Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

114 46 0
Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MINH ĐẠO MƠ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MINH ĐẠO MƠ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải ấn phẩm, tạp chí website theo danh mục tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Minh Đạo LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu ứng dụng kiến thức học học viên vào thực tế ứng dụng Để hoàn thành đƣợc luận văn không nhờ vào cố gắng tác giả, mà cịn có giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo đồng nghiệp trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, nơi tác giả thực đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Quý thầy cô Viện Quản trị Kinh doanh truyền đạt, giảng dạy cho kiến thức quý báu từ sách đến kinh nghiệm thực tế đặc biệt cảm ơn thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Hải, ngƣời tâm huyết, nhiệt tình hƣớng dẫn tơi thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH .iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận mơ hình tập đồn kinh tế nhà nƣớc .13 1.2.1 Khái niệm Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc 13 1.2.2 Phân loại tập đoàn kinh tế 15 1.2.3 Đặc trƣng tập đoàn kinh tế 18 1.2.4 Đặc trƣng Tập đoàn kinh tế Việt Nam 20 1.2.5 Một số mô hình tập đồn kinh tế giới 22 1.2.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.1.1 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu 27 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 28 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 30 3.1 Bối cảnh thành lập mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam 30 3.1.1 Quan hệ công ty mẹ - công ty mối liên kết tập đoàn kinh tế nhà nƣớc 31 3.1.2 Quan hệ sở hữu vốn Nhà nƣớc với tập đồn kinh tế nhà nƣớc cơng ty mẹ - cơng ty nội tập đồn kinh tế 34 3.2 Mô hình Tập đồn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam 41 3.2.1 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 41 3.2.2 Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam 45 3.3 Thực trạng hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam 49 3.3.1 Thống kê số lƣợng tập đoàn kinh tế nhà nƣớc 49 Nguồn: tác giả tổng hợp 50 3.3.2 Kết hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam .50 3.4 Đánh giá chung mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam 74 3.4.1 Kết đạt đƣợc 74 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP VỀ MƠ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 81 4.1 Kiến nghị giải pháp phát triển tập đoàn kinh tế nhà nƣớc thời gian tới 81 4.2 Đề xuất mơ hình tập đồn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn tới 84 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 ii DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 4.1 bền vững tập đồn để dựa sở đánh giá tổng hợp sức mạnh tập đoàn Tuy nhiên, để tránh hạn chế bổ nhiệm theo nhiệm kỳ dẫn tới việc ban điều hành hội đồng quản trị đặt trọng tâm kế hoạch phát triển ngắn hạn, với cách giải biến số cổ phiếu quyền mua cá nhân thành cổ phiếu phổ thông không đƣợc phép giao dịch thời kỳ đƣơng chức Nó giống nhƣ cách ràng buộc nhà đầu tƣ chiến lƣợc với doanh nghiệp để các cam kết phát triển dài hạn tập đoàn Đặc biệt việc giám sát tập đoàn kinh tế có quy mơ lớn độc quyền nhà nƣớc, cần xác định rõ nội dung giám sát chủ sở hữu nhà nƣớc loại hình doanh nghiệp này; xác định rõ để giám sát đánh giá tập đồn kinh tế nhà nƣớc có quy mơ lớn độc quyền Việc trao quyền chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tƣ cho doanh nghiệp nhà nƣớc cần thiết, nhƣng việc trao quyền hạn phải đơi với chế kiểm tra, giá sát phù hợp Chính phủ nên có quy định bắt buộc tập đoàn kinh tế nhà nƣớc phải trình kế hoạch đầu tƣ, kế hoạch tài hàng năm lên quan quản lý chuyên ngành Bộ Tài để phê duyệt, cịn việc đầu tƣ cho dự án cụ thể thuộc quyền định hội đồng quản trị nhƣ Giải pháp này, vừa giúp cho quan quản lý nhà nƣớc nắm đƣợc kế hoạch đầu tƣ, kinh doanh tập đoàn, vừa bảo đảm cân đối tầm vĩ mơ, tránh tình trạng đầu tƣ chồng chéo, phá vỡ quy hoạch chung ngành Để thống việc quản lý giám sát tập đoàn kinh tế phủ nên thành lập ủy ban chuyên trách quản lý tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Chính phủ xây dựng chiến lƣợc tổng thể phát triển tập đoàn kinh tế nhà nƣớc, đặt trọng tâm vào xây dựng mơ hình chế giám sát hiệu tập đoàn kinh tế nhà nƣớc phù hợp bối cảnh hội nhập quốc tế Các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc phải khẩn trƣơng rà soát lại chiến lƣợc phát triển tập đồn để có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn Kiện tồn cơng tác quản lý Nhà nƣớc thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nƣớc tập đồn Hình thành số quan Chính 85 phủ quản lý thống mặt hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Thực ủy quyền tối đa cho hội đồng thành viên tập đoàn sở tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát để tập đoàn chủ dộng, định kịp thời chịu trách nhiệm vấn đề đòi hỏi phải có định nhanh chóng, khơng để lỡ hội sản xuất, kinh doanh; thƣờng xuyên sửa đổi, bô sung Điều lệ tổ chức hoạt động Quy chế tài tập đồn cho phù hợp với thực tiễn hoạt động tập đoàn theo giai đoạn, thời kỳ phát triển Để thực cấu TĐKT liên kết kinh tế trên, Chính phủ quy định rõ quan hệ chủ sở hữu nhà nƣớc với tập đoàn kinh tế Theo đó, hội đồng quản trị đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nƣớc tập đoàn đại diện chủ sở hữu với công ty nắm giữ 100% vốn điều lệ Tuy nhiên, hội đồng quản trị lại chƣa đƣợc toàn quyền định việc bổ nhiệm, bãi nhiệm tổng giám đốc mà phải chờ ý kiến phê chuẩn Thủ tƣớng Chính phủ Trong định thành lập tập đoàn, việc quy định vai trò chủ sở hữu tập đồn cịn chung chung, khơng quy định rõ trách nhiệm quan đại diện trƣờng hợp thua lỗ, phá sản, hoạt động hiệu Ngồi ra, theo thơng lệ quốc tế, hội đồng quản trị đại diện sở hữu cho cổ đông, chịu giám sát chặt chẽ cổ đơng mơ hình tập đồn kinh tế Việt Nam trách nhiệm giải trình chế giám sát chƣa thật chặt chẽ Việc quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế nhà nƣớc đƣợc thực theo phƣơng thức: Thông qua chế độ báo cáo hội đồng quản trị công ty mẹ; thơng qua thực kiểm tốn cơng ty mẹ đơn vị thành viên; thông qua thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất công ty mẹ; thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá quan theo quy định pháp luật Có thể khái quát cấu tổ chức quan hệ liên kết tập đoàn kinh tế Việt Nam nhƣ sau: 86 Nhà nƣớc Chỉ định Hội đồng quản trị Kiểm soát Tổng Giám đốc Trách nhiệm giả Cơng ty Hình 4.3 Mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam Nhƣ vậy, khái quát đặc điểm tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam nhƣ sau: Thứ nhất, phương thức quản lý: Tất tập đoàn giai đoạn hoàn thiện tổ chức hoạt động quản lý tồn song song hai kiểu liên kết dẫn đến hai phƣơng thức quản lý khác nhau: quản lý hành quản lý theo chế đầu tƣ tài Đối với công ty công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc, công ty mẹ tập đồn thực quản lý hành thơng qua giao kế hoạch sản xuất kinh doanh, lao động tiền lƣơng, kế hoạch đầu tƣ, bổ nhiệm cán chủ chốt, đầu tƣ góp vốn liên doanh liên kết Đối với công ty công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty mẹ không nắm giữ toàn cổ phần, mối liên hệ đƣợc thực chế tài Cơng ty mẹ đầu tƣ vốn vào công ty phƣơng thức đầu tƣ trực tiếp, quản lý vốn định hƣớng cho công ty thông qua ngƣời đại diện vấn đề quan trọng nhƣ chiến lƣợc phát triển, tăng giảm vốn điều lệ, bổ nhiệm cán chủ chốt, phê duyệt tiêu kế hoạch Theo đạo Chính phủ, xu hƣớng phát triển tập đồn tăng tính cạnh tranh 87 tăng sức mạnh nội phƣơng thức quản lý tập đoàn theo hƣớng chuyển dịch dần từ phƣơng thức quản lý hành sang phƣơng thức quản lý theo chế đầu tƣ tài Thứ hai, cấu tổ chức máy quản lý: Tập đồn kinh tế thƣờng có cấu trúc quản lý tƣơng đối phức tạp tùy thuộc vào loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh, phạm vi quy mô hoạt động Tuy nhiên, cho dù loại hình hoạt động tập đồn kinh tế đƣợc hiểu nhóm cơng ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005 Việc tổ chức máy quản lý sản xuất kinh doanh theo mơ hình tổng cơng ty nhà nƣớc (tập đồn) đƣợc quy định Nghị định 39/CP ngày 27/06/1995 Chính phủ Luật Doanh nghiệp 2005 Theo đó, tổ chức máy quản lý tập đoàn thƣờng gồm: Hội đồng quản trị cấp lãnh đạo cao thực chức định hƣớng phát triển quản lý hoạt động tập đoàn, chịu trách nhiệm phát triển tập đoàn Hội đồng quản trị máy quản lý cao công ty mẹ, đại diện trực tiếp chủ sở hữu phần vốn nhà nƣớc công ty mẹ công ty Đối với tập đồn nhà nƣớc nay, cơng ty mẹ Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn nên hội đồng quản trị có thành viên Thủ tƣớng Chính phủ định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị liên quan Ban kiểm soát thực nhiệm vụ hội đồng quản trị giao, kiểm tra giám sát hoạt động điều hành Ban giám đốc, máy giúp việc tất đơn vị thành viên tập đoàn hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ hoạt động thực nghị hội đồng quản trị Ban kiểm soát trực thuộc hội đồng quản trị bao gồm thành viên hội đồng quản trị thành viên độc lập Yêu cầu thành viên ban kiểm sốt khơng đƣợc kiêm nhiệm nhiệm vụ máy điều hành tập đoàn Đồng thời, thành viên ban kiểm soát phải ngƣời am hiểu kế toán, kiểm toán lĩnh vực hoạt động tập đồn Ban kiểm sốt tập đoàn kinh tế nhà nƣớc hƣớng đến nhiệm vụ giám sát hoạt động điều hành Tổng giám 88 đốc, ban giám đốc đơn vị thành viên nhƣng chƣa hƣớng đến việc giám sát kể hội đồng quản trị Xét chất sở hữu, hội đồng quản trị tập đoàn nhà nƣớc ngƣời đại diện cho quyền sở hữu Nhà nƣớc Tổng giám đốc đại diện pháp nhân tập đoàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị, Thủ tƣớng Chính phủ trƣớc pháp luật điều hành hoạt động tập đồn Phó tổng giám đốc ngƣời giúp tổng giám đốc điều hành lĩnh vực hoạt động tập đồn theo phân cơng ủy quyền Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc pháp luật nhiệm vụ đƣợc Tổng giám đốc phân công ủy quyền Các ban chức năng: Tập đồn có ban chức tham mƣu, giúp việc Hội đồng quản trị Tổng giám đốc quản lý, điều hành giám sát Các ban chức tập đoàn thƣờng bao gồm: Ban kế hoạch, Ban kế tốn tài chính, Ban đào tạo, Ban tra Ban phụ trách chuyên môn Việc thiết lập ban hoàn toàn phụ thuộc vào cách thức quản lý tập đoàn Các đơn vị hạch toán phụ thuộc: Do nguồn gốc tập đồn xuất phát từ tổng cơng ty nhà nƣớc q trình chuyển đổi hoạt động tồn loại hình hoạt động đơn vị hạch toán phụ thuộc Các đơn vị có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp tập đoàn, chịu ràng buộc quyền lợi nghĩa vụ tập đồn Cơng ty mẹ chịu trách nhiệm cuối nghĩa vụ tài phát sinh cam kết đơn vị (Ví dụ nhƣ Tập đồn Bƣu Viễn thơng tồn Cơng ty viễn thông quốc tế Công ty Viễn thông Liên tỉnh đơn vị hạch toán phụ thuộc) Các doanh nghiệp thành viên: Các doanh nghiệp thành viên tập đồn có dạng sau: Cơng ty thành viên công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ, công ty thành viên công ty mẹ nắm giữ 50% vốn điều lệ Ngồi cịn có doanh nghiệp mà cơng ty mẹ nắm giữ dƣới 50% vốn điều lệ Các doanh nghiệp pháp nhân, có tổ chức máy quản lý riêng theo loại hình hoạt động đơn vị 89 Mơ hình chung tổ chức quản lý tập đồn kinh tế Việt Nam đƣợc khái quát nhƣ sau: Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát Các ban chức CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN Các đơn vị hạch toán phụ thuộc nghiệp Thứ ba, đầu mối quản lý: Các tập đoàn kinh tế Việt Nam chịu quản lý nhiều đầu mối khác Việc quản lý nhà nƣớc tập đoàn nhiều quan khác thực Đối với vấn đề nhân sự, chiến lƣợc hoạt động, tập đoàn tuân thủ theo định Thủ tƣớng Chính phủ Trong q trình hoạt động, tập đồn có liên quan tới lĩnh vực khác quan chủ quản khác (nhƣ Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam chịu quản lý Bộ Công thƣơng lĩnh vực hoạt động Bộ đảm nhiệm; Bộ Tài giám sát phần vốn nhà nƣớc thực đầu tƣ bổ sung vốn điều lệ) Điều không tránh khỏi chống chéo quản lý gây khó khăn cho tập đồn việc áp dụng pháp luật thực quản lý vi mơ tập đồn Khi tập đồn chuyển đổi cấu, thực cổ phần hóa quan hệ sở hữu, huy động vốn làm nảy sinh vấn đề quản lý phức tạp Trong mô hình tập đồn, cơng ty mẹ cơng ty chịu chi phối quy định pháp luật khác Một mơ hình thống tiền đề cho hoạt động 90 doanh nghiệp đạt hiệu quy mô hoạt động lớn, phạm vi hoạt động rộng cấu tổ chức kinh danh phức tạp Từ mơ hình tổ chức hoạt động TĐKT Việt Nam năm qua cho thấy bộc lộ hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu do: Thứ nhất, chưa thể chế hóa quản lý nhà nước tập đồn KTNN Vai trò chủ sở hữu ngƣời đại diện chủ sở hữu chƣa đƣợc phân rõ cách thức, thể chế công cụ thực quyền chủ sở hữu nhà nƣớc không phù hợp; quyền chủ động điều hành sản xuất, kinh doanh tập đoàn với yêu cầu đầu tƣ Nhà nƣớc lợi ích chung; vai trị chế trách nhiệm, quyền lợi Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Đặc biệt, phân cấp quản lý chƣa thống rõ ràng, nhiều tầng nấc, khiến từ Thủ tƣớng Chính phủ đến chủ quản quyền địa phƣơng can thiệp trực tiếp (nhƣng lại khơng dễ thối thác việc chịu trách nhiệm liên đới) vào hoạt động tập đoàn KTNN doanh nghiệp thành viên Một số tập đồn KTNN cịn đƣợc trao chức có tính quản lí nhà nƣớc chun ngành, dẫn đến “hành nhà nƣớc hóa” mối liên hệ với doanh nghiệp khác, nhƣ với quyền địa phƣơng Thứ hai, chưa thực hoạt động theo chế thị trường, chưa phân định rõ yêu cầu chế quản lý hoạt động đầu tư lợi nhuận phi lợi nhuận Các DNNN, ngƣời quản lý DNNN số ngƣời có liên quan tận dụng đƣợc điểm lợi tính tự phát thị trƣờng, mà chƣa bị chi phối, điều tiết quy luật thị trƣờng; chƣa bị đối mặt với nguy bị trừng phạt bị trừng phạt quy luật thị trƣờng; hệ thống trách nhiệm giải trình DNNN yếu, chí chƣa có Mặt khác, thực tế, tập đoàn DNNN có nhập nhằng nguồn vốn hoạt động lợi nhuận với nguồn vốn hoạt động phi lợi nhuận Trách nhiệm xã hội tập đoàn KTNN ổn định kinh tế vĩ mô song hành, trùng lặp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, từ dẫn đến đầu tƣ tập đồn vừa bị phân tán, vừa dễ bị lạm dụng, hiệu 91 Thứ ba, tên gọi mơ hình tổ chức tập đồn KTNN chưa rõ cịn bất cập Điều trái ngƣợc thân tập đồn KTNN lại khơng đƣợc cơng nhận tên gọi danh theo sở pháp lý nào: Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 2003 có khái niệm tổng cơng ty Cịn Luật Doanh nghiệp năm 2005 nêu rõ: “Chính phủ quy định hƣớng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý hoạt động tập đoàn kinh tế” Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 Chính phủ hƣớng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp quy định rõ: “Tập đồn kinh tế khơng có tƣ cách pháp nhân, khơng phải đăng ký kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp” Cịn Luật DNNN thức bãi bỏ từ 1/7/2017 Nhƣ vậy, Luật định hành cho thấy tập đồn khơng có tƣ cách pháp nhân, khơng phải tổ chức kinh tế danh, nhƣng thực tế, 12 tập đoàn KTNN đƣợc đăng ký kinh doanh có tƣ cách pháp nhân kiểu “mặc định”, có tập đồn đƣợc thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 Hơn nữa, theo Luật Doanh nghiệp 2005, tập đồn tổng cơng ty phải chuyển tên gọi thành công ty TNHH công ty cổ phần, nhƣng liệu có hợp lý cơng ty mẹ Cơng ty TNHH, công ty lại Tổng cơng ty (Ví dụ, Cơng ty mẹ Cơng ty TNHH Dầu khí Việt Nam (tập đồn nay), công ty lại Tổng công ty Tài Cổ phần Dầu khí, Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí Tổng cơng ty Cổ phần Khoan Dịch vụ khoan Dầu khí) Thứ tư, khả hội nhập chậm Tuy kinh tế hội nhập, nhƣng đa số DNNN chƣa thực hội nhập; chƣa có tầm nhìn tƣ toàn cầu, chƣa đối mặt với cạnh tranh toàn cầu để tìm kiếm thị trƣờng, huy động vốn, nguồn nhân lực, công nghệ,.v.v… quản trị, tụt hậu xa so với nguyên tắc chuẩn mực quản trị tốt đƣợc quốc tế thừa nhận Từ phân tích trên, xin kiến nghị số định hướng, giải pháp cần ý q trình đổi mới, cải cách, cấu lại mơ hình tổ chức TĐKT nhà nước thời gian tới tập trung vào:(1)- Thực đầy đủ triệt để nguyên tắc chế thị trƣờng doanh nghiệp nhà nƣớc (2)- Hoàn thiện khung quản trị 92 TĐKT NN (cơ chế quản lý, giám sát) theo nguyên tắc chuẩn quốc tế, áp dụng thống DNNN Theo định hướng trên, cần thực số biện pháp chủ yếu sau: (1)- Từng bƣớc tách biệt chức thực quyền chủ sở hữu nhà nƣớc với chức quản lý hành nhà nƣớc bộ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tiến tới thành lập quan quản lý nhà nƣớc cấp chuyên trách thực quyền chủ sở hữu thực quyền chủ sở hữu cách chuyên nghiệp, tập trung thống (nhƣ mơ hình SASACs Trung Quốc hay chuyên trách quản lý tài sản sở hữu nhà nƣớc số quốc gia) (2)- Tiếp tục thực chƣơng trình cổ phần hóa có lựa chọn nhƣ định (3)- Thiết lập hệ thống thông tin giám sát quản lý doanh nghiệp, gồm thông tin tài chính, thơng tin hoạt động kinh doanh, thông tin rủi ro biến động bất thƣờng liên quan (4)- Xây dựng quy tắc quản trị theo nguyên tắc chuẩn mực quốc tế để áp dụng cho cơng ty có sở hữu nhà nƣớc, cơng ty có sở hữu nhà nƣớc 50% Quy tắc hay khung quản trị bao gồm nội dung: Chủ sở hữu thể chế thực quyền chủ sở hữu, thể chế đánh giá giám sát quan đƣợc ủy quyền thực quyền chủ sở hữu; Vai trò bên có liên quan nhƣ ngƣời lao động, cộng đồng địa phƣơng, chủ nợ,.v.v… HĐQT HĐTV bao gồm: (i) vai trị, vị trí, chức nhiệm vụ (ii) cấu thành phần, (iii) chế hoạt động (iv) chế giám sát đánh giá HĐQT (v) chế độ tiền lƣơng khuyến khích lợi ích vật chất khác; Ban kiểm soát chế kiểm tra, giám sát nội bộ; Cơng khai minh bạch hóa thơng tin; Kiểm sốt giao dịch quan trọng, giao dịch có nguy phát sinh tƣ lợi (5)- Thực công khai hóa minh bạch hóa thơng tin đối TĐKT nhà nƣớc theo chuẩn mực áp dụng cho cơng ty niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam Đồng thời yêu cầu bắt buộc có lộ trình cụ thể thực niêm yết số TĐKT quan trọng thị trƣờng chứng khoán quốc tế nhƣ Hồng Cơng, Singapore hay chí thị trƣờng chứng khốn New york./ 93 KẾT LUẬN Các tập đồn kinh tế nhà nƣớc sau đƣợc hình thành vào hoạt động, bƣớc đầu tích cực đầu tƣ, mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt động, đóng góp vai trị tích cực việc phát triển kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên mô hình chế giám sát tập đồn kinh tế nhà nƣớc nƣớc ta mẻ, nên bộc lộ nhiều hạn chế, yếu nhƣ đầu tƣ dàn trải, dẫn tới số doanh nghiệp thua lỗ nặng, vỡ nợ, hiệu kinh doanh thấp Rõ ràng cần có tập đồn kinh tế lớn nhƣng phải chịu kiểm soát, quản lý nhà nƣớc, nên phát triển với lực chịu đựng xã hội Tức kinh tế Việt Nam phát triển tới đâu tập đoàn kinh tế nhà nƣớc phát triển tới đó, số lƣợng quy mơ Đồng thời Chính phủ phải ý thức đƣợc rủi ro lớn mà tập đoàn kinh tế nhà nƣớc mang lại Trong thời gian tới, cần phải tiến hành rà sốt lại điều kiện tiêu chí thành lập tập đồn kinh tế; tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc xác định đầu mối quản lý nhà nƣớc tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, kiểm tốn việc thực sách nhà nƣớc; nghiên cứu, áp dông tiêu chuẩn quốc tế quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Vũ Tuấn Anh, 2002 Vai trò nhà nước phát triển kinh tế Hà Nội: NXB khoa học xã hội Ban đạo đổi phát triển DOANH NGHIỆP, 2005 Báo cáo sơ kết thí điểm mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, Hà nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ, 2008 Đầu tư nước Việt Nam năm đầu kỷ XXI Hà Nội: Nhà xuất thống kê Bộ kế hoạch đầu tƣ, Viện Nghiên cứu QLKTTW, 2015 Hội thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 153/2004/NĐ-CP Trần Tiến Cƣờng, 2005 Tập đoàn kinh tế lý luận kinh nghiệm quốc tế Ứng dông vào Việt nam Hà nội: NXB giao thông vận tải Trần Tiến Cƣờng, 2005 Tập đoàn kinh tế - lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dông vào Việt Nam Hà Nội: NXB Giao thông vận tải Đảng cộng sản Việt Nam, 2015 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà nội: NXB Chính trị Quốc gia Hội đồng Lý luận Trung ƣơng, 2000 Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 0605: Bản chất, đặc điểm vai trò công ty xuyên quốc gia đa quốc gia giới Tổng quan khoa học, Hà nội DN Phạm Quang Huấn, 2003 Một số ý kiến việc thành lập Tập đoàn Việt Nam 10 Bùi Văn Huyền, 2009 Xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam Hà Nội: NXB trị quốc gia 11 Kiểm Toán Nhà nƣớc, 2009 Báo cáo cơng khai Báo cáo kiểm tốn năm 2008 kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán KTNN 12 Hồng Thị Bích Loan, 2012 Quản lý tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam, thực trạng giải pháp Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 4, 2012 13 Lê Quốc Lý, 2012 giải pháp hồn thiện mơ hình tập đồn kinh tế nhà nƣớc Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 10/2012 95 14 Hồ Thị Hƣơng Mai, 2017 Phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài khoa học cấp năm 2017 B.10-05 15 Đỗ Đức Minh, 2009 Viện nghiên cứu tài chính, rủi ro tài biện pháp phòng ngừa phát triển kinh tế hội nhập tài Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 285 16 Ngô Quang Minh, 2012 Đổi doanh nghiệp nhà nƣớc nƣớc ta Tạp chí Cộng sản, số 839, 2012 17 18 Ngân hàng giới, 2008 Huy động sử dông vốn Hà Nội Hoàng Thị Thanh Nhàn, 2012 Tái cấu trúc kinh tế Hàn Quốc nhìn từ góc độ doanh nghiệp Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, số 5, 2012 19 Nguyễn Đình Phan, 1996 Thành lập quản lý TĐKD VN Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 20 Nguyễn Đình Phan, 1996 Thành lập quản lý TĐKD VN Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 31 21 Tạp chí Cơng nghiệp kỳ 1-Tháng 5/2005 22 Tài Doanh nghiệp số 9/2005 23 Tạp chí Kinh tế dự báo số 1/2005 24 Tạp chí Kinh tế đầu tƣ số 1/2005 25 Tạp chí Kinh tế phát triển 26 Tạp chí Lý luận trị số 1/2005 27 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 314-Tháng 7/2004 28 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 315-Tháng 8/2004 29 Tạp chí Thƣơng mại số 23/2005 30 Tạp chí Xây dựng số 3/2005 Nguyễn Quang Thái, 2004 Mấy vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6/2004 32 Nguyễn Quang Thái (chủ biên), 2004 Toàn cảnh kinh tế Việt nam (2 tập): Tổng quan kinh tế vĩ mô địa phương Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia 33 Nguyễn Quang Thái, 2007 Mấy vấn đề phát triển doanh nghiệp Tạp chí nghiên cứu kinh tế, năm 2007 96 34 Nguyễn Quang Thái (chủ biên), 2015 Toàn cảnh kinh tế Việt Nam : Các ngành kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia 35 Nguyễn Quang Thái, 2009 Vietnam’s public investment Tạp chí “Vietnam’s socio-economic development, số 57, tháng 3/2009 (trang 3-12) 36 Tổng Cục Thống kê, 2008 Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp 2007 Tập Cơ sở sản xuất kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất thống kê 37 Tổng cục Thống kê, 2009 Niên giám thống kê năm 2008 Hà Nội: Nhà xuất thống kê 38 Tổng Cục Thống kê, 2009 Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2015, 2007 2008 Hà Nội: Nhà xuất thống kê 39 Bảo Trung NguyễnThùy Vân, 2012 Cần tƣ phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13/2012 40 Vũ Huy Từ, 2002 Mơ hình TĐKT CNH-HĐH Hà Nội: NXB Chính trị 41 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, 2002 Cơ sở lí luận thực tiễn việc thành lập quản lý TĐKT Niệt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hà nội 42 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2003 Đề án hình thành phát triển TĐKT sở TCTNN (Dự thảo) Hà nội III Các Website 43 http:// Chinhphu.vn 44 http://businessweek.com 45 www.gso.gov.vn 46 www.tuanVietNam.net 47 www.saigontimes.vn 48 www.diendandoanhnghiep.com.vn 49 www.ciem.org.vn 50 www.inas.gov.vn 51 www.tapchibcvt.gov.vn 52 Baokinhteht.com.vn 97 ... TRẠNG MƠ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Bối cảnh thành lập mơ hình tập đồn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam Ở Việt Nam tập đoàn kinh tế đƣợc thành... 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 30 3.1 Bối cảnh thành lập mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam 30 3.1.1 Quan hệ... đoàn kinh tế Nhà nƣớc Chƣơng Thiết kế phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Thực trạng mơ hình tập đồn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam Chƣơng Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan