1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện sản nhi bắc ninh năm 2017

68 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 833,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ THANH HOA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.2012.Y NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Ngay sau giao đề tài khóa luận này, em cảm thấy may mắn em có hội làm nghiên cứu, học hỏi thêm lĩnh vực mà em đam mê Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực học hỏi thân, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ phía thầy cơ, bạn bè người thân yêu t ong gia đình em Lời đầu tiên, với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến người thầy kính mến - PGS.TS ạm Trung Kiên – Chủ nhiệm Bộ môn Nhi – Phó chủ nhiệm Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy tận tình dạy dỗ, bảo trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình thực đề tài khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến BS Trần Thị Thủy – Phó trưởng Khoa Nhi – Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh – người nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu, cho em lời khuyên quý báu để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời c ảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược, Ban giám đốc Bệnh việ n Sản Nhi Bắc Ninh, tồn thể thầy môn Nhi, bác sĩ Đơn nguyên Sơ sinh – Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực nghiên cứu oàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuố i cùng, em xin gửi lời cảm ơn, lời yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè, người sát cánh bên em, cổ vũ, động viên tạo điề u kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hoa B BE BMT CPAP CS PaCO2 PaO2 SHH WHO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nguyên nhân gây suy hô hấp 25 Bảng 3.2 Phân bố nguyên nhân suy hô hấp theo tuổi thai 25 Bảng 3.3 Phân bố ngun nhân suy hơ hấp theo giới tính trẻ 26 Bảng 3.4 Phân bố nguyên nhân suy hô hấp theo đặc điểm nướ ối 27 Bảng 3.5 Phân bố điểm Apgar theo nguyên nhân suy hô hấp 28 Bảng 3.6 Mức độ suy hô hấp theo nguyên nhân 29 Bảng 3.7 Mức độ suy hô hấp suy hô hấp theo tuổi thai 29 Bảng 3.8 Mức độ suy hô hấp theo cân nặng 30 Bảng 3.9 Dấu hiệu lâm sàng theo cân nặng 30 Bảng 3.10 Dấu hiệu lâm sàng theo nguyên nhân suy hô hấp 31 Bảng 3.11 Dấu hiệu lâm sàng trẻ nhập viện theo mức độ suy hô hấp 32 Bảng 3.12 Đặc điểm khí máu tho nguyên nhân suy hô hấp 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nguyên nhân suy hô hấp theo cân nặng sinh 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố nguyên nhân suy hô hấp theo cách sinh 27 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại trẻ sơ sinh non tháng 1.2 Đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ sơ sinh non tháng 1.3 Hội chứng suy hô hấp trẻ đẻ non 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Dịch tễ học 1.3.3 Nguyên nhân suy hô hấp trẻ đẻ non .6 1.3.4 Lâm sàng cận lâm sàng suy hô hấp trẻ đẻ non 1.3.5 Điều trị suy hô hấp 13 1.3.6 Phòng bệnh 16 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên c ứu 20 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 20 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .21 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 21 2.4 Sai s ố cách khống chế sai số .23 2.5 Xử lý phân tích số liệu 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Nguyên nhân gây suy hô hấp 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp trẻ đẻ non 28 CHƢƠNG BÀN LUẬN 344 4.1 Đặc điểm chung nguyên nhân gây suy hô hấp 34 4.1.1 Nguyên nhân gây suy hô hấp 34 4.1.2 Đặc điểm tuổi thai 34 4.1.3 Đặc điểm cân nặng 35 4.1.4 Đặc điểm giới 35 4.1.5 Cách sinh, tình trạng ối sau sinh 36 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 36 4.2.1 Tình trạng ngạt sau sinh 36 4.2.2 Mức độ suy hô hấp 37 4.2.3 Triệu chứng lâm sàng 37 4.3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 38 KẾT LUẬN 411 KIẾN NGHỊ .422 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hơ hấp(SHH) tình trạng suy giảm đáng kể khả trao đổi khí hệ hô hấp, biểu giảm oxy máu (hypoxemin) và/ho ặc tăng CO2 máu (hypercapnia) Đây hội chứng nhiều nguyên nhân gây ra, bệnh lý quan hô hấp quan khác SHH cấp cứu thường gặp trẻ sơ sinh đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng Tại Mỹ có khoảng 10% trẻ sơ sinh non tháng bị SHH, t ong có tới 50% trẻ có tuổi thai 28 tuần[31] Trẻ non tháng, nguy mắc SHH cao, trẻ sơ sinh có tuổi thai 29 tuần có nguy mắc SHH lên đến 60% [26] Bệnh thường xuất sớm sau đẻ với bi ểu mức độ khác nhau, thường tiến triển nặng dần lên tro g vòng 24 sau đẻ, tử vong khơng điều trị kịp thời [26] Ở trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ đẻ non, tỉ lệ tử vong ngày đầu sau sinh chủ yếu SHH Theo Nguyễn Thị Kiều Nhi cộng (CS) nghiên cứu Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh non tháng 67,4%, tử vong SHH chiếm 12,5% [13] SHH trẻ sơ sinh nhiều nguyên nhân khác gây ra, theo nghiên cứu gần đây, nguyên nhân gây SHH thường gặp bệ nh màng (BMT), chậm tiêu dịch phổi, hội chứng hít phân su, bệnh lý tim bẩm sinh nguyên nhân thần kinh,…[10] Trước đây, hạn chế việc điều trị, nên tỉ lệ tử vong SHH cao, để lại di chứng nặng nề cho trẻ loạn sản phổi, xuất huyết não - màng não Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, có nhiều phương pháp giúp cải thiện tình trạng SHH trẻ, làm giảm tỉ lệ tử vong yếu tố nguy việc điều trị SHH, phương pháp thở máy với áp lực dương (CPAP), liệu pháp Surfactant,… Cùng với đó, đời sống xã hội ngày cải thiện, đa số bà mẹ trình mang thai tập huấn, tầm sốt sớm yếu tố nguy cơ, qua làm giảm tỉ lệ đẻ non, giảm tỉ lệ mắc SHH sơ sinh Tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, hàng năm có hàng ngàn trẻ sơ sinh nhập viện, tỉ lệ trẻ sinh non tháng có hội chứng SHH chiế m tỉ lệ cao Điều không gặp riêng Bắc Ninh mà cịn tình trạng bệnh lý chung trẻ sơ sinh non tháng nhiều địa phương khác củ Việt Nam Để giảm tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong trẻ có SHH cần xác định xử trí kịp thời triệu chứng điển hình yếu tố nguy cách nhanh chóng Để nâng cao hiệu điều trị giảm tỉ lệ tử vong SHH trẻ đẻ non bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, tiến hành đề tài nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017” với hai mục tiêu: Xác định nguyên nhân suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng KIẾN NGHỊ Nguyên nhân SHH hàng đầu trẻ sơ sinh non tháng BMT, cần sử dụng corticoid cho bà mẹ trước sinh để dự phòng BMT cho trẻ Cần phát sớm dấu hiệu SHH điều trị kịp thời nguyên nhân gây SHH trẻ sơ sinh non tháng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bàng (2010), “Một số đặc điểm sinh lý hô h ấp trẻ sơ sinh”, Điều trị chăm sóc sơ sinh, Nhà xuất y học, 33- 44 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn Quốc Gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán bệnh sản phụ khoa, Hà Nội Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội (2003), “Đặc điểm trẻ sơ sinh non tháng”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, 130-138 Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội (2003), “Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 155170 Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Suy hô hấp trẻ sơ sinh”, Điều trị chăm sóc sơ sinh, Nhà xuất y học, 62-77 Trương Việt Dũng (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất y học, Hà Nội Phạm Văn Dương, Vũ Thị Thủy, Phạm Văn Thắng (2003), “Nghiên cứu tử vong trẻ em trước 24 bệnh viện Hải Phịng hai năm”, Tạp chí nghiên cứu Y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ 3, 170-174 Nguyễn Trọng Hiếu (2005): “Liệu pháp surfactant thay dự phòng điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh thiếu tháng”, Thời Y Dược học X, 10 (3), 132- 134 10 Đinh Phương Hịa (2005), “Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh tuyến bệnh viện yếu tố liên quan”, Tạp chí nghiên cứu Y học số đặc biệt, 11 Phạm Trung Kiên (2016), “Suy hơ hấp cấp trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 228- 244 43 12 Đỗ Kính (2007), Phơi thai học, Nhà xuất y học 13 Nguyễn Thị Kiều Nhi, Nguyễn Thiện Thuyết (2007), “Hiệu việc chăm sóc trẻ sơ sinh đẻ non tháng nhẹ cân khoa sản bệnh viện Trường Đại học Y Huế”, Tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt – Pháp lần thứ 4, 75-80 14 Phạm Thị Ngọc (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu Curosurf điều trị bệnh màng trẻ đẻ non bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, Đại ọc Y Hải Phòng 15 Phạm Nguyễn Tố Như, Lâm Thị Mỹ (2010): ”Mô tả kết điều trị BMT trẻ sanh non Surfactant qua kỹ thuật INSURE”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 20 (14), 155- 161 16 Hoàng Thị Thanh Mai (2006), Bước đầu đánh giá hiệu surfactant điều trị BMT trẻ đẻ non khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 17 Lê Phúc Phát (1997), “Bệnh màng - nhận xét qua 159 trường hợp khoa Giải phẫu bệnh bệnh viện bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, 63- 66 18 Trần Thị Bích Phượng (2012), Đánh giá hiệu điều trị surfactant điều trị bệnh màng trẻ sinh non khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng Nai, Đề tài nghiên cứu khoa học nhân văn cấp tỉnh 19 Trần Văn Sơn, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thể Tần (2016), Khảo sát tỉ lệ BMT yếu tố liên quan trẻ sơ sinh non tháng khoa sơ sinh bệnh viện Sản Nhi Cà Mau năm 2015, Đề tài khoa học cấp sở, Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau 20 Ph m Xuân Tú (2012), “Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, 155- 170 21 Nguyễn Văn Tuấn (2003), Nhận xét đặc điểm giải phẫu lâm sàng BMT, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội 44 Tiếng Anh 22 Anil Narang, Praveen Kumar, et al (2001), “Surfactant therapy for hyaline membrane disease: The Chandigarh Experience”, Indian Pediatrics 38, 640- 646 23 24 Alan H Jobe (2006), “Mechanisms to explain surfact nt responses” Avery M.E, Mead J (1959), “Surface properties in elation to atelectasis and hyaline membrane disease”, Am I Dis Child, 97, 517-523 25 Ballard J.L, Khoury J.C, Wedig K (1991), New Ballard Score, expanded to include extremely premature infants J Pe iatrics, 119, 417-423 26 Barbara J.S, Robert M.K (2004), “Hy li e membrane Desease”, Nelson Textbook of Pediatrics, Elseviver, 575-583 27 Bita Najafian and et.al (2016), “Comparison of efficacy and safety of two available natural surfactants in Iran, Curosurf and Survanta in treatment of neonatal respiratory distress syndrome: A randomized clinical trial”, Contemporary Clinical Trials Communications 3, 55-59 28 David G.S., Virgilio C; et al (2010), “European Consensus Guidelines on the Management of Neonatal Respiratory Distress Syndrome in Preterm Infants – 2010 Update”, Neonatology, 402–417 29 Engle, W.A (2008), “Surfactant-replacement therapy for respiratory distress in t e preterm and term neonate”, Pediatrics, 121(2), 419-432 30 Euro Neo Stat Annual Report for Very Low Gestational Age Infants 2010 Barakaldo, Spain: The ENS Project 31 Fanaroff and Martins (2006), “Respiratory Distress Syndrome and its Management” Neonatal – Perinatal Medicine Diseases of the fetus and Infant, Volume 2,8th Edition, 1097-1105 45 32 Fujii AM, Patel SM, Allen R, Doros G, Guo CY, Testa S (2010), “Poractant alfa and beractant treatment of very premature infants with respiratory distress syndrome”, Journal of Perinatology, 30, 665– 670 33 Fujiwara T., Maeta H., et al (1980), “Artificial surfactant th erapy in hyaline membrane disease”, Lancet 1, 55- 59 34 Hack M, Wright L.L, Shankaran, et al (1995), “Very low birthweight outcome of the National institute of Child Health and Human Development Neonatal network”, AMJ obstet Gynecol, 457-464 35 Kumar A, Bhat BV (1996), “Epidemiology of respiratory distress of newborns”, Indian J Pediatric, 63, 93-98 36 Malloy CA, Nicoski P, Muraskas JK (2005), “A randomized trial comparing beractant and poractant tre tment in neonatal respiratory distress syndrome” Acta Paediatric, 94(6), 779-884 37 Manizheh Mostafa Gharehbaghi, Seddigheh Hossein Pour Sakha, Mortaza Ghojazadeh and Farahnaz Firoozi (2010), “Complications among Premature Neonates Treat d with Beractant and Poractant Alfa”, Indian J Pediatr, 77 (7), 751-754 38 Mirhadi Mussavi, Keyvan Mirnia and Khairollah Asadollahi (2016), “Comparisonof the Efficacy of Three Natural Surfactants (Curosurf, Survanta, and Alveofact) in the Treatment of Respiratory Distress Syndrome Among Neonates: A Randomized Controlled Trial”, Iran J Pediatr , 26(5), 57-43 39 Obladen M (2005), “History of surfactant up to 1980”, Biol neonatal, 87, 308-316 40 Saboute, M , Kashaki, M , Bordbar, A , Khalessi, N and Farahani, Z (2015), “The Incidence of Respiratory Distress Syndrome among Preterm Infants Admitted to Neonatal Intensive Care Unit: A Retrospective Study Open”, Journal of Pediatrics, 5, 285-289 46 41 Surg Mathai, Col Raju, Col M Kanitkar (2007) “Management of respiratory Distress in the Newborn”, MJAFI, 63, 269-272 42 William Herring (2016), Learning Radiology: Recognizing the Basics, 3e, 3rd Edition, 28, 303-316 43 Wright J.R (2004), “Host defense funtion of pulmon ry Surfactant”, 44 Yusuf K, Buhutta Za and et.al (1999), “Is man ge ent of neonatal respiratory distress syndrome feasible in developing countries? Experience from Karachi (Pakistan)”, Pediatr Pulmonol, 27, 305-311 45 Zaman S (2013), “Prevalence and etiology of Respiratory distress syndrome in newborns”, Pakistan Armed Forces Medical Journal, 67 (3), 1-6 47 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng điểm Apgar Đánh giá thích nghi trẻ với sống bên tử cung Đánh giá lúc phút, phút, 10 phút Thường hay đánh giá lúc phút Nhịp tim Hô hấp Trương lực Cử động Màu sắc da Nếu tổng số điểm: 7 : Bình thường Phụ lục Chỉ số Sigtuna Điểm Chỉ số Nhịp tim Nhịp thở điểm: chết điểm: SHH nặng Phụ lục Chỉ số Silverman Trẻ đẻ non bị tím tái xẹp phổi vùng, dọc bên cột sống Chức hô hấp thường đánh giá số Silverman, dựa vào triệu chứng lâm sàng sau: Điểm Chỉ số Di động ngực bụng Co ép liên sườn Rút lõm hõm ức Đập cánh mũi Tiếng thở rên Tổng số điểm: 5: SHH nặng Phụ lục Bảng điểm New Ballard Score ĐẶC ĐIỂM SỰ TRƯỞNG THÀNH DẤU HIỆU -1 Da Dính Dễ tổn thương Nhìn rõ tổ chức Lơng tơ da Khơng có lơng tơ Lịng bàn chân Vú Mắt/ tai Chặt: -2 Bìu Bìu phẳng, mềm mượt Âm vật Môi lớn nhô lên âm hộ phẳng BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MÃ SỐ: Hành I Họ tên:…………………………………….Mã vào viện :… … Giới □ nữ □ nam Ngày, tháng, năm sinh:………… /……… /………………… Ngày nhập viện:………./…………./…………………… Địa gia đình………………………………………………… Số đt liên hệ:……………………………………… II.Tiền sử A Thông tin mẹ: Họ tên:……………………………… Tuổi………… …… Nghề nghiệp: Tiền sử bệnh tật mang thai:…… Lý gây sinh non: Thuốc sử dụng tr ng thời kỳ mang thai: Giữ thai: Điều trị Điều trị đái đường: Điều trị nội tiết: Tình trạng nước nước ối:……………………………… THÔNG TIN VỀ CON: A Hỏi bệnh Con thứ mấy……… /tổng số trẻ: Tình trạng lúc sinh: □ Đẻ thường □ Mổ Tuổi thai:………………… tuần □ khác Cân nặng lúc đẻ:……………gram □ Có Ngạt sau sinh: Chỉ số Apgar phút thứ nhất:…điểm □ không Chỉ số Apgar phút thứ 5… điểm Chẩn đoán………………………………………………………… Khám bệnh - Thở rên: - Tím tái: + Sớm: + Nặng, muộn: - Rút lõm lồng ngực: - Cơn ngừng thở dài: - Nhịp thở: … lần/phút - Tình trạng hô hấp: SpO2(không oxy)…….% - Điểm Silverman :………… - Nhiệt độ thể………… oC - Nhịp tim………….nhịp/phút - Tim có tiếng thổi: - □ có □ khơng Refill …………………… - Phản xạ sơ sinh: - Thóp: Điều trị: Hỗ trợ hô hấp: □ - Nguyên nhân: + BMT + Viêm phổi: + Bệnh lý tim mạch: + Khác: - Khí máu pH……… PaCO2……… PaO2……… - HCO3 ……… BE……… ... lệ tử vong SHH trẻ đẻ non bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017? ?? với hai... nhân suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại trẻ sơ sinh non tháng Định nghĩa trẻ sơ sinh. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w