Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** Vũ Thị Hồng Vân Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam Chuyên ngành Mã số : Luật : 62 38 50 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Đăng Huệ, HÀ NỘI - 2008 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế thị trƣờng thành tựu vĩ đại lịch sử phát triển văn minh nhân loại Trong kinh tế thị trƣờng, diện quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lƣu thông tiền tệ điều tất yếu Có cạnh tranh đƣơng nhiên có đào thải doanh nghiệp khơng đáp ứng đƣợc địi hỏi nghiệt ngã quy luật cạnh tranh thƣơng trƣờng, doanh nghiệp bị đào thải Cơ chế đào thải doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, khả toán khoản nợ đến hạn, đồng thời phòng ngừa, khắc phục hậu rủi ro mà doanh nghiệp gây chế phá sản Cơ chế phá sản đòi hỏi can thiệp mềm dẻo, linh hoạt Nhà nƣớc phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh doanh đặt Luật Phá sản đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 15/6/2004 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/10/2004 thay cho Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Tiếp thu có chọn lọc pháp luật phá sản số nƣớc giới, LPS, có quy định quản lý xử lý TSPS có sửa đổi, bổ sung nhằm khắc phục hạn chế Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, có nhiều nội dung phù hợp với yêu cầu thực tiễn, ghi nhận thêm chế, sách nhằm tạo điều kiện cho việc giải phá sản đƣợc tiến hành nhanh chóng, thuận lợi, công bằng, đạt hiệu cao LPS đời giải đƣợc vấn đề đặt thực tế tạo môi trƣờng kinh doanh động lực cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, LPS đƣợc ban hành điều kiện nƣớc ta trình xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật nƣớc ta chƣa đồng bộ, mặt khác tƣợng phá sản mẻ, nên việc đƣa LPS đặc biệt quy định quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản vào thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn Tình hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng mặt pháp lý Mặc dù, LPS có bƣớc tiến đáng kể mặt lập pháp, song thiếu văn hƣớng dẫn thi hành, quy định quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản; mặt khác, số quy định văn pháp luật có liên quan chƣa đồng bộ, chƣa phù hợp Thực tiễn cho thấy, hiệu LPS chƣa phát huy đƣợc bao nhiêu, số việc đƣợc giải khơng nhiều: Năm 2005 tồn ngành Tồ án thụ lý 11 vụ, năm 2004 chuyển qua vụ, nhƣng giải đƣợc 01 vụ, đạt 7,14%; năm 2006 thụ lý 40 vụ, 13 vụ chuyển từ năm 2005 sang giải đƣợc 16 vụ đạt tỷ lệ 30,2%; năm 2007 thụ lý 175 vụ, đó: trả lại đơn 01 vụ, định không mở thủ tục phá sản 10 vụ 164 vụ định mở thủ tục phá sản, đó: 28 vụ tuyên bố phá sản trƣờng hợp đặc biệt, 10 vụ định đình chỉ, 75 vụ định lý tài sản 51 vụ chuyển sang năm 2008 Thực trạng việc ban hành văn hƣớng dẫn thi hành LPS chậm dẫn đến cản trở tiến độ giải Toà án cấp Đặc biệt việc thực thi quy định quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản nƣớc ta cịn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc, chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho việc rút lui “một cách có trật tự” doanh nghiệp khỏi thƣơng trƣờng Mặt khác, nhƣ nhiều đạo luật khác đời thời điểm, LPS luật phục vụ mục tiêu hội nhập phát triển Song, nhiều nội dung luật, đặc biệt quy định liên quan đến việc quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản chƣa thể mạnh mẽ tinh thần hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển nội kinh tế Việt Nam Chính vậy, việc sớm sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy định LPS việc ban hành văn hƣớng dẫn thi hành đặc biệt quy định quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản trở thành yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn kinh tế nƣớc ta Để thực đƣợc nhiệm vụ này, cần phải có nghiên cứu kỹ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn việc quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản, đặt chúng mối quan hệ với quy định khác pháp luật phá sản, đồng thời đề kiến giải cần thiết để LPS nói chung quy định quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản hoàn thiện sớm phát huy đƣợc hiệu lực thực tế Đó lý tơi chọn vấn đề: “Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam ” làm đề tài luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu phá sản pháp luật phá sản nói chung nhƣ Luật Phá sản với tƣ cách đạo luật nói riêng Ví dụ: Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: “Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam” Thạc sĩ Nguyễn Kim Anh - chuyên viên Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ làm chủ nhiệm đề tài Nội dung đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu đánh giá pháp luật phá sản Việt Nam số nƣớc giới, tìm hiểu thực trạng thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Việt Nam (giới hạn thời gian từ ban hành Luật Phá sản doanh nghiệp từ năm 1993 đến tháng năm 2004, bao gồm việc nghiên cứu số quy định LPS) bất cập pháp luật phá sản nhƣ việc thực Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, sở đƣa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực pháp luật phá sản Đối tƣợng nghiên cứu đề tài văn pháp luật có liên quan đến phá sản doanh nghiệp tổ chức, hoạt động máy thực thi Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 nhƣ Toà Kinh tế thuộc Toà án nhân dân quan thi hành án Đề tài nêu số nét đƣợc sửa đổi, bổ sung mà chƣa sâu phân tích quy định LPS, đặc biệt đề tài cấp khơng phân tích quy định quản lý xử lý TSPS Bên cạnh Luật án tiến sĩ luật học tác giả Trƣơng Hồng Hải bảo vệ năm 2004 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội nội dung:“Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ luật so sánh phương hướng hoàn thiện” Luận án tập trung nghiên cứu so sánh Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Việt Nam với Luật Phá sản số nƣớc nhƣ Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cộng hoà Liên bang Nga, Trung Quốc vấn đề chủ yếu: Xác định tình trạng phá sản; phạm vi đối tƣợng luật phá sản; quản lý TSPS; mơ hình thủ tục tố tụng phá sản Luận án nhằm phân tích cách khái quát nguyên lý khoa học luật so sánh vận dụng chúng với ý nghĩa phƣơng pháp luận quan trọng hoạt động so sánh pháp luật nói chung pháp luật phá sản nói riêng; Nghiên cứu, đánh giá Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam mối quan hệ so sánh với luật phá sản số nƣớc đồng thời rút kết luận nghiên cứu tƣơng đồng hay khác biệt pháp luật phá sản Việt Nam với luật phá sản nƣớc nhƣ nguyên tắc, yếu tố chi phối đặc điểm đó; thơng qua việc phân tích so sánh Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam với luật phá sản nƣớc sở vận dụng cách có hệ thống nguyên lý khoa học luật so sánh Luận án đề cập tới số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật phá sản hành Luận án chƣa giải sâu vấn đề quản lý xử lý TSPS theo LPS, nêu phân tích vài nét quản lý TSPS luật phá sản số nƣớc giới theo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Ngoài ra, phải kể đến cơng trình nghiên cứu LPS Tồ án nhân dân tối cao đƣợc đăng đặc san chuyên đề Toà án nhân dân năm 2005, theo đó, cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến toàn nội dung LPS, từ quy định luật nội dung đến quy định thủ tục giải quyết; từ vai trò Toà án đến thiết chế tham gia giải phá sản nhƣ TQLTLTS HNCN; từ hoạt động quan tƣ pháp đến quan hành pháp… Tuy nhiên, vấn đề có tính chất chun sâu nhƣ quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định LPS đƣợc nghiên cứu mức độ hạn chế Nói chung, cơng trình thƣờng tập trung nghiên cứu cách khái quát pháp luật phá sản trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp chủ yếu phân tích vấn đề sở Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, chƣa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề quản lý xử lý TSPS theo quy định LPS Vì vậy, vấn đề quản lý xử lý TSPS nhìn chung chƣa đƣợc giải mức độ cần thiết, luận án: “Quản lý xử lý TSPS theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam” cơng trình nghiên cứu vấn đề cụ thể, nội dung quan trọng trình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản đƣợc ghi nhận LPS văn pháp luật hành Mục đích, nhiệm vụ luận án Mục đích luận án phân tích luận giải sở lý luận thực tiễn quản lý xử lý TSPS, thực trạng pháp luật nó, nêu lên đƣợc xu hƣớng điều chỉnh chế định pháp luật quản lý xử lý TSPS, đƣa đánh giá đề xuất, kiến nghị phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định quản lý xử lý tài sản phá sản thủ tục phá sản doanh nghiệp, tạo sở pháp lý để bảo vệ cách tốt quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ, ngƣời lao động chủ thể khác có liên quan đến trình giải vụ việc phá sản nƣớc ta Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Giải số vấn đề lý luận việc quản lý xử lý TSPS, sâu phân tích khái niệm TSPS sở phân biệt với khái niệm tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; phân tích khái niệm đặc trƣng việc quản lý xử lý TSPS nhƣ làm rõ lý cần phải quản lý xử lý TSPS, đồng thời nêu lên nét mối quan hệ quản lý TSPS xử lý TSPS Nhằm có đƣợc kinh nghiệm tốt cho việc hoàn thiện pháp luật quản lý xử lý TSPS Việt Nam thời gian tới luận án nghiên cứu kinh nghiệm việc quản lý xử lý TSPS số nƣớc giới nhƣ Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Cộng hoà Liên bang Nga, Thuỵ Điển… Từ kinh nghiệm nƣớc, Luận án nguyên tắc cách thức để xác định phạm vi khối TSPS nhƣ xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, vấn đề thứ tự phân chia TSPS… - Làm sáng tỏ quy định LPS pháp luật liên quan quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Luận án phân tích rõ vai trị, thẩm quyền chủ thể tham gia quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam Những biện pháp bảo toàn tài sản với tƣ cách nội dung LPS đƣợc phân tích cách chi tiết Chƣơng luận án Vấn đề thủ tục xử lý khoản nợ việc phân chia tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam đƣợc đề cập chi tiết luận án nội dung nhằm giúp cho chủ thể quản lý lý TSPS tiến hành thuận lợi, đồng thời xác định đƣợc bƣớc tiến hành xử lý khoản nợ doanh nghiệp phá sản - Luận án có nhiệm vụ phân tích đánh giá tình hình áp dụng pháp luật quản lý xử lý TSPS Việt Nam thời gian qua, đồng thời nhấn mạnh khó khăn, vƣớng mắc mà chủ thể thƣờng gặp phải áp dụng chế quản lý xử lý TSPS thực tiễn nay, phân tích nguyên nhân làm hạn chế hiệu lực quy định pháp luật quản lý xử lý TSPS - Đƣa số đề xuất, giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật quản lý xử lý TSPS Việt Nam, có kiến giải hồn thiện hệ thống pháp luật phá sản nói chung, pháp luật quản lý xử lý TSPS nói riêng giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật quản lý xử lý TSPS đáp ứng yêu cầu việc giải phá sản nƣớc ta thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận TSPS quản lý, xử lý TSPS, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề pháp lý có liên quan đến khái niệm TSPS theo hƣớng - tồn tài sản có tài sản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản từ thời điểm Tồ án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm Tồ án định đình thủ tục phá sản định tuyên bố phá sản Quản lý xử lý TSPS chế định pháp luật quan trọng luật phá sản, bao gồm nhiều nội dung trình tự phức tạp, đồng thời việc quản lý xử lý TSPS đƣợc tiến hành giai đoạn khác toàn trình giải phá sản Tuy nhiên, quan trọng hoạt động quản lý xử lý TSPS giai đoạn lý tài sản Với mục đích nghiên cứu trình bày trên, luận án giới hạn tập trung vào nghiên cứu vấn đề chung TSPS nhƣ: khái niệm, nguyên tắc xác định khối TSPS, đặc điểm quản lý xử lý TSPS nhƣ mục đích việc quản lý, xử lý TSPS mối quan hệ quản lý xử lý TSPS Do đặc điểm nội dung quy định vấn đề quản lý, xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo pháp luật phá sản Việt Nam, luận án nghiên cứu số khía cạnh pháp lý quản lý, xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nghiên cứu quy định thủ tục quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản giai đoạn lý tài sản, đồng thời bƣớc đầu đối chiếu với thực tiễn điều chỉnh pháp luật quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tác giả luận án ý thức đƣợc khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học, khơng có điều kiện khơng thể luận giải khía cạnh phƣơng diện lý luận thực tiễn vấn đề quản lý xử lý TSPS nƣớc ta Vì vậy, vấn đề khác nhƣ: việc quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp trình phục hồi hoạt động kinh doanh giai đoạn khác thủ tục phá sản; vấn đề quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng đặc biệt nhƣ: doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực an ninh, quốc phịng, dịch vụ cơng cộng, hay lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… vấn đề đặc thù phức tạp cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu, luận giải cách chuyên biệt cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý sau Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận án đƣợc thực sở vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Luận án vận dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, áp dụng vào tình hình cụ thể nƣớc ta Các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống khoa học pháp lý đƣợc đặc biệt ý sử dụng luận án nhƣ: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp kiến thức từ pháp luật thực định phân tích thực tiễn để nhận thức đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật thực thi pháp luật; phƣơng pháp so sánh luật học, phƣơng pháp đối chiếu, diễn giải, quy nạp, lịch sử, xã hội học pháp luật để giải vấn đề luận án Các kết đạt đƣợc luận án Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu luật phá sản với tƣ cách đạo luật nhƣng thƣờng tập trung nghiên cứu cách khái quát trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Đề tài: “Quản lý xử lý TSPS theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam” nghiên cứu vấn đề mang tính cụ thể, vấn đề quan trọng trình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản, vấn đề quản lý xử lý TSPS dƣới góc độ quy định pháp luật phá sản Việt Nam Trong LPS quy định quản lý xử lý TSPS có hiệu lực nhƣng cần có kiến giải nhằm hồn thiện phát huy hiệu lực thực tế, hy vọng kiến giải tác giả đƣợc nhà làm luật tham khảo Những điểm luận án là: - Lần nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn TSPS, quản lý xử lý TSPS - Phân tích nội dung pháp luật quản lý xử lý TSPS đồng thời số quy định bất cập văn pháp luật hành Việt Nam hạn chế, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định quản lý xử lý TSPS - Đƣa số đề xuất, kiến nghị phƣơng hƣớng giải pháp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật Việt nam quản lý, xử lý TSPS nhằm phát huy liệu lực quy định Tác giả luận án hy vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao ý thức pháp luật vấn đề cụ thể việc quản lý xử lý TSPS điều kiện vận hành kinh tế thị trƣờng Việt Nam Đồng thời, với ý nghĩa lý luận thực tiễn, luận án tài liệu cần thiết cho ngƣời nghiên cứu, học tập đặc biệt ngƣời làm công tác thực tiễn liên quan tới vấn đề phá sản doanh nghiệp chủ thể có thẩm quyền quản lý xử lý TSPS đặc biệt nhà doanh nghiệp 10 Vũ Thị Hồng Vân (2005), “Trình tự, thủ tục nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản”, Tạp chí Kiểm sát số 19, trang 27 11 Vũ Thị Hồng Vân (2005), “Quy định LPS nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản”, Tạp chí Tồ án số 21, trang 12 Vũ Thị Hồng Vân (2005), “Về hoạt động kiểm sát giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Những vấn đề đặt thực tiễn thi hành”, chuyên đề nghiệp vụ, Vụ 12 – Viện kiểm sát nhân dân tối cao 13 Vũ Thị Hồng Vân (2006), “Một số vấn đề kiểm sát trình tiến hành thủ tục phá sản theo quy định LPS”, Tạp chí Kiểm sát số 12, trang 30 14 Vũ Thị Hồng Vân (2007), “Bàn nguyên tắc cách thức xác định TSPS theo pháp luật phá sản Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát số 3, trang 39 15 Vũ Thị Hồng Vân (2007), “Một số vấn đề chủ thể quản lý TSPS”, Tạp chí Tồ án số 6, trang 21 16 Vũ Thị Hồng Vân (2007), “Về hoạt động kiểm sát giải yêu cầu mở thủ tục phá sản”, Tạp chí Nghề luật số 2, trang 32 17 Vũ Thị Hồng Vân (2007), “Một số vấn đề thủ tục phá sản doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 20, trang 14 18 Vũ Thị Hồng Vân (2007), “Một số nội dung cần ý kiểm sát việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản vấn đề vƣớng mắc từ thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát số 24, trang 33 19 Vũ Thị Hồng Vân (2007), “Một số khó khăn, vƣớng mắc hoạt động kiểm sát giải yêu cầu mở thủ tục phá sản giải pháp khắc phục”, Chuyên đề nghiệp vụ năm 2007, Vụ 12 – Viện kiểm sát nhân dân tối cao 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chuyên gia pháp lý nước Hội thảo, toạ đàm Luật Phá sản doanh nghiệp khuôn khổ Dự án Jica (Nhật Bản), Nhà pháp luật Việt - Pháp; Văn phòng Hội đồng tƣ vấn chung ADB; Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý thuộc Trƣờng Đại học khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Viện KAS (Cộng hoà Liên bang Đức); Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam Bộ luật Thương Mại (1973), Thần chung xuất bản, Sài Gòn Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2004), “Thực trạng phá sản doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2002), Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hồn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan, Báo cáo phúc trình đề tài, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - TANDTC - VKSNDTC (2004), Kỷ yếu toạ đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000-2003, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2006), Báo cáo kết bước đầu việc thực Chỉ thị số 18/2006/CT-TTg phạm vi toàn quốc, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2006), Tổng kết việc áp dụng thí điểm mơ hình cửa lĩnh vực bán đấu giá tài sản, Báo cáo kết thực cải cách hành giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2002), Đánh giá thực trạng, thực nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp quy định pháp luật có liên quan, báo cáo phúc trình đề tài, Hà Nội Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp (1996), Quyết định số 528/QĐ/BT ngày 13/6/1996 hướng dẫn kê biên tài sản doanh nghiệp để đảm bảo thi hành án 191 10 Bộ trƣởng Bộ Tài (2003), Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 11 Hà Thị Thanh Bình (2003), “TSPS phân chia tài sản nợ bị phá sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12 Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Trí Hồ (1994), Hỏi đáp Luật phá sản doanh nghiệp, Nhà xuất Tƣ pháp, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Các hồ sơ giải phá sản doanh nghiệp Toà án nhân dân cấp 14 C.Mác - Ăng ghen tồn tập (2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 CHXHCN Việt Nam (1994), Hướng dẫn thực văn giải tranh chấp kinh tế phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (1995), Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 17 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 94/CP ngày 15/7/2005 giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản 18 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (1996), Nghị định số 86/CP phủ ngày 19/12/1996 ban hành Quy chế Bán đấu giá tài sản, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 bán đấu giá tài sản 20 Chính phủ nƣớc CHXHCN (1994), Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 192 67/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/7/2006 hướng dẫn việc áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản 22 Hồ Ngọc Cẩn, LS Elvis Trần, TS Đinh Hùng, Th.S Lý Thiên Thiên (2003), Tìm hiểu Luật kinh tế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 23 Ngô Cƣờng (2002), Phương hướng nội dung dự án Luật phá sản 24 Ngô Huy Cƣơng (2003), Tổng quan luật Tài sản, Jourrnals of Economic – Law (3), http://w.w.w.edu.vn 25 Nguyễn Kim Chi (2005), Xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản 2004, luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Chính (2005), “Một số quy định Luật phá sản cần đƣợc làm rõ thông qua Nghị định hƣớng dẫn thi hành”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11, tr 31 27 Lê Đăng Doanh (1994), “Luật phá sản doanh nghiệp, tiến quan trọng tạo lập khuôn khổ pháp lý cho chế thị trƣờng”, Tạp chí thơng tin lý luận, số 28 Đặng Huy Dũng (2000), “Một số khía cạnh pháp lý việc xác định tƣ cách chủ nợ thứ tự ƣu tiên toán theo Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số5 29 Nguyễn Văn Dũng (1999), Luật phá sản doanh nghiệp - Những nội dung chủ yếu số đề xuất kiến nghị, báo cáo Hội thảo Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 30 Đỗ Ngọc Diệp (2003), Mỹ - Âu - Nhật phát triển, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản Luật dân Việt Nam,Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 193 32 Francis Lêmunir (1993), Những nguyên lý thực hành Luật thương mại, Luật kinh doanh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Frid rich Kubler, Jurgen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế CHLB Đức, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội 34 Đào Thanh Hải, Trần Văn Sơn (2002), Tìm hiểu Luật phá sản doanh nghiệp hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 35 Đào Thanh Hải, Trần Văn Sơn (2002), Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành mới, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 36 Trƣơng Hồng Hải (2004), “ Đặc điểm Quy chế xác định tài sản doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp Việt Nam đề xuất sửa đổi”, Tạp chí Luật học, số 38 Lê Hồng Hạnh (2002), Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Lao động Hà Nội 39 Huy Hào (2007), “Sức mạnh doanh nghiệp nội”, Báo Đầu tư, số 124 40 Trần Khắc Hoàng (2002), “Một số vấn đề thực tiễn phá sản doanh nghiệp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 41 Học Viện Chính trị quốc gia (2006), Viện quản lý kinh tế, Giáo trình Khoa học quản lý, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 42 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 hướng dẫn thi hành số điều Luật Phá sản 2004 43 Nguyễn Tấn Hơn (1995), Phá sản doanh nghiệp - số vấn đề thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Dƣơng Đăng Huệ (2003), “Về thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 45 Dƣơng Đăng Huệ Cao Đăng Vinh (1993), Tham luận toạ đàm Dự thảo luật phá sản (sửa đổi), Hà Nội 46 Dƣơng Đăng Huệ, Cao Đăng Vinh (2004), “Về dự thảo Luật phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 194 47 Dƣơng Đăng Huệ (2004), “Địa vị pháp lý chủ thể tham gia giải phá sản theo Luật phá sản”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số chuyên đề 48 Dƣơng Đăng Huệ (2005), Pháp luật Phá sản Việt Nam, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 49 Đinh Thị Thu Hƣơng (2006), Một số vấn đề hoạt động TQLTLTS thủ tục giải phá sản, Hội thảo LPS vƣớng mắc giải pháp khắc phục, thành phố Hồ Chí Minh 50 Luật Mất khả tốn CHLB Nga (1992, 2002) 51 Bùi Nguyên Khánh (1994), Pháp luật phá sản doanh nghiệp Luật kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Kosugi (2001), Luật phá sản Nhật Bản, Tài liệu Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA (10-12 tháng năm 2001) 53 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 54 Kỷ yếu hội thảo phá sản doanh nghiệp (2001- 2002), Nhà pháp luật Việt – Pháp, Hà Nội 55 Kỷ yếu toạ đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JiCa (2000 - 2003), 56 Nguyễn Văn Ngọc, Đại học kinh tế quốc dân (2006), Từ điển kinh tế học, Nhà xuất Kinh tế quốc dân, Hà Nội 57 Trần Kim Lan (2006), Cần kịp thời ban hành Thông tư hướng dẫn chi tiết hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản; Quy chế phối hợp hoạt động Thẩm phán Chấp hành viên Quy chế sử dụng kinh phí Tổ quản lý, lý tài sản, Hội thảo LPS vƣớng mắc giải pháp khắc phục, thành phố Hồ Chí Minh 58 Masashi NAKANISHI - GS khoa Luật, Trƣờng Đại học Tokohu, Nhật Bản (2001), Những vấn đề cần trao đổi Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA, Hội thảo quốc tế Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 195 59 Masanori Hayshi, Akihico hara, Osamu Nomoto, Tatssuo Tezuka (2001), Tổng thuật chung Luật phá sản Nhật Bản, Hà Nội 60 Nguyễn Minh Mẫn, Dƣơng Đăng Huệ (1993), “Một số vấn đề dự án Luật Phá sản doanh nghiệp”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 61 Michael Hammer James Chapy (2002), Tái lập cơng ty, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, VAPEC, Thời báo kinh tế Sài Gòn 62 Michael Froment (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 63 Phạm Minh (2003), Những điều cần biết luật pháp Hoa Kỳ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 64 Phạm Duy Nghĩa (2003), “Đi tìm triết lý Luật Phá sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11, tr 34 65 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 Nhà pháp luật Việt Pháp (2001), Tài liệu Hội thảo Pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 67 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2002), Tài liệu Hội thảo Pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Nga (2003), “Lý luận thực tiễn đấu giá quyền sử dụng đất”, Tạp chí Luật học, số đặc san Luật Đất đai 2003 69 Pháp luật thủ tục giải vụ án kinh tế quy định có liên quan (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Nhƣ Phát, Bùi Nguyên Khánh (2004), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 71 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh thi hành án dân sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 196 73 Hoàng Phƣơng (2004), “Đề nghị bán Dệt Long An giá 160 tỉ đồng” http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/KinhTe/2004/8/25/27215 74 Ngọc Quang (2005), “Luật Phá sản “cản” mua bán nợ” http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2004/11/3B9D8983/đoạt ngày 7/5/2005 lúc 06:04:28 GMT 75 Đồng Thái Quang (2005), Thủ tục giải phá sản theo LPS, luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 76 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 78 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng Bộ luật Dân sự, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 79 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung ngày tháng năm 2002 ngày 29 tháng 11 năm 2006, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 80 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1993), Luật Phá sản doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Phá sản, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Quốc hội nƣớc CHXHCN (2003), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Quốc hội nƣớc CHXHCN (2002), Luật Đất đai, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Quốc hội nƣớc CHXHCN (1997), Luật Tổ chức tín dụng năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2004, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Quốc hội nƣớc CHXHCN (2002), Luật Tổ chức Tồ án nhân dân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 197 86 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1990), Luật Cơng ty, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1999), Luật Doanh nghiệp năm 1999, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Samuel Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 91 Y Taniguchi (2001), Những bình luận Luật phá sản Việt Nam, Hội thảo Luật phá sản Việt Nam, Hà Nội 92 Dƣơng Quốc Thành (2004), “Căn để xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 93 Nguyễn Đình Thơ (2002), Những vấn đề pháp lý giải yêu cầu tuyên bố Phá sản qua thực tiễn giải Toà án nước ta, Luận văn Thạc sĩ Luật, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 94 Nguyễn Thị Thƣơng (1973), Bộ Luật thương mại Sài Gịn, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 95 Nguyễn Thanh Tâm (2003), “Tính thƣơng mại quyền sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Thương mại, số 45 96 Tạp chí Tồ án nhân dân (2004), Chuyên đề Luật Phá sản, Hà Nội 97 Bùi Huy Tiến (2000), Giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Thực tiễn thi hành số ý kiến hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp, Báo cáo chuyên đề Hội thảo Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 98 Đặng Văn Thanh (2004), “Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 198 99 Phạm Xuân Thọ (2006), Giải phá sản thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng, vướng mắc kiến nghị, Hội thảo LPS vƣớng mắc giải pháp khắc phục, thành phố Hồ Chí Minh 100 Phạm Văn Thiệu (2004), “Định giá tài sản việc giải vụ án hình sự, dân sự, kinh tế”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 101 Tồ án nhân dân tối cao (1999), Thực tiễn thi hành đòi hỏi khách quan việc sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản doanh nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 102 Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo toạ đàm Luật Phá sản, Hà Nội 103 Toà án nhân dân tối cao (1995-2007), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Hà Nội 104 Toà án nhân dân tối cao (2003), Tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội Dự án Luật phá sản (sửa đổi), Hà Nội 105 Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2006), Một số vấn đề vướng mắc nảy sinh trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ý kiến đề xuất, Hội thảo LPS vƣớng mắc giải pháp khắc phục, thành phố Hồ Chí Minh 106 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), … Hội thảo LPS vƣớng mắc giải pháp khắc phục, thành phố Hồ Chí Minh 107 Lê Minh Toàn (2002), Luật kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Hà Minh Tú (2003), Nguyên nhân việc áp dụng hạn chế pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 109 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai 110 Từ điển Bách Khoa (2000), Nhà xuất Trung tâm từ điển Bách Khoa, Hà Nội 199 111 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nhà xuất Từ điển bách khoa, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 112 Lê Tài Triển, Thiên IX, Luật Thương Mại Việt Nam dẫn giải 113 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 114 Trung tâm Từ điển học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 115 Hoàng Trung (2006), “Giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: ngổn ngang trăm mối”, http://www.luatsudongnama com.vn 116 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 117 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 118 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 119 Trƣờng Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (1999), Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh tế phá sản doanh nghiệp, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 120 Uỷ ban kinh tế Ngân sách Quốc hội (2003), Báo cáo thẩm tra sơ Dự án Luật phá sản (sửa đổi), Hà Nội 121 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật phá sản trình Quốc hội thơng qua, Hà Nội 122 Viện khoa học pháp lý (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật Dân sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Viện Ngôn Ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 200 124 Viện Nghiên cứu khoa học thị trƣờng giá (1990), Luật Phá sản Trung Quốc số nước Tây Âu, Hà Nội 125 Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 126 Đỗ Hoàng Yến (2001), Hệ thống pháp luật Nhật Bản, Hà Nội 127 YUJI KOGA - Thẩm phán, Toà án khu vực Tokyo (2001), Pháp luật phá sản Nhật Bản, Tài liệu Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA, Hà Nội 128 Carbonnier, Droit civil-Les bines, Presse Universitaire de France, 1990, số 129 Cornu, Droit civil-Introduction Les personnes Les biens, Montchrestien, 1990, số 861 201 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Hồng Vân 202 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 1 Khái niệm tài sản phá sản 1.1.1 Khái niệm tài sản 1.1.2 Khái niệm tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.3 Khái niệm phạm vi khối tài sản phá sản 1.2 Mối quan hệ quản lý tài sản phá sản xử lý tài sản phá sản 1.2.1 Sự thống quản lý xử lý tài sản phá sản 1.2.2 Sự khác biệt quản lý xử lý tài sản phá sản 1.2.3 Sự tác động qua lại quản lý xử lý tài sản phá sản Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Quy định pháp luật quản lý xử lý tài sản phá sản 2.1.1 Chủ thể quản lý xử lý tài sản phá sản 2.1.2 Các phƣơng thức quản lý xử lý tài sản phá sản 2.1.3 Xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp 2.1.4 Nguyên tắc, thủ tục xử lý nợ thứ tự phân chia tài sản 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quản lý xử lý tài sản phá sản 2.2.1 Tình hình áp dụng quy định pháp luật phá sản chế quản lý, xử lý tài sản phá sản 2.2.2 Những khó khăn, vƣớng mắc phát sinh trình áp dụng quy định pháp luật quản lý xử lý tài sản phá sản 2.2.3 Nguyên nhân làm hạn chế hiệu lực quy định pháp luật quản lý xử lý tài sản phá sản Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 3.1 Những định hƣớng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý xử lý tài sản phá sản 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quy định pháp luật quản lý xử lý tài sản phá sản 3.3 Những đề xuất, kiến nghị liên quan đến việc tổ chức thực chế quản lý xử lý tài sản phá sản KẾT LUẬN NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 Trang 11 11 11 17 21 35 35 46 53 57 57 57 77 90 102 115 115 120 144 154 154 157 180 186 189 191 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TSPS Tài sản phá sản LPS Luật Phá sản năm 2004 InsO Luật điều chỉnh việc Mất khả tốn nợ Cộng hồ Liên Bang Đức TQLTLTS Tổ quản lý, lý tài sản HNCN Hội nghị chủ nợ Nghị định 67 Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2006 Chính phủ hƣớng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý lý tài sản Nghị 03 Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 hƣớng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản 204 ... sản theo pháp luật phá sản Việt Nam, luận án nghiên cứu số khía cạnh pháp lý quản lý, xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nghiên cứu quy định thủ tục quản lý xử lý tài sản doanh... chế định pháp luật quản lý xử lý TSPS, đƣa đánh giá đề xuất, kiến nghị phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định quản lý xử lý tài sản phá sản thủ tục phá sản doanh nghiệp, tạo sở pháp lý. .. điểm quản lý xử lý TSPS nhƣ mục đích việc quản lý, xử lý TSPS mối quan hệ quản lý xử lý TSPS Do đặc điểm nội dung quy định vấn đề quản lý, xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo