Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
162,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH H Sự ĐộC LậP CủA HOạT ĐộNG XéT Xử (Qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải Phßng) Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Manḥ Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Vị trí, vai trò tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Tòa án Việt Nam hệ thống quan Tư pháp 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án 17 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Tòa án cấp 21 1.1.4 Những nguyên tắc tổ chức, hoạt động Tòa án 24 1.2 Đảm bảo nguyên tắc độc lập tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 1.2.1 Sự độc lập Tòa án – Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước pháp quyền 29 1.2.2 Vị trí, vai trị độc lập Tịa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .34 Kết luâṇ chương 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 47 2.1 Tổng quan Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng 47 2.1.1 Tổ chức Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng 47 2.1.2 Kết quảxét xử Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng.52 2.2 Đánh giásự độc lập xét xử Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng 59 2.2.1 Những ưu điểm nguyên nhân .59 2.2.2 Những haṇ chếvà nguyên nhân 63 2.2.3 Những yếu tố tác động đến nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng 65 Kết luâṇ chương 70 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN 72 3.1 Hồn thiện tổ chức, hoạt động tòa án nhân dân 72 3.2 Đổi chế tuyển chọn , đào taọ, có chế độ đãi ngộ hợp ly Thẩm phán; nâng cao lưcc̣ Hôịthẩm .75 3.3 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử Toà án địa phương 78 3.4 Xây dựng hoàn thiện vấn đề “án lệ” hoạt động xét xử .83 3.5 Công khai, minh bacḥ, dân chủ hoạt động xét xử Toàán 89 Kết luâṇ chương 92 ́ KÊT LUÂN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TAND: Tòa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một đặc trưng yêu cầu nhà nước pháp quyền bảo đảm tính độc lập mối quan hệ phân cơng , phối hợp, chế ước với quyền lập pháp , hành pháp, tư pháp Hệ đặc trưng, yêu cầu phương diện tổ chức, hoạt động máy nhà nước, phải thiết kế, vận hành được hệ thống tòa án độc lập Sự độc lập tịa án khơng bảo đảm thượng tôn Hiến pháp, pháp luật, kiểm sốt nhánh quyền lực cịn lại, mà cịn có vai trị quan trọng bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, tự do, lợi ích hợp pháp tổ chức , cá nhân Tịa án khơng quan xét xử tranh chấp xã hội mà phải nơi bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, công ly Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí vai trị tịa án ngày được khẳng định Tịa án quan thực thi quyền tư pháp quyền lực nhà nước Việc thực thi quyền ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tòa án nơi thể sâu sắc công ly chế độ, đồng thời thể chất lượng hoạt động, uy tín hệ thống Tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do đó cải cách tòa án tổ chức hoạt động được coi khâu đột phá công cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Trên sở đó, tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã, thực cải cách tư pháp hướng tới xây dựng tư pháp ngang tầm với đòi hỏi nhà nước pháp quyền, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình đổi đất nước, xu hội nhập, hợp tác quốc tế Trong cải cách tư pháp, theo tinh thần nội dung Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, địi hỏi cần có nhận thức rõ vị trí, vai trò Tòa án máy nhà nước nguyên tắc hoạt động quan tòa án đó có nguyên tắc độc lập xét xử Nguyên tắc độc lập xét xử giá trị phổ biến nói tới tư pháp công bằng, đặc thù việc thực quyền tư pháp nguyên tắc bản, quan trọng tổ chức hoạt động tòa án nhà nước pháp quyền Ở nước ta, nguyên tắc tòa án xét xử độc lập nguyên tắc được Hiến pháp văn pháp luật khác quy định từ sớm được củng cố bảo đảm theo phát triển, hoàn thiện Hiến pháp hệ thống pháp luật Trong thực tế, hệ thống tòa án nước ta năm qua đã, vận hành theo nguyên ly đó Trên sở bảo đảm tính độc lập tịa án, hàng năm ngành tịa án xét xử hàng trăm nghìn vụ việc, góp phần bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, củng cố lòng tin nhân dân pháp luật, nhà nước, "hạn chế tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm Chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nâng lên" [13] Tuy nhiên, có thể thấy tính độc lập tòa án chưa được đảm bảo triệt để, cịn nhiều bất cập, dẫn đến "Cơng tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác; án tồn đọng, án bị huỷ, bị cải sửa nhiều" [13] Có nhiều nguyên nhân, yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tính độc lập xét xử tịa án như: mơ hình tổ chức tịa án; chế độ tuyển chọn, đào tạo, bổ nhiệm, đãi ngộ thẩm phán; trình độ, lĩnh đội ngũ thẩm phán; tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường; tác động lợi ích nhóm… Những tác động có ảnh hưởng mạnh đến hệ thống tòa án địa phương (tòa án nhân huyện, tỉnh) so với Tòa án nhân dân tối cao Là thành phố duyên hải, Hải Phòng nằm hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình thuộc đồng sơng Hồng có vị trí nằm khoảng từ 20035’ đến 21001’ vĩ độ Bắc, từ 106029’ đến 107005’ kinh độ Đơng; phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình phía Đơng biển Đông với đường bờ biển dài 125km, nơi có cửa sông lớn Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc sơng Thái Bình Hải Phịng có diện tích tự nhiên 1.507,57km 2, Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng 1.907.705 người, đó dân cư thành thị chiếm 46,1% dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ Việt Nam, sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng thị loại 1, gồm quận (Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An Hải An), huyện ngoại thành (Thuỷ Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) huyện đảo (Cát Hải, Bạch Long Vĩ) Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng châu thổ sơng Hồng, Hải Phịng được xác định cực tăng trưởng vùng kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh); Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ trung tâm phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước (Quyết định 1448 /QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ) Với lợi Hải Phòng địa phương đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Quá trình tác động mạnh mẽ đến tổ chức, hoạt động hệ thống tòa án nhân dân Hải Phòng nói chung, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng Bình quân năm trở lại (2011- 2013), năm , Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải Phòng xét xử 5.516 vụ án, vụ việc Trong đóán bị tồn đọng 12 vụ, cải sửa 25 vụ án, hủy 06 vụ Những hạn chế nói có nhiều nguyên nhân, có thể thấy, đó có nguyên nhân tính độc lập tịa án q trình xét xử khơng được tơn trọng, bảo đảm Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu tính độc lập tịa án - bối cảnh cụ thể Tòa án cấp Tồán nhân dân thành phố Hải Phịng , sở đó, tìm kiếm thêm sở ly luận, thực tế cho việc xây dựng, tổ chức thực giải pháp để bảo đảm tính độc lập tịa án, thơng qua đó, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng điều cần thiết, đáp ứng yêu cầu trình xây dựng, phát triển Hải Phòng Đây ly thứ để đề tài "Sự độc lập hoạt động xét xử (Qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)" được lựa chọn Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nghiên cứu tổ chức hoạt động tòa án nói chung tính độc lập tịa án xét xử nói riêng được công bố như: - "Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền" GS.TS Nguyễn Đăng Dung, NXB Tư pháp, 2004; - "Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền XHCN dân , dân, dân nước ta " GS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2003; - Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền" GS.TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004; - Bài "Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc xét xử thẩm phản độc lập tuân theo pháp luật", PGS.TS Phạm Hồng Hải , Tạp chí Nhànước pháp luật, số 5/2003; - "Tịa án vấn đề cải cách tư pháp" TS Phạm Văn Hùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2008; Bài "Độc lập xét xử nước độ", Ths.Lưu Tiến Dũng, - Tạp chí Tịa án nhân dân dân, số 20, 21/2006; - Bài "Những bảo đảm cho nguyên tắc tòa án độc lập xét xử có hiệu lực thực tế" Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/2007; Các cơng trình nghiên cứu khoa học gián tiếp trực tiếp, nhiều luận bàn đến sở ly luận, thực tiễn đánh giá thực tế tính độc lập tịa án xét xử nước ta Đó thành nghiên cứu ly luận chung đóng góp mức độ khác vào tiến trình cải cách tư pháp nói chung, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tịa án nói riêng Những cơng trình nghiên cứu, tài liệu nêu nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, mang tính ly luận thực tiễn cao Tuy nhiên nay, chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp tính độc lập Tồán hai cấp Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng hoạt động xét xử, giải vụ án, góc độ Ly luận chung nhà nước pháp luật Trong đó, có nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu như: tính phổ biến đặc thù độc lập xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, yếu tố chủ yếu tác động đến tính độc lập xét xử Tồ án hai cấp Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng , giải pháp cụ thể bảo đảm tính độc lập xét xử Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng; kinh nghiệm việc bảo đảm tính độc lập xét xử tịa án từ thực tế hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng… Đây ly thứ hai để đề tài "Sự độc lập hoạt động xét xử (Qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)" được lựa chọn Mục tiêu nhiêṃ vu ̣nghiên cƣ́u đềtài Mục tiêu tổng quát luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính ly luận nguyên tắc độc lập Tòa án hoạt động xét xử, nhằm làm rõ khái niệm, nội dung y nghĩa nguyên tắc với thưcc̣ tiễn Môṭtrong hoaṭđơngc̣ Tồán nhân dân tối cao năm qua lànghiên cứu phát triển vàvâṇ dungc̣ án lê c̣vào hoaṭđôngc̣ xét xử taịViêṭNam Tuy nhiên ViêṭNam theo c̣thống luâṭthành văn , án lệ chư a phải làvăn pháp quy phaṃ pháp luâṭnên không cógiátri bắṭ buôcc̣ thi hành màchỉmang tinh́ tham khảo , vâṇ dungc̣ Hiêṇ thưcc̣ hiêṇ viêcc̣ công bốcông khai Bản án , Quyết đinḥ Giám đốc thẩm Hơịđồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao , viêcc̣ sử dungc̣ án lê c̣mang tinh́ tham khảo Thẩm phán giải vu c̣viêcc̣ cu c̣thể Khi xét xử, Toà án cấp được khuyến khích viện dẫn án lệ , dưạ vào đường lối xét xử án lê c̣nhưng không cónghiã đinḥ Hôịđồng xét xử sởpháp luâṭlàán lê c̣ Thẩm phán cóquyền tư c̣quyết đinḥ lưạ choṇ có theo hay không theo đường lối xét xử đa ̃cótrong án lê c̣không Khi xét xử vụ việc có án lệ tương tự , Thẩm phán phải cótrách nhiêṃ viêṇ dâñ , áp dụng án lệ Nếu không viêṇ dâñ , áp dụng án lệ phải nêu rõ ly phải chịu trách nhiệm việc không áp dụng Án lệ có thể bị thay đổi thấy cần thiết Bãi bỏ án lệ thay đổi đường lối xét xử án lệ cũ sởtoàán thiết lâpc̣ án lê m c̣ ới hoăcc̣ cóvăn quy phaṃ pháp luâṭmới đươcc̣ ban hành làm thay đổi quy đinḥ vềnhững vấn đềpháp lytrong án lê c̣cũ Đây chinh́ lànhững quy đinḥ vừa chăṭche ̃làchỗdưạ , hành lang pháp ly cho thẩm phán tự tin đưa phán vừa quy định mở cho phép Thẩm phán chủ đôngc̣ áp dungc̣ hoăcc̣ không áp dungc̣ , không làm tinh́ đôcc̣ lâpc̣ Hôịđồng xét xử Viêcc̣ công bốán lê c̣vàsử dungc̣ án lê c̣trước hết bổtrơ c̣cho sư c̣thiếu huṭ văn hướng dẫn áp dụng pháp luật , đinḥ hướng cho To án cấp viêṇ dâñ án lê đc̣ ểgiải vu c̣viêcc̣ cu c̣thể Quyết đinḥ Giám đốc thẩm trở thành án lệ khuôn mẫu cụ thể , rõ ràng để thẩm phán dễ nhận biết được vấn đềpháp lyđươcc̣ đăṭra vu c̣án Qua đónhằm nâng cao chất lươngc̣ 86 án , đinḥ cấp Toàán , đảm bảo viêcc̣ áp dungc̣ , thống pháp luâṭ Ngăn ngừa sư c̣duy ychić thẩm phán áp dungc̣ pháp luâṭ, nâng cao kỹnăng xét xử thẩm phán Hội thẩm Còn sau ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề đó khơng đươcc̣ ap dungc̣ an lê c̣nưa ma phai giai theo quy đinḥ mơi ́ án lệ án giúp làm t ăng tinh ́ thuyết phucc̣, rõ ràng đinḥ Toàán cấp Án lệ được công bố công khai giúp người dân hiểu nắm rõ đương lối xet xư cua Toa an va chinh ho c̣cung phai hiểu ro viêcc̣ xet xư se nh ̀ thếnao vâỵ ban thân dân cung hiểu ro viêcc̣ “ chaỵ an “ la vô ich ̀ Môṭkhi đa co an lê rc̣ ồi ma Thẩm phan xư khac ̃ lê c̣phai nêu ro ly Như vâỵ an lê ụ̉ yếu tố làm tính độc lập hoạt động xét xử Tồ án từ hai phía đương (người dân) thẩm phán Không thểnói viêcc̣ ban hành án lê c̣vàvâṇ dungc̣ án lê c̣của Toàán làvươṭ thẩm quyền cua quan tư phap , bơi le vơi quy đinḥ cua phap luâṭcung cac văn ban giai thich luâṭcua Uy ban ́ ụ̉ Thương vu c̣Quốc hôịla sai thi không thểtrơ an lê c̣đươcc̣ dụng với tư cách án lệ được ̀ Xuất phat tư thưcc̣ tiêñ xet xư cung yêu cầu đoi hoi cu ́ áp dụng án lệ vào hoạt động xét xử Toà án,có số giải pháp, yêu cầu sau: - Nâng cao chất lươngc̣ quan điểm pháp ly thẩm phán người ban hành án lê c̣vàvâṇ dungc̣ án lê c̣ : Nâng cao trinh̀ đô c̣thẩm phán Viêcc̣ xây dưngc̣ vàsử dungc̣ án lê c̣phu c̣thcc̣ vào chinh́ vai trịcủa người thẩm phán họ người trực tiếp xây dựng án lệ sử dụng án lệ Tuy nhiên hiêṇ sốlươngc̣ thẩm phán haṇ chếvềsốlươngc̣ vàchất lươngc̣, làmôṭthưcc̣ trangc̣ cần đươcc̣ khắc phucc̣ sớm le ̃nóđang làrào 87 cản lớn, cho viêcc̣ ban hành vàsử dungc̣ án lê c̣ Do vâỵ viêcc̣ đăṭra tiêu chuẩn, đòi hỏi đào tạo thẩm phán trình độ pháp luật, chun mơn nghiêpc̣ vu c̣la hết sưc cần thiết, đăcc̣ biêṭtrong linh vưcc̣ an lê.c̣ ̀ - Cần mơ ụ̉ luâṇ án lê c̣phải đươcc̣ chútrongc̣, tránh lập luận đinḥ nghèo nàn, ngắn gọn phụ thuộc nhiều vào văn quy phạm pháp luâṭ Đểsao cho án , đinḥ làán lê c̣phải vừa mang tinh́ hơpc̣ ly , thuyết phucc̣ cao vừa mang tinh́ khái quát Những lâpc̣ luâṇ thẩm phán án lê c̣phải cần đươcc̣ côngc̣ đồng pháp lycũng thưcc̣ tiêñ kiểm nghiêṃ, bổsung trước thay đổi đời sống chinh́ tri c̣ , kinh tếxa h ̃ ơị Cần khuyến khích thẩm phán khơng đơn tham gia công tác xét xử mà lên nghiên cứu khoa hocc̣ pháp ly, tạo điều kiện cho thẩm phán có hôị sưu tầm , bình luận án nhà luật học , luật sư… nhằm nâng cao chất lươngc̣ nguồn án lê.c̣ - Đểtiến tới công nhâṇ vàsử dungc̣ cóhiêụ quảán lê c̣thiv̀ iêcc̣ công bố công khai án , đinḥ án kể án , đinḥ làán lê c̣làhết sức cần thiết Công bốbản án, đinḥ toàán góp phần tạo nên minh bạch pháp luật hoạt động xét xử án, điều không chỉcóynghia ̃ người dân màcòn cóvai trò quan trongc̣ cảcác thẩm phán qtrinh̀ hoaṭđơngc̣, tác nghiệp Khi thẩm phán cótâpc̣ án lê sc̣ e ̃áp dungc̣ thống pháp luâṭvàkhi ho c̣ công khai án buôcc̣ ho c̣phải cótrách nhiêṃ với lâpc̣ luâṇ đinḥ cua minh tư đo giup ho c̣co ban an tốt ụ̉ ̀ người dân đócóthểhiểu biết pháp luâṭrõràng , góp phần nâng cao y thức tuân thủluâṭpháp Trong thời gian qua Toàán nhân dân tối cao ban hành tâpc̣ Quyết đinḥ Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân Tối cao có lẽ 88 viêcc̣ xac đinḥ an lê c̣cần thiết phai co tinh choṇ locc̣ , không nên bất ky phan ́ ́ nao cua Hôịđồng thẩm phan Toa an nhân dân tối cao cung la an lê ̀ ụ̉ mà trường hợp việc phán được hình thành sở quan điểm phap lṭmơi vềmơṭvấn đềnao đo tếxa hôịma chưa co văn ban quy phaṃ phap luâṭđiều chinh hoăcc̣ điều chinh ́ ̃ chưa ro rang mơi coi la an lê c̣ Viêcc̣ choṇ locc̣ đểcông bốan lê c̣như vâỵ mơi ̀ ̃ ̀ đam bao đung mucc̣ đich , ụ̉ ụ̉ thời giúp cho Thẩm phán , luâṭsư vàcác nhàkhoa hocc̣ pháp lynắm bắt dê ̃ dàng nội dung án góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật 3.5 Công khai, minh bacḥ, dân chủ hoạt động xét xử Tồán Việc đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử việc đảm bảo án được tun tịa cơng khai, minh bạch, xử ly người, tội, pháp luật; không bỏ lọt tội phạm không để oan sai cho người vơ tội Thứ nhất, tính minh bạch cơng khai hoạt động xét xử Tồ án trước hết địi hỏi sư c̣cơng khai, minh bacḥ c̣thống văn pháp luâṭ Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện, thể y chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật có vai trò quan trọng sở để củng cố tăng cường quyền lực nhà nước vàlà phương tiện để nhà nước quản ly kinh tế xã hội Pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ mới, tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia Vì vậy, sư c̣cơng khai, minh bacḥ c̣thống văn pháp luâṭcó y nghĩa quan trọng mơṭđát nước nó giúp cho đối tượng bị tác động luật pháp đó nắm vững , hiểu được pháp luật để áp dụng , tránh hành vi vi phaṃ pháp luâṭ, tranh chấp có thể xảy Công khai, minh bacḥ pháp luật điều kiện quan trọng để tạo niềm t in sở 89 ́ để người dân , tổchức kinh tếxa ̃hơịvàTồán tham gia vào môṭquan c̣tố tụng Trong nhà nước pháp quyền , sư c̣công khai , minh bacḥ c̣thống văn pháp luâṭcòn nguyên tắc trình lập pháp v hành pháp, theo nguyên tắc thì: Pháp luật phải được người dân biết trước , phải tương đối ổn định theo thời gian , rõ ràng không mập mờ được áp dụng cách thống không tùy tiện hội đồng xét xử độc lập định đưa được xem xét lại quan tư pháp Thứ hai, tính minh bạch, cơng khai, dân chủtrong hoaṭđơngc̣ xét xử Tồ án thể phải được thể qua yêu cầu sau: - Tính minh bạch hoạt động tịa án được thể trước hế t thủ tục tố tụng, tức quy định liên quan đến quy trình xét xử xác lập chứng giải vụ án vụ kiện Thủ tục tố tụng hành phần đó ấn định tính minh bạch hệ thống tư pháp Việt Nam, chẳng hạn phiên xử được tổ chức công khai ngoại trừ trường hợp liên quan đến danh dự cá nhân phong mỹ tục, bên liên quan được quyền xuất trình chứng tranh luận cơng khai phiên xử Quy trinh̀ nhâṇ đơn khởi kiêṇ, trình tự thủ tục yêu cầu mặt pháp luật để giải vụ án thủtucc̣ hành chinh́ taịToàán phải đươcc̣ niêm yết vàhướng dâñ cơng khai taịtru c̣sởTồán đểmoịngười dân nắm đươcc̣ - Trong qua trinh xet xư nguyên tắc đa đươcc̣ quy đinḥ Hiến phap tâpc̣ thể(Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số hơpc̣ xet xư theo thu tucc̣ rut goṇ ́ khai; nguyên tắc tranh tungc̣ xet xư đươcc̣ đam bao - ụ̉ Tính minh bạch, cơng khai, dân chủtrong thu thâpc̣, đánh giáchứng cứ: Hiêṇ quan tốtungc̣ găpc̣ phải sư c̣“phàn nàn” từ phiá Luật sư ho c̣cho bi cạ́c quan tốtungc̣ gây khókhăn cung cấp , tiếp câṇ 90 không lưu tâm trước nhâṇ đinḥ, đánh giáchứng ho.c̣Dẫn đến hậu quyền tự cá nhân quyền lợi công dân không được bảo đảm Hiến pháp vàpháp luâṭtốtungc̣ minh định Đây làmôṭtrong nguyên nhân dâñ đến viêcc̣ án oan sai xảy thời gian vừa qua Công bố công khai án lệ , án , đinḥ Tồán đươcc̣ coi làán lê c̣khơng chỉlưu hành c̣thống Toàán màcần phải đươcc̣ tâpc̣ - hơpc̣, công bốcông khai thâṃ chić óthểxuất , phát hành ấn phẩm vềpháp luâṭ Bởi lẽ, hiêṇ án lệ đóng vai trò đinḥ việc giải thích luật pháp qua đó xác lập khn khổ ứng xử cho xã hội Công bố án lệ giúp người dân hiểu y nghĩa , nôịdung vận dungc̣ đạo luật theo cách thức quan Toà án , đồng thời tránh tình trạng áp dụng luật tùy tiện quan nhànước nói chung vàcủa Toàán nói riêng Mặt khác, qua công khai án lê c̣se ̃nhâṇ đươcc̣ sư đc̣ ánh giá , góp y nhà khoa học pháp ly , phê bình , góp y góp phần vào việc nghiên cứu đề xuất học thuyết pháp ly Song song với viêcc̣ công khai án lê c̣, cần thiết phải công khai tất án xử (trừ trường hơpc̣ luâṭđinḥ) Mơṭkhi án, đinḥ Tồ án được tun cơng khai phiên xử cơng khai khơng ly phải bảo mật án, đinḥ công chúng Viêcc̣ công khai án, đinḥ Toàán trước hết làbiêṇ pháp tuyên truyền giáo ducc̣ pháp luâṭhữu hiêụ , qua người dân cóthêm niềm tin vào hoaṭđôngc̣ xét xử Tồ n Đồng thời biện pháp tích cực buộc thẩm phán phải hồn thiện lực trình độ chun mơn 91 Kết lṇ chƣơng Từ lyluâṇ vàthưcc̣ tế, để tăng cường độc lập Toà án xét xử, giải pháp được đưa là: hoàn thiện tổ chức máy Toà án nhân dân theo hướng thành lâpc̣ toàán khu vưcc̣; đổi chếtuyển choṇ, kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán, có chế độ đãi ngộ hợp ly ; nâng cao lưcc̣ hôịthẩm ; công khai, minh bach, dân chủtrong hoaṭđơngc̣ xét xử Tồán nhân dân ; xây dưngc̣ hoàn thiện vấn đề “án lê”c̣ hoaṭđôngc̣ xét xử ; đổi phương thức lanh ̃ đaọ Đảng công tác tổchức cán bơ c̣vàhoaṭđơngc̣ xét xửcủa tồ án 92 ́ KÊT LN Nguyên tắc độc lập xét xử giá trị phổ biến nói tư pháp công bằng, đặc thù việc thực quyền tư pháp nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động án nhà nước pháp quyền C.Mác nói, thẩm phán khơng có cấp khác luật pháp Thẩm phán xem xét hành động tơi sở đạo luật định Nhìn lại lịch sử, có thể thấy từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nguyên tắc độc lập xét xử được khẳng định văn có hiệu lực pháp ly cao Hiến pháp Điều 69 Hiến pháp Việt Nam 1946 quy định: “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” [19] Trong Hiến pháp được ban hành vào năm 1959, 1980, 1992, 2013 Luật tổ chức Toà án nhân dân được ban hành vào năm 1960, 1981, 1992 2002, nguyên tắc luôn được khẳng định, đề cao Ngày 30/8/2011, buổi làm viêcc̣ với Tòa án Nhân dân Tối cao cương vị Trưởng Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương , Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đa ̃ khẳng đinḥ : "Đảng, Nhà nước tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để quan tư pháp, đặc biệt tòa án, độc lập xét xử tuân thủ theo pháp luật, thực tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó" [31] Đồng chí Nguyễn Sinh Hùng- Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam buổi thăm làm việc với Toà n nhân dân tối cao nhân dipc̣ đầu Xuân 2014 phát biểu: Khi nói đến quyền tư pháp làphải nói đến Toà án , Toà án nơi biểu cách mạnh mẽ , tâpc̣ trung vàrõ ràng quyền lực tư pháp thông qua hoạt động xét xư Như vâỵ ro rang Toa án có vị trí , vai tro đăcc̣ biêṭquan trongc̣ thưcc̣ hiêṇ quyền tư phap ̀ quan trung tâm c̣thống cac quan tư phap ́ 93 quan xét xử nước Cơngc̣ hồxa ̃ hơịchủnghiã ViêṭNam , có Tồ án có quyền tuyên bố người có tội vơ tội áp dụng hình phạt biện pháp tư phap khac đối vơi ho.c̣ Qua thông điêpc̣ cua hai nha lanh đaọ cao cấp cua Đang va Nhà nước , thấy ro quan điểm va tư tương quan cua Đang , ̃ cách tư pháp , đólàđổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân , với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công ly, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu hiệu lực cao Sau gần 20 năm thưcc̣ hiêṇ cải cách tư pháp , hệ thống Tòa án bước được kiện toàn, phát triển tổ chức hoạt động; đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm, cán bộ, cơng chức Tịa án được củng cố, tăng cường số lượng chất lượng; sở vật chất Tòa án có bước cải thiện định tạo điều kiện để Tòa án hoàn thành nhiệm vụ được giao, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ trị đặt cơng tác Tòa án Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hệ thống Tòa án nước ta chứa đựng, bộc lộ khiếm khuyết bất cập tổ chức hoạt động Nhìn chung, tổ chức hoạt động Tòa án chưa theo kịp với phát triển địi hỏi đời sống trị, kinh tế xã hội, chồng chéo nhiệm vụ, thẩm quyền Chất lượng xét xử Tòa án chưa đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội Nguồn nhân lực, sở vật chất Tòa án thiếu thốn, bất cập, Tòa án cấp huyện Những khiếm khuyết, bất cập tổ chức hoạt động Tòa án, mặt làm hạn chế vai trò phát triển, tiến tinh ́ đôcc̣ lâpc̣ Tòa án với tư cách thiết chế việc thực quyền lực tư pháp quốc gia; mặt khác, gây xúc, đòi hỏi Nhà nước xã hội việc củng cố, kiện tồn quan Tịa án 94 Nguyên nhân chủ yếu tồn tại, bất cập nêu xuất phát từ quy định pháp luật hành chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Tòa án cấp chưa hợp ly, chưa phù hợp với nguyên tắc tổ chức hoạt động quan tư pháp; việc phân định thẩm quyền cấp Tồ án cịn chồng chéo bất cập Đáng lưu y việc pháp luật quy định chưa rõ ràng địa vị pháp ly Tòa án nhân dân tối cao dẫn đến hệ thống Tòa án nhân dân được tổ chức bộ, ngành mà chưa phải thiết chế, hệ thống quan thực quyền lực nhà nước, đó quyền tư pháp Từ đó, việc xử ly vấn đề chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy, công tác cán bảo đảm sở vật chất cho hoạt động Tịa án, chế độ, sách cho Thẩm phán, Hội thẩm cán bộ, cơng chức Tịa án cịn nhiều bất cập, khơng tương xứng với vị trí, vai trò quan Tòa án máy nhà nước, chưa đáp ứng được nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp, đó, Tòa án được xác định trung tâm, xét xử trọng tâm hoạt động tư pháp Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, đó đề nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công ly, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu hiệu lực cao Ngày 28-7-2010, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 79-KL/TW “về Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, đó xác định phương hướng tổ chức Toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm cấp Tịa án nhân dân sơ thẩm khu vực, Tòa án 95 nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao Ngày 28-11-2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp mới, đó quy định Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công ly, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Theo quy định Hiến pháp mới, nhiều nội dung quan trọng vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Thẩm phán Tòa án nhân dân được bổ sung, sửa đổi Đây nội dung lớn, cần được cụ thể hóa Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) để tạo sở pháp ly cho hoạt động Tòa án nhân dân xứng tầm quan thực quyền tư pháp, thực chỗ dựa nhân dân cơng ly, góp phần tích cực vào việc bảo vệ khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hịa Bình (2012), "Mơ hình tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) Mai Bộ (2012), "Một số y kiến nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án vấn đề tăng thẩm quyền cho Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) Lê Văn Cảm (2010), "Những vấn đề tổ chức - thực quyền tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tạp chí Tịa án nhân dân, (13) Ngơ Cường (2012), "Bàn cách xây dựng án lệ", Tạp chí Tịa án nhân dân, (12) Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2011), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.70 - 75 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 97 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ trị đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2007), Cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 15 Phạm Văn Lợi (2004), Chế định Thẩm phán - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Montesquieu SL (1967), Tinh thần pháp luật, NXB Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 17 Hồng Thị Kim Quế (2002), "Góp phần nghiên cứu vấn đề ly luận Nhà nước pháp quyền", Khoa học (Kinh tế - Luật T.XVIII) 18 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tở chức Tịa án nhân dân năm 1960, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật tở chức Tịa án nhân dân năm 1981, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 98 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tở chức Tịa án nhân dân năm 2002, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật tố tụng dân sửa đổi bổ sung năm 2011 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 31 Trương Tấn Sang (2012), "Bài phát biểu Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2012 ngành TAND", Tạp chí Tịa án nhân dân, (1) 32 Nguyễn Sơn, Mai Bộ (2013), "Hoàn thiện pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án nhân dân địa phương công tác quản ly hành tố tụng", Tạp chí Tịa án nhân dân, (9, 10) 33 Nguyễn Minh Sử (2011), "Đổi công tác Đảng TAND cấp huyện, đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử", Tạp chí Tịa án nhân dân, (13) 34 Nguyễn Minh Sử (2011), "Nâng cao vị độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử", Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) 35 Nguyễn Minh Triết (2010), "Bài phát biểu lễ kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Tòa án nhân dân 13/9/1945 – 13/9/2010", Tạp chí Tịa án nhân dân, (18) 36 Toà án nhân dân thành phố Hải Phịng (2009), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2009, Hải Phịng 37 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịng (2010), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2010, Hải Phịng 99 38 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịng (2011), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2011, Hải Phịng 39 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịng (2012), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2012, Hải Phịng 40 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịn g (2013), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 2013, Hải Phịng 41 Tồ án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tham luận công tác tổ chức tòa án năm thi đua 2013, Hà Nội 100 ... xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng; kinh nghiệm việc bảo đảm tính độc lập xét xử tòa án từ thực tế hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng… Đây ly thứ hai để đề tài "Sự độc lập. .. đảm tính độc lập tòa án từ thực tiễn xét xử Tòa án hai cấp T? ?án nhân dân thành phố Hải Phịng; Đưa giải pháp để bảo đảm, nâng cao tính độc lập tịa án - xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng... 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 47 2.1 Tổng quan Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng 47 2.1.1 Tổ chức Tòa án nhân dân cấp thành phố Hải