Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Các ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu CHƢƠNG TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TUYÊN BỐ VỀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐƠNG (DOC) 1.1 Biển Đơng tranh chấp chủ quyền Biển Đông 10 1.1.1 Tổng quan Biển Đông 10 1.1.2 Lịch sử diễn biến tình hình tranh chấp Biển Đông 11 1.2 Sự đời nội dung Tuyên bố cách ứng xử bên 19 Biển Đông (DOC) 1.2.1 Sự cần thiết phải giải hịa bình vấn đề quốc tế Biển Đông 19 1.2.2 Sự đời Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông 2002 23 (DOC) 1.2.3 Nội dung DOC 28 1.2.4 Bản chất DOC 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI THỰC DOC 2.1 Bƣớc đầu triển khai thực DOC 40 2.1.1 Thành lập quan tham vấn 40 2.1.2 Các hình thức hoạt động, dự án hợp tác DOC 42 2.2 Những điểm yếu thách thức việc triển khai thực DOC 48 2.2.1 2.2.2 Những mâu thuẫn DOC Những thách thức việc triển khai thực DOC 48 50 2.3 Xu hƣớng triển khai thực DOC tƣơng lai 52 CHƢƠNG VAI TRÕ CỦA DOC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐƠNG 3.1 Tƣơng quan trị sở pháp lý bên hữu quan 57 3.1.1 Các bên tranh chấp trực tiếp 57 3.1.2 Các nước ASEAN tranh chấp trực tiếp 71 3.1.3 Quan điểm nước lớn khu vực DOC 72 3.2 Các sáng kiến giải pháp cho giải tranh chấp Biển Đông 79 3.2.1 Căn vào Công ước Luật biển năm 1982 79 3.2.2 Giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế tổ 81 chức quốc tế 3.2.3 Cơ chế quản lý theo mơ hình Nam Cực 83 3.2.4 Theo quan điểm “Gác tranh chấp, khai thác” 85 3.2.5 Theo ý tưởng “Di sản chung khu vực” 86 CHƢƠNG XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỚNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 4.1 Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) 88 4.1.1 Mục đích COC tương lai 88 4.1.2 Đặc điểm COC 90 4.1.3 Nội dung COC Biển Đông 92 4.2 Một số kiến nghị 95 4.2.1 Vai trò chiến lược Biển Đông Việt Nam 95 4.2.2 Kiến nghị định hướng xây dựng COC 99 Kết luận Phụ lục 103 106 Tài liệu tham khảo 109 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh ASEAN: Association of Southeast Tiếng Việt Asian Hiệp hội nước Đông Nam Á Nations ASC ASEAN Security Community Cộng đồng an ninh ASEAN AEC ASEAN Ecomomic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASCC ASEAN Socio-cultural Cộng đồng văn hoá- xã hội Community ASEAN ARF: ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực Đông Nam Á AMM ASEAN Ministers Meeting Hội nghị Bộ trưởng nước ASEAN CNOOC COC: DOC: JWG: China National Offshore Oil Tập đồn Dầu khí ngồi khơi Corporation Trung Quốc Code of the Conduct of Parties in Bộ Quy tắc ứng xử bên the South China Sea Biển Đông Declaration on the Conduct of Tuyên bố cách ứng xử Parties in the South China Sea bên Biển Đông Joint Working Group Nhóm cơng tác chung bên tham gia DOC HVQHQT: Học viện Quan hệ quốc tế HS: Hoàng Sa ILO: International Labor Organization OECD: Organisation forEconomic Tổ chức Hợp tác phát triển Cooperation and Development TS: Tổ chức Lao động quốc tế kinh tế Trường Sa TQ: UNDP: UNCLOS SOM: United Nations Development Trung Quốc Chương trình phát triển Liên Programme Hợp quốc The United Nations Convention Công ước Luật biển Liên on the Law of the Sea Hợp quốc năm 1982 Senior Official Meeting Hội nghị quan chức cao cấp DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Bản đồ quần đảo Hồng Sa Trường Sa Biển Đơng 22 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển đại dương chiếm tới 71% diện tích bề mặt hành tinh mà sống1 Biển nhà chung, cầu nối lục địa, văn minh xã hội loài người Từ ngàn xưa loài người biết sử dụng biển khai thác biển phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống Ngày với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, nước có