Đại 8 tuần 15-16

13 240 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đại 8 tuần 15-16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 22 / 11 / 2010 Tuần 15: Tiết 29 Bài 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I/ MỤC TIÊU : + Về kiến thức : - Hs biết khái niệm phân thức đối của phân thức A B ( B ≠ 0) ( là phân thức B A− hoặc A B− Và được ký hiệu là B A − + Về kỹ năng : - Hs biết vận dụng được qui tắc trừ các phân thức đại số ( các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu ) - Hs viết được phân thức đối của một phân thức II/ CHUẨN BỊ : - Gv : Bảng phụ , thước thẳng - Hs: Bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định: Điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1/ Nhắc lại các bước qui đồng mẫu thức 2/ Sửa bài 27/48 Đáp án 1/ sgk/ 42 ( 4đ) 2/ Bài 27/48: )5( 550)5(2 255 2 + + + − + + xx x x x x x = 5 5 )5(5 2510 )5(5 )550(5)5)(5(10. 23 2 + = + ++ = + +++−+ x xx xxx xx xxxxx Với x = – 4 ta có : 5 1 5 54 5 5 = +− = +x Vậy đó là ngày Quốc Tế Lao Động 1 Tháng 5 . ( 6đ) 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Phân thức đối. - GV cho HS làm ?1/18  GV đưa ra định nghĩa phân thức đối. - GD cho hs ví dụ 1. Phân thức đối : * Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng nhau Ta gọi: 1 3 +x x và 1 3 + − x x là hai phân thức đối nhau - GV giới thiệu : là phân thức đối của phân thức . B A là phân thức đối của phân thức B A− - H: Hãy so sánh và B A − - HS điền vào chỗ chấm = − − B A - GV cho HS làm?2/49 Phân thức đối của 1 x x − là 1x x − - Gv cho HS làm BT tương tự : Tìm phân thức đối của mỗi phân thức sau a/ 2 5 7 x y z ; b/ 1 2 5 x x − − , c/ 2 3 x x− - Gọi hs lên bảng giải - HS khác nhận xét bài của bạn Hoạt động 2: Phép trừ  GV cho HS nhắc lại hiệu hai đa thức A–B = ? (A + (–B)). - GV: Tương tự phân thức cũng vậy, D C B A − = ? - GV giơí thiệu quy tắc và hướng dẫn HS làm ví dụ1 câu a - Gọi hs lên bảng giải câu b HS khác nhận xét - Gv cho HS làm ?3/49 ? 3 2 2 3 1 3 1 1 ( 1)( 1) ( 1) x x x x x x x x x x x + + + + − = − − − + − − B A− là phân thức đối của và ngược lại.  Ký hiệu phân thức đối của là B A − . B A B A − =− và B A B A = − − Ví dụ: Viết phân thức đối của mỗi phân thức sau : a/ 2 5 7 x y z ; b/ 1 2 5 x x − − , c/ 2 3 x x− Giải a/ Phân thức đối của 2 5 7 x y z là - 2 5 7 x y z b/ Phân thức đối của 1 2 5 x x − − là 1 2 5 x x − − c/ Phân thức đối của 2 3 x x− là - 2 3 x x− 2.Phép trừ : Học SGK/49  Ví dụ1:Thực hiện các phép trừ a/ 2 2 4 1 7 1 3 3 x x x y x y − − − = 2 2 4 1 (7 1) 3 3 x x x y x y − − − + = 2 4 1 7 1 3 x x x y − − + = 2 3 3 x x y − = - 1 xy b/ ( ) ( ) ( ) 2 3 6 3 6 3 6 2 6 2 6 2 3 2 3 2 3 x x x x x x x x x x x x − − − + − = − = + + + + + ( ) ( ) ( ) 2 3 2 6 1 2 3 2 3 x x x x x x x + + = = = + +  Ví dụ 2 : Cộng các phân thức 2 2 2 ( 3). ( 1) ( 1)( 1). ( 1).( 1) 3 2 1 1 1 ( 1)( 1) ( 1)( 1) ( 1) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + = − + − − + + − − − − = = = + − + − + - Yêu cầu hs hoạt động nhóm ví dụ 2 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Qua bài tập VD 2, GV lưu ý HS phải chú ý đổi dấu khi cần thiết a/ 2 1 2 1 1 x x x + − − = 2 1 2 1 1 x x x − + − − = 1 2 1 (1 )(1 ) x x x x − + − − + = 1 2 1 (1 )(1 ) (1 )(1 ) x x x x x x x + − − = − + − + 1 1 x+ b/ 2 2 1 1 xy x y xy − − − = 1 1 ( ) ( )x y x y y x − + − − = 1 ( ) y x xy y x xy − = − 4/ Kiểm tra đánh giá : -Nhắc lại đ/n hai phân thức đối nhau . Quy tắc trừ phân thức, viết được dạng tổng quát - Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập sau Thực hiện phép tính 15 9 9 1 1 1 x x x x x x + − − − − − − − = 15 9 9 1 1 1 x x x x x x + − − + + − − − 15 9 9 1 x x x x + + − + − − = 3 3 3( 1) 3 1 1 x x x x − − = = − − 5/ Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Làm bài tập 28/49; 29b; 31a/ 50sgk IV/ RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 23 / 11 / 2010 Tuần 15: Tiết 30 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố quy tắc phép trừ phân thức . - HS vận dụng được các qui tắc để thực hiện phép trừ phân thức . II/ CHUẨN BỊ : - Gv : Bảng phụ , thước thẳng - Hs: Bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định: Điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1/Phát biểu quy tắc trừ phân thức . Viết công thức. 2/ Sửa bài 29/50 câu a Đáp án 1/ sgk/ 49 ( 4đ) 2/ Bài 29/50 b/ 4 5 5 9 2 1 2 1 x x x x + − − − − = 4 5 5 9 4 5 5 9 2 1 2 1 2 1 x x x x x x x + − + + − + + = − − − = 13 2 1 x x − ( 6đ) 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV cho hs làm bài 33/50 - GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a,các HS khác làm vào tập - GV chú ý HS khi làm tính trừ nhớ cho tử thức của mỗi phân thức vào ngoặc -GV cho hs làm bài b - GV yêu cầu HS nhận xét mẫu thức của 2 phân thức  Gv cho HS nêu cách phân tích mẫu thành nhân tử - GV cho HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc - GV gọi 1 hs lên bảng làm,các hs khác làm vào tập. - GV cho hs làm bài 34/50  GV cho hs làm câu a - GV cho HS nhắc lại quy tắc đổi dấu - H: cho biết ta phải đổi dấu ở vị trí nào? - GV gọi 2 HS lên bảng làm, sau đó so sánh 2 kết quả - GV cho các HS khác làm vào tập  GV cho hs làm câu b - GV cho HS nhận xét mẫu thức - H: Làm thế nào để phân tích mẫu thức thành nhân tử? H: cho biết ta phải đổi dấu ở vị trí nào? - H: Ta phân tích các mẫu thức thành nhân tử theo phương pháp nào? GV gọi 2 HS lên bảng làm, sau đó so sánh 2 kết quả Tất cả các HS khác làm vào vở - GV cho hs làm bài 35/50 - cho hs làm câu a theo nhóm Bài 33/50: Làm các phép tính sau: a) 2 2 3 3 3 2 3 3 3 4 5 6 5 (4 5) (6 5) 10 10 10 4 5 6 5 2 (2 3 ) 2 3 10 10 5 xy y xy y x y x y x y xy y y x y x y x y x y x − − − − − − = − − + − − = = = b) 2 7 6 3 6 7 6 3 6 2 ( 7) 2 14 2 ( 7) 2 ( 7) x x x x x x x x x x x x + + + + − = − + + + + (7 6) (3 6) 7 6 3 6 2 ( 7) 2 ( 7) 4 2 2 ( 7) 7 x x x x x x x x x x x x + − + + − − = = + + = = + + Bài 34/50: a) 4 13 48 4 13 48 5 ( 7) 5 (7 ) 5 ( 7) 5 ( 7) 4 13 48 5 35 5( 7) 1 5 ( 7) 5 ( 7) 5 ( 7) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + − + − − = + − − − − + + − − − = = = = − − − b) 2 2 2 2 2 2 2 1 25 15 1 5(5 3) 5 25 1 (1 5 ) 1 25 1 25 15 1.(1 5 ) (25 15). (1 5 ) (1 5 )(1 5 ) (1 5 )(1 5 ) 1 5 25 15 25 10 1 (1 5 )(1 5 ) (1 5 )(1 5 ) (5 1) (1 5 ) 1 (1 5 )(1 5 ) (1 5 )(1 5 ) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x − − − = + − − − − − + + − = + = − + − + − + + − − + = = + − + − − − − = = = + + − + − 5 (1 5 ) x x x+ - GV cho HS nhận xét mẫu thức và phân tích - GV cho hs tìm MTC và nhân tử phụ - GV cho hs làm câu b - GV gọi 2 HS lên bảng làm, sau đó so sánh 2 kết quả và sửa sai,các HS khác làm vào vở - GV nhận xét và nhấn mạnh những chỗ các em cần chú ý. Bài 35/50: a) 2 9 )1(2 3 1 3 1 x xx x x x x − − − + − − − + 9 )1(2 3 1 3 1 2 − − + + − − − + = x xx x x x x )3)(3( )1(2 3 1 3 1 −+ − + + − − − + = xx xx x x x x )3)(3( )1(2 )3)(3( )3)(1( )3)(3( )3)(1( −+ − + −+ −− − +− ++ = xx xx xx xx xx xx 2 2 2 2 2 2 ( 4 3) ( 3 3 ) (2 2 ) ( 3)( 3) 4 3 4 3 2 2 ( 3)( 3) 2 6 2( 3) 2 ( 3)( 3) ( 3)( 3) 3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + − − − + + − = − + + + − + + + − = − + + + = = = − + − + − b) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 1 1 3 3 1 1 3 ( 1) 1 1 ( 1) 1 1 3 1 1 3 ( 1) 1 ( 1)( 1) (3 1)( 1) 1.( 1) ( 3)( 1) ( 1) .( 1) ( 1)( 1) ( 1)( 1) (3 4 1) ( 2 1) ( 2 3) ( 1)( 1) 3 4 1 2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + + + − + = − − − + − − + − + + = − − − + + − + + − + − = − − − + + − + − + + − − + − + − = + − + + − + = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 ( 1)( 1) 4 3 3 3 ( 1) 3( 1) ( 1)( 1) ( 1)( 1) ( 1)( 1) 3 1 1 3 ( 1)( 3) 3 ( 1) 1 1 ( 1)( 1) ( 1) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x − − − + + − + + + + + + + + = = = + − + − + − + + + + + = − − = = − + − + − − 4/ Kiểm tra đánh giá : kết hợp trong lúc luyện tập 5/ Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại quy tắc và các tính chất của phép nhân phân số . - Làm bài tập 36;37/51 IV/ RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 25 /11/2010. Tuần 15: Tiết 31 Bài 7: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I/ MỤC TIÊU : + Về kiến thức : - Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng ,trừ, nhân các phân thức + Về kỹ năng : -Vận dụng được qui tắc nhân hai phân thức . A C AC B D BD = - Vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức đại số: Tính giao hoán, tính kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng II/ CHUẨN BỊ : - Gv : Bảng phụ , thước thẳng - Hs: Bảng nhóm- Ôn tập quy tắc và tính chất của phép nhân phân số. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định: Điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Sửa bài 36/ 51 Đáp án a / Kết quả lần lượt là : xxxx 10000 1 10080 ; 1 10080 ; 10000 − −− (6đ) b/ Với x = 25, biểu thức 10080 10000 1x x − − có giá trị bằng 10080 10000 24 25 − = 420 – 400 = 20 ( sản phẩm) (4đ) 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Quy tắc  GV cho hs làm ?1/51 GV: Cũng tương tự như phép nhân phân số, nhân tử thức với nhau, mẫu thức với nhau. - GV : Kết quả của phép nhân 2 phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn - Cho hs đọc qui tắc sgk/ 51 1/ Quy tắc: Học SGK/51 Hs…. - Yêu cầu hs đọc VD1 trên bảng phụ - GV hướng dẫn hs làm ví dụ 1 - Áp dụng qui tắc và cách làm ở VD1, cho hs làm vd2 - HS đọc vd2 trên bảng phụ - Yêu cầu hs làm hoạt động nhóm làm ví dụ 2 - Nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn Hoạt động 2:Tính chất Phép nhân phân số có những tính chất gì? Hs: … - GV chú ý HS phép nhân có tính chất kết hợp, giao hoán, phân phối đối với phép cộng. Nhờ tính chất kết hợp nên khi thực hiện 1 dãy phép nhân nhiều phân thức ta không cần đặt dấu ngoặc - Cho hs làm ? 4/ 52 - Hs áp dụng tính chất của phép nhân để giải Ví dụ1 : Thực hiện phép tính sau 5 10 4 2 . 4 8 2 x x x x + − − + = 5( 2) 2(2 ) 5.( 2).2(2 ) . 4( 2) 2 4( 2)( 2) x x x x x x x x + − + − = − + − + = 5(2 ) 5( 2) 5 2( 2) 2( 2) 2 x x x x − − − − = = − − Ví dụ 2 : Thực hiện phép tính sau a/ 4 3 3 12 15 . 5 8 x y y x = 4 3 3 12 .15 5 .8 x y y x = 2 9 2 y x b) 2 2 4 2 22 3 8 3 11 4 x y y x x y − =         − c/ 2 4 4 . 3 12 2 4 x x x x − + + − = ( 2)( 2)( 4) 2 3( 4).2( 2) 6 x x x x x x − + + + = + − d/ 5 2 3 20 6 . 3 5 x y y x     =  ÷  ÷     5 2 3 20 .6 3 .5 x y y x = 3 2 8y x 2/ Tính chất của phép nhân: a) Giao hoán B A D C D C B A = b) Kết hợp       =       F E D C B A F E D C B A . c) Phân phối đối với phép cộng F E B A D C B A F E D C B A +=       + 4/ Kiểm tra đánh giá: -Nêu qui tắc nhân hai phân thức -Làm bài 38 câu c c) 42 4 . 205 8 2 23 ++ + + − xx xx x x = 2 2 ( 2)( 2 4) ( 4) 5( 4)( 2 4) x x x x x x x x − + + + + + + + = ( 2) 5 x x − 5/ Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại quy tắc nhân hai phân thức - Làm bài tập 38a; 39 ; 40/ 52/53. IV/ RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 2 /12/2010 Tuần 16: Tiết 32 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố quy tắc phép nhân phân thức . - HS vận dụng được các qui tắc để thực hiện phépnhân phân thức . - Vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức đại số: Tính giao hoán, tính kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào giải các bài tập II/ CHUẨN BỊ : - Gv : Bảng phụ , thước thẳng - Hs: Bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định: Điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1/Phát biểu quy tắc nhân phân thức . Viết công thức. 2/ Thực hiện phép tính 2 2 5 ( 13) 3 . 2 13 x x x x   − −  ÷ −   Đáp án 1/ sgk/ 51 ( 4đ) 2/ 2 2 2 2 5 5 3 ( 13) 3 ( 13) .( 3 ) 3( 13) . 2 13 2 .( 13) 2 x x x x x x x x x x   − − − − − − = =  ÷ − −   ( 6đ) 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV cho hs ghi bài tập ở ktbc vào tập Bài 1: Thực hiện phép tính - GV cho hs đọc đề bài 2( 29/21sbt) trên bảng phụ HS… - Yêu cầu hs hoạt động nhóm để giải bài 2 + Nhóm1; 4 : làm câu a + Nhóm 2; 3 : làm câu b - Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét Gv yêu cầu HS đọc đề bài 3 ( 40/ SGK) - GV cho HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân - HS … - Cho hs nêu hướng giải - Gọi 2 hs lên bảng giải , mỗi hs làm 1 cách - Yêu cầu hs so sánh 2 kết quả và sửa sai,các HS khác làm vào tập GV cho hs ôn các kiến thức trọng tâm của chương II - Cho hs phát biểu hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của phân thức, cách rút 2 2 2 2 5 5 3 ( 13) 3 ( 13) .( 3 ) 3( 13) . 2 13 2 .( 13) 2 x x x x x x x x x x   − − − − − − = =  ÷ − −   Bài 2: ( 29/21SBT) a/ 3 5 2 30 121 . 11 25 x y y x = 2 2 3 2 3 2 5 .6 .11 .11 6 .11 11 .5 .5 5 x x y y x y y x = = 2 3 66 5 x y Bài 3 ( 40/ SGK ): Rút gọn biểu thức sau theo hai cách ( sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng) 3 2 1 . 1 1 x x x x x x   − + + +  ÷ −   Cách 1: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 3 2 1 . 1 1 x x x x x x   − + + +  ÷ −   = 2 3 ( 1)( 1) 1 . x x x x x x x x − + + − + = 3 3 3 1 1x x x x x x x − − + + = = 3 2 1x x − Cách 2: Không áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 3 2 1 . 1 1 x x x x x x   − + + +  ÷ −   = 2 3 1 ( 1)( 1) . 1 1 x x x x x x x x   − + + − +   − −   3 3 3 3 1 1 1 . 1 x x x x x x x x − − + − + = − = 3 2 1x x − * ÔN TẬP A/ Lý thuyết: 1/ Khái niệm về phân thức , tính chất cơ bản của phân thức, Rút gọn phân thức gọn phân thức - Hãy nêu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu HS…. - Phát biểu qui tắc nhân hai phân thức 2/ Các phép toán trên tập hợp các phân thức a. Phép cộng: + Cộng hai phân thức cùng mẫu + Cộng hai phân thức khác mẫu b. Phép trừ: + Phân thức đối của A B ký hiệu là A B − Ta có : A B − = A A B B − = − + A C A C B D B D −   − = +  ÷   2. Phép nhân: + Tính chất của phép nhân: Tính giao hoán, kết hợp , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng B.Bài tập: - Làm các bài tập 17 a,c/ 19sbt ; bài 24b,c,g,h/ 20sbt - Xem lại các bài tập về rút gọn phân thức, cộng ,trừ phân thức đã giải 4/ Kiểm tra đánh giá: Kết hợp trong luyện tập 5/ Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các kiến thức trọng tâm của chương II - Chuẩn bị tiết sau làm bài một tiết IV/ RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 2 /12/2010. Tuần 16: Tiết 33 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU : - Nhằm kiểm tra và đánh giá việc nắm bắt kiến thức của hs về phân tích đa thức thành nhân tử và cách quy đồng mẫu nhiều phân thức. - Nhằm biết được lỗ hỏng kiến thức của hs mà uốn nắn và củng cố lại. - Rèn luyện cho hs ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra và cách trình bày bài kiểm tra. II/ CHUẨN BỊ : - Gv : Đề bài [...]... LÊN LỚP : 1/ Ổn định: Điểm danh 2/ Đề bài Ngày soạn : 3 /12/2010 Tuần 16: Tiết 34 Bài 8: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ MỤC TIÊU : + Về kiến thức : - Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo - Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa phép toán chia các phân thức đại số + Về kỹ năng : - Tìm được phân thức nghịch đảo của một phân . lần lượt là : xxxx 10000 1 10 080 ; 1 10 080 ; 10000 − −− (6đ) b/ Với x = 25, biểu thức 10 080 10000 1x x − − có giá trị bằng 10 080 10000 24 25 − = 420 – 400. x x x + − + + − − = = + + = = + + Bài 34/50: a) 4 13 48 4 13 48 5 ( 7) 5 (7 ) 5 ( 7) 5 ( 7) 4 13 48 5 35 5( 7) 1 5 ( 7) 5 ( 7) 5 ( 7) x x x x x x x x x

Ngày đăng: 29/10/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

- Gv : Bảng phụ , thước thẳng      - Hs:  Bảng nhóm  - Đại 8 tuần 15-16

v.

Bảng phụ , thước thẳng - Hs: Bảng nhóm Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Gọi hs lên bảng giải câu b HS khác nhận xét - Đại 8 tuần 15-16

i.

hs lên bảng giải câu b HS khác nhận xét Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gv : Bảng phụ , thước thẳng      - Hs:  Bảng nhóm  - Đại 8 tuần 15-16

v.

Bảng phụ , thước thẳng - Hs: Bảng nhóm Xem tại trang 3 của tài liệu.
4/ Kiểm tra đánh giá: - Đại 8 tuần 15-16

4.

Kiểm tra đánh giá: Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a,các HS khác làm vào tập - Đại 8 tuần 15-16

g.

ọi 1 HS lên bảng làm câu a,các HS khác làm vào tập Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV gọi 2 HS lên bảng làm, sau đó so sánh 2 kết quả và sửa sai,các HS khác làm vào vở - GV nhận xét và nhấn mạnh những chỗ các  em cần chú ý. - Đại 8 tuần 15-16

g.

ọi 2 HS lên bảng làm, sau đó so sánh 2 kết quả và sửa sai,các HS khác làm vào vở - GV nhận xét và nhấn mạnh những chỗ các em cần chú ý Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Gv : Bảng phụ , thước thẳng - Đại 8 tuần 15-16

v.

Bảng phụ , thước thẳng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Yêu cầu hs đọc VD1 trên bảng phụ -  GV hướng dẫn hs làm ví dụ 1 - Đại 8 tuần 15-16

u.

cầu hs đọc VD1 trên bảng phụ - GV hướng dẫn hs làm ví dụ 1 Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Gv : Bảng phụ , thước thẳng      - Hs:  Bảng nhóm  - Đại 8 tuần 15-16

v.

Bảng phụ , thước thẳng - Hs: Bảng nhóm Xem tại trang 8 của tài liệu.
-GV cho hs đọc đề bài 2( 29/21sbt) trên bảng phụ - Đại 8 tuần 15-16

cho.

hs đọc đề bài 2( 29/21sbt) trên bảng phụ Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan