Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo pháp luật việt nam

93 54 0
Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MAI DUN CƠNG CỤ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ MAI DUYÊN CƠNG CỤ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật kinh tế :603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuyến Hà Nội – 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ DANH MỤC CÁC BẢ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG SÁCH TIỀN TỆ VÀ V ĐỐI VỚI CÁC CÔNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ 1.1.1 Khái niệm sách 1.1.2 Phân loại sách tiề 1.1.3 Các công cụ để đ 1.2 VIỆC ĐIỀU CHỈNH PH CỦA CHÍNH SÁCH TI 1.2.1 Những u cầu chung c cơng cụ thực thi s 1.2.2 Các hình thức pháp lý c sách tiền tệ CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁ DỤNG CÁC CÔNG C TỆ Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP CẤP VỐN VÀ THỰC T 2.1.1 Các quy định hành 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.2.1 Các quy định hàn 2.2.2 Thực tiễn áp dụng ph 2.3 THỰC TRẠNG PHÁ ĐOÁI VÀ THỰC TIỄ 2.3.1 Các quy định hàn 2.3.2 Thực tiễn áp dụng ph 2.4 THỰC TRẠNG PHÁ BUỘC VÀ THỰC TI 2.4.1 Các quy định hàn 2.4.2 Thực tiễn áp dụng ph 2.5 THỰC TRẠNG PHÁ THỊ TRƯỜNG MỞ V 2.5.1 Các quy định hàn 2.5.2 Thực tiễn áp dụng ph mở CHƢƠNG 3: CÁC HIỆU QUẢ TRONG SÁCH TIỀN TỆ Ở V 3.1 NHĨM GIẢI PHÁP V CHỈNH CÁC CƠNG 3.1.1 Hồn thiện quy đị chỉnh lãi suất linh hoạ 3.1.2 Hoàn thiện quy đị cụ tái cấp vốn 3.1.3 Thay đổi quan niệm v buộc 3.1.4 Hoàn thiện quy đị giá linh hoạt 3.1.5 Hoàn thiện quy đị vụ thị trường mở 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP V CỤ CỦA CHÍNH SÁC 3.2.1 Nâng cao lực thự Trung ương 3.2.2 Đảm bảo phối hợp đ có liên quan thực KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTƯ : Ngân hàng Trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại DTBB : Dự trữ bắt buộc NVTTM : Nghiệp vụ thị trường mở CSTT : Chính sách tiền tệ CSTK : Chính sách tài khóa CPI : Chỉ số giá tiêu dùng TCTD : Tổ chức tín dụng D Bảng 2.1 : Những dấu mốc thay đổi lãi suất từ tháng 4/2009 đến Bảng 2.2 : Những dấu mốc thay đổi lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu năm 2011 năm 20 Bảng 2.3 : Những thay đổi tro Bảng 2.4 : Những dấu mốc tha Bảng 2.5 : Tỷ lệ dự trữ bắt buộ Bảng 2.6 : Doanh số giao dịch LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc chọn đề tài Tiền tệ đời yêu cầu khách quan sản xuất trao đổi hàng hóa, xã hội phát triển vai trị tiền tệ quan trọng Vì vậy, việc tạo sử dụng tiền tệ vấn đề quan tâm kinh tế Ở tầm vĩ mơ, Chính phủ ln xem sách tiền tệ sách kinh tế hàng đầu để ổn định phát triển kinh tế Thực sách tiền tệ quốc gia nhiệm vụ quan trọng mà hầu hết quốc gia trao cho ngân hàng trung ương Để đạt mục tiêu sách tiền tệ việc sử dụng cơng cụ có vai trị định Việc thực sách tiền tệ quốc gia ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Do vậy, pháp luật phải quy định chặt chẽ chế hoạt động ngân hàng Nhà nước việc thực sách tiền tệ quốc gia nhằm tránh ảnh hưởng bất lợi sách tiền tệ tiến trình phát triển kinh tế xã hội Với đặc điểm kinh tế Việt Nam việc lựa chọn cơng cụ sách tiền tệ sử dụng cơng cụ vấn đề thường xuyên phải quan tâm Đặc biệt bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc nghiên cứu cơng cụ sách tiền tệ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chọn đề tài: “Cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Về cơng cụ thực sách tiền tệ, có nhiều tác giả nghiên cứu, thể số cơng trình sau: Hồn thiện chế truyền tải sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh (2008) Hoàn thiện chế điều hành tỷ giá nhằm nâng cao hiệu sách tiền tệ Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế tác giả Lê Thị Tuấn Nghĩa (2004) Giải pháp tăng cường hiệu lực sách tiền tệ Việt Nam thơng qua chế điều chỉnh lãi suất, Luận án Tiến sỹ kinh tế tác giả Tô Kim Ngọc (2003) Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu sâu phân tích hoạt động điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khía cạnh kinh tế, khía cạnh pháp lý chưa quan tâm nhiều Do vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia theo pháp luật Việt Nam”, làm rõ thực trạng pháp luật điều chỉnh cơng cụ sách tiền tệ, từ đưa bất cập giải pháp hồn thiện pháp luật, nâng cao tính hiệu sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ quốc gia Việt Nam Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận sách tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ; làm rõ thực trạng pháp luật Việt Nam công cụ sách tiền tệ, thực tiễn sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam để từ đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm, học thuyết sách tiền tệ; quy định pháp luật sách tiền tệ thực tiễn điều hành sách tiền tệ ngân hàng trung ương giới nói chung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào việc làm rõ sở lý luận sở pháp lý việc sử dụng công cụ sách tiền tệ giới đặc biệt Việt Nam; nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng công cụ sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội như: phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, khảo sát, thống kê, hệ thống hóa, mơ hình hóa, so sánh luật học… Các phương pháp sử dụng mức độ khác để giải vấn đề khác đề tài nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận sách tiền tệ việc điều chỉnh pháp luật cơng cụ sách tiền tệ Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật q trình sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam 10 mục tiêu giúp cho tỷ giá biến động hai chiều linh hoạt hơn, bám sát cung cầu ngoại tệ thị trường, biên độ tỷ giá thời gian qua bước điều chỉnh theo hướng ngày mở rộng hơn, từ mức ±0,1% lên mức ±5% Việc điều chỉnh biên độ tỷ giá theo chiều hướng ngày mở rộng đem lại nhiều kết tích cực Cơ chế tỷ giá ngày linh hoạt tạo điều kiện cho ngân hàng doanh nghiệp chủ động lập phương án sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào NHNN, đồng thời đòi hỏi NHTM thành viên tham gia thị trường ngoại hối phải nâng cao khả phòng ngừa rủi ro tỷ giá để đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh, qua phát triển thị trường ngoại hối giúp cho thị trường ngoại hối hoạt động ngày chuyên nghiệp, hiệu Bên cạnh đó, việc mở rộng biên độ tỷ giá phù hợp với định hướng quản lý tỷ giá theo hướng ngày linh hoạt, tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam ngày thích nghi với mức độ mở cửa, hội nhập với kinh tế giới Trong thời gian qua, việc mở rộng biên độ tỷ giá với tốc độ biên độ mạnh góp phần tích cực vào gia tăng tính linh hoạt chế độ tỷ giá Tuy nhiên, việc mở biên độ tỷ giá mức cao khiến cho công tác quản lý tỷ giá đặt số vấn đề cần giải như: (i) làm tăng quy mô can thiệp thị trường; (ii) việc điều chỉnh, can thiệp tỷ giá phải cân nhắc, xem xét thận trọng Mặc dù việc mở rộng biên độ tỷ giá giúp cho thành viên tham gia thị trường thích nghi linh hoạt với biến động tỷ giá Tuy nhiên việc mở rộng biên độ tỷ giá mức cao đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho tỷ giá biến động biên độ lớn, làm tăng rủi ro tỷ giá thành viên tham gia thị trường, đặc biệt NHTM Do vậy, để đảm bảo cho ổn định kinh tế, biên độ tỷ giá nên điều hành tương đối ổn định, tập trung xử lý biến động ngắn hạn mức để đảm bảo ổn định dài hạn tương đối phù hợp với số kinh tế vĩ mô chủ chốt [8] Theo quan hệ cung cầu thị trường, mối quan hệ phối hợp với lãi suất, có kiểm sốt Nhà nước nhằm đảm bảo cân đối vĩ mô: kiểm sốt lạm phát; kích thích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu; khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam; không ảnh hưởng lớn đến việc doanh nghiệp vay nợ ngoại tệ; tạo điều kiện quản lý thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng; nâng cao quỹ dự trữ ngoại tệ Nhà nước Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến cho doanh nghiệp áp dụng cơng cụ phịng ngừa, bảo hiểm rủi ro tỷ 75 giá Phải ngăn chặn phát triển tồn thị trường ngoại tệ tự Nhưng chế quản lý, điều hành, nên thị trường tự tồn Vấn đề đặt cần thực triệt để mục tiêu đất nước Việt Nam sử dụng Việt Nam Đồng thời thực quán mục tiêu ổn định tỷ giá, linh hoạt can thiệp NHNN thị trường ngoại tệ [8] 3.1.5 Hoàn thiện quy định theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng nghiệp vụ thị trƣờng mở Trong thời gian tới, để công cụ NVTTM phát huy hiệu cao hơn, thiết nghĩ nên triển khai số biện pháp bản, trước mắt sau: Một là, sở pháp lý NHNN nên giải số vấn đề cản trở phát triển NVTTM, là: cho phép đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch, tiến tới đưa giao dịch mua, bán kỳ hạn qua đêm để thúc đẩy thị trường mở hoạt động linh hoạt kịp thời, sau bổ sung phương thức giao dịch hốn đổi ngoại tệ nhằm linh hoạt việc kiểm soát lượng tiền cung ứng Hai là, đa dạng hóa tăng tính hấp dẫn loại hàng hóa giao dịch thị trường Trong điều kiện NVTTM ngày tham gia nhiều việc điều tiết lượng tiền cung ứng, cần đa dạng hóa hàng hóa giao dịch thị trường mở nhằm tạo hội tốt cho thành viên việc lựa chọn GTCG để tham gia giao dịch Muốn cần bổ sung quy định chứng tiền gửi vào Luật Các công cụ chuyển nhượng để tạo sở pháp lý cho việc phát triển loại GTCG Cần hoàn thiện sở pháp lý để thương phiếu tham gia giao dịch thị trường mở trái phiếu NHNN phát hành, trái phiếu cơng ty có uy tín phát hành Việc bổ sung địi hỏi phải có bước phù hợp sở xây dựng quy định chặt chẽ để đảm bảo lợi ích bên tham gia.[33] Thực tế cho thấy hàng hóa thị trường mở cịn nghèo nàn, chủ yếu tín phiếu ngân hàng Các phương tiên giao dịch loại trái phiếu thời hạn ngắn, chứng khoán thân ngân hàng phát hành… chưa giao dịch thị trường Thêm vào đó, khối lượng tín phiếu ngân hàng cịn q nhỏ so với quy mơ vốn ngân hàng Như vậy, NVTTM chưa thực có tác động lớn đến cung cầu vốn thị trường Việc tăng khối lượng hàng hóa giao dịch thu hút nhiều TCTD tham gia thị trường mở 76 Mặt khác, cần tăng tính hấp dẫn GTCG giao dịch Đối với tín phiếu Kho bạc Nhà nước, bổ sung thêm kỳ hạn phát hành 30, 60 ngày thay có kỳ hạn phát hành 91, 183 273 364 ngày, với lãi suất linh hoạt, sát thị trường nhằm tăng tính khoản cho hàng hóa tham gia thị trường [33] Ba là, NHNN cần tiếp tục đại hóa cơng nghệ ngân hàng hệ thống tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường thứ cấp giấy tờ có giá Hệ thống công nghệ thông tin cần không ngừng nâng cấp nhằm hỗ trợ NHNN nắm bắt kịp thời thông tin thị trường (nhu cầu vốn kinh tế, khả toán NHTM…) để đưa định sát thực xác Bên cạnh cần trọng nâng cao độ an toàn, chuẩn xác hoạt động giao dịch tiền tệ, tăng hiệu hoạt động (nhờ rút ngắn thời gian giao dịch), cải tiến chương trình phần mềm ứng dụng lưu ký giấy tờ có giá Sở Giao dịch NHNN nhằm theo dõi tốn giấy tờ có giá NHNN TCTD Bốn là, NHNN cần không ngừng bổ sung, sửa đổi để hồn thiện quy trình liên quan đến NVTTM, đặt thầu, xét thầu; thủ tục đăng ký, lưu ký giấy tờ có giá; thủ tục lập hợp đồng, quy trình giao dịch qua mạng… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD tham gia giao dịch rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí giao dịch Hiện nay, NHNN sử dụng phương pháp đấu thầu khối lượng để xét thầu Xét mặt lý thuyết, phương pháp hợp lý Tuy nhiên, thành viên TCTD có quy mô lớn, sở hữu lượng GTCG lớn nên khối lượng trúng thầu phiên chiếm tỷ lệ lớn làm cho TCTD có quy mơ nhỏ trúng thầu với khối lượng khiêm tốn, không đủ nhu cầu tiền mặt nên phải vay lại thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao Vì vậy, NHNN nên nghiên cứu việc phân nhóm thành viên đấu thầu NVTTM Có thể áp dụng chào thầu riêng cho nhóm TCTD lớn nhóm TCTD nhỏ theo khối lượng phù hợp mà không ảnh hưởng tới lượng cung tiền mục tiêu [9] Năm là, NHNN nên nghiên cứu tăng thêm số phiên giao dịch Hiện số phiên giao dịch ngày 2, với kỳ hạn giao dịch 14 ngày 28 ngày Tăng phiên giao dịch đồng nghĩa với việc tăng thời gian tiếp xúc TCTD với NHNN Qua đó, hỗ trợ NHNN với tư cách người cho vay cuối 77 tốt Sáu là, cần gia tăng số lượng thành viên tham gia thị trường mở Thực tế cho thấy, thành viên tham gia thị trường mở thời gian qua có gia tăng số lượng đa dạng hóa loại hình Nếu trước đây, thị trường mở có NHTM nhà nước tham gia, khối ngân hàng khác đứng ngồi cuộc, thị trường mở Việt Nam có góp mặt chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, ngân hàng liên doanh, NHTM cổ phần…Tuy nhiên cịn phận khơng nhỏ NHTM cổ phần nhỏ chưa tham gia thị trường mở, quy mơ vốn bé, trình độ nghiệp vụ chưa đáp ứng chưa quen nên chưa tham gia lúng túng việc tham gia đấu thầu thị trường tiền tệ thứ cấp Gia tăng số lượng thành viên góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực NVTTM việc điều hành lượng tiền lưu thơng NHNN, nhờ tăng độ sâu lan tỏa CSTT Bảy là, định kỳ nên tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động thành viên tham gia thị trường mở Để hoạt động thị trường mở đảm bảo khả điều tiết lượng tiền cung ứng, đáp ứng yêu cầu mục tiêu CSTT khả hỗ trợ vốn khả dụng cho TCTD, NHNN cần: Hàng quý, tháng, năm, nên lấy ý kiến thành viên tham gia thị trường về: kế hoạch tham gia thị trường tương lai, kết đạt được, khó khăn vướng mắc trình tham gia thị trường mở đề xuất thị trường mở Định kỳ hàng năm, NHNN chủ động xem xét, đánh giá kỹ hơn, cụ thể với ý kiến tham gia rộng rãi tình hình hoạt động nghiệp vụ thị trường mở thành viên tham gia thị trường Việc đánh giá chia nhóm TCTD tham gia với tiêu chí phù hợp [33] 3.2 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3.2.1 Nâng cao lực thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Trung ƣơng Theo quy đinh Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 29/06/2010, tính độc lập NHNN Việt Nam dần cải thiện Vì vậy, 78 để đạt hiệu thực thi CSTT mục tiêu cần hướng tới việc tăng cường tính độc lập cho NHNN Để tăng tính độc lập NHNN khuôn khổ quy định Luật NHNN 2010, cần tập trung vào số vấn đề sau: Một là, xác định rõ mục tiêu hoạt động cho NHNN Đối với hầu giới, mục tiêu NHTƯ nước bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định giá trị đồng tiền, mục tiêu lại hệ việc đạt mục tiêu nêu Ví dụ, Điều Chương I Luật Ngân hàng nhân dân Trung Quốc quy định: “Mục tiêu sách tiền tệ trì ổn định đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”; Điều Chương I Luật ngân hàng quốc gia Hungari quy định: “Nhiệm vụ ngân hàng quốc gia Hungari ổn định bảo vệ sức mua nước đồng tiền quốc gia” Khoản Điều 4, Luật NHNN 2010 quy định: “Hoạt động NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Có thể nói, mục tiêu hoạt động NHNN quy định Luật có phần “ơm đồm” Vì thế, nên xác định mục tiêu NHNN “bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định giá trị đồng tiền kinh tế” Điều đặc biệt có ý nghĩa mục tiêu có rõ ràng NHTƯ kiểm sốt rủi ro lĩnh vực quản lý Hơn nữa, việc theo đuổi nhiều mục tiêu hạn chế lực tính chủ động NHTƯ Hai là, NHNN phải thực độc lập định thực thi sách việc lựa chọn công cụ điều hành Thống đốc phải trao quyền định việc thực thi CSTT tự chịu trách nhiệm định mà khơng cần phải thơng qua Chính phủ Đồng thời, NHNN phải trao đầy đủ thẩm quyền việc lựa chọn công cụ điều hành CSTT cách linh hoạt phù hợp kiểm soát tất cơng cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu CSTT, vấn đề chống lạm phát, để đạt mục tiêu CSTT mà Chính phủ hay Quốc hội đề Điều khơng góp phần làm tăng tính chủ động cho NHNN mà cịn làm giảm độ trễ ngồi CSTT - yếu tố quan trọng làm giảm tính hiệu lực sách Tất nhiên, song song với thẩm quyền trao, NHNN phải chịu trách nhiệm trước 79 Quốc hội kết điều hành CSTT thực chức NHTƯ.[7] Ba là, NHNN cần độc lập quan hệ với ngân sách Để đảm bảo hiệu CSTT, nhiệm vụ khác tạm ứng chi ngân sách hay tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách Chính phủ nên quy định lại để Thống đốc có quyền từ chối theo mục tiêu thâm hụt ngân sách Quốc hội phê duyệt hàng năm chủ động việc điều hành cung, cầu tiền thị trường Hơn nữa, cần có qui định cụ thể chức “Là ngân hàng Chính phủ” NHNN theo hướng NHNN không cho ngân sách vay trực tiếp NHNN cấp tín dụng gián tiếp cho Chính phủ thông qua việc cho ngân sách vay thị trường thứ cấp có hạn mức lấy trái phiếu Chính phủ làm tài sản đảm bảo cho NHTM vay Bốn là, trao cho NHNN quyền chủ động định tài độc lập tương đối mặt nhân (bổ nhiệm miễn nhiệm) Để thực thi tốt CSTT, NHNN cần phải thu hút đội ngũ đông đảo chuyên gia đầu ngành tài chính, ngân hàng Muốn vậy, NHNN phải cạnh tranh với NHTM môi trường làm việc chế độ lương thưởng Do đó, Thống đốc cần trao quyền việc quy định sử dụng khoản thặng dư hoạt động ngân quỹ, chuyển tiền điện tử hay quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, để có chế tiền lương phù hợp Hơn nữa, khoản thu chi hợp lý NHNN quyền tự chủ thu chi đặc biệt việc quản lý biên chế chi nhánh, cục, vụ, viện trực thuộc Có NHNN có đủ nguồn lực để thu hút đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ lực, trình độ để đảm bảo thực thi chức năng, nhiệm vụ cách có hiệu Ngồi ra, để nâng cao vai trò chất lượng phản biện việc thi hành sách, Thống đốc cần trao quyền chủ động việc thành lập Ban tư vấn CSTT, quy tụ chuyên gia đầu ngành có kinh nghiệm quản lý tư vấn NHTƯ nước phát triển am hiểu điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Năm là, trách nhiệm giải trình: Nâng cao tính độc lập tự chủ NHNN mục tiêu định sách phải kèm với trách nhiệm giải trình đầy đủ minh bạch Thống đốc NHNN theo định kỳ theo đề nghị Quốc hội phải có trách nhiệm giải trình trước Quốc hội 80 định sách giới hạn chức thẩm quyền giao [7] Sáu là, cần thiết lập quy định pháp lý mối quan hệ NHNN với Chính phủ nhằm bảo đảm hoạt động NHNN hỗ trợ tốt cho chương trình kinh tế Chính phủ, cụ thể: + NHNN tham gia vào việc soạn thảo chương trình, sách kinh tế Chính phủ đề đạt ý kiến định Chính phủ; tư vấn cho Chính phủ vấn đề quan trọng liên quan đến nhiệm vụ thẩm quyền NHNN + NHNN Bộ, ngành thuộc Chính phủ trì chế trao đổi, cung cấp thông tin để theo dõi, nắm bắt kịp thời diễn biến vĩ mô kinh tế Với tư cách NHTƯ quốc gia Việt Nam, nhiệm vụ chủ yếu NHNN thực sách tiền tệ quốc gia nhằm mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền Để thực tốt nhiệm vụ này, NHNN phải sử dụng nhiều công cụ, bao gồm công cụ như: công cụ tái cấp vốn, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ Trong đó, người ta chia thành hai nhóm, bao gồm nhóm cơng cụ mang tính hành nhóm cơng cụ mang tính kinh tế Đối với cơng cụ mang tính hành chính, thơng qua chúng, NHTƯ tác động trực tiếp đến mục tiêu mà không cần phải qua biến cố trung gian khác công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đối Cịn cơng cụ mang tính kinh tế công cụ mà tác động chúng vào mục tiêu trung gian thông qua số biến cố khác thuộc kiểm soát NHTƯ phải thông qua chế thỏa thuận Các cơng cụ mang tính chất can thiệp biên pháp kinh tế nhiều thông qua chế xác lập thực hợp đồng, ví dụ công cụ nghiệp vụ thị trường mở, công cụ tái cấp vốn… Vì vậy, kinh tế vận động theo quy luật thị trường Nhà nước cần hạn chế mức hợp lý can thiệp trực tiếp vào kinh tế mệnh lệnh hành Đặc biệt, lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng, NHNN Việt Nam cần phải tăng cường sử dụng cơng cụ mang tính kinh tế để bước thay dần cơng cụ mang tính hành nhằm đảm bảo tính hiệu cho việc thực thi sách tiền tệ quốc gia 81 3.2.2 Đảm bảo phối hợp đồng chủ thể quản lý ngành có liên quan thực thi sách tiền tệ quốc gia Sự phối hợp đồng bộ, tồn diện sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt từ khâu hoạch định CSTT CSTK, quán xác định mục tiêu, điều hành giúp hạn chế tác động ngược chiều sách, qua nâng cao hiệu điều hành CSTT Muốn vậy, cần xây dựng chế phối hợp cung cấp thông tin Bộ, Ngành liên quan (Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước ) NHNN để đảm bảo NHNN dự báo vốn khả dụng kiểm soát toàn lượng tiền cung ứng kinh tế Bộ Tài cần cung cấp thơng tin thu chi ngân sách nhà nước, nguồn bù đắp thiếu hụt ngân sách, kế hoạch cho vay, trả nợ Chính phủ, tình hình cấp phát vốn đầu tư xây dựng theo kế hoạch Thông tin cần thiết để NHNN dự báo diễn biến tiền tệ nguồn vốn khả dụng TCTD, qua mà điều hành kịp thời công cụ CSTT Bên cạnh đó, Bộ Tài cần thực nghiêm túc cam kết với NHNN khoản tạm ứng bù đắp thiếu hụt ngân sách từ nguồn cung ứng tiền, nhằm thực thi CSTT có hiệu quả, xác định số lượng tín phiếu kho bạc phát hành để khơng ảnh hưởng đến q trình điều hành CSTT Ngồi ra, Bộ cần cung cấp thông tin biến động giá thị trường từ NHNN có sở đưa mục tiêu kiểm soát lạm phát Bộ Kế hoạch Đầu tư cần cung cấp thông tin chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế Qua đó, giúp cho NHNN có thêm sở xây dựng kế hoạch cung ứng tiền hàng năm định hướng điều hành lãi suất nhằm phân bổ nguồn vốn tín dụng có hiệu theo chương trình mục tiêu phát triển kinh tế Nhà nước; phân tích diễn biến tiền tệ mối quan hệ với diễn biến kinh tế làm sở giúp điều hành CSTT có hiệu Bộ Thương mại có nhiệm vụ cung cấp thơng tin sách thương mại, tình hình xuất nhập từ NHNN có sở phân tích cán cân tốn quốc tế dự báo biến động tài sản có ngoại tệ Tổng cục thống kê cung cấp số liệu tổng hợp tiêu kinh tế xã hội có liên quan tới hoạch định thực thi CSTT, kịp thời thông báo tiêu 82 kinh tế thực kỳ để NHNN nắm diễn biến tình hình, kịp thời điều chỉnh cần thiết Sự phối hợp Bộ, ngành trình xây dựng điều hành CSTT khơng thể thiếu mối quan hệ tất yếu tiêu kinh tế kinh tế hàng hóa Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu lý luận chung chương thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng cơng cụ sách tiền tệ chương 2, chương nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam Luận văn đề cập đến hai nhóm giải pháp, trước hết nhóm giải pháp hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ bao gồm hồn thiện quy định theo hướng thực chế điều chỉnh lãi suất linh hoạt; hoàn thiện quy định theo hướng điều hành hiệu công cụ tái cấp vốn; thay đổi quan niệm thói quen sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc; hoàn thiện quy định theo hướng điều hành sách tỷ giá linh hoạt; hoàn thiện quy định theo hướng tăng cường sử dụng nghiệp vụ thị trường mở Nhóm giải pháp thứ hai đề cập đến việc nâng cao lực thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương; đảm bảo phối hợp đồng chủ thể quản lý ngành có liên quan thực thi sách tiền tệ quốc gia 83 KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ phận hệ thống sách kinh tế tài vĩ mơ Nhà nước Nó nhạy cảm ảnh hướng sâu rộng đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, đó, cơng cụ điều hành sách tiền tệ cốt lõi Sử dụng công cụ cách phù hợp với vận hành kinh tế yếu tố định đến thành cơng việc điều hành sách tiền tệ Vì việc nghiên cứu “cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia theo pháp luật Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng, khẳng định tính đắn cấp thiết đề tài Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn tập trung làm rõ số vấn đề như: (i) từ sở lý luận chung sách tiền tệ, mục tiêu sách tiền tệ, cơng cụ sách tiền tệ; (ii) luận văn trình bày số quy định pháp luật Việt Nam công cụ sách tiền tệ, thực tiễn áp dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ NHTƯ Luận văn kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế; (iii) sở kết nghiên cứu lý thuyết thực trạng sử dụng công cụ sách tiền tệ, luận văn đưa số giải pháp theo hướng hoàn thiện quy định pháp luật để nâng cao hiệu sử dụng cơng cụ sách tiền tệ thực tiễn Luận văn trình bày với hy vọng góp phần nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cơng cụ sách tiền tệ, góp phần nâng cao hiệu sử dụng chúng Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu số giải pháp thời gian khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong ý kiến tham gia bổ sung thầy để luận văn hồn thiện 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hoàng Anh (2011), “Nhận định điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 104 + 105, tháng 1+2 Nguyễn Ngọc Bảo (2011), “Điều hành sách tiền tệ năm 2010, định hướng giải pháp năm 2011”, Tạp chí Ngân hàng, số 2+3 Nguyền Hịa Bình (2009), “Nhìn lại cơng cụ sách tiền tệ thời gian qua vài đề xuất”, Hội thảo “Vai trị sách tiền tệ kinh tế Việt Nam sau thời kỳ suy giảm” Lê Vinh Danh (1997), Chính sách tiền tệ điều tiết vĩ mô Ngân hàng trung ương nước tư phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Duệ (2008), Giáo trình Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Duệ (chủ biên), Nguyễn Văn Tiến, Tô Kim Ngọc (1999), Đồng tiền chung Châu Âu sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Hương Giang (2010), “Sự độc lập Ngân hàng Trung ương số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 23 Nguyễn Quang Huy (2009), Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái phù hợp điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thị Thanh Huyền (2011), “Cơ chế điều hành nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 20 10 Lê Hùng (2009), “Đổi linh hoạt điều hành sách tiền tệ phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 88, tháng 9, tr 9-18 11 Nguyễn Thị Thu Hương (2008), “Một số giải pháp hồn thiện sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 4, tháng 12 Nguyễn Đắc Hưng Nguyễn Tiến Thành (2009), “Điều hành 85 sách tiền tệ phải ứng linh phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ”, Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 13 Minh Khuê (2012), “Hoàn thiện chế điều hành lãi suất Ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 3, tháng 2, tr 23-27 14 Nguyễn Văn Lương Nguyễn Thị Nhung (2009), “Chính sách tiền tệ vai trò điều tiết hoạt động ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 15 Nguyễn Thị Mùi (2001), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Xây dựng 16 Lê Hoàng Nga (2004), Thị trường tiền tệ Việt Nam q trình hội nhập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên từ năm 20042010, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Quy chế dự trữ bắt buộc TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-NHNN ngày 09/6/2003 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 1130/2005/QĐNHNN ngày 01/8/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế dự trữ bắt buộc TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-NHNN ngày 09/6/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định số 27/2008/QĐNHNN ngày 30/9/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Quyết định số 11/2010/QĐNHNN ngày 6/1/2010 danh mục giấy tờ có giá sử dụng giao dịch Ngân hàng Nhà nước 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 17/2011/TTNHNN, ngày 18/8/2011 quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy 86 tờ có giá NHNN Việt Nam tổ chức tín dụng 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 37/2011/TT-NHNN ngày 12/12/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 17/2011/TTNHNN, ngày 18/8/2011 quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá NHNN Việt Nam tổ chức tín dụng 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 27/2011/TTNHNN, ngày 31/8/2011 sửa đổi, bổ sung số Điều Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/6/2003 Thống đốc NHNN 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 01/2012/TTNHNN, ngày 16/02/2012 quy định việc chiết khấu giấy tờ có giá NHNN Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 27 Nguyễn Võ Ngoạn (1996), Hệ thống cơng cụ sách tiền tệ quốc gia kinh tế thị trường, Nhà xuất Tài 28 Tơ Kim Ngọc (2008), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 29 Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2008), Điều hành sách Tiền tệ Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 30 Nguyễn Thị Nhung (2011), “Dự trữ bắt buộc – từ lý thuyết đến thực tiễn”, Tạp chí Ngân hàng, số 31 Nguyễn Đình Quang (2010), Ổn định thị trường tiền tệ: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 32 Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010 33 Hà Thị Sáu Thân Thị Vi Linh (2011), “Bàn hoạt động nghiệp vụ thị trường mở giai đoạn nay”, Tạp chí Ngân hàng, số 16 34 Lê Văn Tề (1992), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Hồn thiện chế truyền tải sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế 87 Quốc tế - Luận án Tiến sỹ kinh tế 36 Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), “Chính sách tiền tệ trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, số 19+20 37 Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), “Mối quan hệ sách tiền tệ sách tài khóa: sở lý luận thực tiễn”, Hội thảo: “Tăng cường hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa nhằm đảm bảo ổn định phát triển kinh tế Việt Nam” 38 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Chính sách tiền tệ năm 2009 định hướng 2010”, Tạp chí Chứng khốn, tháng 1+2 39 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Chính sách lãi suất: sở lý luận thực tiễn”, Tạp chí Ngân hàng, số 40 Võ Đình Tồn (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 41 Nguyễn Văn Tuyến (2006), “Khái quát chế pháp lý thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Trung ương điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 42 Vũ Thế Vậc (2011), “Nội dung Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định hướng giải pháp triển khai”, Tạp chí Ngân hàng, số 3+4, tháng 43 Trang tin điện tử http://www.sbv.gov.vn 88 ... luận sách tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ tiền đề để đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng cơng cụ sách tiền tệ, từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật sách tiền tệ Việt Nam thời gian... tài làm rõ vấn đề lý luận sách tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ; làm rõ thực trạng pháp luật Việt Nam cơng cụ sách tiền tệ, thực tiễn sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam để từ đề xuất số kiến nghị... luận sách tiền tệ việc điều chỉnh pháp luật cơng cụ sách tiền tệ Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trình sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam Chương 3: Các giải pháp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan