1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam

111 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHOA LUẬT PHẠM KIM THOA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Hµ néi - 2007 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN Đ THƯƠNG MẠ 1.1 Sự cần thiết phải nghiên 1.2 Khái niệm nợ xấu 1.3 Thực trạng nợ xấu khu 1.4 Nguyên nhân nợ xấu 1.4.1 Nguyên nhân khách qua 1.4.2 Nguyên nhân chủ quan 1.4.2.1 Về phía ngân hàng thươ 1.4.2.2 Nguyên nhân chủ qu 1.4.2.3 Những nguyên nhân 1.5 Hậu nợ xấu Chương 2: GIẢI PHÁP X SỐ BẤT CẬP LÝ NỢ XẤU 2.1 Cơ sở pháp lý biệ 2.1.1 Nợ hạn vị phạm 2.1.2 Nợ hạn nguyên n 2.1.3 Công ty quản lý nợ k hàng thương mại (AMC 2.1.4 Công ty mua bán nợ tài sản 2.1.5 Cấp bổ sung vốn 2.1.6 Cơ cấu lại tổ chức hoạt độ mại nhà nước 2.1.7 Quỹ dự phòng rủi ro 2.2 Kết xử lý nợ xấu 2.3 Một số bất cập pháp luật li 2.3.1 Pháp luật ngân hàng liên quan 2.3.2 Pháp luật dân đất đai liê 2.3.3 Luật Doanh nghiệp nhà nước 2.3.4 Luật Doanh nghiệp liên quan 2.3.5 Pháp luật phá sản doanh ng xấu 2.3.6 Luật Hôn nhân gia đình nă nợ xấu 2.4 Các khó khăn q trình Chương 3: KINH NGHIỆM NƯ VỀ GIẢI PHÁP HỒ XỬ LÝ NỢ XẤU N NƯỚC 3.1 Kinh nghiệm nước 3.2 Thách thức đặt hệ t nhà nước trình hội n 3.3 Giải pháp xử lý nợ xấu ngân h 3.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng 3.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh nhà nước 3.3.3 Cổ phần hóa ngân hàng t 3.3.4 Xử lý tốt công nợ 3.3.5 Cải cách ngân hàng thươ sách vĩ mơ 3.3.6 Phối hợp sách tiền 3.3.7 Sửa đổi quy định 3.3.8 Công ty quản lý nợ kh hàng thương mại (AMC) 3.3.9 Xây dựng hoàn thiện 3.3.10 Pháp luật cho vay 3.3.11 Sáp nhập, mua lại, giải th KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THA PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ xấu ngân hàng năm gần tăng nhanh Sự tồn đọng phát triển nợ xấu đến từ nhiều nguyên nhân khác Nợ xấu gia tăng có tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước cho tồn hệ thống tài Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu ngun thực trạng nợ xấu khiến cho việc giải tốn nợ trở nên dễ dàng thuận lợi Tuy vậy, có nhiều điểm bất cập q trình xử lý nợ xấu ngân hàng, đặc biệt khối ngân hàng thương mại nhà nước Quy định lộ trình, biện pháp xử lý nợ văn hướng dẫn thi hành thiếu nhiều quy định cần thiết, nhiều điểm chưa hợp lý, bất cập, văn luật chuyên ngành khác q cứng nhắc, khơng phù hợp với thực tiễn Chính vậy, dù nỗ lực nhiều có thành tựu đáng kể tiến trình làm lành mạnh hóa ngân hàng năm qua, dư nợ giảm mạnh số nợ xấu tuyệt đối tiếp tục tăng lên Điều khiến cho ngành ngân hàng, kinh tế không tránh khỏi lo âu Đặc biệt, vào tháng 12 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sức ép sân chơi ngân hàng thương mại nhà nước khơng phải nhỏ, lĩnh vực phải cam kết mở cửa cải cách mạnh mẽ Vấn đề nợ xấu lại đưa ra, xử lý nợ nâng cao tiềm lực ngành ngân hàng, trì ổn định phát triển bền vững kinh tế vĩ mơ Thực tiễn lý luận địi hỏi quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề sâu sắc xác Chính vậy, nghiên cứu tổng thể sách pháp luật xử lý nợ xấu, tiến tới hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nhiều lỗ hổng việc làm tương đối cấp bách trước chủ trương cổ phần hóa ngân hàng thương mại Nhà nước nay, vừa đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, vừa tạo bước đệm cho lĩnh vực ngân hàng - tài có bảo hộ cần thiết gia nhập WTO Với mục đích góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng nói chung, ngân hàng thương mại nhà nước nói riêng, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đề tài "Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam" để tìm định hướng giải pháp bổ sung, hoàn thiện quy phạm pháp luật vấn đề nhu cầu thiết có ý nghĩa c lý lun v thc tin Tình hình nghiên cøu Xử lý nợ xấu ngân hàng đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Mỗi nhà khoa học có cách khám phá, khai thác đề tài góc độ khác Ví dụ, "Tình hình xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua - tồn tại, vướng mắc giải pháp tháo gỡ nhằm ngăn ngừa xử lý nợ tồn đọng" Trần Minh Tuấn, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; "Trao đổi giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam" TS Lê Quốc Lý, Bộ Kế hoạch Đầu tư; "Giải nợ xấu ngăn chặn nợ xấu phát sinh" Trần Đình Định, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam; "Nợ xấu - Một số thực trạng, nguyên nhân giải pháp" Ngô Minh Châu, Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam; "Cần thực đồng giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam" TS Nguyễn Thị Phương Lan, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng; "Vấn đề xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng doanh nghiệp" TS Nguyễn Đình Tài, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương; "Cần gắn việc xử lý nợ tồn đọng trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam với tổng thể xử lý công nợ dây dưa kinh tế quốc dân" TS Nguyễn Viết Hồng, Giám đốc Công ty BAMC - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam… Các cơng trình nghiên cứu phân tích nhiều yếu tố tìm hiểu nhiều góc độ đa phần dừng góc độ nghiệp vụ ngành, chưa sâu khía cạnh luật pháp Chính vậy, dù ý thức tầm quan trọng công tác xử lý nợ, luật pháp vấn đề thiếu yếu nên việc xử lý nợ chưa mang lại kết tốt đẹp theo mong muốn bên có liên quan Ở góc độ luật pháp, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tổng thể vấn đề nợ xấu, dù vấn đề gây xúc, đòi hỏi phải có điều chỉnh tồn diện cụ thể cỏc nh lm lut Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mc ớch nghiờn cu ca luận văn xây dựng luận lý luận thực tiễn cho giải pháp nhằm nâng cao khả xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển định chế ngân hàng với tiêu chuẩn quốc tế Với mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm nợ xấu - Phân tích, đánh giá cách khoa học đầy đủ nguyên nhân, thực trạng, kết đạt bất cập việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước năm qua - Xác định nhu cầu thực tiễn phải hoàn thiện giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước - Kinh nghiệm quốc tế việc giải nợ xấu ngân hàng thương mại - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam năm vừa qua * Phạm vi nghiên cứu: Các ngân hàng thương mại nhà nước như: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (VBARD), Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV), Ngân hàng Nhà đồng bng sụng Cu Long (MHB) Phơng pháp nghiên cứu: Lun văn thực dựa * chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Những chủ trương thể quán văn kiện Đại hội Đảng, đặc biệt Nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa X Luận văn vận dụng nhiều phương pháp khác trình nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, để hồn thành luận văn, người viết cịn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác, để luận văn có tính lý luận thực tiễn cao: - Phương pháp biện chứng, lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra xã hội học, hội thảo chuyên gia - Phương pháp mơ hình hóa, hệ thống hóa §ãng gãp cđa luận văn * V t liu: H thng húa t liệu, tài liệu, văn pháp lý hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước * Về nội dung khoa học: Thứ nhất, lần vấn đề xử lý nợ xấu nghiên cứu cách toàn diện hệ thống lý luận thực tiễn Thứ hai, luận văn tiếp cận việc tìm hiểu, nghiên cứu nợ xấu, xử lý nợ xấu, nguyên nhân thực trạng nợ xấu phương án kết xử lý nợ xấu Từ đề số giải pháp hoàn thiện để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung Thứ ba, luận văn góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xử lý tốt vấn đề liên quan đến nợ xấu, sở phù hợp với thông lệ quốc tế Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo công tác xây dựng, nghiên cứu áp dụng pháp luật bối cảnh tiến hành cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lớn năm 2007 trình cải cách ngân hàng theo cam kết lộ trình với WTO Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Chương 2: Giải pháp xử lý nợ xấu, thành tựu số bất cập pháp luật liên quan đến xử lý nợ xấu Chương 3: Kinh nghiệm nước số đề xuất giải pháp hoàn thiện khung pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU VÀ QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU Là trung gian tài chính, ngân hàng cầu nối đầu tư tiêu thụ, tạo đà phát triển kinh tế theo xu hướng tăng chất lượng hàm lượng Trong hoàn cảnh kinh tế chuyển đổi, để phát triển kinh tế đôi với ổn định xã hội, quốc gia cần phải trọng xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh hoạt động hiệu ngân hàng phản ánh sức khỏe kinh tế Các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, bao gồm: BIDV, ICB, VCB, MHB, VBARD chiếm giữ 70% huy động vốn 80% thị phần tín dụng có mức tỷ lệ nợ q hạn cao; tỷ lệ lãi /tài sản cố định mức thấp Các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam mức trung bình so với nước khu vực châu Á Thái Lan, Singapore… "Tỷ trọng vốn tự có / tổng tài sản có điều chỉnh rủi ro mức % nước khu vực lớn %; chi phí nghiệp vụ / tổng tài sản Có cao tỷ lệ chênh lệch lãi suất cho vay huy động bình quân 1,5 lần nước khu vực nhỏ 1" [27] Hệ là, ngân hàng thương mại nhà nước không phát huy khả sử dụng vốn, chất lượng phục vụ cải tiến với tốc độ chậm, khơng nói tương đối yếu so với giới Có thể nói, ngân hàng thương mại nhà nước có chất lượng hiệu hoạt động khơng cao Do đó, xử lý nợ xấu, nâng cao lực phòng ngừa quản trị rủi ro việc cần thiết Hơn nữa, việc gia nhập WTO đem đến cho đất nước nhiều hội thách thức Rõ ràng, bước vào sân chơi phải có DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Tài (2002), Thông tư số 27/2002/TT-BTC ngày 22/03 hướng dẫn chế độ tài cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội Bộ Tài (2002), Thơng tư số 74/2002/TT-BTC ngày 9/9 hướng dẫn việc đánh giá lại khoản nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2003), Quyết định số 199/2003/QĐ-BTC ngày 05/12 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành điều lệ tạm thời tổ chức hoạt động công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thơng tư số 38/2006/TT-BTC ngày 10/5 hướng dẫn trình tự, thủ tục xử lí tài hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lí nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP xử lý tài sản đảm bảo, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/11 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg ngày 05/10 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7 quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/6 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội 93 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Thông tư số 01/2004/TTNHNN ngày 20/02 hướng dẫn thực Quyết định số 1197/QĐ-TTg ngày 05/11/2003 Thủ tướng Chính phủ việc xử lý nợ tồn đọng hợp tác xã phi nông nghiệp, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chỉ thị số 05/2005/CT-NHNN ngày 26/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Chỉ thị số 01/2002/CT-NHNN ngày 07/01 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 59/2006/QĐNHNN ngày 21/12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005, Hà Nội 16 Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 17 Quốc hội (1997), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 18 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 94 20 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 22 Quốc hội (2004), Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Ni tài liệu tham khảo khác 26 Lờ Huyn Diệu (2006), "Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước - Đôi điều bàn luận", Nghiên cứu kinh tế, (337) 27 Phí Trọng Hiển (2003), "Một số vấn đề xung quanh trình tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước, kỷ yếu hội thảo khoa học " Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội 28 Phan Trung Hoài (2005), Bút ký luật sư, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Lê Đình Hợp (2005), "Xu tập trung hóa tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước, thực trạng triển vọng, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Phương Lan (2003), "Cần thực đồng giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Lưu (2003), "Một số đề xuất giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại qua kinh nghiệm đạo xử lý nợ xấu hệ thống quỹ tín dụng nhân dân", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 32 Nguyễn Đình Lưu - Hồng Quốc Mạnh (2003), "Về xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại qua kinh nghiệm đạo xử lý nợ xấu hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Lê Quốc Lý (2003), "Trao đổi giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Nâng cao lực tài cho ngân hàng thương mại nhà nước, Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 35 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Đoàn Ngọc Phúc (2006), "Những hạn chế thách thức hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế", Nghiên cứu kinh tế, (337) 37 Nguyễn Đình Tài (2003), "Vấn đề xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng doanh nghiệp", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Lê Thị Thu Thủy (2005), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Trần Minh Tuấn (2003), "Tình hình xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua, tồn tại, vướng mắc giải pháp tháo gỡ nhằm ngăn ngừa xử lý nợ tồn đọng", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 96 40 Vũ Tường Vân (2005), "Triển khai Đề án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng Ngoại thương Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước, thực trạng triển vọng, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 41 IMF (1999), Vietnam selected issues SM/99/104, May 42 WB (1998), Vietnam Rising to challenge - an Economic Report No 18632 TRANG WEB 43 http://www.div.gov.vn/Bulletin/VN/2007/3/Mai_Thanh.pdf (2006), Tình hình hoạt động ngân hàng thương mại quí IV/2006 97 PHỤ LỤC 98 Phụ lục Tình hình nợ xấu ngân hàng thƣơng mại từ năm 1991 đến năm 2001 Năm Tỷ lệ nợ xấu/TSC Nguồn: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2003 Phụ lục Một số tiêu tình hình hoạt động ngân hàng thƣơng mại tham gia bảo hiểm tiền gửi Đv: Triệu đồng TT 10 tiêu Tổng tài sản Có Tổng dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ Vốn huy động từ cá nhân, tổ chức kinh tế Tỷ lệ vốn huy đồng từ cá nhân, tổ chức kinh tế/ tổng vốn Kết doanh Số Ngân hàng thương mại tham gia bảo hiểm tiền gửi Số ngân hàng có vốn điều lệ >1000 tỷ đồng Số NH lỗ lũy kế Nguồn: [43] lượng lượng lượng 99 Phụ lục Về cung cấp dịch vụ ngân hàng Nguồn: Tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước - Thực trạng triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2005 Phụ lục Tình hình vốn tự có Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Tỷ lệ vốn / tổng tích sản Vốn /Dƣ nợ hệ thống ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam 1994 - 1997 Chỉ tiêu Vốn/Tổng tích sản (RoA)(%) Tồn hệ thống Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại nhà nước NH phi NN Vốn /Dư nợ cho vay(%) Toàn hệ thống Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại nhà nước NH phi NN Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm ngân hàng thương mại nhà nước 100 Phụ lục Tình hình vốn tự có ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Ngân hàng VBARD VCB BIDV ICB Bình quân ngân hàng thương mại nhà nước lớn Phụ lục Nhu cầu nâng vốn pháp định cho ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (nghìn tỷ) Ngân hàng ICB VBARD BIDV VCB Tổng Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm ngân hàng thương mại nhà nước Phụ lục Hiệu cho vay ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam Chỉ tiêu Tổng tài sản (Tỷ VND) Tổng dư nợ (tỷ VND) Tổng nợ khó địi (Tỷ VND) Tổng nợ khó địi/ Tổng dư nợ (%) Nguồn: Tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước - Thực trạng triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2005 101 Phụ lục Tình hình làm ăn thua lỗ doanh nghiệp Việt Nam Tổng số Làm ăn có lãi Tạm thời thua lỗ Thua lỗ Nguồn: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2003 Phụ lục Tình hình tập trung ngân hàng số nƣớc EU Tên nƣớc Đức Pháp Áo Ý Hà Lan Tây Ban Nha Phần Lan Bồ Đào Nha Lucxumburg Bỉ Ailen Hy Lạp Tổng Nguồn: Tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước - Thực trạng triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2005 102 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước - Kinh nghiệm quốc tế việc giải nợ xấu ngân hàng thương mại - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà. .. khung pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU VÀ QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU Là... ngân hàng thương mại nhà nước 34 Chương GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU, THÀNH TỰU VÀ MỘT SỐ BẤT CẬP VỀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN XỬ LÝ NỢ XẤU 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU Đứng trước nguy

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w