biển ngày nhận thức ý nghĩa quan trọng biển kinh tế, an ninh, quốc phòng Các nước, đặc biệt nước phát triển nước ven biển có chiến lược nhằm khai thác, tận dụng nguồn tài nguyên từ biển để phục vụ lợi ích quốc gia Do đó, nhiều mâu thuẫn, xung đột nảy sinh quốc gia giới: quốc gia có biển khơng có biển; quốc gia có biển với Để giải mâu thuẫn này, cần phải có quy định chấp nhận chung nhằm điều hòa mối quan hệ nước việc quản lý, sử dụng khai thác biển Biển Đông vùng biển nửa kín, bao quanh quốc gia: Trung Quốc (kể Đài Loan), Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia, Brunei, Campuchia, Singapore Thái Lan2 Biển Đơng có vị trí địa trị quan trọng, nằm tuyến đường hàng hải nhộn nhịp thứ giới, nối liền châu Âu, châu Phi, Trung Cận Đông với Đơng Á Thái Bình Dương Biển Đơng đánh giá vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên với hệ sinh 1http://en.wikipedia.org/wiki/Ocean Điều 122 Công ước Luật biển năm 1982: “Biển kín hay biển nửa kín vịnh, vũng hay vùng biển hai hay nhiều quốc gia bao bọc xung quanh thông với biển khác hay với đại dương qua cửa hẹp, hoàn toàn chủ yếu lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế nhiều quốc gia tạo thành”; J Peter Burgess, The Politic of the South China Sea: Territoriality and International Law, Security Dialogue, (2003) thái đa dạng Tuy nhiên, với lợi mặt, Biển Đông từ lâu trở thành đối tượng tranh chấp cạnh tranh gay gắt nước khu vực nước lớn giới Việc phát tiềm dầu khí to lớn Biển Đơng vào đầu năm 70 phát triển luật pháp quốc tế biển năm 80 kỷ trước tạo điều kiện cho nước xung quanh Biển Đơng mở rộng u sách vùng biển, thềm lục địa bên cạnh việc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa3, biến Biển Đông thành nơi tiềm ẩn nguy xung đột, đe dọa hịa bình, ổn định phát triển khu vực xa toàn giới Do tính chất phức tạp tranh chấp, khác biệt lớn lập trường bên tranh chấp, nên dù nỗ lực cố gắng, bên tranh chấp chưa tìm giải pháp cho vấn đề cách lâu dài mà tất bên chấp nhận Trong bối cảnh đó, quốc gia khu vực nỗ lực tìm kiếm biện pháp khác để ngăn ngừa xung đột, góp phần vào việc xây dựng lịng tin, trì hịa bình khu vực Với mục tiêu đó, ASEAN4 Trung Quốc trí xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Tuy nhiên, sau thời gian dài đàm phán, việc xây dựng COC gặp phải nhiều vấn đề phức tạp mà bên thống Để tháo gỡ bế tắc, ASEAN Trung Quốc trí trước mắt thông qua ký kết Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), coi bước tiến nhằm hướng tới Zou Keyuan, Joint Development in the South China Sea: A new Approach, The International Journal of Marine and Coastal Law, Vol.21, No.1, 2006 Quần đảo Hoàng Sa tranh chấp song phương Việt Nam Trung Quốc, Trung Quốc cho quần đảo Hoàng Sa họ, không muốn đàm phán chủ quyền quần đảo với Việt Nam Quần đảo Trường Sa yêu sách chủ quyền nước Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei Đài Loan ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á, thành lập năm 1967 Đến ASEAN bao gồm 10 nước Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam việc thông qua COC Ngày tháng 11 năm 2002, Hội nghị cấp cao ASEAN Phnôm-pênh, ASEAN Trung Quốc ký DOC1 Việt Nam nước có địi hỏi chủ quyền tồn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nước ASEAN có tranh chấp song phương đa phương với Trung Quốc chủ quyền lãnh thổ đảo Biển Đông Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam tích cực phối hợp với nước ASEAN khác tìm kiếm biện pháp xây dựng lòng tin, ngăn ngừa xung đột khu vực tham gia vào trình xây dựng COC/DOC Chủ trương quán Việt Nam thông qua thương lượng, giải hịa bình tranh chấp Biển Đơng Tình hình nghiên cứu Luận văn Đề tài có tính chất thời sự, liên quan trực tiếp đến tình hình an ninh, khai thác tài nguyên thiên nhiên tranh chấp chủ quyền Biển Đông nên có nhiều tham luận, ý kiến trình bày hội thảo, văn kiện hội nghị chuyên đề, quan điểm, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, giảng viên lâu năm, nhà quản lý tâm huyết giàu kinh nghiệm nước Biển Đơng Chẳng hạn số cơng trình khoa học tác giả sau đây: - Tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa sau năm ký DOC Ronald A.Rodriguez, Ocean Development and International Law Marine Science Institute, 2004; - Chinese Sovereignty and Joint Development: A Pragmatic Solution to the Spratly Islands Dispute Charles Liu; 1Declaration On The Conduct Of The Parties In The South China Sea- http:// www aseansec.org/13165.htm - Security Implications of Confict in the South China Sea: Perspectives from Asia-Pacific Carolina G Hernandez, eds, Institute for Strategic and Development Studies, Inc, 1997; - Nhìn nhận xử lý đắn tranh chấp quyền lợi biển Trung Quốc ASEAN Phó giáo sư Dương Thanh, Trường Đảng Trung ương, Trung Quốc; - Fair Division: A New approach to the Spratlys Islands Controversy David Denoon Steven Brams; - An Overview of Recent Developments on the Spratlys Disputes Jorge R Coquia Mục đích phạm vi nghiên cứu Luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Như trình bày phần trên, xuất phát từ tính chất phức tạp việc tranh chấp, khác biệt lớn lập trường bên liên quan, bên chưa tìm giải pháp bản, lâu dài mà tất bên chấp nhận Do đó, mục đích Luận văn sở phân tích nội dung DOC tiến trình triển khai thực DOC để đánh giá tác động trị, pháp lý thực tiễn DOC bên tranh chấp Biển Đơng Phân tích quan điểm, lập trường bên DOC tổng thể chiến lược Biển Đơng, để từ nhận định, đánh giá triển vọng dự báo nội dung COC tương lai; đồng thời kiến nghị chủ trương Việt Nam việc thực DOC định hướng xây dựng COC thời gian tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thực Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), KẾT LUẬN Với vị trí vai trị quan trọng Biển Đông, tất nước ven Biển Đông quan tâm đến việc xác lập chủ quyền, bảo vệ khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Vì vậy, tranh chấp Biển Đơng có từ lâu, xem điểm nóng, phức tạp giới, chứa đựng nhiều nguy tiềm ẩn hồ bình ổn định khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Các bên tranh chấp Biển Đơng, ngồi ý nghĩa chủ quyền lãnh thổ, chủ yếu xoay quanh mục tiêu lợi ích chiến lược, đấu tranh nước lớn, tranh giành tài nguyên đặc biệt dầu khí, bảo vệ khống chế tuyến đường biển cực lỳ quan trọng qua Biển Đơng Trong tích cực tìm kiếm giải pháp lâu dài cho tranh chấp, nước ASEAN Trung Quốc ký thoả thuận DOC Có thể khẳng định DOC bước đột phá quan hệ ASEAN Trung Quốc, thể cam kết tâm trị ASEAN Trung Quốc việc tìm phương thức giúp giải tỏa tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vùng biển Biển Đông, vấn đề coi tiềm ẩn nguy xung đột vũ trang Thông qua DOC, bên mong muốn loại bỏ nguy xung đột tạo thuận lợi cho nỗ lực biến Biển Đơng thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển Sau DOC bên hữu quan ký kết, mục tiêu mà DOC đề triển khai bước đầu với tốc độ chậm hoạt động đơn phương vi phạm quy định DOC chưa chấm dứt hồn tồn Tuy nhiên, có điều khơng thể phủ nhận tình hình tranh chấp Biển Đơng cải thiện đáng kể, không xảy xung đột, va chạm lớn Một chế, khuôn khổ hợp tác bên lĩnh vực nhạy cảm bước đầu thực Nhìn nhận cách khách quan, chất 10 DOC có vị trí, vai trị hạn chế mặt trị, pháp lý thực tiễn; đồng thời trình triển khai thực DOC bộc lộ thiếu sót Mặt khác, nước liên quan sử dụng DOC với toan tính khác nhau, lợi dụng DOC công cụ để thực ý đồ Biển Đơng Trong thời gian tới việc triển khai DOC cịn có diễn biến phức tạp việc xây dựng COC chặng đường dài, khó khăn Điều đáng nói Trung Quốc tiến hành nhiều bước mới, mạnh mẽ, chủ động, khơn khéo khía cạnh qn sự, pháp lý, ngoại giao để thực bước tiến xa mưu đồ thơn tính Biển Đơng Tun bố thành lập thành phố Tam Sa hoạt động tàu thuyền Trung Quốc phía Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa tỏ rõ tham vọng bành trướng Biển Đông Trung Quốc, đặt Việt Nam bên tranh chấp khác trước tình ngày khó tranh chấp Biển Đơng Trước diễn biến đó, Việt Nam cần phải đề cao cảnh giác, kịp thời có định hướng hành động đắn Mặc khác, Việt Nam cần xây dựng chiến lược tổng thể toàn diện tất phương diện pháp lý, quốc phòng, kinh tế, trị, đồng thời đẩy mạnh việc thực DOC xây dựng COC Kiên trì theo đuổi mục tiêu mà Việt Nam Trung Quốc tuyên bố “Hai bên trao đổi thẳng thắn hữu nghị gìn giữ hồ bình, ổn định Biển Đơng khẳng định tuân thủ nghiêm túc nhận thức chung lãnh đạo cấp cao hai nước tinh thần “Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông”, trì chế đàm phán vấn đề biển, nguyên tắc chế độ pháp lý xác định pháp luật quốc tế, bao gồm Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hợp quốc, tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận được, nghiên cứu bàn bạc hợp tác phát triển để tìm mơ hình khu vực thích hợp Trong q trình đó, hai bên nỗ lực giữ gìn tình hình ổn 10 định Biển Đông, không áp dụng hành động làm phức tạp hoá mở rộng tranh chấp Hai bên đồng ý nguyên tắc dễ trước, khó sau tăng dườn hợp tác lĩnh vực như: nghiên cứu khoa học hải dương, bảo vệ môi trường, dự báo khí tượng thuỷ văn, thăm dị khai thác dầu khí, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn biển, tàu hải quân thăm lẫn nhau, xây dựng chế trao đổi thông tin trực tiếp quân đội hai nước”1 Tóm lại, nước ven Biển Đơng, có quyền lợi ích liên quan trực tiếp nhiều Biển Đơng, Việt Nam cần kiên có định hướng đắn, chủ động việc thực DOC xây dựng COC, đồng thời cần có chiến lược tổng thể giải tranh chấp Biển Đông, tranh thủ nguồn lợi thu từ hoạt động kinh tế biển phục vụ đất nước 1Tuyên bố chung Việt Nam- Trung Quốc ký kết Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo chuyến thăm Trung Quốc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từ ngày 20 đến 25/10/2008 10 PHỤ LỤC DECLARATION ON THE CONDUCT OF PARTIES IN THE SOUTH CHINA SEA The Governments of the Member States of ASEAN and the Government of the People's Republic of China, REAFFIRMING their determination to consolidate and develop the friendship and cooperation existing between their people and governments with the view to promoting a 21st century-oriented partnership of good neighbourliness and mutual trust; COGNIZANT of the need to promote a peaceful, friendly and harmonious environment in the South China Sea between ASEAN and China for the enhancement of peace, stability, economic growth and prosperity in the region; COMMITTED to enhancing the principles and objectives of the 1997 Joint Statement of the Meeting of the Heads of State/Government of the Member States of ASEAN and President of the People's Republic of China; DESIRING to enhance favourable conditions for a peaceful and durable solution of differences and disputes among countries concerned; HEREBY DECLARE the following: The Parties reaffirm their commitment to the purposes and principles of the Charter of the United Nations, the 1982 UN Convention on the Law of the Sea, the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, the Five Principles of Peaceful Coexistence, and other universally recognized principles of international law which shall serve as the basic norms governing state-to-state relations; 10 The Parties are committed to exploring ways for building trust and confidence in accordance with the above-mentioned principles and on the basis of equality and mutual respect; The Parties reaffirm their respect for and commitment to the freedom of navigation in and overflight above the South China Sea as provided for by the universally recognized principles of international law, including the 1982 UN Convention on the Law of the Sea; The Parties concerned undertake to resolve their territorial and jurisdictional disputes by peaceful means, without resorting to the threat or use of force, through friendly consultations and negotiations by sovereign states directly concerned, in accordance with universally recognized principles of international law, including the 1982 UN Convention on the Law of the Sea; The Parties undertake to exercise self-restraint in the conduct of activities that would complicate or escalate disputes and affect peace and stability including, among others, refraining from action of inhabiting on the presently uninhabited islands, reefs, shoals, cays, and other features and to handle their differences in a constructive manner Pending the peaceful settlement of territorial and jurisdictional disputes, the Parties concerned undertake to intensify efforts to seek ways, in the spirit of cooperation and understanding, to build trust and confidence between and among them, including: a holding dialogues and exchange of views as appropriate between their defense and military officials; b ensuring just and humane treatment of all persons who are either in danger or in distress; c notifying, on a voluntary basis, other Parties concerned of any impending joint/combined military exercise; and d exchanging, on a voluntary basis, relevant information 10 Pending a comprehensive and durable settlement of the disputes, the Parties concerned may explore or undertake cooperative activities These may include the following: a marine environmental protection; b marine scientific research; c safety of navigation and communication at sea; d search and rescue operation; and e combating transnational crime, including but not limited to trafficking in illicit drugs, piracy and armed robbery at sea, and illegal traffic in arms The modalities, scope and locations, in respect of bilateral and multilateral cooperation should be agreed upon by the Parties concerned prior to their actual implementation The Parties concerned stand ready to continue their consultations and dialogues concerning relevant issues, through modalities to be agreed by them, including regular consultations on the observance of this Declaration, for the purpose of promoting good neighbourliness and transparency, establishing harmony, mutual understanding and cooperation, and facilitating peaceful resolution of disputes among them; The Parties undertake to respect the provisions of this Declaration and take actions consistent therewith; The Parties encourage other countries to respect the principles contained in this Declaration; 10 The Parties concerned reaffirm that the adoption of a code of conduct in the South China Sea would further promote peace and stability in the region and agree to work, on the basis of consensus, towards the eventual attainment of this objective Done on the Fourth Day of November in the Year Two Thousand and Two in Phnom Penh, the Kingdom of Cambodia 10 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 sửa đổi năm 2001 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982- Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 1999 Cơng ước quốc tế tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế năm 1965 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 Nghị ngày 09/02/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Nghị định số 41/2001/NĐ-CP ngày 24/7/2001 Chỉnh phủ ban hành quy chế phối hợp thực quản lý nhà nước hoạt động lực lượng cảnh sát biển việc phối hợp lực lượng vùng biển thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam Quyết định số 80/2008/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án Hợp tác quốc tế biển đến năm 2020” Các văn pháp luật hàng hải- Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2000 10 Dự thảo Luật vùng biển Việt Nam 11 Một số vấn đề Luật Quốc tế- Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2004 12 PGS TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên) Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững (sách chuyên khảo), Nhà xuất Tư pháp năm 2006 110 13 TS Nguyễn Hồng Thao (chủ biên) Những điều cần biết luật biển, Nhà xuất Công an nhân dân 1997 14 Ths Huỳnh Minh Chính Thực tiễn quốc tế xây dựng sách biển vấn đề xây dựng sách biển tổng hợp Việt Nam 15 Nguyễn Hồng Quang, Vụ Châu Mỹ, Bộ Ngoại giao, Tác động nhân tố dầu lửa Biển Đông đến an ninh khu vực Đông Nam Á, viết cho Tọa đàm “Tác động vấn đề an ninh lượng đến quan hệ quốc tế khu vực ĐNA đầu kỷ 21” tổ chức HVQHQT ngày 8/11/2005 16 TS Từ Đặng Minh Thu Chủ quyền hai quần Đảo Hoàng Sa Trường Sa 17 Cục Chính trị Bộ tư lệnh Quân chủng hải Hải quân (biên soạn) “Một số nét tình hình biển đảo thời gian gần đây, kết hoạt động Quân chủng Hải quân bảo vệ chủ quyền biển đảo năm 2006 quý I năm 2007” Báo cáo chuyên đề Quân chủng Hải quân Việt Nam 18 Nhóm tác giả “Chiến lược khai thác biển” NXB Đại học Công nghiệp vật lý Hoa Trung, 1989 (Ban dịch: Ban đối ngoại Trung ương) 19 “Trung Quốc tăng chi phí quốc phịng, Mỹ lo ngại” Báo điện tử- ĐCSVN ngày 10/11/2008 20 Mỹ củng cố vị Châu Á- Thái Bình Dương” Tham khảo đặc biệtTTXVN ngày 04/3/2008 21 Nguyễn Nam Dương “Chiến lược Hải dương khu vực Biển Đông”, Tài liệu Hội thảo tranh chấp Biển Đông, Học viện QHQT tháng 10/2005 22 “Hải quân Trung Quốc chuẩn bị cho chiến tranh tin học” - Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN ngày 11/3/2008 23 “Trung Quốc mạng quân sự”- Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN ngày 20/3/2008 111 24 “Báo Hải Dương Trung Quốc viết quần đảo Trường Sa”- Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN ngày 10/4/2008 25 “Trung Quốc với ý tưởng xây dựng đảo nhân tạo Trường Sa”- Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN ngày 11/4/2008 26 Lê Minh Nghĩa, “Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng”, kỷ yếu Hội thảo phát triển khu vực Châu Á- Thái Bình Dương tranh chấp Biển Đơng, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội2000 27 Nguyễn Ngọc Giao, “Biển Đông, số luận đề tương quan quốc tế khu vực Đông Nam Á vài gợi ý quan niệm đối ngoại”, Kỷ yếu Hội thảo phát triển khu vực Châu Á- Thái Bình Dương tranh chấp Biển Đơng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia- Hà Nội- 2000 28 “Chính quyền Bu-sơ nên cư xử với Trung Quốc giải tranh chấp Biển Đông nào”, Tạp san Biên Giới lãnh thổ số 14/2003 29 TS Nguyễn Hồng Thao- ThS Huỳnh Minh Chính “Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông- Bước tiến đường thiết lập Bộ quy tắc ứng xử cho khu vực”, Tạp san Biên Giới lãnh thổ số 12/2002 30 TS Nguyễn Hồng Thao “Việt Nam vấn đề xây dựng Bộ quy tắc ứng xử cho hoạt Biển Đông”, Tạp san Biên Giới lãnh thổ số số 8/2000, sô 9/2001 II Tài liệu tiếng Anh R.R Churchill and A.V.Lowe, The Law of the Sea, Manchester University Press (second edition) Mark Valencia et, al., Sharing the resources of the South China Sea, Kluwer Law International, 1997 112 Akaha Tsuneo, Japan’s response to threats to shipping disruption in Southeast Asia, Pacific Affairs, Vol 59, 1990 Richard E Hull, The South China Sea: Future Source of Prosperity or Conflict in The South East Asia? 1996 Amitav Acharya, Constructing a Security Community in Southeast Asia, ASEAN and the Problem of Regional Order, Routledge, 2001 Lieutenant Colonel Larry W.Coker JR, The Spratly Islands Dispute: Can ASEAN Provide The Framework For A Solution, 1996 Charles Liu, Chinese Sovereignty and Joint Development: A Pragmatic Solution to the Spratly Islands Dispute, 18 Loy L.A Int'l & Comp L.J 865 Carolina G Hernandez, eds, Security Implications of Confict in the South China Sea: Perspectives from Asia-Pacific, Institute for Strategic and Development Studies, Inc, 1997 David Denoon Steven Brams, Fair Division: A New approach to the Spratlys Islands Controversy, International Negotiation 303 (1997) 10 Jorge R Coquia, An Overview of Recent Developments on the Spratlys Disputes, Foreign Relations, 1998 11 Lam Peng Er, Japan and the Spratlys conflict: Potential and limits, Asian Foundation 12 Lynn M Fountain, Ending the Paralysis Produced by the "Common Heritage of Mankind" Doctrine, 35 Conn L Rev 1753, 2003 13 Lian A Mito, The Timo Gap Treaty as a Model for Joint Development in the Spratlys Island, 13 Am U Int'l L Rev 727 (1998) 14 Lu Ning, Flashpoint-Spratlys, Dolphin Trade Press, 1995 15 Mark J Valencia, Southeast Asia in the New World Order, the Sprartlys in the Post-cold War Era, (1998) 113 16 Monique Chemillier Gendreau, Chủ quyền hai quần đảo HS TS, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 17 Peter Malanczuk, Modern Introduction to International Law, Routledge, 1997 18 Ralph A Cossa, Security Implicatión of Conflict in the South China Sea: Exploring Potential Triggers of Conflict, CSIS Special Report 19 Rainer Lagoni, Interim measures pending maritime delimitation agreeements, 78 AJIL 345 (1984) 20 Ronald A Rodriguez, Tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa, năm sau ký DOC, Ocean Development and international law, Marine Science Institute, 2004 21 Sumikio Kawamura- Regional Cooperation on the Seas: Potential and limits- Asian Foundation 22 Wei Cui, Multilateral Management as a Fair Solution to the Spratly Dispute, 36 Vand Transnatn’l L 799 23 R.R Churchill and A.V Lowe, The Law of the Sea, third edition, 1999 24 The International Journal of Marine and Coastal Law, Vol.21, No.1, 2006 25 Biliana Cicin- Sain (Editor- in- chief), Oceans and Coastal Management Journal 26 Jeannette Greenfield, China’s practice in the Law of the Sea, Clarendon Press, Oxford, 1992 27 Nuno Marques Antunes, Towards the Conceptualization of Maritime Delimitation III Internet (Website) http://www.un.org/depts/los http://www-ibru.dur.ac.uk 114 http://taylorandfrancis.com http://en.wikipedia.org/wiki/Ocean http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a4/Schina_sea_88.png http:// www aseansec.org/13165.htm http://www.aseansec.org/1217.htm http://www.globaloceans.org 115 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG VIỆT THỰC HIỆN TUYÊN BỐ VỀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG; PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI- 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG VIỆT THỰC HIỆN TUYÊN BỐ VỀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG; PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính HÀ NỘI- 2008 ... Biển Đông số kiến nghị CHƢƠNG TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TUYÊN BỐ VỀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐƠNG (DOC) 1.1 Biển Đơng tranh chấp chủ quyền Biển Đông 1.1.1 Tổng quan Biển Đông. .. chấp Biển Đơng đời Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC); - Kết khó khăn việc triển khai thực DOC; - Vai trò DOC giải tranh chấp Biển Đông; - Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử bên tranh chấp Biển Đông. .. chấp Biển Đông đời Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC) Chương 2: Kết khó khăn việc triển khai thực DOC Chương 3: Vai trò DOC giải tranh chấp Biển Đông Chương 4: Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển