồn tụ với người nhóm sắc tộc tơn giáo, hay tránh thảm họa thiên nhiên, chiến tranh Từng thời kỳ lịch sử khác xuất hình thức di cư Thời đại tồn cầu hóa tạo di cư di cư góp phần thúc đẩy q trình tồn cầu hóa Nhìn chung, di cư xem dịch chuyển địa lý cá nhân theo hình thức lâu dài, tạm thời hay mùa vụ lý tự nguyện khơng tự nguyện Có loại di cư chính: nội địa quốc tế Bên loại hình di cư lại có kiểu di cư khác tác động lên Phạm vi báo tập trung vào di cư có kỹ năng, loại hình di cư phổ biến kinh tế tri thức toàn cầu Theo Tổ chức Di cư Quốc tế [1, tr 114], di cư có kỹ bao gồm người lao động di cư, kỹ có kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ, thường đối xử ưu đãi việc xin chấp thuận nhập cảnh vào nước tiếp nhận Tại Việt Nam, dịng di cư ln bị tác động ảnh hưởng yếu tố trị, xã hội kinh tế Để chứng minh điều này, phần đầu báo giới thiệu di cư nội địa trước đề cập đặc điểm bật di cư có kỹ từ Việt Nam Bài báo tranh luận loại hình di cư bị tác động thay đổi cấp vĩ mô khơng nước gửi mà cịn nước tiếp nhận Bài báo sử dụng liệu thứ cấp ngành dân số học, xã hội học, lịch sử giáo dục quốc tế Một số sách phát triển kinh tế 178 225(10): 177 - 186 xã hội Việt Nam đồng thời phân tích, so sánh đối chiếu với sách di cư số nước tiếp nhận Việc phân tích tổng hợp liệu giúp người nghiên cứu tìm ảnh hưởng đan xen yếu tố lịch sử, kinh tế - xã hội, giáo dục Việt Nam nước tiếp nhận lên khả dịch chuyển dân số Di cƣ nội địa Việt Nam Di cư Việt Nam xuất từ thời phong kiến triều đại mở mang bờ cõi phía Nam Xu hướng di cư vừa bị tác động yếu tố trị qn cấp vĩ mơ vừa góp phần mở rộng biên giới địa lý quốc gia Vào kỷ 11, nhà Lý đánh bại Chiêm Thành, lấy thêm Quảng Bình Quảng Trị Số lượng người di cư từ Bắc vào Nam tăng cao đoàn quân 10 vạn người với người dân theo mở cõi [2, tr 361] Đến kỷ 14, triều đại nhà Trần mở rộng lãnh thổ đến đèo Hải Vân kỷ 15 nhà Lê mở rộng lãnh thổ đến Bình Định, Quảng Nam [2] Trong thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh vào kỷ 17, nhiều người di cư từ miền Trung vào khai khẩn tỉnh Bà Rịa, Đồng Nai, Sài Gòn bảo vệ an ninh chúa Nguyễn Đầu kỷ 18, chúa Nguyễn Phúc Chu (vị chúa thứ 6) cho lập trấn Hà Tiên kiểm sốt Mạc Cửu, hịng lập tuyến phòng vệ giặc Xiêm sang quấy phá Sau Mạc Cửu mất, trai Mạc Thiên Tứ mở rộng vùng kiểm soát đến Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang Cần Thơ Sau đó, chúa Nguyễn Phúc Chú (vị chúa thứ 7) thành lập Vĩnh Long, Bến Tre trực thuộc phủ Gia Định Đến thời vua Minh Mạng, ông sáp nhập Tây Nguyên vào đồ nước Đại Nam Cùng với công mở rộng lãnh thổ, cư dân từ miền Trung tiếp tục di chuyển vào Nam, tạo nên phận dân số miền Nam Đây xem thời kỳ di cư nội địa lâu dài, ổn định lịch sử Việt Nam Dòng di cư nhằm phục vụ mục tiêu trị, quân sự, phát triển kinh tế xã hội cho quốc gia điều phối lực trị quân chủ trung ương, địa phương http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Nguyễn Hồng Chí Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN Từ thời Pháp thuộc, phận dân số Việt Nam bị bắt buộc di cư Chính sách phát triển đồn điền cao su miền Nam khiến cho 35.000 người di cư từ Bắc Trung Việc khai thác than miền Bắc Pháp buộc 50.000 công nhân từ Hà Nội tỉnh lân cận đến làm việc Quảng Ninh Chính quyền Pháp Đơng Dương đưa khoảng 60.000 người Việt Nam đến làm việc Campuchia vào năm 1908 Con số tăng lên 191.000 người vào năm 1937 [3] Số người Việt đưa sang Lào đạt gần 40.000 người vào năm 1930 Hầu hết họ phải làm việc đồn điền phục vụ khu vực quân người Pháp Sau năm 1954, Việt Nam bị chia cắt Vĩ tuyến 17 Theo đó, có khoảng triệu người di cư vào miền Nam, đa số theo đạo Cơng giáo khoảng 140.000 người thuộc lực lượng kháng chiến tập kết Bắc Trong trình xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc từ năm 1945 đến năm 1954, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tổ chức đợt di dân từ đồng sơng Hồng lên vùng trung du phía Bắc để xây dựng vùng kinh tế [3, tr 24-25] Sau năm 1990, di cư nội địa bị ảnh hưởng thị hóa Nhìn chung, loại di cư xảy từ nơng thơn vào khu vực đô thị, khu vực nông thôn, từ đô thị sang đô thị, từ đô thị nông thơn Người Việt Nam có khuynh hướng di cư từ nông thôn vào đô thị, tập trung thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Cần Thơ lý an sinh, giáo dục, kinh tế xã hội Đắc Nông Kon Tum thu hút dòng di cư lao động từ tỉnh thành khác đến để thu hoạch cà phê từ nông trại tái xây dựng từ vùng kinh tế trước 1986 Có loại di cư nội địa chủ yếu Việt Nam: liên tỉnh, tỉnh liên xã Trong giai đoạn 2004 đến 2008, 6,6 triệu người di cư tỉnh, tăng 4,5 triệu người so với năm 1999 Năm 2009, 6,7 triệu người di cư liên tỉnh, chiếm 6,5% dân số vào http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(10): 177 - 186 thời điểm, với 70% lý kinh tế Đa số người di cư thuộc độ tuổi niên không di chuyển với gia đình Tỷ lệ nữ giới độ tuổi 20 di cư liên tỉnh tăng cao: 40/1.000 nữ, tỷ lệ nam giới độ tuổi 30/1.000 [4] Theo truyền thống văn hóa, nhiều nam giới lại nơng thơn để lập gia đình đóng vai trị trụ cột cơng việc đồng áng, chăm sóc người lớn tuổi Ngược lại, nhiều phụ nữ khơng có việc làm nơng thơn, việc làm nơng nghiệp theo thời vụ khiến họ có thu nhập bấp bênh Khu vực thành thị ln có nhu cầu tuyển dụng công việc phụ giúp việc nhà Nữ giới nơng thơn có khuynh hướng di cư liên tỉnh cao nam giới Điều khiến cho dân số thành thị Việt Nam tăng 3,4% hàng năm, so với mức tăng 0,4% khu vực nông thôn, gây thiếu hụt lực lượng lao động nông nghiệp địa phương Sức hút từ khu công nghiệp tuyển dụng lao động bán kỹ (semiskilled), mở rộng ngành nghề dịch vụ, thơng tin địi hỏi lao động tay chân, hay chí tiện nghi đại giúp nâng cao chuẩn mực sống gu thẩm mỹ ví dụ cho tác động lên di cư nội địa Báo cáo Liên Hiệp Quốc năm 2010 [5] cho di cư gắn liền với phát triển kinh tế xã hội di cư nội địa tác động đến dịng di cư quốc tế Khi số người khơng tìm công việc phù hợp hay mức lương thỏa đáng, họ tham gia vào chương trình xuất lao động định cư theo dạng kết với người nước ngồi Sự thất bại trình tìm việc làm phù hợp nơi đến khiến cho người di cư mở rộng quan hệ xã hội để tìm cách mưu sinh Di cƣ quốc tế từ Việt Nam Di cư quốc tế hình thức di chuyển xun biên giới có liên quan đến tính pháp lý xuyên quốc gia công ước quốc tế Trong thời kỳ Pháp thuộc, người Việt du học lý khác Một số niên yêu nước Phan Bội Châu gửi đào tạo Nhật phong trào Đông Du giai đoạn 1905179 Nguyễn Hồng Chí Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 1908 Với đóng góp tài từ thành viên hội, cụ Phan gửi 200 niên Việt Nam đến học viện quân Nhật để đào tạo công nghệ quân [3, tr 123] Đến năm 1925, nhằm chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội gửi nhóm niên u nước đến Quảng Châu, Trung Quốc, để học tập chủ nghĩa MácLênin Một nhóm khác gửi đến Liên Xơ để đào tạo quân Mặc dù tổ chức bị giải tán năm 1929 sau 10 khóa học đàn áp Tưởng Giới Thạch người Cộng sản, việc quay trở du học sinh trở thành lực lượng nòng cốt để Nguyễn Ái Quốc hợp ba đảng trị lúc thành Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập Mặt trận Việt Minh sau Một số niên khác chọn du học Pháp thông qua học bổng phủ Pháp tự túc Mặc dù số thức khơng tồn tại, có khoảng 150 sinh viên Việt Nam tham dự hội thảo sinh viên tỉnh Aix-en năm 1927 Con số thống kê khơng thức lên đến 1.870 sinh viên Việt Nam du học Pháp khoảng năm đầu kỷ 20 [6, tr 128] Từ năm 1945 đến 1975, nhiều sinh viên miền Bắc đưa du học nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa số sinh viên ưu tú miền Nam gửi đào tạo nước phương Tây theo chương trình học bổng Colombo Vào năm 1970, có khoảng 725 - 819 sinh viên Việt Nam du học Ba Lan, chiếm 28% tổng số sinh viên quốc tế nước [7, tr 282] Liên bang Xô Viết điểm đến chủ đạo, với số ước tính 50.000 suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh [8] Hầu hết dòng chảy sinh viên Việt Nam đến nước khối xã hội chủ nghĩa bị tác động nhu cầu kiến thiết bảo vệ đất nước thời kỳ chiến tranh chống Mỹ Nhu cầu xây dựng nhân lực bậc cao theo mơ hình xã hội chủ nghĩa định hình 180 225(10): 177 - 186 dịng chảy theo hướng trị hóa củng cố quan hệ ngoại giao Nhóm sinh viên du học chọn từ trường đại học miền Bắc với thành tích học xuất sắc lý lịch rõ ràng Họ kỳ vọng trở thành nhân tố thúc đẩy tri thức cho đất nước thời kỳ sau thực dân Theo đó, vốn tri thức cá nhân sinh viên sử dụng loại hình vốn xã hội-chính trị Sau Việt Nam thống vào năm 1975, phận dân số di cư trái phép nước ngồi bất an trị lo sợ cải cách kinh tế theo mơ hình xã hội chủ nghĩa, di cư theo hiệu ứng đám đông Con số người tị nạn Việt Nam gia tăng đáng kể từ 5.247 người năm 1976 lên 3,5 triệu vào cuối thập niên 80 Theo tài liệu Cao ủy tị nạn Liên Hiệp Quốc (United Nations High Commissioner for Refugees) [9, tr 81], sau ngày 30/4/1975, khoảng 140.000 người Việt Nam có tiền sử liên quan đến Mỹ di tản thức để định cư Mỹ Khoảng 5.000 người đến trại tị nạn Thái Lan, 4.000 đến Hồng Kông, 1.800 Singapore, 1.250 đến Philippines Cuối năm 1978, 62.000 người Việt đến tị nạn số nước Đông Nam Á Trong giai đoạn 1989 đến 1995 khối Xô Viết sụp đổ, phải tính đến số lượng du học sinh học nước Liên Xô Đông Âu tìm cách định cư lại nước Mặc dù số chưa tính tốn xác, nhiều người số họ bắt đầu học nước tư trở thành nhân vật thành công tiếng giới sau Theo Tổ chức Di cư Quốc tế [10], xu người Việt Nam nước ngồi trở gia tăng, dự đốn tiếp tục tăng nhanh tương lai yếu tố khác Theo đó, có loại di cư: tạm thời định cư Hai loại di cư xác định theo mục đích sau: xuất lao động, di cư du lịch và/hoặc hành nghề mại dâm, trị bệnh hay chăm sóc người thân bị bệnh, du học, định cư người http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Nguyễn Hồng Chí Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN thân bảo lãnh, hôn nhân, định cư theo dạng nuôi, định cư theo dạng tay nghề, buôn bán người bất hợp pháp vượt biên trái phép Nhiều người vượt biên sang Trung Quốc, Ukraine, Vương quốc Anh, Bỉ, Hà Lan, Đài Loan Ba Lan thông qua xuất lao động có giấy phép khơng giấy phép lơi kéo nhóm người Việt khác Bên cạnh đó, có số sinh viên du học định khơng quay trở Việt Nam kết với cơng dân nước ngồi Đây ví dụ mơ hồ tách biệt loại hình di cư Thay vậy, hình thức di cư có quan hệ tác động lên Nhiều người trải qua hình thức di cư bước (du lịch lại định cư trái phép nước đến, du học sau định cư theo diện có kỹ năng), bước (du lịch, định cư trái phép kết hơn) Nếu tính dân số Việt Nam năm 2016 92,7 triệu, số lượng xuất cảnh hợp pháp chiếm khoảng 4,72% dân số với 3,8 triệu người Trong đó, nam giới chiếm phân nửa Nam giới độ tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ cao tổng số nam giới xuất nhập cảnh năm 2015 (30,1%) 225(10): 177 - 186 Tỷ lệ xuất cảnh nhập cảnh nữ chiếm gần phân nửa dòng di nhập cư so với nam giới, nằm xu chung giới, chiếm trung bình khoảng 48% Tuy nhiên, nữ giới độ tuổi lao động từ 20 đến 50 chiếm khoảng 49%-51%, nữ giới 59 tuổi chiếm từ 53% đến 55,4% Điều cho thấy phụ nữ Việt Nam có xu hướng di cư cao, mà độ tuổi lao động nghỉ hưu lại chiếm tỷ trọng lớn Trong dòng di cư lao động từ Việt Nam đến quốc gia vùng lãnh thổ gia tăng, chưa có khảo sát hay thống kê cụ thể loại hình di cư theo dạng xuất lao động theo chương trình hợp tác Chính phủ tự túc, hay lao động bán kỹ có kỹ Nhìn chung, số lượng cơng dân Việt Nam lao động nước ngồi tăng năm gần [11] Bảng trình bày số lượng người Việt Nam làm việc 15 nước vùng lãnh thổ thời gian từ năm 2012 đến 2016 Vì Chính phủ khuyến cáo bất ổn an ninh trị Lybia nên số lượng lao động xuất nước không ghi nhận năm 2015 2016 Bảng Số lượng công dân Việt Nam làm việc 15 quốc gia vùng lãnh thổ [10] STT Điểm đến 10 11 12 13 14 15 Tổng Đài Loan Nhật Hàn Quốc Malaysia Saudi Arabia Lào Campuchia Macao Tiểu vương quốc Arab Algeria Libya Qatar Cyprus Israel Belarus 2012 2013 2014 2015 2016 30.533 8.775 9.228 9.298 2.360 6.195 5.215 2.304 1.731 38 645 105 1.699 210 - 46.368 9.686 5.446 7.564 1.703 4.860 4.250 2.294 2.075 158 1.201 206 143 141 403 62.124 19.766 7.242 5.139 4.191 200 50 2.516 831 547 1.005 850 56 484 774 67.621 29.810 6.019 7.454 4.125 493 286 1.963 455 43 268 91 68.244 39.938 8.428 2.079 4.033 266 616 1.179 702 34 250 14 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Tổng số quốc gia 274.890 107.975 36.417 31.534 16.412 11.256 9.515 7.873 5.539 3.885 2.851 2.318 1.975 1.353 1.282 515.075 181 Nguyễn Hồng Chí Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN Thống kê chưa cho thấy số liệu di cư có kỹ Sự chồng chéo mặt quản lý Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (quản lý chương trình xuất lao động) Cục Quản lý Xuất nhập cảnh (quản lý vấn đề pháp lý xuất nhập cảnh) ảnh hưởng đến khả thu thập số liệu thống kê cho loại hình di cư Thống kê số lượng cơng dân có kỹ di cư theo dạng tự túc hay số lượng sinh viên tốt nghiệp từ nước trở nước tiếp tục di cư lý cơng việc định cư Mỹ, Anh Australia quốc gia thu hút sinh viên Việt Nam nhiều Mỹ đón nhận 14.888 sinh viên Việt Nam năm 2011 Con số tăng lên 18.722 vào năm 2015 [12, tr 218] Vương quốc Anh tiếp nhận 8.376 sinh viên Việt Nam vào năm 2011 Tại Australia, số 20.693 vào năm 2015 Hàng năm, sinh viên Việt Nam chi 1,5 tỷ đô la Mỹ cho việc du học [13] Mặc dù số lượng trường đại học cao đẳng Việt Nam dự kiến tăng lên 460 năm 2020, số lượng sinh viên du học tăng nhanh Số lượng sinh viên Việt Nam Mỹ chiếm đến 7,9% số lượng sinh viên quốc tế nước với 38% học kinh doanh [14] Khi sách Đổi Mới tạo điều kiện tư nhân hóa nhiều hoạt động kinh tế lĩnh vực khác nhau, nhiều gia đình nâng cao thu nhập, tạo tầng lớp trung lưu gửi em du học nước phương Tây Mặc dù nhiều người số họ chạy theo trào lưu gửi du học để nâng cao địa vị xã hội, họ nhận thức giá trị quốc tế cấp nước ngồi Dịng chảy sinh viên Việt Nam trường đại học nước ngoài, đặc biệt nước phát triển, tạo cạnh tranh nâng cao chuẩn mực giáo dục trường đại học Việt Nam, gián tiếp tạo sức ép việc tuân thủ chuẩn mực đào tạo trường đại học phương Tây 182 225(10): 177 - 186 Chính sách tự áp dụng lĩnh vực kinh tế, giáo dục trị giới, tác động trực tiếp đến sách phát triển nhân lực Việt Nam Kể từ sau năm 2000, Chính phủ nỗ lực vận động nguồn tài lực để hỗ trợ người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có thời hạn Điều nhằm nâng cao lợi cạnh tranh quốc gia đua tìm kiếm tài toàn cầu xuất từ cuối năm 1990 Tại nước phát triển, tỷ lệ sinh giảm tuổi thọ trung bình gia tăng Chính phủ tìm cách thu hút nguồn nhân lực có kỹ từ nước ngồi thơng qua việc mở rộng giáo dục quốc tế nhập cư theo diện tay nghề Ví dụ, tỷ lệ dân số Australia 65 tuổi tăng từ 8% năm 1970 lên 15% năm 2010, dự kiến đạt mức 23% vào năm 2050 Tỷ lệ sinh tăng chậm tuổi thọ trung bình người dân Australia tăng từ 68 tuổi vào năm 1970 lên 78 tuổi năm 2010 83 tuổi vào năm 2042 [15] Điều khiến Chính phủ Australia mở rộng sách nhập cư có kỹ cách ưu tiên cộng thêm điểm cho sinh viên quốc tế nộp hồ sơ nhập cư Cụ thể, sinh viên quốc tế học chương trình cao đẳng đại học Australia với thời gian lưu trú năm cộng thêm điểm Chính phủ cộng thêm điểm sinh viên học khu vực Australia, ngoại trừ thành phố Sydney, Melbourne, Brisbane Sinh viên cộng thêm điểm họ hồn thành năm thực tập ngành cơng nghệ thơng tin kế tốn Australia [6] Trong đó, nước gửi ln quan ngại tình trạng chảy máu chất xám đe dọa đến khả nâng cao vị cạnh tranh quốc gia kinh tế tri thức tồn cầu Chính phủ vừa khuyến khích sinh viên du học, người dân tham gia vào thị trường lao động giới vừa bắt buộc họ quay Chính sách phát triển lực giáo dục đại học nội địa thu hút đóng góp kiều bào phác thảo áp dụng để đối phó với tượng chảy máu chất xám http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Nguyễn Hồng Chí Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Di cư có kỹ từ Việt Nam bị tác động hàng loạt lý đan xen cấp độ quốc tế, quốc gia cá nhân Dịng chảy phản ánh sách ngoại giao song phương Việt Nam Ví dụ, giai đoạn 1980 đến 1989, Việt Nam mở rộng chương trình trao đổi lao động sang nước xã hội chủ nghĩa Liên bang Nga, Đông Đức, Slovakia Hungary Con số tăng từ 1.070 người năm 1980 lên 244.186 người vào cuối năm 1989 Với mong muốn tăng cường quan hệ ngoại giao với nước châu Phi chống chủ nghĩa đế quốc, Nhà nước gửi khoảng 7.200 cán khoa học làm việc lĩnh vực y tế, giáo dục, nông nghiệp đến Libya, Algeria, Angola, Mozambique, Cộng hịa Congo Madagascar Chương trình trao đổi lao động đem lại giá trị ngoại giao kinh tế, với 800 tỷ đồng 300 triệu đô la vào cuối năm 1980 [16] Từ sau năm 1991, Chính phủ Việt Nam phân cơng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tiến hành chương trình xuất lao động Năm 1996, Thái Lan tiếp nhận 202.300 công nhân Việt Nam làm việc nông nghiệp thủy sản Vào thời điểm, Indonesia tuyển dụng 120.000 người Việt Nam làm công việc kỹ bán kỹ Đến năm 2006, 400.000 người Việt Nam xuất lao động đến 50 quốc gia vùng lãnh thổ, đem lại 1,5 đến tỷ la hàng năm, đóng góp 6% tỷ trọng lợi nhuận từ tổng kim ngạch xuất [16, tr 188] Con số số ví dụ cho thấy việc thương mại hóa nguồn lao động thơng qua di cư tạm thời Ngồi việc nâng cao thu nhập quốc dân, phong trào di cư việc làm định hướng giải vấn đề thất nghiệp nước, cân lực lượng lao động nâng cao kỹ lao động lành nghề Di cư có kỹ cịn định hình yếu tố giáo dục, vị xã hội, việc làm, đoàn tụ gia đình nhân Nhiều sinh viên Việt Nam du học để đoàn tụ người thân, nâng cao khả tìm việc làm xin thường trú nước Một phận sinh viên http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(10): 177 - 186 phụ huynh chọn gửi du học khơng thành cơng kỳ thi tuyển sinh gắt gao Việt Nam Việc gửi em du học đem lại giá trị bề mặt củng cố thêm địa vị xã hội cho gia đình q hương Các cơng ty tư vấn du học hay dịch vụ môi giới di cư bất hợp pháp phát triển mạnh Việt Nam Quảng cáo du học công ty tư vấn ln đính kèm thơng tin khả định cư, ví dụ Australia hay Canada, nhằm tăng tính hấp dẫn khách hàng Những tổ chức hay nhóm Việt kiều tìm cách lút giúp sinh viên Việt Nam định cư nước ngồi thơng qua việc di cư bước, số khó thống kê Mưu cầu định cư nước ngồi thơng qua di cư bước tạo lợi ích kinh tế cho nhóm mơi giới, góp phần tạo “nền kinh tế di cư” Điều đồng thời phản ánh nở rộ tầng lớp trung lưu Việt Nam từ sau năm Đổi Mới ảnh hưởng sách phát triển nhân lực mang tính sóng đơi nhà nước Việt Nam Một mặt, Chính phủ mong muốn cơng dân sử dụng nguồn tài tài trợ từ nước hay nước từ gia đình để đầu tư vào giáo dục Giáo dục nước phương Tây trở thành nguồn tham khảo cho trường đại học nước, bắt buộc họ phải tự đổi đào tạo quản lý để gia tăng lợi cạnh tranh Mặt khác, Nhà nước khuyến khích sinh viên du học bắt buộc sinh viên nhận tài trợ nước phải quay trở để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, gần sinh viên cho phép kéo dài thời gian lưu trú nước sau tốt nghiệp để học hỏi thêm kinh nghiệm làm việc bồi dưỡng khả ngoại ngữ Đầu tư vào việc du học sinh lời tài từ khả định cư tìm việc làm cá nhân người di cư Những lý không đơn “lực hút” hay “lực đẩy” riêng biệt tác động lên di cư quốc tế mà nằm hệ thống tác động toàn cầu 183 Nguyễn Hồng Chí Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Những đặc điểm dòng di cƣ có kỹ từ Việt Nam Sự phân tích xu hướng di cư cho thấy di cư có kỹ từ Việt Nam bị tác động sách phát triển kinh tế, trị, ngoại giao nước khác Theo đó, di cư nội địa tác động đến di cư quốc tế Các dòng di cư bị tác động thay đổi kinh tế-chính trị, yếu tố gia đình, cơng việc cá nhân Tại Việt Nam, dòng di cư định hướng mục tiêu nâng cao nguồn nhân lực có trình độ cao Sự thay đổi kinh tếchính trị nước nằm ảnh hưởng thay đổi kinh tế-chính trị giáo dục nước dàn xếp không cân liên phủ Phương pháp phát triển nhân lực để đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho hội nhập tồn cầu với sách đa phương quan hệ ngoại giao tạo nhiều hội du học cho sinh viên Việt Nam Chính sách tự xuất giáo dục quốc tế nước tiếp nhận (đa phần nước phát triển) với sách thu hút nhân tài theo dạng cho phép định cư theo kỹ khiến cho sinh viên Việt Nam di cư bước: du học định cư, bước: du học, nhân (hoặc đồn tụ gia đình) định cư Tính di động xun quốc gia cá nhân thương thuyết ảnh hưởng đa tầng nhiều cấp độ trị, xã hội văn hóa nhiều lĩnh vực đan xen sống Sự phân tích số liệu thứ cấp sách nhân lực bên cho thấy chảy máu chất xám khơng hồn tồn bị gây “lực hút” hay “lực đẩy” cấp độ quốc gia, mà q trình thương thuyết cá nhân người di cư với ảnh hưởng từ tương tác họ với người xung quanh Lý kinh tế khơng hồn tồn mang tính định tượng chảy máu chất xám Dòng di cư có kỹ bị tác động sách phát triển nhân lực nước gửi nước tiếp nhận để gia tăng lợi cạnh tranh quốc gia đua nhân lực toàn cầu Ở Việt Nam, sách phát triển 184 225(10): 177 - 186 nhân lực lại tách rời khỏi nhu cầu phát triển lực cá nhân, khiến cho sách trở nên mơ hồ sóng đơi Sự mơ hồ sách di cư tạo hội di cư, khiến Việt Nam trở nên thận trọng việc đối phó với chảy máu chất xám Từ đó, sách phát triển nhân lực mang tính sóng đơi việc vừa khuyến khích dân số tự phát triển tri thức, vừa bắt buộc đề nghị họ quay trở để đóng góp cho việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Chính sách phát triển nhân lực, theo đó, trở nên phi cá nhân (disembodiment), đặc điểm tiềm ẩn bên cách Chính phủ đánh giá nguồn nhân lực bước hội nhập quốc tế theo sách đối ngoại đa phương Dịng di cư có kỹ mang yếu tố thời gian, kéo dài từ lúc cá nhân đưa định di cư lúc họ xoay sở cách hội nhập vào sống hoạch định kế hoạch cho tương lai Xu hướng giữ lại nguồn gốc (root) hay đoạn đường nhập cư (route) thương lượng mối tương tác người di cư với giới xung quanh họ Điều đòi hỏi nghiên cứu di cư cần dịch chuyển phương pháp luận việc tìm hiểu tồn giới người di cư Sự tồn hình thành từ ảnh hưởng đan xen nhiều lĩnh vực khác sống Nhu cầu phát triển nhân lực cá nhân khơng hồn tồn mang tính cá nhân Q trình di cư cá nhân ln mang tính chất tập thể biểu trưng Kết luận Hiện có nhiều nghiên cứu di cư nội địa quốc tế Việt Nam công bố tạp chí khoa học nước quốc tế Chúng ta tóm tắt hướng nghiên cứu vào xu hướng sau Phổ biến công bố quốc tế dòng chảy di cư tị nạn từ sau 1975 đến năm 1990 (với thuật ngữ phổ biến “thuyền nhân Việt Nam”), thiếu nghiên cứu tác động dòng di cư đến dịng chảy di cư có kỹ thời điểm Nhóm nghiên cứu bao gồm công bố http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Nguyễn Hồng Chí Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Chính phủ số liệu số lượng tỷ lệ di cư từ Việt Nam Các nghiên cứu lại dựa số liệu để phân tích xu hướng di cư lý trị mà khơng thấy ảnh hưởng dòng di cư lên loại hình di cư khác Ngồi ra, nghiên cứu thường tập trung tìm hiểu nguyên nhân du học nhập cư sinh viên Việt Nam ảnh hưởng phát triển giáo dục quốc tế nước tiếp nhận Do giới hạn phạm vi nghiên cứu, nên công bố khoa học khơng tập trung vào tính liên tục di cư có kỹ ảnh hưởng định nhập cư sống hay dự định cho tương lai Điều khiến cho có sở phân tích xu hướng chảy máu chất xám Việt Nam Hơn nữa, nghiên cứu gộp chung nhóm sinh viên Việt Nam vào dịng chảy du học sinh Đơng Nam Á, tách rời dòng chảy khỏi ảnh hưởng loại hình di cư khác Do đó, khó tìm hiểu tính lịch sử tồn vẹn di cư có kỹ Bằng cách cung cấp dẫn chứng từ số liệu thứ cấp, báo giới thiệu xu dịng di cư có kỹ từ Việt Nam Bài báo kết luận di cư Việt Nam bị tác động kinh tế, xã hội, lịch sử, giáo dục ngoại giao nước lẫn khu vực quốc tế đan xen với yếu tố gia đình, công việc cá nhân Sự tác động tạo nên “kinh tế di cư” Kết luận cung cấp thêm hiểu biết nhân tố tác động qua lại di cư, tạo tiền đề cho nghiên cứu giáo dục quốc tế chảy máu chất xám Sự hiểu biết dòng di cư giúp nhà hoạch định sách giáo dục đại học, giáo dục quốc tế, dân số kinh tế phát triển tham khảo để phác thảo sách phát triển phù hợp Tranh luận báo sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu di cư có kỹ làm nguồn học liệu tham khảo cho sinh viên bậc đại học sau đại học chuyên ngành xã hội học, dân số, quản lý giáo dục kinh tế phát triển http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(10): 177 - 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] International Organization for Migration (IOM), “Glossary on Migration,” Geneva: IOM, 2011 [Online] Available: https://publications.iom.int/system/files/pdf/i ml25_1.pdf [Accessed July 1, 2020] [2] H Q Truong, D D Phan, and C M Nguyen, General Highlights of Vietnam’s History – Volume (in Vietnamese) Ha Noi: Education Publishing House, 2007, pp 360-365 [3] D G Marr, Vietnam 1945 – The Quest for Power Oakland, CA: University of California Press, 1997 [4] T K A Le, L H Vu, B Bonfof, and E Schelling, “An analysis of interprovincial migration in Vietnam from 1989 to 2009,” Global Health Action, vol 5, no 1, pp 1-12, 2012 [5] United Nations – Vietnam, “Internal Migration: Opportunities and Challenges to Vietnam’s Socio-Economic Development”, Ha Noi: United Nations in Vietnam, 2010 [Online] Available: https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pu b-pdf/Migration%20Main%20Paper ENGFINAL.pdf [Accessed July 15, 2020] [6] C H Nguyen, “Vietnamese international student mobility: past and current trends,” Asian Education and Development Studies, vol 2, no 2, pp 127-148, 2013 [7] G Szymanska-Matusiewicz, “Migration and cultural flows between Vietnam and Poland,” Asian and Pacific Migration Journal, vol 25, no 3, pp 275-295, 2016 [8] Vietnam Embassy in Russia, “Vietnam – Russia Relations” Moskow: Vietnam Embassy in Russia, 2012 [Online] Available: http://www.vietnam.mid.ru/vn/viet_01.html [Accessed May 9, 2020] [9] United Nations High Commissioner for Refugees, “The State of the World Refugees” Geneva: UNHCR, 2000 [Online] Available: www.unhcr.org/3ebf9bad0.pdf [Accessed July 9, 2020] [10] International Organization for Migration (IOM), “Vietnam Migration Data and Reports”, Geneva: IOM, 2017 [Online] Available: https://vietnam.iom.int/en/Migration-DataReports [Accessed April 2, 2020] [11] International Organization for Migration, “Labour Migration in Vietnam”, Geneva: IOM, 2017 [Online] Available: 185 Nguyễn Hồng Chí Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN https://vietnam.iom.int/en/Migration-DataReports [Accessed April 2, 2020] [12] C H Nguyen, “Historical trends of Vietnamese international student mobility,” in Internationalisation in Vietnamese Higher Education, L.T Tran and S Marginson, Eds Switzerland: Springer, 2018, pp 141-159 [13] K Chi, “Vietnamese Spend $1.5 Billion a Year on Studying Overseas”, Ha Noi: Vietnamnet, 2015 [Online] Available: https://english.vietnamnet.vn/fms/education/1 28104/vietnamese-spend 1-5-billion-a-yearon-studying-overseas.html [Accessed April 20, 2020] [14] P Schulman, “Trends in Vietnamese Academic Mobility”, New York, NY: World 186 225(10): 177 - 186 Education News and Reviews, 2014 [Online Available: https://wenr.wes.org/2014/06/trends-invietnamese-academic-mobility-opportunitiesfor-u-s-institutions [Accessed April 9, 2020] [15] Australian Bureau of Statistics (ABS), “Fertility Rates”, Canberra: ABS, 2011 [Online] Available: http://www.abs.gov.au/ausstats/abs@.nsf/Pro ducts/3301.0~2011~Main+Features~Fertility+ rates [Accessed April 9, 2018] [16] C H Nguyen, “Development and brain drain: a review of Vietnamese labour export and skilled migration,” Migration and Development Journal, vol 3, no 2, pp 181202, 2014 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn ... ĐHTN Những đặc điểm dòng di cƣ có kỹ từ Việt Nam Sự phân tích xu hướng di cư cho thấy di cư có kỹ từ Việt Nam bị tác động sách phát triển kinh tế, trị, ngoại giao nước khác Theo đó, di cư nội... xã hội, giáo dục Việt Nam nước tiếp nhận lên khả dịch chuyển dân số Di cƣ nội địa Việt Nam Di cư Việt Nam xu? ??t từ thời phong kiến triều đại mở mang bờ cõi phía Nam Xu hướng di cư vừa bị tác động... từ 53% đến 55,4% Điều cho thấy phụ nữ Việt Nam có xu hướng di cư cao, mà độ tuổi lao động nghỉ hưu lại chiếm tỷ trọng lớn Trong dòng di cư lao động từ Việt Nam đến quốc gia vùng lãnh thổ gia tăng,

Ngày đăng: 05/11/2020, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w