1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tập đoàn kinh tế nhà nước tại việt nam bản chất pháp lý và vấn đề xây dựng khung pháp luật điều chỉnh

121 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC QUỐC QUỐC GIA GIA HÀ HÀ NỘI NỘI KHOA LUẬT KHOA LUẬT NGUYỄN HƯONG LY NGUYỄN HƯONG LY TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM - BẢN CHẤT PHÁP LÝTẾ VÀ VẤNNƯỚC ĐỀ XÂY KHUNG TẬP ĐOÀN KINH NHÀ TẠIDỰNG VIỆT NAM PHÁP ĐIỀU - BẢN CHẤT PHÁP LÝLUẬT VÀ VẤN ĐỀCHỈNH XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VAN THẠC SI LUẬT HỌC LUẬN VAN THẠC SI LUẬT HỌC Nguời huớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghia HÀ NỘI - 2010 HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam doan Luận van cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận van dảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết luận khoa học Luận van chua duợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VAN Nguyễn Hưong Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN 1.1 Các mô hình kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước giới 1.1.1 Mở dầu 1.1.2 Mơ hình nuớc Nga 1.1.3 Mơ hình nuớc OECD qua ví dụ Cộng hồ liên bang Đức (“CHLB Đức”) 11 1.1.4 Mơ hình Singapore 14 1.1.5 Mơ hình Trung Quốc, Việt Nam 19 1.1.6 Tóm luợc nhận xét 22 1.2 Các mơ hình tập dồn cơng ty 23 1.2.1 “Conglomerate” “Multinational Corporation” Phuong Tây 24 1.2.2 “Zaibatsu” “Keiretsu” 28 Nhật 1.2.3 “Chaebol” Hàn Quốc 32 1.2.4 Tóm luợc nhận xét 35 1.3 Tóm tắt q trình xây dựng cải cách DNNN Việt Nam 37 1.3.1 Giai doạn từ 1954 dến 1986 37 1.3.2 Giai doạn từ 1987 dến 1994 39 1.3.3 Giai doạn 1995 dến 2006 41 1.3.4 Giai doạn từ 1/7/2006 dến 45 1.3.5 Tóm luợc nhận xét 47 1.4 Các vấn dề dặt từ khung pháp luật doanh nghiệp hành 49 1.4.1 Mục tiêu khung pháp luật 49 1.4.2 Phuong pháp xây dựng khung pháp luật 51 1.4.3 Hiện trạng vấn dề dặt giới hạn nghiên cứu 53 Chưong 56 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ 56 CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 56 2.1 Mở dầu 56 2.2 Định nghia TĐKTNN theo pháp luật hành 58 2.3 TĐKTNN từ góc dộ doanh nghiệp 61 2.3.1 Về cấu trúc TĐKTNN 61 2.3.2 Về quản trị Tập doàn kinh tế 64 2.4 Tập dồn kinh tế từ góc dộ kinh tế nhà nước 72 2.4.1 Mục dích thành lập TĐKTNN 72 2.4.2 Vấn dề bảo vệ kiểm soát sở hữu nhà nuớc 76 2.4.3 Co chế can thiệp vào quản trị TĐKT nhà nuớc co quan chủ quản 81 2.5 Tóm lược 83 Chưong 86 KHUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 86 VÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 86 3.1 Mở dầu 3.2 Các nguyên lý dược thừa nhận chung cách thức quản trị DNNN 3.4 Quan diểm dịnh hướng xây dựng khung pháp luật 86 87 92 3.4.1 Quan diểm chung 92 3.4.2 Định huớng xây dựng khung pháp luật 98 Chưong 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 4.1 Các kết luận 103 4.2 Các khuyến nghị 105 4.2.1 Khuyến nghị xây dựng sách 105 4.2.2 Khuyến nghị xây dựng co chế thực sách 106 4.2.3 Khuyến nghị xây dựng khung pháp luật có liên quan 107 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp nhà nuớc TĐKTNN: Tập doàn kinh tế nhà nuớc KTNN: Kinh tế nhà nuớc LDN: Luật Doanh nghiệp MỞ ĐẦU Cải cách doanh nghiệp nhà nuớc (sau dây viết tắt “DNNN”) Việt Nam, bắt dầu từ nam 1980, duợc tiến hành nhằm hai mục tiêu xuyên suốt, dó (i) tang hiệu kinh tế DNNN (nhằm dóng góp vào tang truởng kinh tế, giải việc làm, bảo dảm nguồn thu cho ngân sách nhà nuớc), (ii) tạo diều kiện dể DNNN khẳng dịnh vị trí dộc tơn thời kỳ kinh tế kế họach hoá tập trung giữ vững vai trò chủ dạo chuyển dổi sang kinh tế thị truờng với da thành phần sở hữu Để thực mục tiêu trên, nhiều biện pháp công cụ dã duợc thiết lập áp dụng, dó có việc cấu trúc mơ hình tổ chức pháp lý DNNN Từ hình thức ban dầu nhu xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp xí nghiệp nam 60 70 kỷ truớc tới doanh nghiệp nhà nuớc dộc lập Tổng công ty nhà nuớc sau dó (trong thời kỳ Đổi Mới sau nam 1986), tới nam 2005, tập doàn kinh tế nhà nuớc nhu mơ hình DNNN dạt tới dỉnh cao q trình cải cách dã thức dời Về dộng co mục dích, dễ nhận thấy việc thành lập tập doàn kinh tế nhà nuớc (sau dây viết tắt “TĐKTNN”) nhằm củng cố nâng cao sức mạnh vị chủ dạo kinh tế nhà nuớc nói chung DNNN số ngành linh vực (mà tập doàn kinh tế duợc thành lập) nói riêng, bối cảnh gia tang cạnh tranh kinh doanh không với thành phần tu nhân nuớc mà với lực luợng quốc tế thị truờng nội dịa, nói nhu ngơn ngữ báo chí tạo “quả dấm thép” kinh tế nhà nuớc Việt Nam Tuy nhiên, việc sáng tạo mơ hình tổ chức pháp lý doanh nghiệp không don khẳng dịnh dộng co ý chí Chính phủ, mà thân bao hàm nguyên lý khoa học nhiều chuyên ngành linh vực, kết hợp với nang lực tổ chức thực tiễn phù hợp Về mặt kinh tế, dã có chứng dầu tiên cách xác dáng thất bại việc thử nghiệm sách “tập dồn hố” DNNN, dó sụp dổ gần dây Tập dồn kinh tế Vinashin linh vực cơng nghiệp dóng tàu thuỷ sau bốn nam hoạt dộng, từ thời diểm có dịnh thành lập Thủ tuớng Chính phủ ngày 15/6/2006 Về mặt pháp lý, kể từ nam 2008 trở lại dây, diễn dàn nghiên cứu học thuật, dã có nhiều thảo luận viết TĐKTNN, với câu hỏi, nghi vấn dặt ra, chí phủ nhận, tính không rõ ràng hay không tồn phuong diện thực thể pháp lý gọi “tập doàn kinh tế”, cung nhu việc thiếu co sở pháp lý hay khung pháp luật cho hoạt dộng Điều duợc minh chứng hai van pháp quy Chính phủ ban hành diều chỉnh việc thành lập hoạt dộng TĐKTNN, dó Quyết dịnh số 90/TTg số 91/TTg ngày 7/3/1994 thí diểm thành lập tập dồn kinh doanh Nghị dịnh 101/2009/NĐ-CP ngày 5/11/2009 thí diểm thành lập, tổ chức, hoạt dộng quản lý TĐKTNN Vấn dề chỗ ba van dều có tính chất hiệu lực áp dụng thí diểm, có nghia quy dịnh hai van duợc hiểu có hiệu lực hạn chế thời gian dối tuợng diều chỉnh, chua thức, khơng co bản, khơng lâu dài hon sửa dổi, huỷ bỏ hay thay bắt lúc (mà không dự báo duợc) v.v Luật Ban hành van quy phạm pháp luật cung khơng quy dịnh loại hình van pháp quy “thí diểm” Nhu vậy, dối chiếu với thực tiễn pháp luật Việt Nam, phải duợc coi van hành hon van quy phạm pháp luật Điều dáng ý xin nhấn mạnh có cấp dộ hiệu lực thấp chứa dựng rủi ro pháp lý nhu vậy, hai van nói dã dang can pháp lý hầu nhu cho 12 TĐKTNN hàng chục tổng công ty nhà nuớc lớn khác (Tổng công ty 91) hoạt dộng Về quy mô hoạt dộng, tập dồn tổng cơng ty nhà nuớc dều hoạt dộng da ngành hầu hết linh vực trọng yếu kinh tế quốc dân, thời diểm nam 2008 sở hữu nguồn vốn hoạt dộng tới 400.000 tỷ dồng, dồng thời chiếm hữu sử dụng khoảng 75% tài sản cố dịnh quốc gia 60% vốn tín dụng nhà nuớc vốn vay nuớc Bản thân Tập doàn Vinashin sụp dổ buộc phải tái cấu trúc theo dịnh Thủ tuớng Chính phủ vào tháng 8/2010 dã mang khoản nợ theo thông báo tạm thời tới 80.000 tỷ dồng Với ý nghia tác dộng lớn mặt kinh tế nhu vậy, nhiệm vụ dặt cho giới luật học việc nghiên cứu từ góc dộ lý luận thực tiễn nhằm dua câu trả lời vấn dề pháp lý dang bỏ ngỏ liên quan dến tồn hoạt dộng TĐKTNN Mục dích nội dung nghiên cứu Luận van: Luận van tập trung nghiên cứu hai nhóm vấn dề co sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm chất pháp lý TĐKTNN Duới tiêu dề này, sử dụng thuật ngữ “bản chất pháp lý” “dịa vị pháp lý”, tác giả khơng di vào phân tích, dánh giá quy dịnh cụ thể van pháp luật hành quyền nghia vụ TĐKTNN, nhu khẳng dịnh giá trị dúng dắn dạt tới tiêu chuẩn quy dịnh này, mà nguợc lại, dặt lại vấn dề từ phuong diện lý thuyết tu cách TĐKTNN nhu chủ thể dộc lập quan hệ pháp luật Điều phù hợp với bối cảnh học thuật chung, vấn dề nên tồn hay không tồn mặt pháp lý TĐKTNN dang bị tranh luận thách thức Tiếp cận từ gốc vấn dề, truớc hết, tác giả cho cần có phân biệt hai phạm trù có tính dộc lập với tập doàn doanh nghiệp kinh tế nhà nuớc Tập dồn doanh nghiệp duợc hình thành từ doanh nghiệp theo quy trình phát triển tự nhiên dời sống kinh tế nói chung hoạt dộng kinh doanh nói riêng Xét theo tiêu chí khoa học kinh tế khoa học quản trị “tập dồn” duong nhiên khác chất với “doanh nghiệp” co sở quy mơ tài chính, hoạt dộng kinh doanh, biên chế nhân sự, cung nhu dộ phức tạp cấu trúc tổ chức, quản lý Tuy nhiên, xét từ góc dộ pháp lý lại khơng hẳn nhu vậy, phân tích, dánh giá xoay quanh hai phạm trù tu cách chủ thể (tức tu cách pháp nhân) việc xác dịnh quyền nghia vụ pháp lý bên tham gia quan hệ, giao dịch với doanh nghiệp hay tập doàn doanh nghiệp Tiếp dến, doanh nghiệp hay tập doàn doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nuớc hay nhà nuớc thành lập vấn dề cần bàn dến khơng liên quan dến khía cạnh sở hữu tuý, mà quan trọng hon tính chất dặc thù chủ thể nhà nuớc, xét từ phuong diện vị thế, vai trò chức nang thiết chế dại diện bao trùm cao quyền lực công Nói cách cụ thể, khái niệm “kinh tế nhà nuớc” liên quan dến chức nang kinh tế nhà nuớc, vốn vấn dề duợc nghiên cứu tranh luận giới học thuật cung nhu dời sống thực tiễn nhiều nam qua Thứ hai, chứng minh vấn dề tính phù hợp chua phù hợp van pháp quy diều chỉnh tổ chức hoạt dộng TĐKTNN hành, từ dó dề xuất khuyến nghị xây dựng khung pháp luật diều chỉnh liên quan Theo cách tiếp cận khái niệm nhu trên, không don giản dể cho TĐKTNN chịu diều chỉnh Luật Doanh nghiệp khung pháp luật doanh nghiệp có liên quan Sự phức tạp chỗ, với tu cách hai phạm trù hoàn toàn dộc lập với nhau, DNNN hay TĐKTNN chịu chi phối hai linh vực pháp luật: “luật tu” (hay luật dân thuong mại) diều chỉnh vấn dề liên quan dến công ty doanh nghiệp; “luật cơng” (hay luật hành chính) diều chỉnh vấn dề liên quan dến tài sản công, quyền chức nang hoạt dộng kinh tế nhà nuớc, sách kiểm sốt diều tiết vi mơ dối với kinh tế Ngồi ra, doanh nghiệp hay công ty dã phát triển tới quy mô to lớn, duợc gọi “tập dồn cơng ty” hay “tập dồn doanh nghiệp”, ảnh huởng tác dộng mạnh mẽ sâu rộng vào dời sống kinh tế xã hội, chí trị, quốc gia, kiểm soát mặt pháp lý dối với doanh nghiệp cần thiết duợc nâng lên cấp dộ khác, thơng qua luật dặc thù (có tính chất dan xen luật công luật tu) nhu luật chống dộc quyền, luật giám sát dầu tu, luật giám sát tài chính, luật cơng bố thơng tin v.v Về bố cục: Để bảo dảm cho nghiên cứu mang tính hệ thống, cấu trúc Luận van bao gồm truớc hết tham khảo kiến thức kinh nghiệm quốc tế hai vấn dề kinh tế nhà nuớc tập dồn cơng ty, phân tích vấn dề chủ yếu có liên quan pháp luật hành, dánh giá kết luận có tính ngun lý dịnh, Quyết dịnh hay Chỉ thị) Chẳng hạn, thay khẳng dịnh vai trị chủ dạo DNNN pháp luật (nhu Hiến pháp hay luật liên quan), Nhà nuớc, thơng qua Chính phủ, hồn tồn có thể, với tu cách chủ sở hữu doanh nghiệp, thực thi biện pháp hỗ trợ tài chính, nhân lực, cơng nghệ v.v dể doanh nghiệp trở nên mạnh mẽ chủ dạo thực chấp nhận cạnh tranh thị truờng; chí, ý nghia chủ dạo cách dúng dắn vai trị mở huớng, khai phá DNNN vào linh vực kinh tế khó khan với khả nang sinh lời ban dầu thấp dể qua dó hỗ trợ tạo dộng lực cho khu vực tu nhân phát triển Đuong nhiên, Chính phủ không chủ sở hữu doanh nghiệp mà cịn Nhà nuớc, tức máy quyền lực cơng toàn thể nhân dân tạo ra, dể phục vụ xã hội, dó, hành vi hỗ trợ DNNN Chính phủ cẫn thiết phải duợc kiểm sốt giám sát dạo luật Quốc hội ban hành Với ví dụ cụ thể khác, việc ban hành Nghị dịnh 101/2009/NĐ TĐKTNN nhu dã phân tích trên, biểu chồng chéo luật cơng luật tu, sách pháp luật Tóm lại, khắc phục duợc việc chi phối trực tiếp yếu tố sách pháp luật khơi phục lại duợc dặc tính giá trị ngun quy tắc xử chung xã hội, Nhà nuớc ban hành duợc xã hội chấp nhận thực thi - Định huớng thứ ba: Xác dịnh lộ trình cụ thể cải cách DNNN tổng thể lộ trình xây dựng hồn chỉnh thiết chế pháp lý kinh tế thị truờng theo tiêu chuẩn hội nhập quốc tế Chuyển dổi kinh tế cải cách hệ thống pháp luật cần duợc tiến hành theo lộ trình cụ thể thời gian Pháp luật, dể tự có khả nang thực thi, dịi hỏi tính ổn dịnh dịnh dể trở thành nhận thức thói quen hàng ngày nguời dân Thiếu họach dịnh lộ trình, khơng có phuong huớng dể hồn thiện khung pháp luật nói riêng hệ thống pháp luật nói riêng Chẳng hạn, Quyết dịnh 91/TTg duợc ban hành nam 1994 thí diểm việc thành lập tập dồn kinh doanh nhà nuớc, co sở dó, Tổng cơng ty 91 dã hình thành 101 Tuy nhiên, dến thời diểm 2009, Nghị dịnh 101/2009/NĐ lại tiếp tục duợc ban hành với mục tiêu áp dụng thí diểm linh vực Vấn dề theo logic thơng thuờng, kết thúc thí diểm dối với sách phải thức hố (dể trở thành chế dịnh) hay chấm dứt thực sách dó, khơng thể “thí diểm” Trên thực tế, nam 2005, Bộ Chính trị (Ban chấp hành trung uong Đảng CS Việt Nam) dã ban hành Nghị 48 Chiến luợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam dến nam 2010, dịnh huớng 2020 Bên cạnh dó, kế thúc dàm phán gia nhập Tổ chức thuong mại giới nam 2007, Việt Nam dã với Hoa Kỳ (một quốc gia thành viên chủ chốt WTO) thoả thuận lộ trình 12 nam dể hồn thiện thiết chế kinh tế thị truờng Các van kiện dó duợc coi dịnh huớng cho lộ trình tổng thể dể xây dựng hệ thống pháp luật nói chung khung pháp luật doanh nghiệp nuớc ta, dó bao gồm DNNN 102 Chưong KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Các kết luận Với mục tiêu dặt Luận van nghiên cứu khía cạnh xung quanh chất pháp lý khung pháp luật diều chỉnh dối với TĐKTNN, can vào kết nghiên cứu dã trình bày trên, tác giả cho cần thiết có dủ diều kiện dể kết luận ba vấn dề co có liên quan sau dây, yếu tố dống vai trò tiền dề nhận thức lý luận cho việc dua khuyến nghị nhằm xây dựng hoàn chỉnh khung pháp luật diều chỉnh DNNN nói chung TĐKTNN nói riêng - Kết luận thứ nhất: Tập dồn kinh tế thuật ngữ hay chế dịnh pháp luật doanh nghiệp; khái niệm mang tính mơ tả dối với trạng thái phát triển cao dời sống doanh nghiệp, bao gồm hai yếu tố dan xen: yếu tố hành vi thể quan hệ hợp tác, liên kết chiều sâu doanh nghiệp nhằm tang cuờng nang lực cạnh tranh, yếu tố tổ chức thể quan hệ hợp tác có tính gắn kết chặt chẽ duợc thực thông qua sở hữu và/hoặc chi phối, tác dộng mặt quản trị, diều hành Ý nghia kết luận chỗ cho thấy không cần thiết phải xây dựng khung pháp luật riêng pháp luật doanh nghiệp dể diều chỉnh tập dồn kinh tế nói chung, không phụ thuộc vào nguồn gốc hay thành phần sở hữu Với tu cách trạng thái phát triển cao dời sống doanh nghiệp, tập doàn kinh tế, nhiên, tạo tác dộng hiệu ứng dịnh dối với kinh tế, cung nhu dời sống trị xã hội, vuợt qua khuôn khổ doanh nghiệp thông thuờng Các tác dộng hiệu ứng cần thiết duợc kiểm soát công cụ pháp luật dể bảo dảm công lành mạnh quan hệ thị truờng - Kết luận thứ hai: Khái niệm TĐKTNN nhu duợc dịnh nghia chế dịnh hoá van pháp luật hành cần duợc xem xét sâu sắc tồn diện hon duới góc dộ khác Thứ nhất, từ góc dộ sở hữu, TĐKTNN dã dang 103 chiếm hữu sử dụng khối tài sản lớn thuộc sở hữu toàn dân, dó, dặt cần thiết phải có co chế kiểm soát chặt chẽ mặt pháp luật dối với tài sản Thứ hai, từ góc dộ sách, việc sử dụng TĐKTNN nhu công cụ diều tiết vi mô giải pháp khuynh huớng khơng có tính thơng lệ kinh tế thị truờng; dó, cần phải duợc tiến hành khuôn khổ van pháp lý dặc thù dể bảo dảm tính giới hạn thời gian, không gian cách thức thực thi dối với công cụ Thứ ba, từ góc dộ doanh nghiệp, cần dặt khái niệm TĐKTNN phạm trù tổng thể DNNN mà không tạo chế dịnh hay khuôn khổ pháp lý riêng biệt, DNNN tuợng khách quan, tồn lâu dài có tính cách chủ thể, TĐKTNN trạng thái phát triển Doanh nghiệp nhà nuớc Kết luận hàm ý xác nhận tính thiếu nguyên tắc trạng ban hành van pháp luật nói riêng hoạt dộng lập pháp nói chung thể thơng qua pháp luật DNNN TĐKTNN Chẳng hạn, việc chấm dứt hiệu lực Luật Doanh nghiệp nhà nuớc thay van Luật Doanh nghiệp dã dặt hàng ngàn DNNN vào tình trạng mập mờ chênh vênh mặt pháp lý Hay, việc ban hành Nghị dịnh 101/2009/NĐ dể áp dụng cách thí diểm TĐKTNN hành vi thiếu cân nhắc, xem xét tồn diện cung nhu khơng tuong thích với vấn dề phức tạp dang duợc dặt cách tổng thể dối với TĐKTNN dã duợc thành lập hoạt dộng - Kết luận thứ ba: Về vai trò chủ dạo DNNN, khẳng dịnh nhu không thiết phản ánh thật khách quan nang lực cạnh tranh tính hiệu DNNN mà thực tế xuất phát từ ý chí chủ quan Nhà nuớc việc áp dặt mục tiêu thực thi co chế xã hội chủ nghia kinh tế thị truờng Nếu xác dịnh kinh tế thị truờng nhà nuớc pháp quyền tảng yếu tố mang tính chất, cịn mục tiêu co chế xã hội chủ nghia yếu tố tác dộng, chi phối mang tính phụ thuộc khơng thể chế dịnh hố vai trị chủ dạo DNNN nguyên tắc Hiến pháp pháp luật Thay vào dó, Nhà nuớc can thiệp tác dộng công cụ biện pháp chủ sở 104 hữu dể cho doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nuớc khẳng dịnh duợc vai trị chủ dạo thị truờng Các cơng cụ biện pháp này, nhiên, cần duợc thực khuôn khổ pháp luật dể bảo dảm phân biệt cách minh bạch hai chức nang “Nhà nuớc” “chủ sở hữu” Việc huỷ bỏ hiến dịnh luật dịnh vai trò chủ dạo DNNN nhằm bảo dảm nguyên tắc bình dẳng tự cạnh tranh dối với doanh nghiệp tham gia thị truờng, qua dó doanh nghiệp “phi nhà nuớc” khơng có nghia vụ pháp lý phải “phục tùng” DNNN vị chủ dạo Nhà nuớc với tu cách Chủ sở hữu có quyền tạo diều kiện co chế dể bảo dảm cho DNNN duợc quản trị hiệu nhằm khẳng dịnh tính chủ dạo mơi truờng cạnh tranh Với tu cách chủ thể dại diện cho quyền lực công quốc gia, Nhà nuớc buộc phải tuân thủ diều kiện nguyên tắc luật dịnh tìm cách ứng xử dặc biệt dối với DNNN Chẳng hạn, việc tài trợ dặc biệt thông qua giao vốn hay cấp tín dụng uu dãi cho DNNN duợc thực có lý giải thoả dáng mục tiêu diều kiện tài trợ, bao gồm chế dộ giám sát sử dụng vốn cung nhu trách nhiệm pháp lý có liên quan bên nhận quản lý vốn Tóm lại, cần có minh dịnh sách pháp luật, dể qua dó mặt bảo dảm tính dộc lập pháp luật, mặt khác, làm cho quy luật vận dộng thị truờng khơng bị bóp méo can thiệp Nhà nuớc 4.2 Các khuyến nghị 4.2.1 Khuyến nghị xây dựng sách Thứ nhất, cho mục tiêu bảo dảm tính dịnh huớng xã hội chủ nghia kinh tế xác lập vai trò chủ dạo kinh tế nhà nuớc, Nhà nuớc cần xác dịnh linh vực ngành kinh tế then chốt dó DNNN cần diện nắm vai trị chủ dạo dể dẫn huớng, chi phối hỗ trợ cho phát triển nói chung linh vực ngành kinh tế có liên quan nói riêng kinh tế quốc dân nói chung 105 Thứ hai, linh vực ngành kinh tế then chốt duợc xác dịnh, Nhà nuớc cần chủ truong, sách co chế thích hợp dể xây dựng DNNN mạnh thay cho việc xây dựng TĐKTNN nhu Thứ ba, Nhà nuớc cần có phân loại hai loại hình DNNN: DNNN thuộc 100% sở hữu Nhà nuớc, doanh nghiệp duợc Nhà nuớc bảo dảm tồn lâu dài dồng thời có sức mạnh thực dể bảo dảm giữ duợc vai trò chủ dạo linh vực ngành kinh tế có liên quan (sau dây gọi “Doanh nghiệp chủ dạo”); DNNN không sở hữu 100% hay có tham gia Nhà nuớc, doanh nghiệp duợc thành lập hoạt dộng tuý dể kinh doanh mục tiêu lợi nhuận, chịu cạnh tranh bình dẳng thị truờng (sau dây gọi “Doanh nghiệp kinh doanh”) Thứ tu, dể thực duợc mục tiêu nói trên, Nhà nuớc cần xây dựng kế họach lộ trình tổ chức thực với dịnh huớng hoàn thành vào nam 2019/2020 mốc thời gian Việt Nam có kinh tế thị truờng hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn chung duợc xác dịnh ký thoả thuận gia nhập WTO 4.2.2 Khuyến nghị xây dựng co chế thực sách Thứ nhất, dối với Doanh nghiệp chủ dạo, phù hợp với chức nang quản lý ngành Bộ ngành chức nang có liên quan, dặt doanh nghiệp duới quản lý trực tiếp Bộ (và Sở ngành có liên quan Uỷ ban nhân dân dịa phuong), thay cho chế dộ chủ quản Chính phủ Thủ tuớng Chính phủ dối với TĐKTNN Tổng công ty Nhà nuớc nhu Thứ hai, dối với Doanh nghiệp kinh doanh, dặt tất doanh nghiệp duới quản lý Tổng công ty Đầu tu kinh doanh vốn Nhà nuớc (SCIC), dó SCIC (trực thuộc Bộ Tài chính) dóng vai trị Cơng ty “holding”, có chức nang quản lý vốn cung nhu danh mục dầu tu Nhà nuớc doanh nghiệp duợc hình thành thơng qua thành lập, cổ phần hoá từ DNNN mua cổ phần công ty dang hoạt dộng 106 4.2.3 Khuyến nghị xây dựng khung pháp luật có liên quan Can vào vấn dề khía cạnh duợc nghiên cứu trình bày Luận van này, dịnh hình khung pháp luật liên quan dến kinh tế nhà nuớc, doanh nghiệp tập doàn kinh tế với bốn linh vực bao gồm: Luật doanh nghiệp, Luật giám sát nhà nuớc dối với tập doàn kinh tế, Luật quyền sở hữu toàn dân dối với vốn tài sản dầu tu vào doanh nghiệp, Luật can thiệp Nhà nuớc vào kinh tế thông qua DNNN Cụ thể nhu sau: Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp hành, thuộc khu vực “luật tu”, duợc coi luật chung áp dụng dối với loại hình doanh nghiệp tồn hoạt dộng kinh tế Hiện nay, Luật Doanh nghiệp quy dịnh bốn loại hình doanh nghiệp Cơng ty TNHH, Cơng ty cổ phần, Công ty hợp danh Doanh nghiệp tu nhân Theo nguyên lý truyền thống, mục tiêu Luật Doanh nghiệp nhằm vào xác dịnh chế dộ trách nhiệm doanh nghiệp (với tu cách chủ thể pháp luật) tham gia vào quan hệ xã hội nguyên tắc, cách thức quản trị doanh nghiệp Liên quan dến DNNN, nhu dã trình bày phần trên, nhu truớc dây nhiều quốc gia, DNNN duợc tổ chức nhu co quan cung cấp dịch vụ công duợc coi phận quyền, ngày nay, dã dang hình thành khuynh huớng “doanh nghiệp hay cơng ty hố” co quan Cụ thể, co quan cung cấp dịch vụ công duợc tổ chức quản trị tuong tự doanh nghiệp, nhiên, trì chế dộ trách nhiệm dặc biệt nhu co quan quyền (chẳng hạn không thuộc phạm vi áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp) Do dó, tác giả khuyến nghị bổ sung Chưong Doanh nghiệp nhà nước vào Luật Doanh nghiệp hành, coi dó loại hình doanh nghiệp thứ nam tồn kinh tế Ngoài ra, tác giả cung khuyến nghị bỏ hoàn toàn Chưong VII Luật Doanh nghiệp Nhóm Cơng ty , nhu phân tích dã duợc trình bày, khơng có khái niệm mặt pháp lý Nhóm Cơng ty, Tập dồn kinh tế hay Cơng ty mẹ tuợng có thật dời sống doanh nghiệp, có ý nghia tác dộng kinh tế - xã hội dến mức cần duợc diều chỉnh luật pháp, nhiên, không 107 thuộc phạm trù Luật Doanh nghiệp Liên quan dến TĐKTNN, việc bãi bỏ Nghị dịnh 101/2009/NĐ cung duợc khuyến nghị co sở hồn thành “nhiệm vụ thí diểm” vào thời diểm duợc thay việc bổ sung, sửa dổi Luật Doanh nghiệp Thứ hai, luật giám sát nhà nuớc dối với doanh nghiệp lớn (hay tập dồn kinh tế), khơng phân biệt nguồn gốc hay thành phấn sở hữu Đối với hình thành hoạt dộng doanh nghiệp lớn (hay tập doàn kinh tế), ảnh huởng tác dộng kinh tế xã hội nó, Nhà nuớc cần thực biện pháp giám sát dặc biệt liên quan dến ba khía cạnh là: giám sát sáp nhập hay thơn tính cơng ty dể hình thành vị dộc quyền và/hoặc thủ tiêu tự cạnh tranh, giám sát tính trung thực báo cáo tài thơng qua kiểm tốn dộc lập, giám sát tính minh bạch hoạt dộng tập dồn hay nhóm cơng ty thơng qua chế dộ báo cáo công bố thông tin doanh nghiệp Đối với khía cạnh thứ nêu trên, Luật Cạnh tranh hành dã có quy dịnh tuong ứng liên quan dến chế dịnh “tập trung kinh tế”; nhiên từ thực tiễn thực thi quy dịnh dang có ba vấn dề dặt là: là, thân tập trung kinh tế Chính phủ chủ dộng thực (chẳng hạn thông qua thành lập TĐKTNN) dó Cục quản lý cạnh tranh khơng thể chống lại Chính phủ; hai là, việc xác dịnh vị dộc quyền duợc hình thành thơng qua tập trung kinh tế tiêu chí mức dộ “chiếm thị phần” doanh nghiệp khó tiến hành thực tế; ba là, thân Co quan lý cạnh tranh (thuộc Bộ Thuong mại) không dủ quyền nang lực dể thực thi cơng việc Do dó, tác giả khuyến nghị sửa dổi, bổ sung lực Luật Cạnh tranh dồng thời với việc tạo lập co chế thích hợp dể Luật duợc thực thi thực tế Đối với khía cạnh thứ hai thứ ba nêu trên, tác giả khuyến nghị sớm ban hành Luật Kiểm toán dộc lập Luật Báo cáo Công bố thông tin doanh nghiệp, dó dua yêu cầu chuẩn mực nghiêm ngặt hon kiểm toán cung nhu báo cáo công bố thông tin dể co quan chức nang cơng chúng tiếp cận dối với nhóm cơng ty hay Tập dồn kinh tế 108 Thứ ba, luật quyền sở hữu toàn dân dối với vốn tài sản nhà nuớc dầu tu vào doanh nghiệp Về phuong diện tài chính, Nhà nuớc sở hữu phuong tiện ngân sách nhà nuớc Về co bản, ngân sách nhà nuớc duợc xác dịnh theo nguyên tắc “cần chi thu nhiêu” duợc tạo nên ba nguồn thuế nguời dân, bán tài nguyên, tài sản nhà nuớc di vay nợ Mục tiêu chi ngân sách, phần dể tranh trải chi phí cho hoạt dộng máy nhà nuớc, dự trữ phịng ngừa rủi ro, phần cịn lại co chi cho dịch vụ công linh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Nhu vậy, sử dụng phần ngân sách nhà nuớc dể dầu tu, kinh doanh thông qua thành lập mới, tài trợ cho hoạt dộng DNNN và/hoặc mua cổ phần doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác dang hoạt dộng (tạm gọi “vốn kinh doanh Nhà nuớc”), Nhà nuớc dã dặt phần ngân sách liên quan dó vào rủi ro thị truờng theo quy luật cạnh tranh Nếu thất thoát xảy dối với phần vốn kinh doanh Nhà nuớc này, dẫn dến thiếu hụt ngân sách ảnh huởng dến khoản chi khác, dồng thời gánh nang thuế nguời dân tang lên Nhu vậy, câu hỏi dặt chế dộ trách nhiệm vấn dề duợc xác dịnh nhu nào? Với cách dặt vấn dề nhu vậy, với luận chi tiết dã duợc trình bày Luận van này, tác giả khuyến nghị ban hành Luật quản lý, giám sát dối với dầu tư nhà nước doanh nghiệp nhà nước Luật mục tiêu nội dung khác với Chuong dầu tu nhà nuớc Luật Đầu tu hành Luật Doanh nghiệp nhà nuớc truớc dây, theo dó trao cho Quốc hội (dối với dầu tu thành lập DNNN từ ngân sách trung uong) Hội dồng nhân dân (dối với dầu tu thành lập DNNN từ ngân sách dịa phuong) toàn quyền dịnh vấn dề liên quan dến khoản dầu tu dể thành lập, tài trợ hoạt dộng cho DNNN mua cổ phần doanh nghiệp nhà nuớc dang hoạt dộng Quyền dịnh giám sát Quốc hội Hội dồng nhân dân duợc thực thi tất khâu dịnh dầu tu, giám sát thực phân phối, sử dụng khoản lợi tức thu duợc từ khoản dầu tu 109 Luật này, duợc ban hành, buớc triển khai thực nguyên tắc tài sản nhà nuớc dầu tu vào doanh nghiệp dều thuộc sở hữu toàn dân nhu quy dịnh Hiến pháp 1992 Thứ tu, luật can thiệp nhà nuớc vào kinh tế thông qua doanh nghiệp Cần luu ý nguyên lý can bao trùm can thiệp Nhà nuớc vào kinh tế dều dẫn tới khả nang bóp méo quy luật vận dộng thị truờng Sự can thiệp Nhà nuớc, nhiên, nhiều truờng hợp cần thiết dể bảo dảm mục tiêu trị xã hội (mà thị truờng dảm nhiệm) nhằm ngan ngừa hay khắc phục rủi ro mà vận dộng tự thị truờng mang lại Vấn dề, dó, chỗ cần có phịng ngừa hạn chế lạm dụng co quan nhà nuớc tiến hành biện pháp can thiệp Trên thực tế thơng qua doanh nghiệp, Nhà nuớc tiến hành biện pháp can thiệp nhu sau: là, trì vị dộc quyền thống linh thị truờng DNNN linh vực ngành kinh tế, (tức bảo dảm tính chủ dạo DNNN theo cách thức áp dặt); hai là, hỗ trợ tài trợ cách dặc biệt uu dãi cho DNNN dể doanh nghiệp dứng vững trình cạnh tranh; ba là, can thiệp trực tiếp mệnh lệnh hành vào hoạt dộng diều hành DNNN qua dó làm tính tự chủ doanh nghiệp Do dó, tác giải khuyến nghị ban hành Luật can thiệp Nhà nước vào kinh tế thông qua doanh nghiệp với mục tiêu ngan ngừa hạn chế lạm dụng can thiệp nhà nuớc thông qua quy dịnh mục tiêu can thiệp, diều kiện tiến hành biện pháp can thiệp biện pháp, cách thức tiến hành can thiệp 110 KẾT LUẬN Tập doàn kinh tế nhà nuớc Việt Nam dã dang trở thành quan tâm xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng Những vấn dề liên quan dến chất pháp lý TĐKTNN Việt Nam tính hiệu q trình thí diểm thành lập TĐKTNN Việt Nam dang vấn dề duợc quan tâm bàn thảo Trên co sở hệ thống hóa kiến thức kinh nghiệm khoa học liên quan dến doanh nghiệp, tập doàn doanh nghiệp kinh tế Nhà nuớc, hệ thống hóa van liên quan dến khung pháp luật diều chỉnh doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Nhà nuớc TĐKTNN nói riêng, cung nhu tiến hành thu thập thông tin, tài liệu liên quan dến tổ chức hoạt dộng TĐKTNN, Luận van “Tập doàn kinh tế nhà nuớc Việt Nam - Bản chất pháp lý vấn dề xây dựng khung pháp luật diều chỉnh” dã giải duợc hai mục tiêu co bản, dó là: làm rõ khái niệm chất pháp lý tập doàn kinh tế nhà nuớc chứng minh vấn dề tính phù hợp chua phù hợp van pháp quy diều chỉnh tổ chức hoạt dộng TĐKTNN hành, từ dó dề xuất khuyến nghị xây dựng khung pháp luật diều chỉnh liên quan Tác giả mong rằng, kết nghiên cứu Luận van dóng góp vào nghiên cứu vấn dề kinh tế quốc doanh mơ hình tập dồn kinh tế Nhà nuớc từ góc dộ luật học Trong bối cảnh Nhà nuớc ta dang tiếp tục trình cải cách dổi doanh nghiệp nhà nuớc, dề xuất, khuyến nghị xây dựng sách, khung pháp luật có liên quan dua Luận van góp phần vào q trình hồn thiện khung pháp luật tổ chức hoạt dộng doanh nghiệp, nhằm làm rõ hon vai trò, ý nghia chủ thể kinh tế nhà nuớc kinh tế thị truờng Mặc dù dã có nhiều cố gắng song với dề tài có phạm vi nghiên cứu rộng có nhiều luận diểm liên quan dến dối tuợng nghiên cứu, nội dung Luận van không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả Luận van mong nhận duợc 111 ý kiến phê bình, góp ý thầy bạn dồng nghiệp dể tiếp tục hoàn chỉnh dề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm on thầy cô giáo Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội dã tận tình giảng dạy giúp dỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chuong trình thạc sỹ luật học Xin trân trọng cảm on thầy Phạm Duy Nghia dã dành thời gian huớng dẫn nghiên cứu giúp dỡ thực Luận van Xin duợc cảm on nguời thân, dồng nghiệp bạn bè dã dộng viên, khích lệ tạo diều kiện tốt dể tơi hồn thành Luận van này./ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật Doanh nghiệp Nhà nuớc 2003 Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị dịnh 101/2009/CP-NĐ ngày 05/11/2009 thí diểm thành lập, tổ chức quản lý tập doàn Nghị dịnh 25/2010/NĐ-CP chuyển dổi DNNN thành công ty TNHH thành viên tổ chức, quản lý công ty TNHH thành viên Nhà nuớc làm chủ sở hữu Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến luợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam dến nam 2010, dịnh huớng dến nam 2020 Vu Thành Tự Anh (2010), “Doanh nghiệp nhà nuớc khơng dủ nang lực dóng vai trị chủ dạo”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (43/2010) Trần Tiến Cuờng (2005), Tập doàn kinh Tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải Trần Tiến Cuờng (2005) Doanh nghiệp có vốn dầu tu nhà nuớc – pháp luật diều chỉnh mơ hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê Trần Tiến Cuờng (2008), Đổi nội dung phuong thức quản lý, giám sát Nhà nuớc dối với doanh nghiệp nhà nuớc phù hợp với thể chế kinh tế thị truờng cam kết gia nhập WTO, dề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tu Bùi Van Huyền (2008), Xây dựng phát triển tập dồn kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Friedrich Kuebler - Juergen Simon (1992), Mấy vấn dề pháp luật kinh tế Cộng hòa liên bang Đức, Nxb Pháp lý 11 Lê Van Hung (2009), “Những khía cạnh pháp lý tập dồn kinh tế nhà nuớc Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (221) 12 Luu Đức Khải, Hà Huy Ngọc (2005), Phát triển tập doàn kinh tế Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, (174) Bùi Van Huyền (2008), Xây dựng phát triển tập doàn kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ngơ Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nuớc trình dổi doanh nghiệp nhà nuớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Duy Nghia, Giáo trình Luật Kinh tế (2010), Nxb Công an nhân dân, tr.239-255 113 15 Vu Phuong Thảo (2005), Cải tổ Chaebol Hàn Quốc kinh nghiệm dối với Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung uong (2002), “Co sở lý luận thực tiễn việc thành lập tập doàn kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 17 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung uong (2003), Dự thảo Đề án hình thành phát triển tập dồn kinh tế co sở tổng cơng ty nhà nuớc, Hà Nội 18 Ban dạo dổi phát triển doanh nghiệp (2005) Báo cáo so kết thí diểm mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Hà Nội 19 Ban dạo dổi phát triển doanh nghiệp (2004) Báo cáo so kết thực Nghị Trung uong tiếp tục xếp, dổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nuớc giải pháp dẩy mạnh hai nam 2004-2005 theo Nghị Trung uong khóa IX, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung uong Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Van kiện dại hội dại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo Van kiện dại hội dại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2010) Doanh nghiệp Việt Nam nam dầu kỷ 21, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Van phịng Chính phủ (2010), „Thơng báo tình hình hoạt dộng chủ truong, giải pháp dể ổn dịnh, phát triển Tập dồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam”, http://baodientu.chinhphu.vn Tiếng Anh 25 Singapore Company Law, Singapore Academy of Law, www.singapore.sg 26 The Constitution of the Russian Federaltion of 1993 27 The Russian Federal Law on Non-Profit organization (amended 1996) 28 The Russian Law on Joint Stock Companies 1995 29 Adieh Robert, The (Misunderstood) Genius of American Corporate Law, George Washington Law Review, Vol 77, No.3 114 30 Ben Mc Clure, “Conglomerates: Cash Cow or Corporate Chaos”, www.investopedia.com/articles/basics/06/conglomerates.asp 31 Beck Peter, Are Korea’s Chaebols serious about Restructuring, The Korea 2000 Conference, 30 May, 2000, Korea Economic Institute of America 32 Carsten Sprenger, State owned Corporations in Russia, Presentation at OECD Conference on SOE Governance, Moskow 27 October, 2008 33 Hal R Varian, Economic Scene in Europe, GE and Honeywell ran afoul of 19 thcentury thinking.," N.Y Times, June 28, 2001 34 Leonard J Schoppa, Japan the Reluctant Reformer, Foreign Affairs Magazine, Sept/Oct, 2001 35 OECD (2005),OECD Guide on Corporate Governance of State Owned Enterprise, www.oecd.org 36 Phillip N Pillai, State Enterprises in Singapore – Legal Importation & Development, Singapore University, Press Pte Ltd., ISBN 9971-69-076-4 37 Singapore Supreme Court, Milestones in Singapore’s Legal History, Retrieved 200607-18 38 Ezra F Vogel, The Four Little Dragons: The Spread of Industrialization in East Asia, Cambridge, MA: Harvard University Press, 1991 39 Richard Postner, Untitrust Law, Second Edition, University of Chicago Press 2001 40 Steward Smith, “State-owned Corporations”, NSW Parliamentary Library Digest No 11/2000 41 Sam Wikin, Maintaining Singapore’s Miracle, August 17, 2004, www.countryrisk.com 42 Wang Jiang Yu, Law Faculty, Chinese University of Hong Kong, Company Law in China, www.cuhk.edu/law 43 Yoshiro Miwa and Mark Ramseyer, The Fable of the Keiretsu, 11 J Econ & Mgmt Strategy 169 (2002) 115 ... thiệp vào quản trị TĐKT nhà nuớc co quan chủ quản 81 2.5 Tóm lược 83 Chưong 86 KHUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 86 VÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC... Rosatom tham gia vào dự án xây nhà máy diện hạt nhân dầu tiên miền Trung Việt Nam Về khung pháp luật diều chỉnh Nếu theo truyền thống xây dựng pháp luật nuớc ta, quy dịnh chế dộ kinh tế nói chung... 1.4 Các vấn dề dặt từ khung pháp luật doanh nghiệp hành 49 1.4.1 Mục tiêu khung pháp luật 49 1.4.2 Phuong pháp xây dựng khung pháp luật 51 1.4.3 Hiện trạng vấn dề dặt

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w