van 8 tuan 15 - 16

19 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
van 8 tuan 15 - 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày giảng:15/11/2010 Tiết: 57. CHỈ TỪ I. Mục tiêu: 1.Ki ến thức : Khái niệm chỉ từ : - Nghĩa khái qt của chỉ từ . - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ : + Khả năng kết hợp của chỉ từ . + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ . 2.K ĩ năng : - Nhận diện được chỉ từ . - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết . 3.Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuẩn bò: 1/ Chuẩn bò của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án. 2/ Chuẩn bò của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra vở bài tập (5 em) 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cÇn ®¹t * Hoa ̣ t đơ ̣ ng 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Mơc tiªu : T¹o t©m thÕ häc tËp . - Ph¬ng ph¸p : §µm tho¹i , thut tr×nh Hoa ̣ t đơ ̣ ng 2(17’) Hướng dẫn HS nhận diện chỉ từ . - Mơc tiªu : HS HiĨu v à nhận diện được chỉ từ . - Ph¬ng ph¸p : Phân tích, nêu vấn đề, vÊn ®¸p, … - Treo bảng phụ ( VD/ SGK ). - Gọi HS đọc VD. Hỏi: Các từ in đậm trong những câu trên bổ sung ý nghóa cho từ nào ? VD1: Ông vua nọ DT Viên quan ấy - HS quan sát và đọc thông tin trên bảng phụ - HS xác đònh những từ được bổ sung (danh từ) I.Chỉ từ là gì ? DT Làng kia DT Nhà nọ DT GV chốt : Các từ in đậm có tác dụng đònh vò sự vật trong không gian nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác . Hỏi: Nhằm xác đònh điều gì của sự vật trên ? - GV nhận xét câu trả lời của HS . - GV treo bảng phụ 2 (mục 2) -> Gọi HS đọc. * Yêu cầu HS so sánh các cụm từ và rút ra ý nghóa của các từ in đậm. VD 2 : So sánh ý nghóa của các cặp : Ông vua / Ông vua nọ Viên quan / Viên quan ấy Làng / làng kia Nhà / nhà nọ - GV nhận xét. GV chốt : Các từ in đậm có tác dụng đònh vò sự vật trong không gian ; các từ ngữ : ông vua, viên quan, làng, nhà còn thiếu tính xác đònh . - Cho HS đọc mục 3, I SGK . * Yêu cầu HS thảo luận, so sánh điểm giống và khác nhau giữa từ “ấy”,ø “nọ”trong VD 3 với VD 1 và VD 2 VD 3: So sánh các cặp : (1) Viên quan ấy / Hồi ấy (2) (1) Nhà nọ / Đêm nọ(2) - Nghe - Xác đònh vò trí của sự vật trong không gian . - HS quan sát và đọc thông tin trên bảng phụ . -> Đònh vò sự vật trong không gian . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - HS xác đònh + Giống : Cùng xác đònh vò trí của sự vật . + Khác : + Ở VD 1, 2 : Đònh vò sự vật trong không gian . + Ở VD 3 : Đònh vò sự vật trong thời gian . GV khái quát lại vấn đề : Những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác đònh vò trí của sự vật trong không gian hay thời gian ta gọi là chỉ tư ø. Vậy chỉ từ là gì ? -> Rút ra ghi nhớ SGK GV chốt : CT dùng để trỏ SV nhằm xác đònh vò trí của sự vật trong không gian-thời gian . - HS dựa vào VD, trả lời. Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí (định vị) của sự vật trong khơng gian hoặc thời gian . Hoa ̣ t đơ ̣ ng 3(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu . - Mơc tiªu : HS HiĨu hoạt động của chỉ từ trong câu. - Ph¬ng ph¸p : Phân tích, nêu vấn đề, vÊn ®¸p, … Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu. - GV treo bảng phụ có các VD sau: 1) -Viên quan ấy đã đi nhiều nơi. - Một cánh đồng làng kia - Hai cha con nhà nọ 2) Đó là một điều chắc chắn. 3) Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. - Yêu cầu HS :Tìm chỉ từ trong những VD trên và xác đònh chức vụ ngữ pháp của chúng trong câu . 1) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi. -> làm phụ ngữ cụm danh từ. 2) Đo ù là một điều chắc chắn. -> làm chủ ngữ. 3) Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi -> làm trạng ngữ. -> GV nhận xét và rút ra hoạt động của chỉ từ như nội dung ghi nhớ (chú ý : Tích hợp với các bài danh từ và cụm danh từ = về cấu tạo đầy - HS xác đònh chỉ từ và chức vu ï: - HS đọc ghi nhớ II. Hoạt động của chỉ từ trong câu : + Làm phụ ngữ S 2 ở sau trung tâm cụm danh từ . + Làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu . đủ ) - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. GV chốt : CT thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ , ngoài ra còn làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu . Hoa ̣ t đơ ̣ ng 4(10’) Luyện tập . - Mơc tiªu : HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập. - Ph¬ng ph¸p : Phân tích, nêu vấn đề, vÊn ®¸p, … Bài 1: - Yêu cầu HS xác đònh yêu cầu - Sau khi HS xác đònh xong yêu cầu bài tập, GV gợi ý như sau: - Dựa vào các ví dụ thuộc mục I để xác đònh chỉ từ. - Ý nghóa (đònh vò sv trong không gian hay thời gian) - Chức vụ (chủ ngữ, phụ ngữ, trạng ngữ) Bài 2: Yêu cầu Hs xác đònh yêu cầu như bài tập 1 Gợi ý: Thay bằng chỉ từ nào mà không thay đổi nội dung của đoạn văn đồng thời vừa không để đoạn văn bò lặp từ. Bài 3:Theo em, có thể thay chỉ từ trong đoạn văn bằng những từ hoặc cụm từ nào khác được không? Vì sao ? - HS xác đònh yêu cầu bài tập - HS dựa vào mục một thực hiên. - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . HS xác đònh yêu cầu bài tập và thực hiện - HS xác đònh yêu cầu bài III.Luyện tập Bài tập 1: Ý nghóa chức vụ của chỉ từ. a.Hai thứ bánh ấy. - Đònh vò SV trong không gian. - Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. b.Đấy, đây. - Đònh vò SV trong không gian. - Làm chủ ngữ. c.Nay. - Đònh vò SV trong thời gian. - Làm trạng ngữ. d.Đó. - Đònh vò SV trong không gian. - Làm trạng ngữ. Bài tập 2: Có thể thay như sau: - Đến chân núi Sóc = đến đấy. - Làng bò lửa thiêu cháy = làng ấy. Cần viết như vậy để khỏi lặp từ . Bài tập 3:. Không thay tập rồi thực hiện được vì chỉ từ rất quan trọng (nếu thay thì câu không còn rõ nghóa) . * Hoa ̣ t đơ ̣ ng 4 (2p): Cung ̉ cè vµ dỈn dß : Mơc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®ỵc häc. Ph¬ng ph¸p: kh¸i qu¸t hãa . Dặn dò: a.Bài vừa học: Nắm vững nội dung ở phần ghi nhớ và xem lại các bài tập. b.Soạn bài: Luyện tập kể chên tưởng tượng/139,sgk . - Đọc kó đề, phần gợi ý tìm hiểu đề và lập ý rồi từ đó lập thành một dàn bài cụ thể. -Tập kể chuyện theo dàn bài trước ở nhà. * Ru ́ t kinh nghiê ̣ m: . . . Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày giảng:15/11/2010 Tiết : 58. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯNG I. Mục tiêu: 1.Ki ến thức : Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự . 2.K ĩ năng : - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng . - Kể chuyện tưởng tượng . 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tưởng tượng ra những điều có ý nghóa. II. Chuẩn bò: 1/ Chuẩn bò của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án. 2/ Chuẩn bò của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: a) Em hiểu thế nào là truyện tưởng tượng? b) Để kể chuyện tưởng tượng ta phải dựa vào đâu ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cÇn ®¹t * Hoa ̣ t đơ ̣ ng 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Mơc tiªu : T¹o t©m thÕ häc tËp . - Ph¬ng ph¸p : §µm tho¹i , thut tr×nh Hoa ̣ t đơ ̣ ng 2()Lơ ̀ i văn, đoa ̣ n văn tư ̣ sư ̣ : - Mơc tiªu : HS HiĨu v à nắm được Lơ ̀ i văn, đoa ̣ n văn tư ̣ sư ̣ . - Ph¬ng ph¸p : Trùc quan , th¶o ln nhãm , vÊn ®¸p … Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - GV ghi đề lên bảng. - Gọi HS đọc kó đề và tìm hiểu đề (phần gợi ý) . -> GV nhận xét , chốt lại và ghi bảng. - GV lưu ý HS : Tưởng tượng không phải là bòa đặt tuỳ tiện mà phải dựa vào những điều có thật. Không nên nêu tên thật của thầy (cô) . + Mười năm sau lúc đó em làm gì ? Hướng dẫn HS lập dàn ý. 1.Mở bài : Hỏi: Em về thăm trường vào dòp nào? Lí do ? - Gọi 1 số HS trình bày ý kiến . -> GV nhận xét, chốt ý phần mở bài. 2.Thân bài: Hỏi: Trường em có những đổi thay gì -> HS trả lời GV nhận xét và ghi bảng. Hỏi: Em gặp những ai ? Họ có gì thay đổi không ? Em sẽ nói gì với họ ? -> HS trả lời GV nhận xét và ghi - HS quan sát - HS đọc đề văn - HS lắng nghe và ghi bài. - HS suy nghó trình bày ý kiến cá nhân - HS ghi bài - HS suy nghó, trả lời I. Tìm hiểu đề : - Thể loại : Tự sự (Kể chuyện tưởng tượng). - Nội dung kể những đổi thay của trường ở mười năm sau. - Phạm vi : Trường em. II. Dàn ý : 1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường (vd: nhân dòp ngày 20/11 em về thăm trường, thăm lại thầy cô cũ .) 2. Thân bài: Diễn biến các sự việc: -Sự đổi thay của ngôi trường như thế nào? +Trường 5 tầng, thiết kế hình chữ u. + Thang máy, cửa tự động, máy lạnh. + Mỗi phòng đều có đèn chiếu, máy vi tính. điện thoại …. +Thư viện, phòng đọc sách. +Sân thể thao, khu vui chơi. -Em gặp những ai ? Họ có gì bảng. 3.Kết bài Hỏi: Em suy nghó gì khi chia tay với mái trường ? GV thử cho HS trình bày phần mở bài, kết bài. -> nhận xét, sửa chữa cách diễn đạt. - HS suy nghó, trả lời cá nhân - HS suy nghó, trả lời thay đổi ? +Thầy cô già đi, có nhiều GV trẻ. +Bạn bè giờ đã trưởng thành, có nghề nghiệp. -Em sẽ nói với họ những gì? Chuyện học hành, công tác, kỉ niệm xưa. 3.Kết bài: Nêu cảm nghó lúc chia tay mái trường (Cảm động, yêu thương, tự hào). * Hoa ̣ t đơ ̣ ng 4 (3p): Cung ̉ cè vµ dỈn dß : Mơc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®ỵc häc. Ph¬ng ph¸p: kh¸i qu¸t hãa . * Ru ́ t kinh nghiê ̣ m: . . . Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Truyện tưởng tượng là gì ? Tưởng tượng một phần dựa trên cơ sở nào? 3.Bài mới : Có nhiều cách kể chuyện tưởng tượng như nhập vai nhân vật, thay đổi - Trả lời cá nhân kết cấu, ngôi kể, thêm vào cốt truyện . .Nhưng dù cách nào thì yếu tố tưởng tượng luôn giữ vai trò quan trọng . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - GV ghi đề lên bảng. - Gọi HS đọc kó đề và tìm hiểu đề (phần gợi ý) . -> GV nhận xét , chốt lại và ghi bảng. - GV lưu ý HS : Tưởng tượng không phải là bòa đặt tuỳ tiện mà phải dựa vào những điều có thật. Không nên nêu tên thật của thầy (cô) . + Mười năm sau lúc đó em làm gì ? Hướng dẫn HS lập dàn ý. 1.Mở bài : Hỏi: Em về thăm trường vào dòp nào? Lí do ? - Gọi 1 số HS trình bày ý kiến . -> GV nhận xét, chốt ý phần mở bài. 2.Thân bài: Hỏi: Trường em có những đổi thay gì -> HS trả lời GV nhận xét và ghi bảng. Hỏi: Em gặp những ai ? Họ có gì thay đổi không ? Em sẽ nói gì với họ ? -> HS trả lời GV nhận xét và ghi bảng. - Nghe – ghi tựa - HS quan sát - HS đọc đề văn - HS lắng nghe và ghi bài. - HS suy nghó trình bày ý kiến cá nhân - HS ghi bài - HS suy nghó, trả lời - HS suy nghó, trả lời cá nhân - HS suy nghó, trả lời I. Tìm hiểu đề : - Thể loại : Tự sự (Kể chuyện tưởng tượng). - Nội dung kể những đổi thay của trường ở mười năm sau. - Phạm vi : Trường em. II. Dàn ý : 1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường (vd: nhân dòp ngày 20/11 em về thăm trường, thăm lại thầy cô cũ .) 2. Thân bài: Diễn biến các sự việc: -Sự đổi thay của ngôi trường như thế nào? +Trường 5 tầng, thiết kế hình chữ u. + Thang máy, cửa tự động, máy lạnh. + Mỗi phòng đều có đèn chiếu, máy vi tính. điện thoại …. +Thư viện, phòng đọc sách. +Sân thể thao, khu vui chơi. -Em gặp những ai ? Họ có gì thay đổi ? +Thầy cô già đi, có nhiều GV trẻ. 3.Kết bài Hỏi: Em suy nghó gì khi chia tay với mái trường ? GV thử cho HS trình bày phần mở bài, kết bài. -> nhận xét, sửa chữa cách diễn đạt. Hoạt động 3 : Luyện tập . Hướng dẫn HS các đề bài bổ sung. - Yêu cầu HS đọc 3â đề SGK. + Phân công 3 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm ý cho một đề (Tìm ý, lập dàn ý). + Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, đánh giá và nhấn mạnh những điều cần lưu ý trong kể chuyện tưởng tượng. - HS đọc đề văn - HS thảo luận nhóm - HS đại diện nhóm, trình bày - HS lắng nghe và ghi chú +Bạn bè giờ đã trưởng thành, có nghề nghiệp. -Em sẽ nói với họ những gì? Chuyện học hành, công tác, kỉ niệm xưa. 3.Kết bài: Nêu cảm nghó lúc chia tay mái trường (Cảm động, yêu thương, tự hào). II/. Luyện tập: Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4.Củng cố: Như ở Hoạt động 3 5.Dặn dò: a.Bài vừa học: Xem dàn bài và tập kể theo dàn bài. b.Soạn bài: Con hổ có nghóa (Trang.141+142) - Đọc truyện - Tìm hiểu những nét chính về tác giả . -Trả lời các câu hỏi đọc- hiểu văn bản c.Trả bài: Ôn tập truyện dân gian .  Hướng dẫn tự học : Lập dàn ý cho một bài kể chuyện tưởng tượng và tập kể theo dàn ý đó. - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Tuần : 15 NS: 12/11/2010 Tiết 59 (Tự học có hướng dẫn :) ND: 20/11/2010 CON HỔ CÓ NGHĨA (Truyện trung đại Việt Nam) I/. Mục tiêu: - Có hiểu biết bước đầu về thể loai truyện trung đại . - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghóa truyện Con hổ có nghóa. - Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại . II/. Kiến thức chuẩn: 1. Ki ến thức : - Đặc điểm thể loại truyện Trung đại . - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa . - Nét đặc sắc của truyện : kết cấu đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa . 2. K ĩ năng : - Đọc - hiểu văn bản truyện Trung đại . - Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa” . - Kể lại được truyện . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh đạo lí làm người. III/. Hướng dẫn - thực hiện: 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cÇn ®¹t [...]... của người xưa - Nghe – ghi tựa Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyện trung đại và đọc văn bản - Gọi HS đọc chú thích dấu  -> Rút ra khái niệm truyện trung - HS đọc chú thích () đại I Tìm hiểu chung - Truyện văn xi viết bằng chữ Hán thời kì trung đại có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn , cách viết khơng giống hẳn với truyện hiện - Rút ra khái... đoạn ? Tìm Bắc , làm quan dười thời ý chính mỗi đoạn ? nhà Lê , nhà Nguyễn -> Kết luận 2 phần - Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần - Con hổ thứ hai với bác Tiều Hoạt động 3 : Phân tích - Yêu cầu HS xem lại đoạn 1 Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ thứ I ? Chốt: - Hổ cõng bà vào rừng sâu - Bà đỡ giúp hổ cái sinh con - Hổ đền ơn một cục bạc và tiễn bà ra về Hỏi: Ở đoạn truyện này có chi tiết... có nghóa” mà không là “Con người có nghóa” mùa đói kém - HS đọc đoạn văn 2 - Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của con hổ với bác tiều : - HS dựa vào đoạn văn liệt kê các chi tiết - HS lắng nghe - HS suy nghó, trả