1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật lao động việt nam với vấn đề lao động cưỡng bức

96 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 174,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ̃ NGUYÊN THI ̣HƢƠNG QUỲNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ̃ NGUYÊN THI ̣HƢƠNG QUỲNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC Chuyên ngành: Luật Kinh Tê Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyêñ Thi Hƣơng ̣ Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC 1.1 Khái quát chung lao động cưỡng 1.1.1 Khái niệm lao động cưỡng .6 1.1.2 Đặc điểm lao động cưỡng 10 1.1.3 Phân loại lao động cưỡng .14 1.2 Điều chinhh̉ pháp luâṭvềlao đôngg̣ cưỡng 16 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chinhh̉ pháp luật lao động cưỡng 16 1.2.2 Nôịdung pháp luâṭvềlao đôngg̣ cưỡng 19 1.3 Khái lược pháp luật quốc tế số nước giới lao động cưỡng kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Kết luận chương 34 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG .35 2.1 Các quy định pháp luật liên quan đến nhóm hành vi ép buộc người lao động thực công việc thực tiễn áp dụng .35 2.2 Các quy định pháp luật liên quan đến lao động cưỡng hoạt động cho thuê lại lao động thực tiễn áp dụng 52 2.3 Các quy định pháp luật liên quan đến lao động cưỡng lao động trẻ em thực tiễn áp dụng 57 2.4 Chế tài pháp lý việc sử dụng lao động cưỡng thực tiễn áp dụng .62 2.4.1 Chế tài dân 62 2.4.2 Chế tài hành .62 2.4.3 Chế tài hình 64 Kết luận chương 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT TRONG VIỆC XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC Ở VIỆT NAM 70 3.1 Những yêu cầu đặt nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả pháp luật việc xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam 70 3.2 Một số kiến nghi nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nan với vấn đề lao động cưỡng 76 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật việc xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam 72 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình ILO : International Labour Organization (Tổ chức lao động quốc tế) LĐCB : Lao động cưỡng NSDLĐ : Người sử dụng lao động NLĐ : Người lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, tạo hội thuận lợi cho phát triển nước phát triển, có Việt Nam Q trình tồn cầu hóa mang lại nhiều hội cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội nước ta nói chung lĩnh vực lao động nói riêng Tuy nhiên, trình đặt thách thức định lĩnh vực lao động Một thách thức lao động cưỡng (LĐCB), lẽ, Tổ chức Lao động quốc tế - International Labour Organization, viết tắt ILO thông qua Công ước số 29 LĐCB năm 1930 (Công ước số 29) Việt Nam thức trở thành thành viên Cơng ước từ 05/3/2007 Có thể nói, LĐCB mặt trái q trình tồn cầu hóa, xâm phạm đến quyền bản người Tuyên bố chung quyền người Liên Hiệp Quốc năm 1948 khẳng định Điều Điều sau: “mọi người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền”,“mọi người có quyền sống, quyền tự an toàn cá nhân”; “mọi người có quyền cơng nhận tư cách người trước pháp luật nơi" [18] Như vậy, với đặc điểm tính chất mình, LĐCB xâm phạm tới quyền tự lựa chọn việc làm người lao động, nhiều trường hợp trực tiếp xâm phạm đến nhân phẩm quyền tự thân thể người lao động… Thời gian gần đây, LĐCB có phát triển nhanh chóng, diễn biến ngày phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi Vì thế, việc nghiên cứu LĐCB xóa bỏ tình trạng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, đồng thời bảo vệ người lao động, hướng tới bảo vệ quyền người công dân phạm vi lãnh thổ quốc gia giới Với tư cách thành viên Công ước 29, Việt Nam nỗ lực không ngừng cơng tác đấu tranh, phịng chống, tiến tới xóa bỏ LĐCB đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, pháp luật LĐCB Việt Nam tồn nhiều hạn chế, việc vận dụng kinh nghiệm, chuyển hóa pháp luật quốc tế LĐCB vào hệ thống pháp luật quốc gia tương đối thụ động, chưa thể triệt để tinh thần Cơng ước 29, có nhiều quy định chưa phù hợp với Điều ước quốc tế cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận LĐCB, tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế có liên quan đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành lĩnh vực sử dụng LĐCB thực cần thiết Với mong muốn nghiên cứu sâu sắc vấn đề này, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề LĐCB, Việt Nam, trước có số viết nghiên cứu thành công nghiên cứu pháp luật LĐCB Đầu tiên phải kể đến đề tài: “Những quy định Tổ chức lao động quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng (lao động bắt buộc) cam kết quốc tế Việt Nam”, tác giả Lê Thị Hồi Thu đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2012 Tác giả Phan Thị Thanh Huyền có đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14/2011 “Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực Công ước số 29 ILO” đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 01/2015 “Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành” Tuy nhiên, với tình hình diễn biến ngày phức tạp LĐCB số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề chưa đủ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, việc tiếp cận vấn đề LĐCB nước ta nhiều hạn chế Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức” nhằm làm rõ số vấn đề lý luận LĐCB điều chỉnh pháp luật LĐCB làm rõ thực trạng pháp luật LĐCB Việt Nam nay, từ đề kiến nghị để hồn thiện chế định Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam vấn đề LĐCB để từ có đánh giá, đề xuất giải pháp hoàn thiện chế định cho phù hợp với tình hình Để thực mục đích nói trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ vấn đề chung có tính chất lý luận LĐCB pháp luật Việt Nam LĐCB - Làm rõ thực trạng pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề LĐCB - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm thực thi có hiệu quả quy định pháp luật LĐCB thực tế đời sống, tiếp tục hoàn thiện, phát triển chế định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam hành số ngành luật có liên quan LĐCB Vấn đề LĐCB có phạm vi nghiên cứu rộng, phạm vi luận văn thạc sĩ này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý LĐCB phương diện trực tiếp, liên quan đến nhóm hành vi ép buộc người lao động thực công việc, liên quan đến số hoạt động đặc thù đối tượng đặc thù quan hệ lao động hoạt động cho thuê lại lao động lao động trẻ em Trong đó, tác giả tập trung vào nội dung bản có dấu hiệu hoặc có khả việc sử dụng LĐCB nhằm phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành LĐCB Trên sở đánh giá đó, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật LĐCB, đảm bảo quyền lợi cho công dân xã hội nói chung người lao động nói riêng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn viết sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, đường lối sách Đảng Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật LĐCB nói riêng, đồng thời dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước sách kinh tế - xã hội, bảo vệ phát triển người Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp thống kê, liệt kê… nhằm kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức lý luận thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đánh giá vấn đề cách khách quan tồn diện nhât Trong đó, chương chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, chương chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, kết hợp lý luận thực tiễn chương dùng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: việc phòng tránh LĐCB hay tố cáo hành vi cưỡng lao động gặp nhiều khó khăn khó khăn việc xử lý hành vi vi phạm Khái niệm LĐCB cần phải thể triệt để tinh thần Công ước số 29 Đối với định nghĩa LĐCB, định nghĩa ILO coi chuẩn mực quốc tế, đa số quốc gia giới thừa nhận áp dụng khả thi thực tế Theo đó, khái niệm LĐCB đề cập chương luận văn đề xuất khái niệm LĐCB thức quy định pháp luật lao động Việt Nam: “LĐCB tình trạng người bị người khác ép buộc thực công việc đe dọa hậu quả bất lợi có thể xảy bản thân hoặc thân nhân người đó.” Bên cạnh đó, bản thân quy định cưỡng lao động Điều BLLĐ 2012 cần giải thích cụ thể nghị định hướng dẫn thi hành BLLĐ Cần quy định rõ ràng “các thủ đoạn khác” bao gồm hành vi Có vậy, chủ thể liên quan có thể nhận diện dễ dàng dấu hiệu cưỡng lao động, tránh nhầm lẫn qua trình thực thi pháp luật Theo đó, để phù hợp với quan điểm ILO LĐCB, “các thủ đoạn khác” nên quy định 11 số cưỡng lao động ILO phân tích Cụ thể, 11 số là: Lạm dụng tình trạng khó khăn người lao động; lừa gạt; hạn chế lại; bị cô lập; bạo lực thân thể tình dục; dọa nạt, đe dọa; giữ giấy tờ tùy thân; giữ tiền lương; lệ thuộc nợ; điều kiện sống làm việc bị lạm dụng; làm thêm quy định -Cần quy định dạng hành vi cưỡng lao động vào văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật đơn ngành, liên ngành Đó là: NSDLĐ lạm dụng tình trạng khó khăn NLĐ; NSDLĐ lừa gạt NLĐ việc giao kết, thực hợp đồng lao động; NLĐ bị cô lập, hạn chế lại; NLĐ bị NSDLĐ đe dọa; NSDLĐ giữ giấy tờ tùy thân, tiền lương hoặc sử dụng thủ đoạn gián tiếp nhằm đưa NLĐ vào hồn cảnh lệ thuộc, buộc phải thực cơng 73 việc theo yêu cầu; Điều kiện làm việc sinh hoạt NLĐ bị lạm dụng; NLĐ bị buộc làm thêm thường xuyên, liên tục; NLĐ bị bạo lực thân thể tình dục Ở dạng hành vi, cần hướng dẫn chi tiết cách thức, đặc điểm nhận diện hành vi quy định cụ thể chế tài pháp lý dạng hành vi - Xây dựng quy định ngoại lệ hình thức LĐCB bị cấm cách có hệ thống, đầy đủ để tránh nhầm lẫn, thiếu sót q trình nhận diện LĐCB pháp luật Việt Nam Trong đó, có tính đến đặc điểm kinh tế, đặc điểm xã hội văn hóa bối cảnh dẫn đến hành vi Thực tế, hành vi bị cấm NSDLĐ trình giao kết thực hợp đồng lao động hình thức cưỡng lao động Về lâu dài, cần có sửa đổi, bổ sung thêm hình thức LĐCB khác có thể xảy quan hệ lao động Việt Nam - Cần phải quy định cách đầy đủ, rõ ràng có hệ thống biện pháp chế tài nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực LĐCB, bao gồm cả chế tài hành chính, chế tài hình biện pháp bồi thường thiệt hại cho NLĐ (thay quy định chung bồi thường thiệt hại BLDS) Điều giúp cho việc xử lý hành vi vi phạm cách trực tiếp, hiệu quả, đảm bảo chế tài pháp lý áp dụng phù hợp với tính chất, mức độ hành vi tính răn đe pháp luật hành vi vi phạm pháp luật này[31] - Đối với vấn đề cho thuê lại lao động, cần điều chỉnh cách đầy đủ phù hợp Điều tạo hội cho NLĐ có khả tiếp cận với việc làm nhiều hơn, điều kiện lao động đảm bảo giảm thiểu nguy NLĐ bị bóc lột sức lao động - Đối với quy định làm thêm giờ, Bộ luật lao động có quy định chặt chẽ tránh tình trạng bóc lột sức lao động Tuy nhiên, nhu 74 cầu sử dụng lao động làm thêm doanh nghiệp lớn, điều dẫn đến thực tế nhiều doanh nghiệp huy động lao động làm thêm q số quy định mà khơng có thỏa thuận với người lao động, hoặc người lao động không đồng ý bị đe dọa kỷ luật Trong đó, giới hạn thời làm việc có thể mở rộng nữa, phạm vi đồng phải nằm giới hạn cho phép để tránh hạn chế tai nạn lao động đảm bảo sức khỏe cho NLĐ Qua đó, nhu cầu huy động lao động làm thêm doanh nghiệp đáp ứng cách thức chúng ta hạn chế chấm dứt LĐCB liên quan đến vấn đề thời làm thêm [32, tr37] Xây dựng quy định điều kiện, đặc biệt quyền lợi NLĐ bị áp dụng LĐCB trường hợp cụ thể Hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề hỗ trợ nạn nhân bảo vệ nạn nhân LĐCB Đặc biệt văn bản vấn đề hồi hương cho NLĐ làm việc nước tái hòa nhập cộng đồng cho NLĐ bị cưỡng lao động - Bên cạnh đó, BLLĐ nên quy định điều kiện đảm bảo cho hoạt động tổ chức cơng đồn cách hiệu quả có chế bảo vệ cán cơng đồn họ bảo vệ quyền lợi ích NLĐ nói chung, đấu tranh với tượng cưỡng lao động NLĐ nói riêng Điều khơng góp phần hoàn thiện thêm chế ba bên quan hệ lao động mà cịn để tránh tình trạng phân biệt đối xử lý cơng đồn xảy góc độ biểu LĐCB xảy thực tiễn với cán cơng đồn [25] - Bổ sung số quy định để điều chỉnh kịp thời biểu LĐCB bối cảnh quan hệ lao động đa dạng, phức tạp kinh tế thị trường, đảm bảo cho quan hệ lao động phát triển hài hoà, ổn định linh hoạt quy định LĐCB quan hệ cho thuê lại lao động 75 - Tăng cường hợp tác quốc tế thông qua việc tổ chức nghiên cứu để xem xét phê duyệt điều ước quốc tế liên quan đến LĐCB Cơng ước 105 xóa bỏ LĐCB tổ chức ILO Tuy nhiên, Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 lại gặp vấn đề trở ngại lớn là: Cơng ước 105 quy định việc không sử dụng LĐCB biện pháp cưỡng chế hay giáo dục Trong đó, Việt Nam tồn pháp luật thực tiễn việc đưa người chưa thành niên vi phạm pháp luật vào trường giáo dưỡng để giáo dục Người chưa thành niên buộc phải chấp hành nội quy, quy chế trường giáo dưỡng, dó có quy định việc bắt buộc lao động Do đó, để phù hợp với tinh thần Công ước 105, thiết nghĩ, cần phân biệt rõ ràng LĐCB lao động bắt buộc Hay nói cách khác, lao động trường giáo dưỡng không coi LĐCB 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật việc xóa bỏ lao động cƣỡng Việt Nam Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật LĐCB, góp phần hình thành nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật LĐCB cho chủ thể, đặc biệt người sử dụng lao động (NSDLĐ), người lao động (NLĐ), tổ chức đại diện NLĐ, đại diện NSDLĐ… Khi tình trạng LĐCB xảy ra, NLĐ người biết, chịu tác động chủ thể nắm rõ chứng chứng minh hành vi cưỡng lao động NSDLĐ Chính vậy, trước tiên biện pháp nào, NLĐ phải người trang bị kiến thức, hiểu biết LĐCB Việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức NLĐ LĐCB có thể thơng qua nhiều phương thức khác nhau: Thông qua việc giáo dục, phổ biến pháp luật tổ chức đại diện NLĐ sở; thông qua việc giáo dục, phổ biến pháp luật NSDLĐ hoặc qua việc tìm hiểu thơng tin NLĐ Để đạt hiệu quả việc giáo dục, tuyên 76 truyền pháp luật cho NLĐ LĐCB, quan chức quản lý nhà nước lao động, NSDLĐ hay tập thể đại diện NLĐ sở cần có kênh thơng tin LĐCB Trong tập trung vào dấu hiệu tình trạng thực tế biện pháp, chế hỗ trợ NLĐ rơi vào tình trạng khó khăn cần giúp đỡ Đồng thời, công tác đối thoại, thương lượng tập thể cần đẩy mạnh, tổ chức đại diện NLĐ sở cần đề cao vai trị việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp NLĐ, đấu tranh hạn chế, loại bỏ hành vi cưỡng NSDLĐ [31,tr.68] Thứ hai, nâng cao hiệu quả việc tổ chức thực pháp luật Chú trọng công tác kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến LĐCB, nâng cao lực quan chức việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật LĐCB Cơ quan tra lao động, Ủy ban nhân dân TAND quan có trách nhiệm chủ yếu công tác xử lý hành vi cưỡng lao động Việc nâng cao lực, khả nhận biết, xử lý hành vi cưỡng lao động cán chuyên trách có ý nghĩa quan trọng NLĐ tình trạng bị cưỡng khó có khả bảo vệ quyền lợi mình, vậy, cán chức cần nhận diện hành vi cưỡng lao động, nắm bắt thơng tin xác, kịp thời hỗ trợ bảo vệ NLĐ Đồng thời, cần đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước, tra, kiểm tra việc sử dụng LĐCB; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân lĩnh vực này[31,tr.68] Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề xóa bỏ LĐCB Trao đổi, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm quốc gia vấn đề LĐCB hoạt động cần thiết không công tác lập pháp, mà cịn có nhiều ý nghĩa quan trọng công tác thực tiễn áp dụng pháp luật Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi NLĐ Việt Nam trước tình trạng LĐCB xảy nước ngồi u cầu cấp thiết, có tính thời sự, vậy, 77 việc qua đường quan ngoại giao Việt Nam nước tham gia bảo vệ quyền lợi NLĐ, cần có hiệp định việc loại bỏ hành vi cưỡng lao động NLĐ Việt Nam làm việc nước Điều phù hợp với tinh thần Công ước lao động di trú, lao động Việt Nam giấy tờ làm việc nước ngồi quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi trước hành vi xâm phạm LĐCB có thể xảy [26] Thư tư, thường xuyên thống kê, cập nhật tình hình LĐCB Điều giúp quan chức kịp thời nắm rõ tình hình LĐCB giai đoạn, địa phương để từ đưa giải pháp nhằm hạn chế xóa bỏ tình trạng LDDCB Những thống kê thơng tin tình trạng LĐCB xác giúp bên nhân thức mức độ nguy hiểm việc cần thiết phải xóa bỏ LĐCB Để thực tốt điều này, cần phát huy tốt sức mạnh truyền thông phương tiện thông tin đại chúng Thứ năm, với giải pháp trên, gải pháp phòng ngừa LĐCB góp phần quan trọng cơng tác xóa bỏ LĐCB Để chủ động làm tốt công tác này, thiết nghĩ phải kết hợp chặt chẽ cơng tác phịng ngừa cưỡng lao động với việc giải vấn đề kinh tế, xã hội (y tế, giáo dục, văn hóa, việc làm…) giải pháp kinh tế bản trọng tâm Theo đó, cần phải nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, góp phần ổn định xã hội Tăng cường phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt chú trọng phát triển kinh tế - xã hội cho vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo để thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế xã hội vùng miền Bên cạnh đó,để có đầy đủ sở thực tiễn, bên cạnh sở pháp lý quốc tế quy định Hiến pháp,Việt Nam cần có điều tra tổng thể thực trạng LĐCB, đặc biệt loại hình doanh nghiệp Việt Nam để làm xây dựng quy định LĐCB 78 Kết luận chƣơng Tóm lại, để nâng cao hiệu quả pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề LĐCB nhằm phòng chống tiến tới xóa bỏ LĐCB cần phải có phối kết hợp hài hòa nhiều giải pháp khác Bên cạnh giải pháp mạnh mẽ quan chức cần chung tay, góp sức người dân, đặc biệt NLĐ cả NSDLĐ việc phát hiện, ngăn chặn kịp thời đưa hành vi cưỡng lao động trước pháp luật để xử lý 79 KẾT LUẬN Qua phân tích LĐCB, hy vọng Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức” đưa khái niệm LĐCB sở phân tích khái niệm LĐCB pháp luật quốc tế pháp luật lao động Việt Nam, đồng thời phân tích đặc điểm LĐCB; Luận giải cần thiết phải điều chỉnh pháp luật LĐCB khái quát nội dung pháp luật LĐCB nhiều quốc gia giới Luận văn bám sát vào số LĐCB để đánh giá tương đối tồn diện hình thức (lĩnh vực) sử dụng LĐCB phân tích, đối chiếu với quy định chung pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, dựa thực tiễn thực pháp luật LĐCB Việt Nam thời gian qua, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả việc xóa bỏ LĐCB Việt Nam, bảo vệ NLĐ trước tình trạng LĐCB bảo đảm quyền người họ Trong trình nghiên cứu xây dựng luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ, cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô, bạn bè Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đên PGS-TS Lê Thị Hoài Thu – giáo viên hướng dẫn, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo bạn giúp em hoàn thành luận văn 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo năm 2006 Văn phòng Liên Hiệp Quốc ma tuý tội phạm Báo Bà Rịa – Vũng Tàu ngày 19/11/2015, Bât cập lĩnh vực cho thuê lại lao động - Đơng Trúc Bộ luật Hình Ba Lan (bản tiếng anh) tại: https://www.imolin.org/doc/amlid/Poland_Penal_Code1.pdf; Báo Vì cơng lý ngày 6/6/2016, Bình luận BLHS 2015: Tội cưỡng lao động Báo Vnexpress ngày 9/7/2013, “Cơ sở ngược đãi” bị phát hàng loạt sai phạm, Nguyệt Triều Xuân Thùy Báo Tiếng chuông ngày 18/09/2015, Thực trạng bạo lực giới Việt Nam, Nhật Thy Báo Bình Phước ngày 10/09/2016: Hơn 1000 cơng nhân đình cơng chậm trả lương Báo dân trí ngày 1/8/2016: Nghệ An: Bác sĩ, y sĩ, nhân viên… bãi cơng bệnh viện nợ lương tháng Báo ngày 17/11/2015: Nhóm cơng nhân bị chủ Trung Quốc đe dọa đánh đập nước 10.Báo Trí thức phát triển ngày 19/8/2016: Nuôi giấc mơ Nhật: Hàng chục lao động khốn đốn Cơng ty BIMEXCO 11.Charles Woolfson (2013), Responses to Forced Labour in the EU, Country Report of Sweden, Linkoping University, Sweden 12.Chính phủ (2015), Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 81 13.Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013-NĐCP ngày 10 tháng năm 2013, quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 14 - Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 88/ 2015/NĐ-CP, ngày tháng năm 2015, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐCP 15.Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 16.Nguyễn Đăng Dung đ t.g (2009), Giáo trình Lý luận vàpháp lu ật quyền nguờ ̛ i, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 17.Diễn văn Phát biểu khai mạc Tiến sĩ Chang-Hee Lee ngày 31 tháng năm 2016 18 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế 19.Lê Hải – Trọng Thành (2012), Ba Lan: Khởi tố vụ án cưỡng lao động Việt Nam 20.ThS Phan Thị Thanh Huyền, Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 01/2015; 21 ILO (2007), Eradication of Forced labour, Geneva, Switzerland; 22 ILO ngày14/3/201, Kết quả điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2012 23 ILO (1930), Công ước số 29 năm 1930 Lao động cưỡng 24 ILO (2012), Các số lao động cưỡng bức, Văn phòng ILO, Hà Nội; 82 25.Kỷ yếu hội thảo phân biệt đối xử lý cơng đồn - Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Tổng liên đoàn Việt Nam dự án quan hệ lao động Việt Nam - ILO 26.Liên hợp quốc (1990), Công ước quốc tế Bảo vệ quyền NLĐ di trú thành viên gia đình họ; 27 Luật Lao động Latvia năm 2001 tại: http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/UNTC/UNPAN01839 9.pdf 28.TS Phạm Trọng Nghĩa (2014), Thực công ước bản Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam – Cơ hội Thách Thức, NXB Chính trị Quốc gia,Trang 29 Nhiều doanh nghiệp ép NLĐ tăng ca sức địa chỉ: http://yenbai.vnpt.vn/detail/nhieu-doanh-nghiep-ep-nguoi-lao-dong-tang-caqua-suc/832746/l0 30.Hoàng Phê đ.t.g (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng; 31.Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng - Thực trạng số kiến nghị : luận văn thạc sĩ luật học/2015/ Nguyễn Tiến Dũng 32.Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động cưỡng – Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Ngọc Yến, 2012 33 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội ngày 28 tháng 11 năm 2013 34.Th.s Phan Thị Nhật Tài, Quy định chống lao động cưỡng Công ước ILO 35.ThS Phan Thị Nhật Tài, ThS Trần Tuấn Đạt, Lao động cưỡng Nghiên cứu từ góc nhìn phát triển tồn diện (P.1) 83 36.Việt Tùng (2007), Hội thảo: “Nâng cao nhận thức lao động cưỡng bức” nằm khuôn khổ dự án QHLĐ, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp thực hiện” 37.Trường đại học kiểm sát Hà Nội, Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực Công ước số 29 ILO 38.Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động doanh nghiệp Thanh Hoá - khẳng định hiệu quả, Anh Tuấn (2009) 39.Việt Báo ngày 7/12/2017, Làm thêm, không trả đủ lương LĐCB 40 Vụ việc giam gốc để trói buộc NLĐ địa chỉ: http://www.baomoi.com/nguoi-lao-dong-buc-xuc-vi-bi-cong-ty-giam-bangdai-hoc/c/19313603.epi 84 ... nghiên cứu đề tài ? ?Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức? ?? nhằm làm rõ số vấn đề lý luận LĐCB điều chỉnh pháp luật LĐCB làm rõ thực trạng pháp luật LĐCB Việt Nam nay, từ đề kiến... Việt Nam hành lĩnh vực sử dụng LĐCB thực cần thiết Với mong muốn nghiên cứu sâu sắc vấn đề này, học viên lựa chọn đề tài: ? ?Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức? ?? làm đề tài... lược pháp luật quốc tế số nước giới lao động cưỡng kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Kết luận chương 34 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỚI VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w