Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
401,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn xác trung thực Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .iii DANH MỤC HỘP .iiii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .9 1.1.Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển TĐKT nhà nước 12 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển TĐKT Nhà nước 15 1.2 Kinh nghiệm xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc Trung Quốc trình hội nhập kinh tế quốc tế 24 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Trung Quốc 24 1.2.2 Bài học kinh nghiệm 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 36 2.1 Qúa trình hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc Việt Nam 36 2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 36 2.1.2 Giai đoạn thí điểm mơ hình TĐKT Nhà nước (2005 đến 2009) .40 2.1.3 Giai đoạn mở rộng thí điểm (2009- 2010) 50 2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới phát triển tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam 53 2.2.1 Cơ hội thách thức TĐKTNN Việt Nam thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế 53 2.2.2 Tác động HNKTQT thực trạng phát triển TĐKTNN Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 58 2.3 Đánh giá chung phát triển tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 68 2.3.1 Những kết đạt 69 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 75 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (GIAI ĐOẠN 2011 – 2015) 94 3.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng phát triển tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ( giai đoạn 2011 – 2015) 94 3.1.1 Bối cảnh kinh tế 94 3.1.2 Quan điểm định hướng phát triển tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 101 3.2 Giải pháp phát triển tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc Việt Nam thời gian tới 105 3.2.1 Nhóm giải pháp thân tập đoàn kinh tế Nhà nước 105 3.2.2 Những đề xuất, kiến nghị với Nhà nước 106 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT i DANH MỤC BẢNG STT Tên b 2.1 Top 10 bảng xếp hạng 500 doanh năm 2009 2.2 Quy mô tập đoàn kinh tế Nhà hữu 2.3 Kết sản xuất kinh doanh 2008 2.4 Vốn đầu tư Nhà nước tỷ trọng vốn chủ sở hữu 2.5 Hiệu suất sử dụng tài sản hiệu 2.6 Mức độ an tồn vốn đầu tư ii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT 2.1 Thị phần thị trường 2.2 Số vốn cắt giảm đầ 2008 iii DANH MỤC HỘP STT 2.1 Các TĐKT Nhà n 2.2 Các TĐKT Nhà iv MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cuối kỷ XIX, tích tụ tập trung sản xuất dẫn tới hình thành tập đồn kinh tế (TĐKT) nước tư phát triển Quá trình tồn phát triển TĐKT cho thấy ưu mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh việc phát huy lợi ích kinh tế quy mơ lớn, đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Khi toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng khách quan, nhiều nước trọng phát triển TĐKT, Việt Nam ngoại lệ Trong điều kiện kinh tế chuyển đổi có bối cảnh đặc thù, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, DNNN có vai trị quan trọng việc hội nhập kinh tế quốc tế, từ sau đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, Việt Nam chủ trương xây dựng TĐKTNN ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế Thực chủ trương đó, từ năm 2005 đến Việt Nam thí điểm thành lập 12 tập đoàn kinh tế nhà nước theo tinh thần Nghị TW Nghị TW (khóa IX) sở tổ chức lại Tổng công ty nhà nước Kể từ TĐKTNN thí điểm xuất hiện, TĐKTNN trở thành vấn đề nóng gây nhiều tranh cãi kỳ đại hội Đảng phương tiện thông tin đại chúng, giới chuyên gia kinh tế Về mặt lý luận, việc Việt Nam chủ động xây dựng TĐKT hợp lý điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam tạo điều kiện cho phép xây dựng mơ hình TĐKT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để tồn phát triển Việt Nam cần phải tạo ra, phát huy lợi so sánh để tắt, đón đầu, phát triển đột phá kinh tế, tránh nguy tụt hậu so với nước khu vực quốc tế Hơn nữa, hoạt động hiệu DNNN nhà nước đặc biệt TCTNN khiến cho vấn đề cải cách DNNN nhà nước trở thành nhu cầu cấp thiết giá thành, hay Tập đoàn điện lực cho chi phí tải điện đến nơng thơn cao giá bán Để khắc phục tượng mà đảm bảo khả kinh doanh TĐKTNN phải tách bạch rõ nhiệm vụ xã hội bình ổn giá khỏi hoạt động kinh doanh thường xuyên tập đoàn Các nhiệm vụ xã hội hạch tốn dự án độc lập Ví dụ Tập đồn dầu khí cần hoạch tốn xác phần thua lỗ bán xăng giá thành…Những nhiệm vụ tách đánh giá hiệu kinh doanh TĐKT Cách thứ hai, đấu thầu nhiệm vụ xã hội doanh nghiệp kinh doanh đảm nhận đê cho doanh nghiệp tiến hành Đối với sản phẩm thiết yếu điện, xăng, nước thị trường hóa dần sản phẩm này, hình thành quỹ hỗ trợ cho đối tượng không đủ khả chi trả cần bình ổn tình hình Như vậy, sứ mệnh quan trọng TĐKT thời gian tới phát triển khơng ngừng quy mơ, trình độ lực sản xuất sở sử dụng nguồn lực giao cách có hiệu cao Những nhiệm vụ mang tính xã hội hay an ninh kinh tế cần lượng hóa cách hợp lý để đánh giá cách xác hiệu hoạt động tập đồn 3.2.2.3 Nghiêm túc thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động TĐKT, xử phạt nghiêm minh theo pháp luật Kinh nghiệm sụp đổ TĐKT khủng hoảng tài 1995 Đơng Á khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, “sự kiện” Vinashin Việt Nam cho thấy, việc thiếu kiểm soát nhà nước kiểm sốt khơng chặt chẽ dẫn đến hậu TĐKTNN hoạt động không minh bạch tiềm ẩn nguy làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản Vì vậy, nhà nước khơng thể lơi việc kiểm gia, giám sát, đánh giá TĐKTNN Tuy nhiên, việc kiểm soát phải theo hướng áp dụng biện pháp kiểm soát nội chặt chẽ dựa tảng quản trị khoa học, bao gồm kiểm sốt bên ngồi kiểm sốt nội công ty Với tư cách quan quản lý, nhà nước kiểm sốt bên ngồi cách th quan kiểm toán độc lập báo cáo kết định kỳ tình hình hoạt động doanh nghiệp thành viên 111 toàn tập đồn Kiên thực tra, kiểm tốn hoạt động tập đồn theo lộ trình, tránh trì hỗn (VD: việc tra, kiểm tốn Tập đồn than khoáng sản dự định tiến hành năm 2009 bị trì hỗn) Thực tế cho thấy, khơng phải Chính phủ khơng có quy trình kiểm tra này, vấn đề nằm chỗ việc thực thi khơng dứt điểm, kiên quyết, nói khơng làm Các TĐKT thuộc Thủ tướng Chính phủ quản lý, đó, tạo “vị pháp luật” để tra khơng tiến hành, Thủ tướng khơng đồng ý, Thanh tra phải chịu Kiểm sốt từ bên ngồi thơng qua việc thu hút nhà đầu tư Các nhà đầu tư bầu đại diện họ tham giavào Hội đồng quản trị khơng tham gia họ có cách kiểm sốt từ bên ngồi để khơng làm giảm giá trị công ty, không làm giá trị phần vốn mà họ đầu tư Xây dựng quy định theo hướng khuyến khích doanh nghiệp thành viên niêm yết thị trường chứng khốn, đồng thời cắt bỏ “rót” vốn từ Nhà nước khoảng vay ưu đãi ngân hàng biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt từ bên ngồi, thực theo phương án này, doanh nghiệp nhà đầu tư chiến lược, ngân