1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của hiến pháp trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước

118 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH THU VAI TRò CủA HIếN PHáP TRONG VIệC KIểM SOáT QUYềN LựC NHà NƯớC Chuyờn ngnh: Lý lun lch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Minh Thu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: HIẾN PHÁP VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC .5 1.1 Kiểm soát quyền lực Nhà nước - Lý đời Hiến pháp .5 1.2 Biểu kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp 21 1.2.1 Hiến pháp ghi nhận quyền lực nhà nước phân công, phân nhiệm tự kiểm tra bên chế kìm chế đối trọng - phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước .21 1.2.2 Hiến pháp kiểm soát quyền lực nhà nước việc bảo đảm cho nhân quyền không bị vi phạm 31 Chương 2: KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CỦA CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 2013 37 2.1 Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1946 37 2.2 Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1959 47 2.3 Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1980 52 2.4 Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1992 57 2.4.1 Sự kiểm soát quan quyền lực nhà nước quan hành tư pháp .58 2.4.2 Sự kiểm soát quan tư pháp quan khác nhà nước 62 Chương 3: KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 72 3.1 Phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp .72 3.2 Quyền người đề cao đảm bảo Hiến pháp 2013 88 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội DN: Doanh nghiệp HĐND: Hội đồng nhân dân QH: Quốc hội TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong sách “Các quyền người” (1791-1792), Thomas Paine viết: Hiến pháp khơng phải đạo luật quyền nhân dân tạo dựng nên quyền quyền khơng có Hiến pháp quyền lực khơng có quyền… Hiến pháp vấn đề đứng trước quyền quyền tay sai Hiến pháp Hiến pháp văn đặt móng cho quốc gia đại, thân khế ước nhân dân hình thức cao pháp luật Thơng qua hiến pháp, người thức đánh đổi quyền tự tự nhiên để trở thành cơng dân, thức đánh đổi phần quyền tự định vào tay số người cầm quyền để có che chở xã hội, đại diện luật pháp Nhà nước cần thiết cho sống người Cho đến tương lai sau người sống thiếu nhà nước, trạng thái vơ phủ, xây dựng xong chủ nghĩa cộng sản Ở phương diện đó, Nhà nước có xu hướng lạm quyền mà vi phạm đến quyền lợi cá nhân sống Nhà nước Chính nhằm mục đích ngăn chặn vi phạm từ phía Nhà nước, hay theo cách nói C.Mác tha hóa nhà nước nên cần phải có văn quy định kiểm soát quyền lực nha nước Đó Bản Hiến pháp Hiến pháp văn luật có vai trị kiểm sốt quyền lực nhà nước Ở Việt Nam suốt gần nửa kỷ, Hiến pháp 1946 thiết lập chế ước quyền lực lẫn nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp chiến tranh nổ nên không thực Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam cho thấy việc phân công quyền lực quan lập pháp, hành pháp tư pháp mờ nhạt Đến Hiến pháp 1992 xây dựng thời kỳ công đổi đất nước, mở cửa kinh tế chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền quyền lực nhà nước phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đến thời điểm nay, Hiến pháp 2013 tiến thêm bước quan trọng ghi nhận kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trên sở thành tựu đạt phương diện kiểm soát quyền lực Nhà nước qua Hiến pháp lịch sử đặc biệt Bản Hiến pháp năm 2013, lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Vai trò Hiến pháp việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước” Tình hình nghiên cứu Trong năm năm gần có số đề tài, cơng trình nghiên cứu kiểm sốt quyền lực Nhà nước với mục đích, góc độ phạm vi tiếp cận khác nhiều đề cập tới vấn đề học viên nghiên cứu Các tài liệu học viên tiếp cận gồm: - Sự hạn chế quyền lực Nhà nước – GS.TS Nguyễn Đăng Dung Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Một số tiểu luận học giả nước – Sách tham khảo, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn- Sách chuyên khảo, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Ngồi ra, cịn có số viết chuyên gia luật học liên quan đến đề tài luận văn đăng tạp chí - đặc san Luật học, trang tin điện tử Chính phủ, Bộ tư pháp, số viết thành tựu Hiến pháp năm 2013 việc kiểm soát quyền lực nhà nước, vv… Tài liệu viết tác giả có đóng góp đáng kể trong việc hồn thiện quy định Hiến pháp kiểm soát quyền lực Nhà nước Qua tham khảo giúp học viên có thêm kinh nghiệm quý để triển khai vấn đề, nội dung chưa đề cập, tiếp cận sâu Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu trước có Hiến pháp năm 2013, chưa có cơng trình đề cập tới kiểm sốt quyền lực nhà nước Hiến pháp, đặc biệt Hiến pháp năm 2013 Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu Luận văn là: Làm rõ vấn đề lý luận vai trị Hiến pháp việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước Đánh giá thành tựu bất cập, tồn quy định Hiến pháp việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước Với mục đích nói trên, Luận văn có nhiệm vụ: Phân tích làm rõ sở lý luận vai trò Hiến pháp việc kiểm soát quyền lực Nhà nước thời kỳ khác đất nước nêu bật điểm đạt Hiến pháp năm 2013 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận vai trị Hiến pháp việc kiểm sốt quyền lực Nhà nước thời kỳ khác đất nước nêu bật điểm đạt Hiến pháp năm 2013 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn bao gồm quy định Hiến pháp phương diện kiểm soát quyền lực nhà nước xác định giới hạn sau đây: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận cần thiết phải kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp nội dung kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp Thứ hai, kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp lịch sử Thứ ba, kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin phép vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm Đảng nhà nước pháp luật, Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát thực tiễn, thống kê Tính đóng góp đề tài Luận văn cơng trình sâu nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống vai trị kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp, đặc biệt việc kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 Ý nghĩa Luận văn Với kết Luận văn, hi vọng Luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, lý luận luật gia, đồng thời tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học sở đào tạo luật Việt Nam việc kiểm soát quyền lực nhà nước Hiến pháp Kết cấu Luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận nội dung Luận văn chi thành chương sau: - Chương 1: Hiến pháp vấn đề kiểm soát quyền lực Nhà nước - Chương 2: Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp Việt Nam trước năm 2013 Chương 3: Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp 2013 Chương HIẾN PHÁP VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 Kiểm sốt quyền lực Nhà nước - Lý đời Hiến pháp “Cuộc sống mà khơng có nhà nước hiệu lực để trì trật tự đơn độc, nghèo nàn, đồi bại, tàn bạo ngắn ngủi” Đây câu nói tiếng nhà triết học xã hội học người Anh Thomas Hobbes (1588-1679) viết vị trí, vai trị quan trọng nhà nước tác phẩm “ Leviathan” Ông người đưa sở việc thành lập nhà nước khế ước xã hội, thấy tính tất yếu việc thành lập nhà nước mặt trái nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác, Nhà nước hình thành từ đấu tranh giai cấp nhu cầu phải chống thiên tai, bão lụt để trì tồn nhà nước phương Đông Như vậy, Nhà nước “không phải quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội”, mà “một lực lượng nảy sinh từ xã hội”, nhu cầu người, nhà nước lực lượng “ tựa hồ đứng xã hội”, khơng trực tiếp sản xuất cải, vật chất, lại có chức làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm trật tự định sản xuất phát triển xã hội loài người đến chỗ diệt vong Nhà nước tổ chức đặc biệt giai cấp thống trị xã hội Nhưng khác với tổ chức xã hội khác chủ yếu chỗ: nhà nước sử dụng thứ quyền lực đặc biệt xã hội trao cho- quyền lực nhà nước Đó loại quyền lực gắn liền với khả bắt buộc- cưỡng chế tất tổ chức cá nhân xã hội Đó cịn thứ quyền lực cho phép nhà nước thâu tóm tay hầu hết nguồn nhân lực, tài lực Quốc gia Nhà nước chủ thể đại diện cho quốc gia- dân tộc quyền quyền sống , quyền đươc ̣ sống môi trường lành , quyền đươc ̣ bảo đảm an sinh xa h ̃ ội, quyền đươc ̣ hưởng thu ̣vàtiếp câṇ giátri ̣ văn hóa , tham gia vào đời sống văn hóa , sử dung ̣ sởvăn hóa ; quyền xác định dân tộc , sử dung ̣ ngơn ngữme đ ̣ ẻ, lưạ choṇ ngôn ngữgiao tiếp… Môṭsốquyền , nghĩa vụ quy định rõ việc thực Luật định “không bi tượ́c đoaṭtinh́ mang ̣ trái luât” ̣ (điều 19); quyền bầu cử ứng cử vào Quốc hội, hôịđồng nhân dân; nghĩa vụ nộp thuế… 99 KẾT LUẬN Để phát triển tồn tại, người cần đến nhà nước Nhưng cần đến nhà nước phải nghĩ đến cách kiểm soát quyền lực nhà nước Vì Nhà nước người điều khiển Con người bên cạnh đức tính sáng tạo, chăm cịn chứa đựng tính lười nhác, tùy tiện, tính tham lam, tính ỷ lại, tính dựa dẫm vào người khác, tính cách đam mê quyền lực Tại người lại có tính đam mê quyền lực? Vì có quyền lực nhà nước tay, người đạt nhiều thứ quyền lợi khác như: cải, danh vọng, quyền sai khiến người khác, cách nói người Trung Quốc: người đứng mn người… Vì người giao quyền lực nhà nước khơng có động khắc phục gây lên hậu nhà nước Hoạt động nhà nước hoạt động phức tạp, thường phải nhiều người đảm nhiệm, nên khơng có phân cơng rõ ràng dễ rơi vào tình trạng ỷ lại lẫn nhau, theo kiểu “Cha chung khơng khóc” Trong hoạt động lĩnh vực công, tập trung làm việc tập thể với nguyên tắc đa số để ban hành định bao nhiêu, lại tạo sở nhiều cho ỷ lại không chịu trách nhiệm cá nhân nhiêu Hiến pháp quy định chế mang tính kìm hãm, ngăn ngừa tính xấu người Bản hiến pháp khơng thể khác khơng có quy định thể rõ tính người: hạn chế mặt tiêu cực Trong có hạn chế lòng đam mê quyền lực Mà trường hợp ngược lại, nhà nước có, khơng có hạn chế sở cho lạm dụng, tùy tiện sử dụng quyền lực Đó sở tảng cho vi phạm đến nhân quyền người khác Các Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 thể rõ vai trị kiểm sốt quyền lực nhà nước việc phân công, 100 phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây điều kiện cần thiết để tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền Bởi lẽ, nhà nước pháp quyền cần phải có chế kiểm soát quyền lực hiệu để ngăn ngừa lạm dụng quyền lực quan nhà nước, ngăn chặn, loại bỏ hoạt động sai trái thiết chế quyền lực nhà nước, phát hiện, điều chỉnh việc thực thi quyền lực nhà nước Trên thực tế, kiểm soát quyền lực Nhà nước liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ quyền người người dân gánh chịu hậu từ lạm dụng quyền lực Bên cạnh đó, kiểm sốt quyền lực cịn nhằm bảo đảm quan nhà nước hoạt động giới hạn Hiến pháp pháp luật định ra, vừa tuân thủ thượng tôn Hiến pháp, đồng thời đảm bảo tính hiệu vận hành máy nhà nước Đồng thời, kiểm soát quyền lực nhà nước giúp cho việc thực quyền lực nhà nước cách thực rành mạch để nhân dân thực người chủ quyền lực nhà nước 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Bình (2002), Cuộc đời nghiệp Alexander Hamilton NXB Trẻ Hà Nội Nguyễn Cảnh Bình (dịch giới thiệu) (2003), Hiến pháp Mỹ soạn thảo nào, NXB Thế giới C Mác-Ph.Angghen (1984), Tuyển tập, tập 4, NXB Sự thật Cơ quan Thông tin Hoa Kỳ (2001), Dân chủ gì? Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam, số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội NXB trị quốc Nguyễn Huy Du (2003), Kể chuyện công điền làng quê xa, Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Đăng Dung (1996), Giáo trình luật hiến pháp nước tư sản, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (1996), Hiến pháp đối chiếu, NXB thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (2001), “Sự phân biệt hay thống chấp hành, hành pháp hành nhà nước cáo Chính phủ CHXHCN Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (10) 10 Nguyễn Đăng Dung - Thông tin khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2001), Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2001), “Chuyên đề tổ chức hoạt động quyền địa phương”, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, (10) 12 Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp Bộ máy nhà nước, NXB Giao thông Vận tải 13 Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, NXB Thế giới 102 14 Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân hiến pháp tính quan nhà nước, NXB Tư pháp Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (20040), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp 16 Nguyễn Đăng Dung Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế trị, NXB Lý luận trị Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung (2005), Giáo trình Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Sĩ Dũng (2003), “Triết lý Lập pháp”,Tia sáng, (7) 20 Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Những viết đăng báo Pháp luật Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Chí Dũng (2004), Những viết đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp năm 2003-2004 22 Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Hiến pháp tư bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ (Khóa VII), NXB Chính trị quốc gia 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia 25 G.V.A Taman Truc (2004), Lý thuyết quản lý nhà nước, NXB OMEGAL Mátxcơva 26 Hoàng Văn Hảo (1995), Những mặt đối lập với quan niệm Nhà nước pháp quyền/ Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nguyễn Văn Thảo chủ biên Viện nghiên cứu Khoa học Bộ Tư pháp, Hà Nội 27 Hoàng Văn Hảo (2001), Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân Trong “ Hiến pháp, pháp luật, quyền người”/ Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, tr.148, Hà Nội 103 28 Hoàng Văn Hảo (2002), “Về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân”, Lý luận trị, (10) 29 Hoàng Văn Hảo (2002), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghiên cứu lý luận, (4) 30 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia 31 Học viện hành quốc gia (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam Nguyễn Ngọc Hiến Chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia 32 Vũ Đình Hịe (1997), Hồi ký Thanh Nghị, NXB Hà Nội 33 Vũ Đình Hòe (1998), Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam Một mơ hình - Hiến pháp dân tộc dân chủ Trong Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, NXB trị quốc gia 34 Hội Luật gia Việt Nam (Phạm Quốc Anh chủ biên) (2006), Những vấn đề Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, NXB Cơng an nhân dân 35 Lưu Đồn Huynh (1993), Về máy nhà nước/Học viện hành quốc gia, đề tài KX 0508 Kỷ yếu Hội thảo phương thức tổ chức hoạt động máy Nhà nước, tr.2, NXB Khoa học kỹ thuật 36 Jay M Shafritz (2003), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia 37.Josef Thesing (chủ biên) (2002), Nhà nước pháp quyền - Chế độ pháp trị Cộng hịa liên bang Đức/Nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia 38 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn - Sách chuyên khảo, Hà Nội 39 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Một số tiểu luận học giả nước ngồi, Hà Nơi 104 40 Nguyễn Đình Lộc (2001), Hiến pháp Việt Nam quyền người Trong “Hiến pháp, pháp luật quyền người”, Học việc trị quốc gia Hồ Chí Minh Viện Raoul Wallenberg quyền người luật nhân đạo, Đại học Lund, Thụy Điển 41 Bùi Đức Mãn (2002), Lịch sử nước giới Lược sử nước Anh NXB Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Văn Mạnh (2003), Quá trình nhận thức phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nghiên cứu lịch sử, (4) 43 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập 1, NXB Sự thật 44 Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà 45 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, NXB Đà Nẵng 46 Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam kinh tế phát triển bền vững toàn cầu hóa, NXB trị quốc gia 47 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Người đại biểu nhân dân VietNamNet (2007), Đôi điều thách thức Quốc hội Việt Nam công tác lập pháp 49 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1946, 1959, 1980, 1992), Hiến pháp Việt Nam năm Nghị Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Hà Nội 50 Nhà xuất Pháp lý (1992), Nhà nước pháp quyền 51 Nguyễn Như Phát - Tham luận Hội thảo khoa học nội vụ (2004), Dịch vụ công - vấn đề lý thuyết 52 Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước & pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 105 54 Phạm Quỳnh (1939), Cộng hòa Pháp 55 Roger H Davidson Walter J Oleszek (2002), Quốc hội thành viên NXB Chính trị quốc gia 56 Stephen Wayne (1978), Quyền lập pháp Tổng thống, New York Harper Row 57 Phạm Hồng Thái (2008), Bài giảng Luật hành - Những vấn đề đại 58 Tinh Tinh (chủ biên) (2002), Cải cách Chính phủ/Cơn lốc trị cuối thể kỷ XX, NXB Cơng an Nhân dân 59 Viện Nhà nước pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, NXB Pháp lý 60 Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Roberrt E Ward and Roy C.Macridis: Modern Political Systems Europe Prentic, Hall, Inc Englewood Cliffs, New Jersey Library of Congress catalog No 63, 11095 Tài liệu internet: 62 http://www.baoninhthuan.com.vn/news/55759p1c24/kiemsoat-quyen-luc-nha-nuoc-trong-hien-phap.htm 63 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=27 784&print=true 64.http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/Vie w_Detail.aspx?ItemID=5264 65 http://www.baoquangbinh.vn/chinh-tri/201404/phan-congphoi-hop-va-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc-trong-hien-phap-20132114271/ 66 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_ndct/_mobile_th oisuchinht ri/item/21991802.html 106 67 http://tapchitaichinh.vn/Trien-khai-thi-hanh-Hien-phap-nam2013/Hien-phap-nam-2013-tao-ra-nhung-yeu-to-moi-cua-su-phan-congphoi-hop-va-kiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc/52031.tctc 68 http://tuyengiao.vn/Home/Bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua- Dang/60263/Tat-ca-quyen-luc-Nha-nuoc-thuoc-ve-Nhan-dan 69 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCH XHCNVie tNam/ThongTinTongHop/hienphapnam2013 70 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx? mid=60&m zid=515&ID=1195 71 http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Quyen-connguoi-quyen-cong-dan-trong-Hien-phap-2013/191865.vgp 72 http://www.vietnamplus.vn/quyen-con-nguoi-diem-sangtrong-hien-phap-moi/240118.vnp 73.http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/Vie w_Detail.aspx?ItemID=5258 74 http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx? Organization=stp&MenuID=8 167&ContentID=55831 75.http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=2834 0715&cn_id=643453 76 http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content& view=article&id=9551:2013-12-31-06-2209&catid=150:cduthongbao&Itemid=30 77 http://sotuphap.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/PhongChongTNXH/View _ Detail.aspx?ItemID=120 78 http://vov.vn/chinh-tri/quyen-con-nguoi-duoc-de-cao-tronghien-phap-sua-doi-306708.vov 107 ... quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1959 47 2.3 Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1980 52 2.4 Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp năm 1992 57 2.4.1 Sự kiểm soát quan quyền lực nhà nước. .. Chương 1: HIẾN PHÁP VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC .5 1.1 Kiểm soát quyền lực Nhà nước - Lý đời Hiến pháp .5 1.2 Biểu kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp 21 1.2.1 Hiến pháp ghi... 1: Hiến pháp vấn đề kiểm soát quyền lực Nhà nước - Chương 2: Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp Việt Nam trước năm 2013 Chương 3: Kiểm soát quyền lực Nhà nước Hiến pháp 2013 Chương HIẾN PHÁP

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w