1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nồng độ cystatin c huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tổn thương thận

73 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 784,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC *** ĐÀO THỊ MINH TÂM NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ CYSTATIN C HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE CÓ TỔN THƯƠNG THẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC *** ĐÀO THỊ MINH TÂM NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ CYSTATIN C HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE CÓ TỔN THƯƠNG THẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH2013.Y Người hướ ng dẫn khoa học: TS.BS BÙI TUẤN ANH ThS.BS VŨ VÂN NGA HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược, thầy cô giáo truyền lửa, trang bị cho em kiến thức, kỹ suốt năm học Chủ nhiệm môn, thầy cô giáo Bộ môn Y Dược học sở, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện, Phịng Kế hoạch T ổ ng hợp, khoa Hóa sinh, khoa Nội tiết - Bệnh viện Bạch Mai, khoa Nội Tổng hợp – Bệnh viện E Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tớ i TS.BS Bùi Tuấn Anh ThS Vũ Vân Nga, người thầy cô tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn đề tài “Quy trình kĩ thuật bước đầu ứng dụng xét nghiệm cystatin C huyết nhóm bệnh nhân ĐTĐ type có tổn thương thận Hà Nội” – mã số CS 18.05 – khoa Y-Dược hỗ trợ nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia s ẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình làm khóa luận nghiên cứu Bộ mơn, em cố gắng nỗ lực h ế t sức để hồn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian có hạn nguồn tài liệu cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh kh ỏ i thiế u sót nên em mong nhận góp ý thầy để khóa luậ n em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu nồng độ cystatin C bệnh nhân ĐTĐ type có tổn thương thận” đề tài thân em thực Các số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đào Thị Minh Tâm CÁC TỪ VIẾT TẮT ACR Tỉ lệ albumin/creatinin nước tiểu (albumin – creatinin ratio) ADA AER Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kì (American Diabetes Association) CDC Trung tâm Kiểm sốt phịng chống bệnh Hoa Kì (Centers for Disease Control and Prevention) Đái tháo đường Bệnh thận: Cải thiện kết toàn cầu (Kidney Disease: Improving Global Outcomes) ĐTĐ KDIGO Tốc độ xuất albumin (albumin excretion rate) KDOQI Sáng kiến chất lượng kết bệnh th ậ n (Kidney Disease Outcomes Quality Initiative) MLCT MLCTCre Mức lọc cầu thận Mức lọc cầu thận dựa vào creatinin MLCTCy Mức lọc cầu thận dựa vào cystatin C Tổ chức bệnh thận quốc gia (National Kidney Foundation) Phương pháp miễn dịch đo độ đục (particle-enhanced nephelometric immunoassay) s NKF PENIA PETIA Phương pháp miễn dịch đo độ đục tán xạ (particle-enhanced turbidimetric immunoassay) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE VÀ TỔN THƯƠNG THẬN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1.1.1 Đái tháo đường type .2 1.1.2 Tổn thương thận đái tháo đường type 1.2 Nồng độ cystatin C huyết để đánh giá tổn thương thận bệnh nhân ĐTĐ type 13 1.2.1 Đại cương cystatin C 13 1.2.2 Cystatin C vai trò chất ch ỉ điểm tổn thương thận ĐTĐ 15 1.2.3 Một số nghiên cứu cystatin C huyết đánh giá tổn thương thận…………………………………………………………………………….17 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại tr 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Các biến số, số nghiên cứu 21 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.5 X lý số liệu 23 2.3 V ẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC TRONG NGHIÊN CỨU 24 2.4 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Nồng độ Cystatin C huyết đối tượng nghiên cứu 31 3.2.1 Nồng độ cystatin C huyết nhóm theo tổn thương thận .31 3.2.2 Nồng độ cystatin C huyết theo nhóm tuổi 32 3.2.3 Nồng độ cystatin C theo giới tính 34 3.3 Mối liên quan Cystatin C huyết số yếu tố 35 3.3.1 Mối liên quan cystatin C với creatinin MLCT cre 35 3.3.2 Cystatin C huyết giai đoạn bệnh thận mạn 40 3.3.3 Cystatin C nhóm giá trị ACR 41 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ bệnh thận mạn theo mức lọc cầu thận (KDIGO 2013) Bảng 1.2 Phân độ bệnh thận mạn theo albumin niệu Bảng 1.3 Tiên lượng bệnh thận mạn theo albumin mức lọc cầu thận Bảng 1.4 Các phương trình tính mức lọc cầu thận cystatin C Bảng 2.1: Định nghĩa phân loại tăng huyết áp theo huyết áp đo phịng khám Bảng 3.1 So sánh tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 So sánh tỉ lệ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Bảng 3.3 Một số bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Một số đặc điểm cận lâm sàng đối tượ ng nghiên cứu Bảng 3.5 Nồng độ cystatin C thể bệnh Bảng 3.6 Nồng độ cystatin C huyết theo nhóm tuổi Bảng 3.7 Nồng độ cystatin C huyết (mg/L) theo giới tính Bảng 3.8 Tương quan nồng độ Cystatin C creatinin huyết Bảng 3.9 Tương quan mức lọc cầu thận ước tính cystatin C huyết creatinin huyết Bảng 3.10: Tương quan mức lọc cầu cystatin C huyết mức lọc cầu thận ước tính creatinin huyết Bảng 3.11 Nồng độ cystatin C huyết theo giai đoạn bệnh thận mạn Bảng 3.12 Nồng độ cystatin C huyết theo phân nhóm giá trị ACR DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Các yếu tố liên quan tới tăng đường máu ĐTĐ type Biểu đồ 1.2 Cơ chế tổn thương thận ĐTĐ Biểu đồ 3.1 Số lượng đối tượng nghiên cứu theo nhóm Biểu đồ 3.2 Tương quan nồng độ cystatin C với creatinin huyết Biểu đồ 3.3 Tương quan mức lọc cầu thận ước tính cystatin C huyết với creatinin huyết Biểu đồ 3.4 Tương quan cystatin C huyết với mức lọc cầu thận ước tính creatinin huyết HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tiến triển albumin niệu Hình 1.2 Cấu trúc khơng gian cystatin C ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh lý nội tiết - chuyển hóa gây gánh nặng lớn cho toàn giới tác động bệnh đến sức khỏe tăng nhanh tỉ lệ mắc bệnh Trong đó, ĐTĐ type chiếm tới khoảng 90% số bệnh nhân ĐTĐ, thường chẩn đoán muộn có nhiều biến chứng gây nên ảnh hưở ng lớn đến bệnh nhân [91] Biến chứng ĐTĐ type bao gồm biến chứng mạch máu lớn mạch máu nhỏ Biến chứng thận ĐTĐ biến chứng vi mạch có tỉ lệ mắc cao, ln mức 20-40% Bệnh tiến triển lâu dài, để lại hậu nặng nề cho bệnh nhân xã hội [24] Bệnh thận ĐTĐ có tác động nhiều chế, chức thận suy giảm xác định mức lọc cầu thận nhỏ 60 mL/phút/1,73m Mức lọc cầu thận thường xác định nồng độ creatinin huyết số chịu ảnh hưởng nhiều yếu t ố nhân trắc học tuổi, thể trạng, chế độ dinh dưỡng, ….[97] Chính vậy, có thêm xét nghiệm khác để góp phần đánh giá sớm chức thận Trong đó, cystatin C huyết số Hội thận học Hoa Kỳ khuyến cáo sử dụng để đánh giá phân loại bệnh thận mạn tính [70] Cystatin C protein trọng lượng phân tử thấp, sản xuất với tốc độ định tế bào có nhân, lọc tự qua cầu thận, tái hấp thu chuyển hóa tế bào ống thận Bởi vậ y, nồng độ cystatin C huyết hầu có giá trị để đánh giá mức lọc cầu thận [98] Trong ĐTĐ type 2, nồng độ cystatin C bị biến đổi tổn thương cầu thận lẫn ống thận Trên giới có nhiều nghiên cứu nồng độ cystatin C bệnh nhân có biến chứng thận ĐTĐ, cho thấy giá trị cystatin C có nhiều ưu điểm so với creatinin huyết [46] Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu cystatin C huyết thanh, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu nồng độ cystatin C huyết bệnh nhân ĐTĐ type có tổn thương thận” với mục tiêu: Khảo sát nồng độ cystatin C huyết bệnh nhân ĐTĐ type 2 Tìm hiểu mối liên quan nồng độ cystatin C huyết với creatinin huyết thanh, mức lọc cầu thận, giai đoạn bệnh số albumin/creatinin niệu bệnh nhân ĐTĐ type có tổn thương thận 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Chae H.-W., Shin J I., Kwon A.-R., et al (2012), Spot Urine Albumin to Creatinine Ratio and Serum Cystatin C are Effective for Detection of Diabetic Nephropathy in Childhood Diabetic Patients, 27, 784-7 Cheuiche A V., Queiroz M., Azeredo-da-Silva A L F., et al (2019), "Performance of Cystatin C-Based Equations for Estimation of Glomerular Filtration Rate in Diabetes Patients: A Prisma-Compliant Systematic Review and Meta-Analysis", Scientific Reports, 9(1), 1418 Christensson A G., Grubb A O., Nilsson J.-Å., et al (2004), "Serum cystatin C advantageous compared with serum creatinine in the detection of mild but not severe diabetic nephropathy", Journal of Internal Medicine, 256(6), 510-518 Clausen J (1961), "Proteins in Normal Cerebrospinal Fluid Not Found in Serum", Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 107(1), 170-172 Clotet S., Riera M., Pascual J., et al (2016), "RAS and sex differences in diabetic nephropathy", American Journal of Physiology-Renal Physiology, 310(10), F945-F957 Collins A J., Foley R N., Herzog C., et al (2013), "US Renal Data System 2012 annual data report", American Journal of Kidney Diseases, 61(1), A7 Committee D C C P G E (2018), "Diabetes Canada 2018 Clinical Practice Guidelines for the Prevention and Management of Diabetes in Canada", Can J Diabetes, 42(1) "Cystatin C" (2002), Annals of Clinical Biochemistry, 39(2), 89-104 Dharnidharka V R., Kwon C.,Stevens G (2002), "Serum cystatin C is superior to serum creatinine as a marker of kidney function: A meta-analysis", American Journal of Kidney Diseases, 40(2), 221-226 "Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus" (2004), Diabetes Care, 27(suppl 1), s5-s10 Ekiel I., Abrahamson M., Fulton D B., et al (1997), "NMR structural studies of human cystatin C dimers and monomers11Edited by P E Wright", Journal of Molecular Biology, 271(2), 266-277 Eugenio Cersosimo M D P., Curtis Triplitt, PharmD, Carolina Solis-Herrera, MD, Lawrence J Mandarino, Ph.D., and Ralph A DeFronzo, M.D (2018), Pathogenesis of Type Diabetes Mellitus, Endotext Federation I D (2015), IDF Diabetes Atlas 7th, chủ biên, Brussels, Belgium: International Diabetes Federation Federation I D (2018), 28 Members in 22 countries and territories, truy cập ngày 04/04-2019, trang web https://www.idf.org/our-network/regionsmembers/western-pacific/members/119-vietnam.html Filler G., Bökenkamp A., Hofmann W., et al (2005), "Cystatin C as a marker of GFR—history, indications, and future research", Clinical Biochemistry, 38(1), 1-8 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Giri P.,Kumaresan R., "Is cystatin c estimation a better marker in chronic kidney disease patients?", Int journal of pharma and biosciences Vol2/issue 1/jan–mar 2011 Harbord N B., Winchester J F., Charen E., et al (2017), "Diabetic Nephropathy", Poretsky, L, chủ biên, Principles of Diabetes Mellitus, Springer International Publishing, Cham, 347-353 Herget-Rosenthal S., Bökenkamp A.,Hofmann W (2007), "How to estimate GFR-serum creatinine, serum cystatin C or equations?", Clinical Biochemistry, 40(3), 153-161 Hoek F J., Kemperman F A W.,Krediet R T (2003), "A comparison between cystatin C, plasma creatinine and the Cockcroft and Gault formula for the estimation of glomerular filtration rate", Nephrology Dialysis Transplantation, 18(10), 2024-2031 Hostetter T H (2003), "Hyperfiltration and glomerulosclerosis", Seminars in Nephrology, 23(2), 194-199 Inker L A., Schmid C H., Tighiouart H., et al (2012), "Estimating Glomerular Filtration Rate from Serum Creatinine and Cystatin C", New England Journal of Medicine, 367(1), 20-29 Iseki K., Iseki C., Ikemiya Y., et al (1996), "Risk of developing end-stage renal disease in a cohort of mass screening", Kidney international, 49(3), 800-805 Ismail N., Becker B., Strzelczyk P., et al (1999), "Renal disease and hypertension in non–insulin-dependent diabetes mellitus", Kidney international, 55(1), 1-28 Kajiwara A., Kita A., Saruwatari J., et al (2016), "Sex Differences in the Renal Function Decline of Patients with Type Diabetes", Journal of Diabetes Research, 2016, Kar S., Paglialunga S.,Islam R (2018), "Cystatin C Is a More Reliable Biomarker for Determining eGFR to Support Drug Development Studies", The Journal of Clinical Pharmacology, 58(10), 1239-1247 KDIGO (2013), "Chapter 1: Definition and classification of CKD", Kidney International Supplements, 3(1), 19-62 Keane W F.,Eknoyan G (1999), "Proteinuria, albuminuria, risk, assessment, detection, elimination (PARADE): a position paper of the National Kidney Foundation", American Journal of Kidney Diseases, 33(5), 1004-1010 Keane W F., Zhang Z., Lyle P A., et al (2006), "Risk scores for predicting outcomes in patients with type diabetes and nephropathy: the RENAAL study", Clinical journal of the American Society of Nephrology, 1(4), 761-767 Keller C., Bergis K., Fliser D., et al (1996), "Renal findings in patients with short-term type diabetes", Journal of the American Society of Nephrology, 7(12), 2627-2635 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 King H., Aubert R E.,Herman W H (1998), "Global burden of diabetes, 1995 – 2025: prevalence, numerical estimates, and projections", Diabetes care, 21(9), 1414-1431 Knight E L., Verhave J C., Spiegelman D., et al (2004), "Factors influencing serum cystatin C levels other than renal function and the impact on renal function measurement", Kidney International, 65(4), 1416-1421 Kolodziejczyk R., Michalska K., Hernandez-Santoyo A., et al (2010), "Crystal structure of human cystatin C stabilized against amyloid formation", The FEBS Journal, 277(7), 1726-1737 Kong A., Ko G., Chow C.-C., et al (2008), "Effects of albuminuria and renal dysfunction on development of dyslipidaemia in type diabetes—the Hong Kong Diabetes Registry", Nephrology Dialysis Transplantation, 23(9), 28342840 Lee B.-W., Ihm S.-H., Choi M.-G., et al (2007), "The comparison of cystatin C and creatinine as an accurate serum marker in the prediction of type diabetic nephropathy", Diabetes Research and Clinical Practice, 78(3), 428-434 Lee S H (2005), "Usefulness of Serum Cystatin C for the Evaluation of Renal Function in Diabetic Patient", Korean J Lab Med, 25(3), 155-161 Levey A S., Tighiouart H., Simon A L., et al (2017), "Comparing Newer GFR Estimating Equations Using Creatinine and Cystatin C to the CKD-EPI Equations in Adults", American Journal of Kidney Diseases, 70(4), 587-589 Lipcsey M., Furebring M., Rubertsson S., et al (2010), Significant differences when using creatinine, modification of diet in renal disease, or cystatin C for estimating glomerular filtration rate in ICU patients, Vol 116, 39-46 Lisa M Leontis RN A.-C (2019), Type Diabetes complicaitons, truy cập ngày 04/04-2019, trang web https://www.endocrineweb.com/conditions/type-2diabetes/type-2-diabetes-complications Low S., Zhang X., Ang K., et al (2018), "Discovery and validation of serum creatinine variability as novel biomarker for predicting onset of albuminuria in Type diabetes mellitus", Diabetes Research and Clinical Practice, 138, 8-15 Mussap M., Vestra M D., Fioretto P., et al (2002), "Cystatin C is a more sensitive marker than creatinine for the estimation of GFR in type diabetic patients " , Kidney International, 61(4), 1453-1461 National Institutes of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases T N I o H (2006), "U.S Renal Data System: USRDS 2006 Annual Data Report" North M J., Mottram J C.,Coombs G H (1990), "Cysteine proteinases of parasitic protozoa", Parasitology Today, 6(8), 270-275 Ognibene A., Mannucci E., Caldini A., et al (2006), "Cystatin C reference values and aging", Clinical Biochemistry, 39(6), 658-661 Organization W H (2019), "Diabetes mellitus", 138(Fact sheet) Pavkov M E., Knowler W C., Hanson R L., et al (2013), "Comparison of Serum Cystatin C, Serum Creatinine, Measured GFR, and Estimated GFR to 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Assess the Risk of Kidney Failure in American Indians With Diabetic Nephropathy", American Journal of Kidney Diseases, 62(1), 33-41 Pottel H., Vrydags N., Mahieu B., et al (2008), "Establishing age/sex related serum creatinine reference intervals from hospital laboratory data based on different statistical methods", Clinica Chimica Acta, 396(1), 49-55 Prevention C f D C a., "National Diabetes Statistics Report, 2017 Atlanta, GA: Centers for Disease Control and Prevention, US Department of Health and Human Services; 2017." Program N C E (2002), National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) expert panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (Adult Treatment Panel III) final report, Circulation Retnakaran R., Cull C A., Thorne K I., et al (2006), "Risk factors for renal dysfunction in type diabetes: UK Prospective Diabetes Study 74", Diabetes, 55(6), 1832-1839 Robles N R., Mena C.,Cidoncha J (2012), "Estimated Glomerular Filtration Rate from Serum Cystatin C: Significant Differences among Several Equations Results", Renal Failure, 34(7), 871-875 Schena F P.,Gesualdo L (2005), "Pathogenetic Mechanisms of Diabetic Nephropathy", Journal of the American Society of Nephrology, 16(3 suppl 1), S30-S33 Simonsen O., Grubb A.,Thysell H (1985), "The blood serum concentration of cystatin C (γ-trace) as a measure of the glomerular filtration rate", Scandinavian Journal of Clinical and Laboratory Investigation, 45(2), 97-101 Stevens L A., Coresh J., Greene T., et al (2006), "Assessing Kidney Function — Measured and Estimated Glomerular Filtration Rate", New England Journal of Medicine, 354(23), 2473-2483 Tenstad O., Roald A B., Grubb A., et al (1996), "Renal handling of radiolabelled human cystatin C in the rat", Scandinavian Journal of Clinical and Laboratory Investigation, 56(5), 409-414 Thielemans N., Lauwerys R.,Bernard A (1994), "Competition between Albumin and Low-Molecular-Weight Proteins for Renal Tubular Uptake in Experimental Nephropathies", Nephron, 66(4), 453-458 Tiao J Y.-H., Semmens J B., Masarei J R L., et al (2002), "The effect of age on serum creatinine levels in an aging population: relevance to vascular surgery", Cardiovascular Surgery, 10(5), 445-451 Vinod P B (2012), "Pathophysiology of diabetic nephropathy", Clinical Queries: Nephrology, 1(2), 121-126 Wannamethee S., Papacosta O., Lawlor D., et al (2012), "Do women exhibit greater differences in established and novel risk factors between diabetes and 103 104 105 non-diabetes than men? The British Regional Heart Study and British Women’s Heart Health Study", Diabetologia, 55(1), 80-87 Wei L., Ye X., Pei X., et al (2014), "Reference Intervals for Serum Cystatin C and Factors Influencing Cystatin C Levels Other than Renal Function in the Elderly", PLOS ONE, 9(1), e86066 Wild S., Roglic G., Green A., et al (2004), "Global Prevalence of Diabetes", Estimates for the year 2000 and projections for 2030, 27(5), 1047-1053 Woo K.-S., Choi J.-L., Kim B.-R., et al (2014), "Clinical Usefulness of Serum Cystatin C as a Marker of Renal Function", Diabetes Metab J, 38(4), 278-284 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA Y- DƯỢC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Nghiên cứu nồng độ cystatin C huyết bệnh nhân đái tháo đường type có tổn thương thận HÀNH CHÍNH - Mã nghiên cứu: - Mã bệnh án: - Họ tên: - Tuổi: - Giới: - Liên hệ:  Địa chỉ:  Sđt: • Người thân: - Ngày đến khám: - Ngày vào khoa: - Ngày hoàn thành hồ sơ: số điện thoại: CHUYÊN MÔN 2.1 LÝ DO VÀO VIỆN - Tiểu - Phù - Tăng cân □ - Đau thắt lưng - Chướng bụng - Khác: 2.2 TIỀN SỬ: 2.2.1 Tiền sử thân □ □ - ĐTĐ: phát trước □  Thời điểm phát hiện:  Điều trị: Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc:  Điều trị thường xuyên: □  Chi tiết: - Tiền sử điều trị corticoid: □ Tên thuốc Tên thuốc Tên thuốc Bệnh lý khác: Bệnh tuyến giáp: □ Tên bệnh: Tên bệnh: - Tên bệnh: Tên bệnh: Tên bệnh: 2.2.2 Ti ền sử gia đình Gia đình có người mắc ĐTĐ □ Có người mắc bệnh chuyển hóa khác □ Có người mắc bệnh di truyền khác □ Có người mắc bệnh tự miễn khác □ 2.2.3 Triệu chứng lâm sàng - Chiều cao: Cân nặng: Huyết áp: Nhịp tim: Nhịp thở: Phù: □ Vị trí Tràn dịch màng bụng: □ Tràn dịch màng phổi: □ Tràn dịch màng tim: □ Tràn dịch màng tinh hoàn: □ Đái máu: □ Đái ít: □ Số lượng/24h: Đái mủ: □ Đau thắt lưng: □ Nhìn mờ: □ Nhìn đơi: □ Đau mắt: □ Chảy nước mắt: □ Xuất huyết võng mạc: □ Đau thắt ngực: □ Đau cách hồi: □ Hoại tử chi: □ Vị trí: - Triệu chứng khác: Ghi rõ: 2.2.4 Cận lâm sàng 2.2.4.1 Xét nghiệm huyết học Số lượng hồng cầu (T/L) Hemoglobin (g/L) Hematocrit (L/L) MCH (fL) MCV (pg) MCHC (g/L) Phân bố kích thước hồng cầu (%) Số lượng tiểu cầu (G/L) Số lượng bạch cầu (G/L) Tỉ lệ % bạch cầu trung tính (%) Tỉ lệ % bạch cầu ưa axit (%) Tỉ lệ % bạch cầu ưa bazo (%) Tỉ lệ % bạch cầu mono (%) Tỉ lệ % bạch cầu lympho (%) Tế bào bất thường Tế bào kích thích 2.2.4.2 Xét nghiệm hóa sinh- miễn dịch máu Định lượng ure (mmol/L) Định lượng glucose (mmol/L) Định lượng creatinin (µmol/L) Định lượng protein toàn phần (g/L) Định lượng albumin (g/L) Định lượng acid uric (µmol/L) Định lượng calci tồn ph ầ n (mmol/L) o Đo hoạt độ AST (U/L – 37 C) o Đo hoạt độ ALT (U/L – 37 C) Định lượng cholesterol toàn phần (mmol/L) Định lượ ng triglycerid (mmol/L) Định lượng HDL-C (mmol/L) Định lượng LDL-C (mmol/L) Định lượng HbA1c (%) CRP (mg/L) Cystatin C (mg/L) 2.2.4.3 Xét nghiệm nước tiểu LEU (cells/uL) PRO (g/L) SG GLU (mmol/L) NIT pH KET (mmol/L) UBG (µmol/L) ERY (cells/uL) BIL A/C (mg/mmol) Microalbumin niệu (mg/L) 2.2.4.4 Xét nghiệ m khác - - Siêu âm bụng: Sỏi tiết niệu: □ Kích thước thận bình thường: □ Ứ nước thận: □ Ứ mủ thận: □ Điệ n tim: Soi đáy mắt: Ch ỉ số huyết áp cổ chân cánh tay (ABI) Xét nghiệm khác: Tên xét nghiệm CHẨN ĐOÁN: ĐIỀU TRỊ Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc: Tên thuốc: PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên Đoàn Văn P Nguyễn Thị T Nguyễn Văn M Tạ Văn B Nguyễn Huy T Trần Ngọc O Mai Thị T Đào Văn H Phạm Văn Q Nguyễn Thị H Đỗ Xuân T Lê Duy K Nguyễn Thị S Giang Duy P Nguyễn Văn B Lê Văn T Phạm Văn Q Đỗ Đình Đ Nguyễn Đăng L Đỗ Thị T Nguyễn Văn T Bùi Thị X Cao Văn T Vũ Thị H Bùi Minh T Trần Thị L Nguyễn Thị N Nguyễn Thị N Tr ịnh B Bùi Thị T Nguyễn Thị M Nguyễn Bá T Trần Văn T Vũ Thị H Trần Thị M Phạm Thị T Lê Văn D 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Trần Thị Ý Nguyễn Thị N Kiều Thị T Hồ Sỹ T Nguyễn Văn C Đào Thị H Nguyễn Văn H Nguyễn Văn D Nguyễn Thị L Nguyễn Mỹ H Nguyễn Thị N Nguyễn Mạnh T Đặng Thị H Ngơ Thị T Nguyễn Thị Thu H Thích Đàm Đ Trần Văn L Nguyễn Đức K Trần Thị H Cao Thị L Vũ Thị L Nguyễn Trọng L Nguyễn Thị T Lương Ngọc T Lê Thị M Đới Ích X Nguyễn Danh V Từ Bá Q Lê Thị T Nguyễn Thị Ngọc H Bùi Văn H Đinh Văn T Nguyễn Văn G Nguyễn Thị L Đỗ Quang Á Chu Thị H Nguyễn Ngọc D Trần Văn B Phạm Thị T 77 78 79 Lê Thị C Hà Văn T Lê Văn T ... Nam chưa c? ? nhiều nghiên c? ??u cystatin C huyết thanh, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên c? ??u nồng độ cystatin C huyết bệnh nhân ĐTĐ type c? ? tổn thương thận? ?? với m? ?c tiêu: Khảo sát nồng độ cystatin. .. 20 2. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C? ??U 21 2. 2.1 Thiết kế nghiên c? ??u 21 2. 2 .2 C? ?c biến số, số nghiên c? ??u 21 2. 2.3 Thời gian nghiên c? ??u 23 2. 2.4 Địa điểm nghiên c? ??u. .. [22 ]  Nghiên c? ??u vai trò cystatin C ư? ?c tính m? ?c l? ?c cầu thận Nhằm so sánh m? ?c l? ?c cầu thận ư? ?c tính c? ?ng th? ?c kh? ?c dựa creatinin cystatin C huyết thanh, N.R Robles tiến hành nghiên c? ??u 727 bệnh

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w