hàng thương mại nhà nước (cho vay, nhà đầu tư lớn) thành viên đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp họp bàn bầu Hội đồng quản trị thay cách nhà nước định viên chức nhà nước Để đảm bảo TĐKTNN phát triển theo định hướng chiến lược kế hoạch đề ra, chế giám sát việc thực quyền chủ sở hữu cần trọng Cụ thể, tăng cường vai trò giám sát Quốc hội với Chính phủ, Chính phủ Bộ chủ quản Bộ chuyên ngành, giám sát đầu mối chủ sở hữu (hiện Thủ tướng phủ) với Hội đồng quản trị.Về nguyên tắc, công việc Quốc hội phải làm từ lâu rồi, song pháp luật có quy định đơn giản chức nói chung Quốc hội vấn đề chưa đặt mức tổ chức hoạt động Quốc hội Chính vậy, đến tháng năm 2009 Đồn giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội vào Bên cạnh đó, quy định minh bạch công khai thông tin biện pháp hữu hiệu để 112 tăng cường chế giám sát xã hội, nhà đầu tư, người lao động với tập đoàn kinh tế Trước mặt Hội đồng quản trị cần báo cáo định kỳ với Thủ tướng Chính phủ tình hình hoạt động tập đồn; báo cáo với Chính phủ mảng phân cơng (Bộ tài báo cáo tình hình sử dụng vốn, Bộ kế hoạch đầu tư báo cáo tình hình thực kế hoạch; Bộ chủ quản báo cáo tổng quan chung ); Đại diện Chính phủ Thủ tướng Báo cáo trước quốc hội theo định kỳ định Ngồi ra, Quốc hội thành lập phận chuyên trách theo dõi hoạt động tập đoàn, sử dụng kiểm tốn độc lập kênh thơng tin nhằm đánh giá tình hình sử dụng vốn nhà nước Xử phạt nghiêm minh có tính răn đe cần phải tiến hành Có ý kiến cho TĐKT giai đoạn thí điểm, nên khó để quy trách nhiệm cho Cái thơng cảm trường hợp chế sách chưa phù hợp Nhưng sai phạm xuất phát từ cố ý TĐKT khai báo không thực trạng sản xuất kinh doanh (Vinashin), hay giảm bớt lợi nhuận (EVN)…thì phải xử phạt có biểu biển thủ công quỹ Những xử phạt không Chính phủ, Quốc hội liên quan đến quan tư pháp quan cần phải vào Những xử phạt phải tiến hành có biểu vi phạm để răn đe không đợi đến nguy hiểm vào Sai phạm mua tàu Vinashin chủ tịch HĐQT Vinashin phát từ năm 2007, khơng có xử phạt ln Cơ chế Tập quyền chủ tịch Vinashin khơng phải sau có mà có từ 2007, hay EVN kiểm tốn từ 2007, có sai phạm, khơng thấy nói đến việc xử phạt 3.2.2.4 Kiểm soát độc quyền Một lo ngại lớn nhà thực thi sách kiểm sốt độc quyền tập đồn kinh tế Để kiểm sốt độc quyền mơ hình này, cần thực song song nội dung sau + Thúc đẩy cạnh tranh nhiều biện pháp khác xây dựng chế hỗ trợ cho tập đồn tư nhân phát triển, đa dạng hóa sở hữu tập đoàn, 113 quy định cho nhà đầu tư nước tham gia vào lĩnh vực thành lập tập đoàn kinh tế (trừ Dầu khí) Cần tách riêng hạ tầng nghành độc quyền khỏi tập đồn, thành lập cơng ty quản lý phần hạ tầng đường trục lĩnh vực viễn thông Điều thu hút thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước tham gia khai thác đường trục cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp VNPT + Hồn thiện hệ thống luật pháp, quy định độc quyền: sửa đổi Luật cạnh tranh theo hướng quy định rõ hành vi độc quyền Quy định liệt kê chín hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, không bao quát hết hành vi diễn thực tế chẳng hạn VNPT dựa vào vị nắm giữ đường trục, không đáp ứng đủ nhu cầu kết nối cho Viettel, rõ ràng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khơng nằm chín hành vi liệt kê luật nên khởi kiện luật cạnh tranh 3.2.2.5 Đẩy mạnh cổ phần hóa cơng ty cơng ty mẹ tập đồn Thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tập đoàn Tập đoàn,mở rộng diện doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hóa mặt giúp cho doanh nghiệp thành viên tập đoàn huy động nguồn vốn lớn bối cảnh thị trường chứng khoán tăng nhanh từ năm 2006 đến Mặt khác, tiến hành cổ phần hóa biện pháp hiệu để xác định xác thực lực doanh nghiệp Mặc dù TĐKT tiến hành cổ phần hóa, tốc độ chậm Các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa cần lựa chọn nhà đầu tư chiến lược theo hướng tìm kiếm đối tác có kinh nghiệm, có tiềm lực tài khơng giới hạn quốc tịch + Trong q trình cổ phần hóa cần quy định rõ nhà đầu tư chiến lược để thúc đẩy liên kết với nhà đầu tư, doanh nghiệp bên (trong nước nước ngồi), khắc phục tình trạng số doanh nghiệp nhà nước thành viên tổng công ty q trình cổ phần hóa lựa chọn nhà đầu tư chiến lược theo hướng nội bộ: chọn nhà đầu tư chiến lược doanh nghiệp nhà nước khác nội 114 tập đồn, cơng ty nhà nước khác Việc lựa chọn đối tác nêu vừa không đảm bảo huy động vốn, kinh nghiệm quản lý từ bên ngồi, vừa khơng với tinh thần Nghị định việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược Ngồi ra, cịn mang dáng dấp tư bao cấp, trì trệ, ngại thay đổi Trong thời gian tới, quan liên quan cần quy định rõ tiêu chí nhà đầu tư chiến lược thay quy định chung chung Nghị định số 187/2004/ NĐ-CP + Sửa đổi quy định loại hình cơng ty mà Nhà nước nắm 50% cổ phần Hơn loại hình doanh nghiệp khơng hấp dẫn nhà đầu tư họ quan niệm loại hình Nhà nước chi phối, cổ đông Nhà nước đứng tên cổ đông khác khơng dại bỏ tiền đầu tư vào doanh nghiệp viên chức Nhà nước điều hành Đối với Tập đồn Than khống sản, Tập đồn Bưu viễn thơng, Tập đồn Điện lực, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, có cơng ty kinh doanh mặt hàng nhạy cảm, có ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế cần trì tỷ lệ cổ phần chi phối tuyệt đối, không phép bán cổ phần cho nhà đầu tư nước Nhưng công ty không thuộc ngành, lĩnh vực nhạy cảm, công ty Tập đoàn kinh doanh Tập đoàn Cao su, Tập đoàn Dệt may, tập đồn Bảo Việt thơng thoáng việc giới hạn tỷ lệ, tham gia nhà đầu tư nước ngồi Vì thực tế, khơng cần giữ q 51% đảm bảo chi phối 3.2.2.6 Bổ nhiệm sử dụng nhân đủ lực, có phương án thu hút người tài Vinashin học thực tế đem lại nhiều kinh nghiệm, học có ý nghĩa, học sử dụng nhân lớn Vì xét cho cùng, kết hoạt động khung khổ pháp lý mang lại mà hoạt động người Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đội ngũ nhà quản trị, doanh nhân đóng vai trị quan trọng Do mà TĐKT lớn giới ln có CEO hàng đầu Trung Quốc khơng ngừng tìm kiếm CEO nước giỏi để quản lý TĐKT họ Thất bại Vinashin đặt nhiều câu hỏi việc sử dụng nhân Phải tầm quản trị doanh nghiệp vượt 115 xa tầm tay người đứng đầu dẫn đến kiểm sốt thu chi đầu tư khơng hiệu tự đầu tư lớn ? Hay trao quyền lớn dẫn đến sai phạm? Và Nhà nước lại biết sai phạm thời gian dài mà công luận cảnh báo từ sớm? Và cách nhà nước sửa sai có phải theo kiểu sai đâu sửa đấy, sửa sai không? Bài học Vinashin đặt vấn đề phải nhìn lại từ góc độ tầm hạn Nhà quản trị điều hành tập đoàn cho tương lai TĐKTNN phát triển vững mạnh, độc lập kinh tế thị trường Lúc quản lý tập đồn kinh tế khơng mệnh lệnh hành mà khối óc quản trị giỏi Và kiểm sốt TĐKT khơng phải nhìn mắt mà hai mắt mở to Vì vậy, trước mắt, Nhà nước nên rà sốt lại đội ngũ cán quản lý TĐKTNN, cán để tình trạng thua lỗ kéo dài hai năm cần thay Đây cách tạo áp lực để đội ngũ cán không ngừng nâng cao lực, trình độ quản lý Xây dựng quy chế tuyển chọn cán quản lý DNNN mang tính cạnh tranh, sàng lọc cơng khai Cơ chế cạnh tranh bình đẳng tuyển dụng doanh nhân nhằm mặt tạo hội cho người có lực, có trình độ mong muốn trở thành nhà quản lý chuyên nghiệp, mặt khác, tạo áp lực nhà quản lý thời Việc lựa chọn cán quản lý cần cách tiếp cận mục tiêu hình thành TĐKTNN, với tư cách chủ sở hữu, chủ đầu tư xác định mục tiêu TĐKT tìm kiếm lợi nhuận Với mục tiêu nêu trên, người quản lý vốn đầu tư nhà nước không thiết phải cán nhà nước, có đủ tiêu chuẩn cấp hay trị mà cần có lực, phầm chất nhà quản trị doanh nghiệp Trước mắt, mời doanh nhân thành đạt khu vực kinh tế nhà nước tham gia máy quản lý TĐKT Với Tổng giám đốc Tập đoàn kinh tế, ưu tiên cho cán nước đủ trình độ, có kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp lớn, trước mắt cần thiết phải thuê Tổng giám đốc tiếng nước Rất nhiều nước làm theo cách thành công Và chế thuê giám đốc diễn thuận lợi cần khắc phục tư 116 hoàn thiện Luật pháp xác định rõ tư cách pháp nhân Giám đốc thuê trách nhiệm giám đốc Tổng giám đốc Xây dựng kế hoạch đào tạo lại đội ngũ lao động tập đồn với nhiều hình thức đào tạo: tập trung, chức, tập huấn, ngắn hạn, chỗ… Có sách khuyến khích vật chất đội ngũ lao động có tay nghề cao, trình độ chun mơn giỏi, đóng góp nhiều cho hoạt động sản xuất kinh doanh TĐKT Bên cạnh việc tiến hành rà soát lại lại định mức lao động dựa yêu cầu công việc, đảm bảo công, ngày công theo luật định Tăng cường giám sát việc thực quỹ tiền lương tuyển dụng lao động doanh nghiệp thành viên Thay đổi cách thức trả lương nay, trước hết dội ngũ chuyên gia, cán quản lý có lực, sau tồn thể người lao động Đồng thời cần thực biện pháp ưu đãi vật chất, chế độ an sinh xã hội để đội ngũ quản lý người lao động yên tâm làm việc Khắc phục tình trạng chảy máu chất xám thời gian qua Nhà nước thí điểm cho số TĐKT chủ động việc trả lương Cần triển khai nhân rộng mơ hình Riêng người đại diện phần vốn Nhà nước Tập đoàn (Hội đồng quản trị), cần xây dựng chế khuyến khích gắn với trách nhiệm nhằm đảm bảo mục tiêu Nhà nước Cơ chế khuyến khích khơng lương, thưởng mà cịn có điều kiện vật chất, tinh thần khác Phải làm cho người thấy có lợi gắn bó với tập đồn Nhiều biện pháp sử dụng trước hết cần tập trung vào hai biện pháp quyền mua cổ phiếu quỹ khen thưởng - Đối với độc quyền mua cổ phiếu: Nhà nước quy định quyền mua cổ phiếu người mức giá ưu đãi theo tỷ lệ định hưởng tương lai Như vậy, người có trách nhiệm quản lý vốn Nhà nước vừa quản lý phần vốn Nhà nước chi phối vừa quản lý phần tài sản (vừa chung, vừa riêng) Nếu tập đồn làm ăn có lãi, cổ phiếu họ có giá trị ngược lại Biện pháp kích thích nhà đại diện chủ sở hữu cố gắng gia tăng lợi nhuận tập đoàn 117 - Quỹ khen thưởng: Ngoài mức lương xác định, tập đồn lập quỹ khen thưởng quản lý cấp cao (có thể gộp với quỹ dự trữ rủi ro kinh doanh), khoản tiền đủ để thực trở thành động khuyến khích Khoản tiền trao cho họ họ giữ chức Khoản tiền khen thưởng khoản để bù đắp định sai lầm dẫn đến tổn thất hoạt động Như vậy, thực chất biện pháp kết hợp hài hòa lợi ích chung riêng người đại diện Khi mục tiêu quản lý người quản lý cấp cao song hành với mục tiêu tập đoàn tạo động lực thực để thực thể phát triển, đồng thời hạn chế tác động, chi phối đối tượng lợi dụng tham nhũng Đối với cán quản lý nhà nước Ủy Ban giám sát Nhà nước (sau thành lập tách riêng khỏi máy Nhà nước) Quốc hội phần vốn Nhà nước Đội ngũ cần có lực quản lý khả kinh doanh doanh nhân Đội ngũ phải tuyển chọn gắt gao đề cao phẩm chất đạo đức, minh bạch hoạt động Và có chế khuyến khích họ xứng đáng 3.2.2.7 Giảm can thiệp trực tiếp Nhà nước vào TĐKT Nhà nước tạo lập môi trường kinh doanh ổn định cho TĐKTNN - Thời gian qua, nhà nước can thiệp vào hoạt động TĐKTNN sâu định hành Có thể cắt nghĩa can thiệp mặt TĐKTNN xem công cụ để điều tiết vĩ mô nhà nước TĐKTNN vừa thành lập, cần phải hỗ trợ tình hình kinh tế bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, thời gian tới, để TĐKTNN tự chủ cạnh tranh lành mạnh, Nhà nước cần giảm thiểu can thiệp biện pháp hành Điều phù hợp với cam kết Việt nam với WTO - Tạo lập mơi trường trị ổn định Mơi trường trị ổn định tảng để kinh tế phát triển, điều kiện doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mơ kinh doanh, tích lũy nguồn vốn Mơi trường trị ổn định thể yếu tố: ổn định quyền sách 118 - Mơi trường kinh tế: Bao gồm phát triển thị trường quan hệ kinh tế thị trường, phát triển quan hệ cạnh tranh liên kết kinh tế chủ thể, khẳng định quan hệ sở hữu tồn hợp pháp, phát triển quan hệ phân công, hiệp tác Nền kinh tế phát triển cao, ổn định sở để tập đồn kinh tế tích lũy nguồn vốn để tiến tới hình thành tập đồn kinh tế mạnh Kinh tế nước phát triển, thu nhập người dân tăng lên tạo điều kiện cho thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng, công ty nước nói chung tập đồn kinh tế nói riêng có điều kiện mở rộng thị trường kinh doanh, nâng lực cạnh tranh Nhà nước cần có sách thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường - Mơi trường pháp lý: Hồn thiện khuôn khổ pháp lý không cho việc tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tế mà cịn chủ thể sản xuất kinh doanh nói chung Luật Cạnh tranh, Luật đầu tư, Sở hữu trí tuệ Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật: Trước hết, định ban hành cần đề cập chất đặc thù mơ hình, tổ chức quản lý hoạt động tập đoàn kinh tế Trong chiến lược phát triển tập đoàn kinh tế phải kiểm tra, kiểm soát biện pháp mà cam kết gia nhập luật pháp đường kinh tế với tư cách chủ sở hữu 119 KẾT LUẬN TĐKTNN mô hình xuất phổ biến hầu Chúng vừa có đặc trưng chung TĐKT có yếu tố đặc thù bị ảnh hưởng lớn Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Ở nước phát triển, giai đoạn đầu thời điểm cần tập trung nguồn lực cao độ, tập đoàn phát huy vai trị cơng cụ hữu hiệu để Chính phủ thực điều hành kinh tế Những đóng góp TĐKTNN giai đoạn khơng thể bác bỏ Tuy vậy, thực tế có nhiều TĐKTNN hoạt động có hiệu Singapore, Malaysia số quốc gia tiếp tục trì mơ hình Trung Quốc nước thành công xây dựng TĐKTNN mạnh đủ sức cạnh tranh quốc tế hội nhập Đây kho kinh nghiệm quý báu cho Việt nam xây dựng phát triển TĐKT NN Do yêu cầu hội nhập, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết phải xếp lại DNNN, Việt Nam thí điểm thành lập số TĐKTNN định hành Gần 05 năm hoạt động môi trường HNKTQT TĐKTNN thí điểm mức độ định cho thấy định thành lập chúng đắn Mặc dù thí điểm thành lập, lại hoạt động điều kiện môi trường kinh tế xã hội nước quốc tế có diễn biến bất lợi khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, suy thối kinh tế giới sau đó, nước lạm phát giảm phát TĐKTNN có phát triển số lượng chất lượng hoạt động Sự phát triển không mạnh mẽ, song cho thấy TĐKT có ưu so với mơ hình TCT có đóng góp định phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, TĐKT bộc lộ nhiều yếu lực cạnh tranh thấp hiệu sản xuất kinh doanh có xu hướng giảm dần, mối liên kết bên cịn lỏng lẻo nặng tính chất hành chính, hoạt động đầu tư dàn trải Nguyên nhân tình trạng yếu xuất phát từ nhiều lý chủ quan, cần phải khắc phục để TĐKTNN tiếp tục phát triển bền vững 120 Trong bối cảnh kinh tế đầy thách thức, TĐKT phải gia tăng sức cạnh tranh tồn giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển Muốn thời gian tới, nhà nước phải trọng đến hiệu sản xuất kinh doanh TĐKTNN TĐKTNN tự chủ sản xuất kinh doanh Các giải pháp đưa hướng tới mục tiêu Hai nhóm giải pháp đề thân TĐKTNN Nhà nước không hữu ích cho phát triển TĐKTNN thực thực tế Trong đó, việc quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động TĐKTNN bổ nhiệm nhân phù hợp biện pháp cấp bách mà nhà nước cần phải làm bối cảnh 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Kim Anh (2008), “Một số vấn đề tập đoàn kinh tế Việt Nam ngân hàng tập đoàn kinh tế thành lập”, Tạp chí quản lý kinh tế số 19, Tr.54-60 Baoli Xu, Trung tâm Nghiên cứu Ủy ban quản lý Giám sát tài sản Nhà nước Hội đồng nhà nước Trung Quốc Minggao Shen, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc – Trường đại học Bắc Kinh (2003), Báo cáo: Các Tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc: Quá khứ, Hiện Tương lai phát triển, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (17/10/2002), Báo cáo nghiên cứu “ Cải cách doanh nghiệp Nhà nước – Kinh nghiệm Trung Quốc so sánh với Việt Nam”, Hà nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (10/10/2003), Báo cáo khảo sát “ Trung Quốc sau đại hội 16 Đảng cộng sản: Những vấn đề triển vọng phát triển”, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (24- 25/02/2005), Hội thảo “ Kinh nghiệm quốc tế tập đoàn kinh tế” phủ Việt Nam Ơxtrâylia tài trợ, Hà Nội, 2005 Bộ kế hoạch đầu tư (2007), Chuyên đề phục vụ lãnh đạo “Xu hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam”, Hà nội Trần Thị Minh Châu (2008), “ Doanh nghiệp nhà nước mơi trường cạnh tranh WTO”, Tạp chí lý luận trị số 1, Tr.50-54 Chính phủ (1995), Nghị định số 39/CP ngày 27/6/1995 Chính phủ ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Tổng cơng ty Nhà nước, Hà nội 122 Chính phủ (2004), Nghị định số 153/2004/ NĐ-CP ngày 09/08/2004 Chính phủ tổ chức, quản lý Tổng cơng ty nhà nước chuyển đổi Tổng công ty nhà nước, cơng ty nhà nước độc lập theo mơ hình Cơng ty mẹ - công ty con, Hà nội 10 Chỉ thị số 11/2004/CT-TTg ngày 30 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh xếp đổi doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị Trung ương ( khóa IX) 11 Trần Tiến Cường ( chủ biên) (2005), Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế - Ứng dụng vào Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà nội 12 Trần Tiến Cường, Trưởng ban DN – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003), Quá khứ, tương lai phát triển tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc – Những kinh nghiệm tham khảo, đôi điều so sánh vấn đề phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam, Hà nội 13 Vũ Thị Dậu, Nguyễn Minh Phong (2010) “03 học cảnh báo từ “sự kiện Vinashin””, Tạp chí Hội nhập phát triển, số tháng 14 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước ta 15 Nguyễn Văn Đăng ( chủ biên) Tổng công ty nhà nước hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế - Nxb Giao thông năm 2005 16 Vũ Thị Xuân Hương, Phát triển dịch vụ tài tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam, LSTS kinh tế, 2008 17 Luật doanh nghiệp năm 2005 18 Luật đầu tư năm 2005 19 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương ( khóa IX) 20 Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương ( khóa IX) 123 21 Nguyễn Đăng Nam ( 2003), Bình luận báo cáo: “ Các tập đồn doanh nghiệp Trung Quốc: Quá khứ, tương lai phát triển” GS Baoli Xu Minggao Shen, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Nhơn (2006), Kinh nghiệm từ tập đồn hàng đầu giới, Nxb Phương Đơng 23 Bùi Văn Huyền (2008), Xây dựng phát triển tập đồn kinh tế Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Quyết định số 06/2006/ QĐ- TTg việc thành lập cơng ty mẹ - Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam 25 Đinh Văn Sơn (2010), “Một số ý kiến tái cấu trúc tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí khoa học thương mại số 35,Tr.8-15 26 Nguyễn Ngọc Sự, Các giải pháp tài việc huy động vốn cho đầu tư phát triển Tổng công ty Dầu khí Việt Nam theo hướng tập đồn kinh tế : LATS Kinh tế, 2006 27 Trần Ngọc Thơ ( 2005), “ Hội chứng tập đồn kinh tế”, tạp chí phát triển kinh tế ( số tháng 10) 28 Phạm Quang Trung, Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty & tái cấu tài tổng cơng ty lớn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội 2007 29 Nguyễn Trung (2008), “Vài suy nghĩ tập đòan kinh tế quốc doanh nước ta”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế xã hội số 34(10/2008), Tr.42-47 30 Vũ Huy Từ (2002), Mơ hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 31 Trường đại học Harvard ( 2008), Lựa chọn thành công – nghiên cứu kiến nghị gửi Chính phủ Việt Nam vấn đề phát triển 124 32 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Báo cáo tóm tắt “ Những nội dung chủ yếu Dự thảo đề án hình thành phát triển tập đồn kinh tế sở Tổng công ty Nhà nước”, Hà nội 33 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương ( số -2004), Thông tin chuyên đề: Đẩy mạnh cải cách DNNN đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, gia nhập thành viên WTO, Hà nội 34 Yasusuke Murakami Hugh T.Patrick (tổng chủ biên), Kinh tế học trị Nhật Bản, Quyển I, Tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1991 Tài liệu Tiếng Anh 35 Aldo Musacchio, Francisco Flores – Macias(2009), The Return of State – owned Enterprise Should we afraid?, Havard International Review 36 Pier Angelo Toninelli (2000), The rise and Fall of State – Owned Enterprise in the Western World, Cambridge University Press 37 Robert Millward, The Rise and Fall of State Enterprise in Western Europe 1945 -90, Economics or Technology or Ideology? 38 Sea Jin Chang (2003), Financial Crisis and Transfomation of Korean Business Group – The rise and fall of Chaebols, Cambridge University Press, England Các trang web: 39 http://irv.moi.gov.vn/sodauthang/nghiencuutraodoi/2008/4/14908.ttvn 40.http://www.dddn.com.vn/desktop.aspx/TinTuc/Ban-docviet/Tap_doan_kinh_te 41 http://www.vneconomy.com.vn/vie/ 125 ... PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (GIAI ĐOẠN 2011 – 2015) 94 3.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng phát triển tập đoàn kinh tế nhà. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Qúa trình hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị Ý tưởng... nghiệp 1.2 Kinh nghiệm xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc Trung Quốc trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Trung Quốc Trước