lời -> GV diễn giảng : Tác giả mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người (nhân hóa) Một con vật nổi tiếng hung dữ, tàn bạo -> toát lên ý nghóa ngụ ngôn Đến con hổ hung dữ còn nặng... theo đúng trình tự các sự việc - Viết đoạn văn phát biểu suy nghó của mình sau khi học xong truyện - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Tuần : 15 Tiết : 60 NS : 14/11/2010 ND :20/11/2010 ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu: - Nắm được các đặc điểm của động từ - Nắm được các loai động từ II/ Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Khái niệm động từ : + Ý nghĩa... của động từ) - Các loại động từ 2.Kĩ năng : - Nhận biết động từ trong câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hoạt động, trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu 3 Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt III/ Hướng dẫn - thực hiện: 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cÇn ®¹t * Hoa ̣t đơ ̣ng 1 (1p) Giới thiệu bài mới - Mơc tiªu : T¹o t©m thÕ häc tËp - Ph¬ng ph¸p... Chi tiết thú vò, giàu cảm xúc : - HS xác đònh bố cục và tìm ý chính - HS lắng nghe II Phân tích : 1 Nội dung : - HS đọc đoạn văn một - Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của con hổ - HS dựa vào đoạn văn trả với bà đở Trần : lời + Cách mời bà đở Trần đỡ đẻ cho hổ cái : xơng đến cõng + Hành động , cử chỉ của hổ đực : bảo vệ , giữ gìn bà (“hễ gặp bụi rậm , gai góc - HS lắng nghe thì dùng chân trước... Nhân vật thường được - Hướng dẫn HS đọc văn bản trung đại -> Tìm hiểu một số từ khó SGK miêu tả chủ yếu qua ngơn ngữ trực tiếp của người kể - HS tìm hiểu từ khó thông chuyện , qua hành độngvà (GV có thể thuyết giảng) qua ngơn ngữ đối thoại của Hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại và qua chú giải trong SGK nhân vật bố cục - Tác giả Vũ Trinh ( 1759 Hỏi: Văn bản trên thuộc thể loại – 182 8 ) , người trấn Kinh... của sự vật thái của sự vật -> GV nhận xét câu trả lời HS và ghi bảng Hỏi: Vậy động từ là gì ? - HS tự hình thành khái niệm động từ -GV treo bảng phụ: + Nam đang làm bài tập + Mùa xuân đã về.Anh ấy vẫn khóc nức nở Hỏi: Thử tìm các động từ và cho biết khả năng kết hợp của chúng ? - HS xác đònh khả năng kết hợp - GV nhận xét Hỏi: Hãy xem lại các ví dụ trên và cho - Động từ thường kết hợp với các... con người III.Luyện tập : Làm ở nhà - HSthực hiện ở nhà Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố: Thực hiện ở Hoạt động 3 5.Dặn dò: a.Bài vừa học: Nắm được nội dung, ý nghóa của truyện b.Soạn bài: Động từ, trang 145 -Tìm hiểu đặc điểm động từ và các loại động từ (thông qua các ví dụ và phần ghi nhớ) -Xem trước phần Luyện tập c.Trả bài: Chỉ từ  Hướng dẫn tự học : - Đọc kó truyện, tập kể diễn cảm câu... có nội dung các ví dụ - HS quan sát và đọc a,b,c thuộc (1) nội dung bảng phụ - Yêu cầu HS đọc thầm và kết hợp với kiến thức Tiểu học : Hỏi: Tìm các động từ trong các câu trên ? - HS suy nghó, trả lời các câu hỏi Chốt : Các động tư ø: a đi, đến, ra, hỏi b lấy, làm, lễ c treo, có, xem, cưới, bảo, bán , phải Hỏi: Nêu ý nghóa khái quát của động từ nói trên ? - HS : Động từ là từ - Động từ là những từ . họ ? -& gt; HS trả lời GV nhận xét và ghi - HS quan sát - HS đọc đề văn - HS lắng nghe và ghi bài. - HS suy nghó trình bày ý kiến cá nhân - HS ghi bài - HS. b.Đấy, đây. - Đònh vò SV trong không gian. - Làm chủ ngữ. c.Nay. - Đònh vò SV trong thời gian. - Làm trạng ngữ. d.Đó. - Đònh vò SV trong không gian. - Làm trạng

Ngày đăng: 23/10/2013, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan