Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
244,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THNG HìNH PHạT Tù TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THNG HìNH PHạT Tù TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Thƣơng MỤC LỤC Tran g Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TÙ TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích hình phạt tù luật Hình 1.1.1 Khái niệm hình phạt tù 1.1.2 Đặc điểm hình phạt tù 1.1.3 Mục đích hình phạt tù 17 1.1.4 Căn định hình phạt tù 21 1.2 Phân biệt hình phạt tù số hình phạt khác 23 1.2.1 Phân biệt hình phạt tù với hình phạt tử hình 25 1.2.2 Phân biệt hình phạt tù với loại hình phạt khác 26 1.3 Khái quát quy định hình phạt tù luật Hình Việt Nam từ 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1999 .27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT TÙ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 39 2.1 Các quy định hình phạt tù Bộ luật Hình năm 1999 39 2.1.1 Hình phạt tù theo quy định thuộc Phần chung Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 39 2.1.2 Hình phạt tù theo quy định thuộc phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 55 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt tù Tịa án nhân dân từ 2011 đến 2015 2.3 58 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng hình phạt tù 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT TÙ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 78 Yêu cầu tiếp tục hoàn thiện quy định hình phạt tù Bộ luật Hình 78 3.2 Những quy định hình phạt tù Bộ luật Hình năm 2015 kiến nghị tiếp tục hồn thiện 82 3.2.1 Những điểm hình phạt tù Bộ luật Hình năm 2015 82 3.2.2 Kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định hình phạt tù Bộ luật Hình năm 2015 3.3 92 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù Bộ luật Hình 98 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hƣớng tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ đòi hỏi quốc gia giới q trình hội nhập phải khơng ngừng cải thiện mặt, lĩnh vực lập pháp giữ vai trị quan trọng, pháp luật công cụ để quản lý xã hội, phƣơng tiện quan trọng để bảo đảm phát triển bền vững xã hội theo quy luật Đặc biệt ngành luật Hình sự, ngành luật giữ vị trí trung tâm việc bảo vệ trật tự, an toàn xã hội Là ngành luật có tác động đến quyền lợi ích ngƣời xã hội thông qua hệ thống hình phạt đa dạng với mức độ nghiêm khắc khác Hình phạt biện pháp cƣỡng chế Nhà nƣớc, đƣợc quy định luật Hình sự, Tòa án áp dụng ngƣời phạm tội theo thủ tục luật định để tƣớc hạn chế số quyền lợi ích ngƣời bị kết án Hình phạt có mục đích giáo dục, cải tạo ngƣời bị kết án trở thành ngƣời có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo quy tắc cộng sống xã hội Phòng ngừa họ phạm tội phịng ngừa ngƣời khác phạm tội Hình phạt cịn giáo dục ngƣời có ý thức tơn trọng pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm Trong lịch sử pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật nƣớc giới, hình phạt thực cơng cụ có hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, phƣơng thức để bảo vệ lợi ích xã hội, chế độ Về hình phạt hệ thống hình phạt có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu nhƣ toàn diện nhiều cấp độ khác Tuy nhiên, chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, cụ thể tồn diện hình phạt tù Trong khoa học Luật Hình hình phạt tù tồn nhiều ý kiến khác nhƣ để hình phạt tù chế tài khả thi, hiệu nhƣ mục đích việc quy định hình phạt tù, yếu tố đảm bảo hiệu hình phạt tù, mà việc nghiên cứu vấn đề dễ dàng thực Trong trình hội nhập phát triền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, giao lƣu hợp tác quốc tế đòi hỏi quy định pháp luật phải cụ thể, rõ ràng chi tiết để điều chỉnh hết hành vi phát sinh xã hội Hoạt động áp dụng pháp luật nói chung áp dụng chế tài hình phạt tù nói riêng giai đoạn cịn tồn nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu để làm rõ mục đích, tính chất, tác dụng hiệu hình phạt tù, quy định khung hình phạt tù tƣơng xứng với tội phạm cụ thể, điều kiện áp dụng hình phạt tù từ đƣa kiến nghị có sở khoa học thực tiễn để nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt tù Ngồi việc hạn chế áp dụng hình phạt tù để thay biện pháp khơng tƣớc quyền tự hệ thống chế tài đòi hỏi cần phải có định hƣớng định, để phù hợp với xu hƣớng phát triển chung giới Nghiên cứu hình phạt tù gắn liền với nhu cầu hồn thiện PLHS, pháp luật Tố tụng Hình cải cách tƣ pháp, nâng cao lực đội ngũ cán tƣ pháp theo tinh thần nghị quan điểm đạo có ý nghĩa, làm rõ sách Hình Nhà nƣớc, góp phần đấu tranh có hiệu phòng chống tội phạm, cố chiến lƣợc xây dựng để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Xuất phát từ vấn đề nêu nói lên tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: “Hình phạt tù luật Hình Việt Nam” lý tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình khoa học, sách báo pháp lý chuyên ngành nƣớc nghiên cứu bình diện mức độ khác đề tài hình phạt hệ thống hình phạt nhƣ: “Hình phạt luật Hình Việt Nam” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tƣ pháp, Nhà xuất trị quốc gia 1995; Luận án tiến sĩ Luật học: “Các hình phạt luật Hình Việt Nam” Nguyễn Sơn; Luận án tiến sĩ Luật học: “Các hình phạt bổ sung luật Hình Việt Nam” Trịnh Quốc Toản; Nghiên cứu hình phạt Luật hình Việt nam dƣới góc độ bảo vệ quyền ngƣời Trịnh Quốc Toản, NXB trị quốc gia 2015 Một số luận văn thạc sĩ Luật học viết đề tài hình phạt nhƣ: “Hệ thống hình phạt luật Hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Đặng Đức Thạo; “Hệ thống hình phạt luật Hình Việt Nam” Nguyễn Văn Vĩnh; “Các hình phạt luật Hình Việt Nam” Lê Văn Hƣờng; Luận văn thạc sĩ “Hình phạt tù thi hành hình phạt tù- vấn đề lý luận thực tiễn thi hành” Trần Thị Thu Hằng; Luận văn thạc sĩ “Hình phạt tù chung thân luật Hình Việt Nam” Nguyễn Thị Hải Yến Ngoài cịn có số viết đăng tạp chí chun ngành hệ thống hình phạt Bộ luật Hình Nhìn chung, cơng trình khoa học nêu nghiên cứu có tính chất tổng thể vấn đề chung hệ thống hình phạt nghiên cứu cách cụ thể hình phạt cụ thể Nhƣng chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu có hệ thống mặt lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng hình phạt tù để từ đề phƣơng hƣớng, kiến nghị lập pháp vấn đề cho phù hợp với thực trạng, đặc điểm nhƣ điều kiện Việt Nam Vậy việc nghiên cứu đề tài hình phạt tù có ý nghĩa lý luận thực tiễn hồn thiện pháp luật hình (PLHS) Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tù theo PLHS, tố tụng Hình sự, từ làm rõ bất cập, hạn chế để sở đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù nhằm đảm bảo pháp lý, cải tạo giáo dục ngƣời phạm tội, răn đe, phòng ngừa tội phạm, đảm bảo thực mục đích việc áp dụng hình phạt tù 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nói trên, tác giả đặt giải nhiệm vụ sau: Bằng cách tiếp cận tổng thể từ chung đến cụ thể, từ lý luận liên hệ với thực tiễn đánh giá thực tiễn xét xử Tác giả làm rõ khái niệm, mục đích hình phạt tù, vai trị ý nghĩa, chất pháp lý hình phạt tù So sánh đánh giá vai trị hình phạt tù hệ thống hình phạt luật Hình Việt Nam pháp luật số nƣớc giới Đánh giá thực trạng áp dụng hình phạt tù nhằm làm rõ ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng Trên sở quan điểm Đảng Nhà nƣớc hình phạt tù, luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù hệ thống hình phạt luật Hình Việt Nam 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tù theo PLHS, tố tụng Hình Việt Nam, cụ thể: Khái niệm, mục đích, chất hình phạt tù… So sánh hình phạt tù với hình phạt khác hệ thống hình phạt luật Hình Việt Nam pháp luật số nƣớc giới Nêu bất cập, hạn chế việc áp dụng hình phạt tù Việt Nam Trên sở nghiên cứu tiến việc áp dụng hình phạt tù số nƣớc giới, qua nêu lên quan điểm, yêu cầu giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc việc áp dụng hình phạt tù 3.4 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tù theo PLHS Việt Nam hành Đồng thời luận văn có đề cập đến số quy định luật tố tụng Hình nhằm hỗ trợ cho việc giải nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả nghiên cứu hình phạt tù có thời hạn hình phạt tù chung thân thực tiễn áp dụng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đây, vấn đề khoa học đƣợc tiếp cận sở phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật, quan điểm, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta đấu tranh phòng chống tội phạm Các thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý nhƣ: Lý luận Nhà nƣớc pháp luật, luật Hình sự, Tố tụng Hình Những quan điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí nhà khoa học luật Việt Nam nƣớc phạm, cần rõ Luật hình phạt đƣợc áp dụng với tội phạm Khi xây dựng hệ thống hình phạt cần phải đảm bảo tính nghiêm khắc hình phạt, phù hợp với tính nghiêm trọng loại tội phạm tƣơng ứng, hệ thống hình phạt cần xây dựng theo mức độ nghiêm khắc tƣơng xứng với mức độ nghiêm trọng phạm trù tội phạm Mặc dù Bộ luật Hình 2015 quy định hạn chế áp dụng hình phạt tù điều luật (điều 38 quy định khơng áp dụng hình phạt tù trƣờng hợp phạm tội lần đầu, nghiêm trong, lỗi vơ ý có nơi cƣ trú rõ ràng), tăng lựa chọn áp dụng hình phạt khác khơng phải hình phạt tù, hiên Hình phạt tù cịn chiếm ƣu gần nhƣ tuyệt đối hệ thống hình phạt Vì vậy, nhà làm luật cần hạn chế tình trạng hình phạt tù có thời hạn chiếm vị trí gần nhƣ tuyệt đối điều luật nhƣ Nên xem xét để xây dựng khung khung giảm nhẹ loạt tội mà khơng quy định hình phạt tù có thời hạn tăng cƣờng hình phạt khơng tƣớc tự do, hình phạt tiền, cải tạo không giam giữ nhƣ tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, tội phạm xâm phạm chế độ nhân gia đình, tội kinh tế môi trƣờng, tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng trật tự quản lý hành Thứ hai, Cần tăng giới hạn tối thiểu hình phạt tù có thời hạn Trong trình lập pháp, lịch sử nƣớc giới điều cho thấy giai đoạn khác việc quy định mức tối thiểu hình phạt tù có thời hạn có khác Quy định thời hạn tối thiểu hình phạt tù khác qua giai đoạn lịch sử trình lập pháp nƣớc ta nhu cầu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm giai đoạn cụ thể quy định Hiện nay, điều 38 BLHS năm 2015 quy định mức phạt tù tối thiểu 03 tháng Việc giữ nguyên quy định hình phạt tù với mức tối thiểu nhƣ xét hoàn cảnh, điều kiện nƣớc ta việc quy định mức tối thiểu chƣa phù hợp với yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm Với mức tối thiểu hình phạt tù thấp nhƣ theo không đảm bảo nội dung pháp lý hình phạt tù có thời hạn khó phát huy đƣợc hiệu hình phạt thực tiễn, đồng thời nguyên nhân làm tải trại giam Trong thời gian 03 tháng để đƣa 93 ngƣời bị kết án tù vào chấp hành hình phạt trại giam khơng đủ thời gian để họ thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhƣ để cải tạo, giáo dục họ trở thành ngƣời có ích cho xã hội Bên cạnh đó, thực tế có nhiều vụ án có thời gian tạm giam để điều tra, truy tố, xét xử bị kéo dài nhiều thời hạn phạt tù mà Tòa án tuyên Điều cho thấy rõ ràng hình phạt tù với thời gian ngắn có tác dụng cải tạo, giáo dục ngƣời bị kết án Vì chúng tơi đề nghị nâng mức thấp hình phạt tù lên 06 tháng quy định đƣợc áp dụng hình phạt tù ngắn hạn dƣới sáu tháng trƣờng hợp đặc biệt đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội lợi ích xã hội địi hỏi Việc nâng mức tối thiểu tù có thời hạn góp phần giảm tình trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn nhiều, tràn lan hình phạt nhẹ hình phạt tù đƣợc quy định chế tài lựa chọn với hình phạt tù nhƣng đƣợc áp dụng gây cân đối loại hình phạt hệ thống hình phạt, góp phần giảm tình trạng tải trại giam Điều hoàn toàn phù hợp với quan điểm giảm khả áp dụng hình phạt tù, tăng cƣờng áp dụng biện pháp khơng mang tính giam giữ với quan điểm cải cách tƣ pháp mà Đảng đề Thứ ba, nghiên cứu bổ sung thêm số hình phạt khơng tƣớc tự vào hệ thống hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội để tạo hội cho ngƣời chƣa thành niên từ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi bị truy cứu trách nhiệm Hình đƣợc áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự do, ví dụ nhƣ hình phạt lao động phục vụ cộng đồng Đồng thời, xác định rõ nguyên tắc hình phạt tù áp dụng ngƣời chƣa thành niên phải biện pháp cuối cùng, khơng lựa chọn đƣợc hình phạt khác thích hợp Thứ tư, xây dựng đƣợc khoảng cách tối thiểu tối đa khung hình phạt tù có thời hạn Khi áp dụng hình phạt khoảng cách mức tối thiểu tối đa hình phạt tù có thời hạn khung hình phạt có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho hình phạt đạt đƣợc mục đích, đảm bảo ngun tắc cơng luật Hình Việc để khoảng cách mức tối thiểu mức tối đa khung 94 hình phạt q rộng vừa có ƣu điểm tạo điều kiện cho Tịa án lựa chọn hình phạt tƣơng xứng với mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội nhƣ tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm Hình Bên cạnh ƣu điểm nói trên, việc để khoảng cách mức tối thiểu mức tối đa có nhiều hạn chế, tạo việc tùy tiện, không thống việc áp dụng hình phạt tù, khơng đảm bảo đƣợc ngun tắc cơng luật Hình điều kiện trình độ chun mơn thẩm phán khơng đồng đều, cơng tác hƣớng dẫn xét xử cịn nhiều hạn chế Việc quy định khoảng cách mức tối thiểu tối đa hình phạt tù khung hẹp có ƣu điểm hạn chế đƣợc biểu tùy tiện, chủ quan, bảo đảm đƣợc nhiều thống việc áp dụng pháp luật, làm cho án đƣợc tuyên có mức độ ổn định hơn, không tạo điều kiện cho ngƣời áp dụng pháp luật cân nhắc đƣợc tình tiết, hồn cảnh xảy sống để áp dụng, lựa chọn mức độ phù hợp Chính vậy, việc xây dựng đƣợc khoảng cách cho phù hợp mức độ tối thiểu tối đa khung hình phạt cần thiết, cho khoảng cách không rộng, không bị hẹp để phát huy hết ƣu điểm hạn chế tối đa nhƣợc điểm chúng để đáp ứng đƣợc yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Bộ luật Hình 2015 cho thấy, quy định khung hình phạt đƣợc xây dựng theo kiểu tùy nghi lựa chọn Nhiều chế tài quy định giới hạn tối thiểu tối đa hình phạt cách đến 10 năm, ví dụ khoản điều 110 (Tội gián điệp); Khoản điều 111 (Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ); Khoản điều 112 (Tội bạo loạn); Khoản điều 114 (Tội phá hoại sở vật chất, kỷ thuật nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Khoản điều 117 (Tội làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm chống nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam); Khoản điều 119 (Tội chống phá sở giam giữ); khoản Điều 178 (Tội hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản); khoản điều 207 (Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lƣu hành tiền giả); Khoản điều 220 (Tội vi phạm quy định Nhà nƣớc quản lý sử dụng vốn đầu tƣ công gây hậu nghiêm trọng); Khoản điều 224 (Tội vi 95 phạm quy định đầu tƣ cơng trình xây dựng gây hậu nghiêm trọng); Khoản 1, khoản điều 299 (Tội khủng bố); Khoản điều 303 (Tội phá hủy cơng trình, sở, phƣơng tiện quan trọng an ninh quốc gia) Việc quy định khoảng cách mức tối thiểu mức tối đa khung hình phạt q rộng dẫn đến việc áp dụng hình phạt cách thiếu thống nhất, tùy tiện, không đảm bảo nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc công Xuất phát từ quan điểm phân hóa tội phạm, chế tài quy định tội phạm cụ thể cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng thu hẹp giới hạn khung chế tài xác định tƣơng đối, tăng cƣờng chế tài tùy nghi lựa chọn hình phạt khơng phải là hình phạt tù Thứ năm, Cần giảm bớt tỷ lệ hình phạt tù số tội phạm thuộc loại tội nghiêm trọng, tính nguy hiểm cho xã hội khơng cao Việc hình phạt tù có thời hạn đƣợc áp dụng cách phổ biến nhƣ gây cân đối hình phạt tù có thời hạn với hình phạt khác hệ thống hình phạt Trong phần tội phạm cụ thể cần xây dựng điều luật theo hƣớng tăng dần loại hình phạt khơng tƣớc quyền tự do, thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tù có thời hạn Trong số tội nghiêm trọng, tính nguy hiểm cho xã hội khơng cao, thực tế đƣa xét xử, theo chúng tơi khơng nên để chế tài tù có thời hạn phần hình phạt tội Đối với loại tội này, cần quy định hình phạt khơng tƣớc tự đủ răn đe, giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội, đủ để đáp ứng yêu cầu phòng ngừa chung Việc hạn chế quy định hình phạt tù có thời hạn hệ thống hình phạt sẻ thể tỷ lệ tƣơng xứng, công hợp lý loại hình phạt đƣợc thể chế tài phần tội phạm cụ thể Thứ sáu, Cần quy định hình phạt khơng phải hình phạt tù chế tài độc lập chế tài lựa chọn loại hình phạt khơng phải tù số tội có tính chất nguy hiểm khơng đáng kể cho xã hội tội nghiêm trọng Cần điều chỉnh Bộ luật Hình theo hƣớng điều chỉnh sách Hình sự, giảm hình phạt tù mức hình phạt tù số loại tội phạm, tăng việc áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ, phạt tiền để giảm số ngƣời bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù, giảm thời gian chấp hành hình phạt tù để giảm số lƣợng phạm nhân trại giam 96 Thứ bảy, vấn đề đặt liên quan đến mức cao khung hình phạt tù có thời hạn hai mƣơi năm tổng hợp hình phạt tù có thời hạn trƣờng hợp phạm nhiều tội đến ba mƣơi năm không phù hợp thực tế chƣa có ngƣời bị kết án phải chấp hành hình phạt với mức hình phạt nhƣ tù Vì vậy, đề nghị nên quy định tổng hợp hình phạt tù có thời hạn hình phạt chung khơng vƣợt mức cao hình phạt tù có thời hạn Thứ tám, hình phạt tù chung thân, cần sửa đổi đối tƣợng áp dụng cho phù hợp với thực tế tình hình tội phạm nay, vụ án ngƣời chƣa thành niên gây Khung hình phạt ngƣời chƣa thành niên phạm tội theo PLHS Việt Nam hành vấn đề gây nhiều tranh cãi Nhiều tội phạm thực hành vi phạm tội có tính chất man rợ, giết nhiều ngƣời lúc nhƣng chịu mức án cao tù chung thân tử hình đối tƣợng chƣa đủ 18 tuổi, kẽ hở khiến nhiều tội phạm lợi dụng Vì vậy, bên cạnh việc phịng ngừa, tạo dựng môi trƣờng sống tốt cho giới trẻ cần hình phạt để răn đe đối tƣợng phạm tội Thực tế cho thấy đối tƣợng phạm tội trẻ hóa ngày gia tăng, điều báo động quy định pháp luật hành khơng cịn phù hợp với tình hình tội phạm Các nhà làm luật nên sửa đổi, bổ sung điều luật liên quan đến tội phạm vị thành niên, cần có quy định có tính chất tùy nghi áp dụng hình phạt tù chung thân trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên phạm tội có tính chất đặc biệt nghiêm trọng Chúng xin đề xuất sửa đổi nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội nhƣ sau: “Ở độ tuổi từ 14 đến chƣa đủ 16 tuổi phạm tội khơng áp dụng hình phạt tử hình tù chung thân, độ tuổi từ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi khơng áp dụng hình phạt tử hình đƣợc giảm nhẹ phần hình phạt so với ngƣời thành niên” Quy định nhƣ có tác dụng thiết thực răn đe số ngƣời thuộc lứa tuổi xấp xỉ thành niên phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Quy định không trái với quy định công ƣớc quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam thành viên Điều 37 Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em quy định: Khơng có trẻ em phải chịu tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay làm phẩm giá Sẽ không 97 áp dụng án tử hình tù chung thân mà khơng có khả phóng thích Quy định nhƣ có nghĩa tù chung thân mà có khả phóng thích (giảm hình phạt) áp dụng với ngƣời chƣa thành niên phạm tội Ngoài ra,chúng ta cần quy định mở rộng đối tƣợng không áp dụng hình phạt tù chung thân Theo chúng tơi đối tƣợng áp dụng tù chung thân cần có sửa đổi cho phù hợp với sách nhân đạo Đảng Nhà nƣớc ta Những ngƣời 70 tuổi ngƣời có đặc điểm đặc biệt tâm sinh lý, thể chất, cần đƣợc quan tâm chăm sóc gia đình xã hội Đối với ngƣời 70 tuổi, khơng áp dụng hình phạt tù chung thân khả gây nguy hiểm cho cho xã hội họ bị hạn chế nhiều Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân họ phù hợp Bộ quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) thời nhà Lê có quy định trƣờng hợp phạm tội độ tuổi từ 70 trở lên, từ 15 tuổi trở xuống ngƣời phạm tội bị tàn phế mà mức hình phạt từ lƣu hình trở xuống cho chuộc tiền (điều 14,16), trƣờng hợp phạm tội độ tuổi từ 80 trở lên, 10 tuổi trở xuống mà đáng bị tử hình phải tâu lên vua xét định, ngƣời từ 90 tuổi trở lên, tuổi trở xuống có bị kết án tử hình khơng đƣợc hành hình (điều 16) Có thể nói quy định mang tính nhân đạo cao pháp luật Hình thời nhà Lê Tiếp nối tinh thần nhân đạo nƣớc ta từ bao đời nay, đề nghị bổ sung vào điều 39 Bộ luật Hình 2015 là: Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân ngƣời phạm tội 70 tuổi Bên cạnh đó, theo quan điểm cải cách tƣ pháp giảm hình phạt tù, tăng tính hƣớng thiện hình phạt, nhân đạo hóa hịa tơn trọng quyền ngƣời luật Hình Vì vậy, số tội phạm nên xóa bỏ hình phạt tù chung thân nhƣ tội cố ý truyền HIV cho ngƣời khác (điều 149 BLHS 2015), tội tổ chức đua xe trái phép điều 175 BLHS 2015), số tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế… 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù Bộ luật Hình Chế định hình phạt chế định quan trọng Luật 98 Hình Nói đến hiệu Luật Hình khơng thể khơng nói đến vai trị hình phạt Việc nghiên cứu hiệu hình phạt gắn liền với mục đích hình phạt, mục đích giáo dục, cải tạo, phòng ngừa riêng phòng ngừa chung, góp phần hạn chế tình hình tội phạm Mục đích hình phạt cao hiệu đạt đƣợc hình phạt lớn Việc ngƣời phạm tội đƣợc giáo dục cải tạo tốt việc phịng ngừa tội phạm đạt đƣợc kết tốt thực tế Việc nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa lớn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Để đạt đƣợc mục đích địi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp khác Thứ nhất, Cần tăng cƣờng việc hƣớng dẫn, giải thích pháp luật cụ thể trƣờng hợp áp dụng hình phạt tù Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao cần tăng cƣờng việc ban hành văn hƣớng dẫn áp dụng luật, giải thích quy định pháp luật để tạo thống nhất, tránh trƣờng hợp áp dụng tùy tiện trình xét xử Tịa án cấp Cần hƣớng dẫn quy định trƣờng hợp áp dụng hình phạt tù có thời hạn, trƣờng hợp áp dụng hình phạt tù chung thân Thứ hai, cần tăng cƣờng, nâng cao lực cán quan tƣ pháp, trƣớc hết đội ngũ thẩm phán việc áp dụng pháp luật để đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp hội nhập quốc tế nhiệm vụ cần thiết giai đoạn Một số trƣờng hợp xét xử sai lầm nghiêm trọng có nguyên nhân trình độ, lực thẩm phán chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Vì vậy, việc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, kỷ xét xử, giải vụ án nhiệm vụ quan trọng Tòa án cấp Các chánh án Tòa án cần quan tâm đến việc tập huấn, bồi dƣỡng, nâng cao lực nghiệp vụ xét xử, trình độ trị cho thẩm phán, thƣ ký, hội thẩm nhân dân đơn vị Trong thời gian tới, nhƣ Tòa án nhân dân tối cao nhấn mạnh cân phải: Nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán Tòa án cấp, phát huy trí tuệ tập thể, tăng cƣờng trách nhiệm cá nhân… Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho thẩm phán, cán Tịa án trị, pháp luật, nghiệp vụ xét xử, kiến thức bổ trợ khác nhƣ 99 kinh tế, xã hội, ngoại ngữ, tin học, đặc biệt trọng đào tạo bồi dƣỡng trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu tƣ pháp quốc tế để đáp ứng hội nhập quốc tế khu vực… [33, tr.20] Thứ ba, cần đẩy mạnh tuyên truyền, bổ biến giáo dục pháp luật đặc biệt pháp luật Hình đến quần chúng nhân dân Cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật làkhâu q trình thi hành pháp lṭvàcóvai trịhết sƣƣ́c quan ̣ , cầu nối để chuyển tải chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đến với ngƣời dân, nhằm tăng cƣờng pháp chếxa ̃ hôịchủnghiã , xây dƣng ̣ Nhànƣớc pháp quyền Viêṭ Nam XHCN nhân dân, nhân dân vàvi ̀ nhân dân Chính vậy, quan quản lý nhà nƣớc cần tăng cƣờng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật có pháp luật Hình để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Hiện nay, nhận thức ngƣời dân pháp luật Hình nhiều hạn chế, đặc biệt nhân dân khu vực vùng sâu, vùng xa… đối tƣợng vị thành niên… Vì vậy, cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần thiết 100 KẾT LUẬN Với đề tài “Hình phạt tù Bộ luật Hình Việt Nam”, luận văn sở từ việc nghiên cứu lý luận hình phạt tù, cụ thể khái niệm, mục đích, chất hình phạt tù; nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt tù nghiên cứu điểm Bộ luật Hình 2015 Trên sở kết nghiên cứu luận văn, tác giả có số kết luận sau: Hình phạt tù hình phạt đời sớm PLHS Việt Nam, hình phạt tù bao gồm hình phạt tù có thời hạn tù chung thân, tạo khả xử lý hành vi phạm tội sở nguyên tắc chung luật Hình nhƣ nguyên tắc đặc thù hình phạt Hình phạt tù có thời hạn giam ngƣời bị kết án trại giam, tức cách ly ngƣời khỏi mơi trƣờng xã hội bình thƣờng thời gian định để giáo dục cải tạo họ Hình phạt tù chung thân hình phạt tù tƣớc quyền tự ngƣời bị kết án đến hết đời, đƣợc áp dụng ngƣời phạm tội có tính chất nguy hiểm đặc biệt lớn cho xã hội, nhƣng chƣa đến mức bị xử phạt tử hình Do tính chất đặc biệt nghiêm khắc tù chung thân nên Bộ luật Hình hành quy định không áp dụng tù chung thân ngƣời chƣa thành niên phạm tội Hình phạt giữ vị trí trung chuyển hình phạt tù có thời hạn tối đa 20 năm hình phạt tử hình Cũng giống tù có thời hạn, tù chung thân tƣớc tự ngƣời bị kết án, cách ly họ khỏi xã hội để cải tạo, giáo dục phòng ngừa tội phạm Nhƣng khác với tù có thời hạn, tù chung thân khơng có thời hạn, nghĩa có khả tƣớc tự ngƣời bị kết án đến hết đời Trong hệ thống hình phạt hình phạt tù có thời hạn đƣợc áp dụng phổ biến nhất, có phạm vi áp dụng rộng, khơng phân biệt loại tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng; không phân biệt đối tƣợng phạm tội nào; có khả áp dụng hầu hết loại tội phạm cụ thể Hình phạt tù chung thân hệ thống hình phạt Bộ luật Hình hành tạo khả phân hóa trách nhiệm Hình cá thể hóa hình phạt loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt tù chung thân giữ vị trí tiếp nối hình phạt tù có thời hạn hình phạt tử hình 101 Mức độ đạt đƣợc mục đích hình phạt phản ánh hiệu hình phạt Việc nghiên cứu hiệu hình phạt gắn liền với mục đích hình phạt Mục đích hình phạt bao gồm: Mục đích giáo dục cải tạo, mục đích phịng ngừa chung, mục đích phịng ngừa riêng, mục đích góp phần hạn chế tình hình tội phạm Hiệu đạt đƣợc hình phạt cao chứng minh mức độ đạt đƣợc mục đích hình phạt lớn Điều có nghĩa việc ngƣời phạm tội đƣợc giáo dục cải tạo tốt, việc phòng ngừa riêng phòng ngừa chung đƣợc tiến hành có kết thực tế, tình hình tội phạm giảm hiệu đạt đƣợc hình phạt cao Pháp luật Hình Việt Nam chế định hình phạt nói chung hình phạt tù nói riêng khơng ngừng hồn thiện nhƣng cịn tồn vƣớng mắc, bất cập cần phải đƣợc khắc phục Những vƣớng mắc, bất cập chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân nhƣ: Pháp luật hình phạt tù chƣa đầy đủ, chủ quan nhận định nhƣ lực phận cán tƣ pháp, cơng tác giải thích, hƣớng dẫn áp dụng phá luật chƣa kịp thời Những khuyết điểm thể rõ đƣợc đặt việc rút từ việc phân tích thực tiễn áp dụng hình phạt tù theo pháp luật Việt Nam hành Từ đó, luận văn phân tích đƣa số đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện PLHS để nâng cao hiệu hình phạt tù đấu tranh phòng chống tội phạm 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Nhân quyền Chính phủ (2009), Những quy định pháp luật Việt Nam quyền người, Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Về hình phạt tử hình luật hình Việt Nam, Nxb trị Quốc gia C.Mác – Ph- Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Lê Cảm (2000), “Hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (8) Lê Cảm (2001), “Một số vấn đề hình phạt PLHS số nƣớc giới”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (9) Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2007), “Hình phạt hệ thống hình phạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) Lê Cảm (2008), “Sự hình thành phát triển quy phạm PLHS Việt Nam (phần chung) từ năm 1945 đến nay”, Tạp chí nhà nước pháp luật, 6(242) Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Phạt tiền thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5) 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Trần Ngọc Đƣờng (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Trần Ngọc Đƣờng (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), “Hồn thiện hệ thống hình phạt LHSVN qua tham khảo luật hình Trung Hoa”, Tạp chí kiểm sát, (21) 14 Trần Thị Thu Hằng (2011), Hình phạt tù thi hành hình phạt tù- vấn đề lý luận thực tiễn thi hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 103 15 Cao Văn Hào (2012), Hướng dẫn học tập mơn luật hình phần chung, Nxb trẻ 16 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 19 Học viện trị quốc gia TP.HCM (2004), Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Lý luận trị 20 Hồng Quảng Lực (2008), “Chế định hình phạt nhìn từ góc độ ngƣời áp dụng pháp luật”, Tạp chí nhà nước pháp luật, 10(246) 21 Cao Thị Oanh (2008), “Hoàn thiện quy định chế tài tội phạm cụ thể”, Tạp chí nhà nước pháp luật, 7(243) 22 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt LHSVN, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Đinh Văn Quế (2001), “Một số điểm BLHS 1999 hình phạt định hình phạt”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (2) 25 Đinh Văn Quế (2001), Tội phạm hình phạt LHSVN, Nxb Đà Nẵng 26 Quốc hội (1985, 1999), Bộ luật Hình 1985,1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009), Hà Nội 27 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 30 Hồ Sỹ Sơn (2009), “Chế định hình phạt luật hình pháp số định hƣớng gợi mở nhằm hoàn thiện pháp luật nƣớc ta”, Tạp chí nhà nước pháp luật, 7(225) 31 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 104 32 Nguyễn Sơn (2002), “Về vai trị hình phạt hệ thống hình phạt”, Tạp chí dân chủ pháp luật (6) 33 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt luật Hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật 34 Đặng Đức Thạo (2002), Hệ thống hình phạt luật Hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội 35 Vũ Thị Thúy (2007), “Quy định phần chung BLHS hình phạt tử hình, thực tiễn áp dụng hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5) 36 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người LHS luật TTHS, Nxb Chính trị Quốc gia 37 Tịa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 04/8 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình “thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt”, Hà Nội 38 Trịnh Quốc Toản (2001), “Tìm hiểu hệ thống hình phạt Cộng Hịa Pháp”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (5) 39 Trịnh Quốc Toản (2002), “Về hình phạt tiền luật hình số nƣớc”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (7) 40 Trịnh Quốc Toản (2008), “Hồn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Tồn án nhân dân, (9) 41 Trịnh Quốc Toản (2009), “Các hình phạt bổ sung luật Hình Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, (25) 42 Trịnh Quốc Toản (2009), “Nhu cầu quan điểm hồn thiện chế định hình phạt bổ sung Luật Hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (25) 43 Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bỏ sung Luật Hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trịnh Quốc Toản (2012), “Về vai trị hình phạt bổ sung luật Hình Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN (28) 105 45 Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt luật Hình Việt Nam góc độ bảo vệ quyền người, Nxb Chính trị quốc gia 46 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 47 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 48 Nguyễn Đức Tuấn (1994), Bộ luật Hình - thực trạng phương hướng đổi mới, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Hà Nội 49 Trích theo Nguyễn Sơn, (1997), Các hình phạt ngồi hình phạt tù tử hình Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội 50 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), “Những vấn đề PLHS số nƣớc giới”, Thông tin khoa học pháp lý, (8) 51 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2004), “Những vấn đề lý luận sách hình giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền”, Thông tin khoa học pháp lý, (5) 52 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật Hình trước yêu cầu đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 54 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 55 Trƣơng Quang Vinh (2008), Tội phạm hình phạt Hồng việt luật lệ, Nxb Tƣ pháp 56 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công trong luật Hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội 57 Nguyễn Thị Xuân (2000), “Về hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7) 58 Nguyễn Thị Hải Yến (2012), Hình phạt tù chung thân luật Hình Việt 106 Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), “Hình phạt Luật Hình Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 60 Phạm Văn Beo (2007), Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Viện Nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội 61 Đào Trí Úc, Luật Hình Việt Nam, Quyển I: Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Phạm Hồng Hải (2000), Pháp nhân chut thể tội phạm hay không?, Tạp chí luật học, số 63 Hồng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 107 ... Phân biệt hình phạt tù với loại hình phạt khác Hình phạt quy định Bộ luật Hình 1999 ngồi hình phạt tù, hình phạt tử hình hình phạt khác cịn lại khơng phải hình phạt tù nhƣ: Cảnh cáo, phạt tiền,... loại hình phạt khác hệ thống hình phạt 1.2.1 Phân biệt hình phạt tù với hình phạt tử hình Một điểm khác biệt hình phạt tù hình phạt tử hình mức độ nghiêm khắc hình phạt Nó đƣợc thể thứ tự hình phạt. .. đích, chất hình phạt tù? ?? So sánh hình phạt tù với hình phạt khác hệ thống hình phạt luật Hình Việt Nam pháp luật số nƣớc giới Nêu bất cập, hạn chế việc áp dụng hình phạt tù Việt Nam Trên sở nghiên