1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm

125 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 107,32 KB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Tôn Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Nguyễn Tôn Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm Chuyên ngành : Luật dân Mã số Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn Hà nội - 2010 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chương 1: Những Vấ thần sức khỏe, tính m cá nhân Bị XÂM phạm 1.1 Khái niệm chung phẩm uy tín 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Khái niệm trách nhiệm khỏe, tính mạng, dan 1.2.1 Khái niệm giá điều chỉnh 1.2.2 Đặc điểm gi 1.2.3 Căn phát sinh trác 1.2.3.1 Có hành vi trái pháp 1.2.3.2 Có thiệt hại xảy 1.2.3.3 Có lỗi 1.2.3.4 Có mối quan hệ nhân 1.3 Khái quát tiến trình p bồi thường tổn th 1.3.1 Trước có Bộ luật 1.3.2 Từ 1995 đến Chương 2: Xác đị số năm 2.1 Trách nhiệm bồi tính mạng, danh xâm phạm 2.1.1 Bồi thường tổn t 2.1.2 Bồi thường tổn t phạm 2.1.3 Bồi thường tổn t uy tín cá nhâ 2.2 Xác định mức bồ bồi thường 2.2.1 Mức bồi thường 2.2.1.1 Mức bồi thường sức khỏe bị xâm 2.2.1.2 Mức bồi thường tính mạng bị xâm 2.2.1.3 Mức bồi thường danh dự, nhân ph 2.2.2 Người phải bồi t 2.2.2.1 Người phải bồi t 2.2.2.2 Người phải bồi t 2.2.3 Người bồi 2.2.3.1 Đối với trường h 2.2.3.2 Đối với trường h 2.2.3.3 Đối với trường h nhân bị xâm phạm 2.3 Các trường hợp khô bồi thường thiệt hại 2.3.1 Trường hợp không 2.3.1.1 Gây thiệt hại 2.3.1.2 Gây thiệt hại 2.3.1.3 Thiệt hại xảy hoà 2.3.1.4 Thiệt hại xảy tron 2.3.1.5 Gây thiệt hại quan nhà nư 2.3.2 Trường hợp g Chương 3: Thực trạ tinh th 3.1 Thực trạng áp dụng thường tổn thất t dự, nhân phẩm u 3.2 Phương hướng hoàn 3.2.1 Kiến nghị 3.2.2 Phương hướng Kết luận Danh mục tài liệu tham Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chế định bồi thường hợp đồng chế định xuất sớm pháp luật dân Bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu trách nhiệm dân gây thiệt hại mà trước bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại khơng có thỏa thuận có thỏa thuận thỏa thuận khơng liên quan đến hậu thiệt hại Sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín khơng vốn q người mà cịn vốn q gia đình, người thân, cộng đồng xã hội Mối quan hệ người với người xã hội mối quan hệ biệt lập mà mối quan hệ biện chứng, ràng buộc ảnh hưởng lẫn Vì vậy, xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín người khơng gây tổn thất cho người mà ảnh hưởng xấu tới tinh thần người thân thích người bị thiệt hại Trên giới, quốc gia coi việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín người vấn đề quan trọng Đặc biệt thời đại ngày nay, vấn đề bảo vệ quyền người nói chung bảo vệ quyền dân cơng dân nói riêng vấn đề xã hội quan tâm, tiêu chí quan trọng để đánh giá văn minh, tiến quốc gia nước ta, đất nước ln coi truyền thống đồn kết, tương thân, tương theo phương châm "lá lành đùm rách" hay "một ngựa đau, tàu bỏ cỏ" di sản tốt đẹp Vì vậy, vấn đề bảo vệ giá trị tinh thần người trước hành vi xâm phạm nhận quan tâm Đảng Nhà nước Hiến pháp văn luật Nhà nước ghi nhận bảo vệ giá trị tinh thần Mọi hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân bị trừng phạt nghiêm khắc Người có hành vi xâm phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung tổn thất tinh thần nói riêng Bồi thường tổn thất tinh thần nội dung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân Trong đó, vấn đề bồi thường hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân cịn phức tạp có nhiều quan điểm khác nghiên cứu, thực tiễn áp dụng pháp luật khoản chi phí cứu chữa, thu nhập thực tế bị giảm sút, chi phí mai táng bồi thường tổn thất tinh thần cịn phức tạp Bởi lẽ, thiệt hại vật chất định lượng thiệt hại tinh thần khơng cân, đo, đong, đếm cụ thể xác Vì vậy, hoạt động áp dụng pháp luật bồi thường tổn thất tinh thần hoạt động tương đối khó khăn, phức tạp nhiều nhạy cảm Hoạt động áp dụng pháp luật địi hỏi người áp dụng pháp luật ngồi việc tuân thủ quy định pháp luật, phải tinh tế, nhạy cảm nhiều phải niềm tin nội tâm việc đưa phán Kể từ vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần pháp luật quy định coi nội dung giải vụ án liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi xâm phạm sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín chưa quan áp dụng pháp luật quan tâm thực có thực chưa thống nhận thức Nguyên nhân vấn đề tương đối mới, chưa có hướng dẫn cụ thể nên quan bảo vệ pháp luật gặp nhiều khó khăn tổ chức thực Vì vậy, ngày 28 tháng năm 2004, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 1995 bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân năm 2005 ban hành tiếp tục hoàn thiện quy định vấn đề Trên sở Bộ luật dân năm 2005, ngày 08 tháng năm 2006, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục ban hành Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng quan áp dụng pháp luật có sở tổ chức triển khai thực tế Tuy nhiên, quy định hướng dẫn bồi thường tổn thất tinh thần chưa rõ ràng Quá trình tổ chức thực hiện, quan cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc quy định cịn có nhiều cách hiểu khác nên việc áp dụng chưa thống nhất, gây xúc cho đương Trong thời gian vừa qua, người làm công tác thực tiễn thường xuyên trao đổi tình cụ thể khó xử diễn đàn tạp chí Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần hành vi trái pháp luật xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân Tác giả viết luận văn với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học, có hệ thống giúp nhà nghiên cứu, áp dụng pháp luật đặc biệt thân làm công tác thực tiễn có cách nhìn tồn diện vấn đề giải vụ án cụ thể góp phần mang đến cơng cho đương vụ án Tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan Vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, có nội dung bồi thường tổn thất tinh thần xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân chế định pháp luật quan trọng hầu hết quốc gia giới quan tâm, coi vấn đề thiết thực để nhà nước đứng bảo vệ quyền dân cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề quy định Bộ luật dân năm 1995, Bộ luật dân năm 2005 cụ thể hóa Nghị số 01/2004/NQHĐTP ngày 28 tháng năm 2004 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Trên phương diện nghiên cứu khoa học, từ trước tới nay, nhà khoa học thường tập trung vào nghiên cứu vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, có nội dung nhỏ bồi thường tổn thất tinh thần như: Bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Nguyễn Đức Mai - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/1997; Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tính mạng bị xâm phạm Vũ Thành Long - Tạp chí Tịa án nhân dân số 8/1999; Về bồi thường thiệt hại vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe Mai Bộ - Tạp chí Tịa án nhân dân số 10/1999; Pháp luật, áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam Thực trạng hướng hồn thiện - Tạp chí luật số 3/2002; Xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Bộ luật dân Vũ Hồng Thiêm - Tạp chí Tịa án nhân dân số 7/2003; Một số nhận xét ý việc bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm Quách Thành Vinh - Tạp chí Tịa án nhân dân số 11/2004; Bàn bồi thường tính mạng bị xâm phạm quy định Điều 610 Bộ luật dân Đỗ Văn Chỉnh - Tạp chí Tịa án nhân dân số 22/2009 đặc biệt sách chuyên khảo: Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng Tiến sĩ Phùng Trung Tập - Nhà xuất Hà Nội 2009 Những nghiên cứu chưa sâu mà dừng lại mức độ khái quát nên chưa giúp người đọc hiểu cách cụ thể, có tính hệ thống vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần Vì vấn đề tương đối mới, việc áp dụng pháp luật cịn có nhiều quan điểm khác nên có số nhà áp dụng pháp luật quan tâm nghiên cứu trao đổi gặp thực tiễn công tác, thể số sau: Bồi thường thiệt hại tinh thần Bộ luật dân Tơ Quốc Kỳ - Tạp chí Tịa án nhân dân số 10/1999; Căn pháp lý để buộc bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại Lê Văn Sua Tạp chí Tịa án nhân dân số 3/2002; Khoản tiền bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe, tổn thất tinh thần theo Điều 613 Bộ luật dân hiểu Hồng Minh Tuấn - Tạp chí Tịa án nhân dân số 3/2002; Nguyên tắc tính mức bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm Tưởng Duy Lượng - Tạp chí Tịa án nhân dân số số 4/2003; Bồi thường tổn thất tinh thần Đỗ Thanh Huyền - Tạp chí Tịa án nhân dân số 11/2004; Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam Đỗ Văn Đại - Tạp chí Tịa án nhân dân số 16/2008; Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật dân Hồng Kỳ - Tạp chí Tịa án nhân dân số 18/2009; Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân Đinh Văn Quế - Tạp chí Tịa án nhân dân số 20/2009; Về vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật dân Vũ Tuấn Dũng - Tạp chí Tịa án nhân dân số 20/2009; Trao đổi vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật dân Đỗ Văn Đại - Tạp chí Tịa án nhân dân số 21/2009; Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần Nguyễn Thị Kim Vinh - Tạp chí Tịa án nhân dân số 21/2009; Trao đổi vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật dân Nguyễn Thị Kim Thanh - Tạp chí Tịa án nhân dân số 22/2009 Nhìn chung, viết vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần dừng lại việc tác giả đưa lên diễn đàn trao đổi tình vụ án có thật diễn quan, đơn vị cơng tác Tại Tồ án khác việc áp dụng pháp luật nhiều quan điểm khác nhau, chưa thống nhiều vấn đề mức bồi thường, diện bồi thường, hình thức bồi thường gây xúc cho đương Như vậy, đến thời điểm này, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống, khoa học vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo quy định Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn thi hành chưa có cơng trình khoa học công bố người bị hại nâng cao ý thức tôn trọng sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín người khác cần thiết buộc người có hành vi xâm phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần nói riêng bồi thường dân nói chung cho người bị hại, kể trường hợp người chết Vấn đề người phải bồi thường Theo quy định pháp luật, người phải bồi thường người có hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín người khác Thực tiễn áp dụng pháp luật việc xác định người phải bồi thường vấn đề phải xem xét Ví dụ vụ án Đồng Xuân Phương phạm tội "Giết người" theo Khoản Điều 93 Bộ luật hình Nội dung vụ án nêu cho thấy vụ án đồng phạm, Đồng Xn Phương đóng vai trị cầm đầu, thuê người khác thực hành vi giết người, Đoàn Đức Lân, Hoàng Ngọc Mạnh người thuê thực kế hoạch Mạnh người trực tiếp thực hành vi đâm chết người Bản án số 167/2010/HSST ngày 31 tháng năm 2010 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định: "Buộc bị cáo phải bồi thường tiền tổn thất tinh thần cho chị Nguyễn Thị Thanh, cháu Nguyễn Hạnh Vân, cháu Nguyễn Hương Giang chị Thanh làm đại diện số: 39.000.000, đồng " Như phân tích vụ án đồng phạm Phương, Mạnh Lân Mạnh Lân bỏ trốn nên bị quan điều tra định truy nã xử lý sau Bị cáo Phương người bị Tòa án xét xử vụ án Nhưng việc Tòa án định buộc Phương phải chị trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần cho người thân thích bị hại mức cao theo quy định pháp luật 60 (sáu mươi) tháng lương tối thiểu Vậy sau Tòa án xét xử hai bị cáo lại Mạnh Lân trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần hai bị cáo người 106 thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị hại nào? Mức bồi thường tổn thất tinh thần tối đa không 60 (sáu mươi) tháng lương tối thiểu trường hợp xâm phạm tính mạng hiểu sao? Theo quy định pháp luật, trường hợp này, trách nhiệm bồi thường Phương, Mạnh, Lân trách nhiệm liên đới Để đảm bảo quyền lợi người bị hại cách kịp thời, Tòa án cần thiết phải xác định trách nhiệm liên đới buộc bị cáo Phương phải thực nghĩa vụ bồi thường toàn bộ, đồng thời phải rõ bị cáo Phương có quyền yêu cầu Mạnh Lân hoàn trả phần nghĩa vụ mà bị cáo thực Tuy nhiên, nội dung Bản án phải xác định phần nghĩa vụ người tương ứng với vị trí, vai trị người vụ án 3.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn giải vụ án có liên quan đến bồi thường tổn thất tinh thần hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân ngành Tòa án, tác giả nhận thấy nhiều điểm bất cập, chưa thống thực tiễn áp dụng pháp luật Nguyên nhân dẫn đến tượng quy định pháp luật chưa đầy đủ, nhận thức pháp luật Tòa án khác cịn có khác Vì vậy, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị phương hướng để hoàn thiện pháp luật bồi thường tổn thất tinh thần sau 3.2.1 Kiến nghị Thứ mức bồi thường Theo quan điểm tác giả, tính chất đặc biệt tinh thần trừu tượng nên tổn thất tinh thần xác định cụ thể, khơng thể khơi phục lại tình trạng ban đầu loại tài sản thông thường bị thiệt hại Bồi thường tổn thất tinh thần khơng thể hiểu ngun tắc bồi thường tồn mà coi 107 bù đắp phần tổn thất, mát tinh thần Về nguyên tắc, việc tính mức bồi thường xác định theo hướng tỉ lệ thuận với thiệt hại vật chất thực tế xác định Vì vậy, mức bồi thường tổn thất tinh thần mà người có hành vi xâm phạm phải chịu trách nhiệm không nên lớn so với thiệt hại vật chất mà người gây Đối với trường hợp không chứng minh giá trị vật chất luật cần ấn định mức thu nhập trung bình làm thực tiễn có hành vi khơng gây thiệt hại vật chất gây thiệt hại tinh thần Theo quy định Bộ luật dân năm 2005 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao mức bồi thường tối đa cho tổn thất tinh thần 60 (sáu mươi), 30 (ba mươi), 10 (mười) tháng lương tối thiểu tương ứng với đối tượng bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm, uy tín Quy định phù hợp trường hợp người có hành vi xâm phạm đến người Nhưng người xâm phạm đến nhiều người nhiều người xâm phạm đến người mức bồi thường hiểu nào? Chính việc pháp luật quy định chưa rõ vấn đề nên thời gian qua có nhiều quan điểm khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống Đối với trường hợp người xâm phạm đến nhiều người Pháp luật cần quy định rõ buộc người có hành vi xâm phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị hại Điều có nghĩa mức bồi thường tối đa pháp luật quy định phải hiểu trường hợp cụ thể người bị xâm phạm hưởng khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần tương ứng với mức quy định trước Việc định mức bồi thường cụ thể Tòa án định sở nhiều yếu tố tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi xâm phạm, hậu thiệt hại xảy ra, mức độ tổn thất tinh 108 thần, vị trí, vai trò, tầm quan trọng người bị hại tương quan mặt kinh tế người phải bồi thường với người bồi thường Đối với trường hợp nhiều người xâm phạm đến người Mặc dù hậu thiệt hại sức khỏe, tính mạng mà người bị thiệt hại phải gánh chịu trường hợp người xâm phạm đến người tương đương trường hợp nhiều người xâm phạm đến người Ví dụ A gây thương tích cho G với tỷ lệ thương tích 32% A, B, C, D gây thương tích cho G với tỷ lệ thương tích 32% Cả hai ví dụ hậu G bị thương tích tỷ lệ 32% Tuy nhiên, thường mức độ tổn thất tinh thần trường hợp nhiều người xâm phạm đến người nghiêm trọng so với trường hợp người xâm phạm đến người Ví dụ 10 người có hành vi vu khống nhằm bôi nhọ danh dự, nhân phẩm người làm quy mô, tốc độ lan truyền thông tin lớn so với người vu khống nhằm bôi nhọ danh dự, nhân phẩm đến người Trường hợp này, cần cho người bị hại hưởng mức bồi thường tối đa Pháp luật quy định mức bồi thường tổn thất tinh thần tối đa 10 (mười), 30 (ba mươi), 60 (sáu mươi) tháng lương tối thiểu tương ứng với hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, sức khỏe tính mạng Mức bồi thường so với thực tiễn đời sống người dân thấp Do điều kiện kinh tế nước ta thấp nên ngân sách nhà nước chưa đáp ứng nhu cầu thu nhập cán bộ, công chức Do đó, mức lương tối thiểu chưa phản ánh thực tiễn đời sống kinh tế- xã hội Vì vậy, luật cần nâng mức bồi thường tối đa 30 (ba mươi), 60 (sáu mươi), 90 (chín mươi) tháng lương tối thiểu tương ứng với hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, sức khỏe tính mạng Điều góp phần bảo đảm quyền lợi người bị hại, thể tính răn đe pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín người Thực tiễn xảy trường hợp lái xe gây tai nạn cố ý làm 109 cho nạn nhân chết lý mức bồi thường trường hợp xâm phạm tính mạng thấp Pháp luật khơng quy định mức bồi thường tối thiểu mà quy định mức bồi thường tổn thất tinh thần tối đa Điều dẫn đến tình trạng tùy tiện hoạt động áp dụng pháp luật Tịa án Vì vậy, cần sửa đổi luật theo hướng quy định từ mức bồi thường tối thiểu đến mức bồi thường tối đa Và cần có hướng dẫn cụ thể cấp có thẩm quyền trường hợp áp dụng mức bồi thường tối thiểu, trường hợp áp dụng mức bồi thường tối đa Việc định mức bồi thường cụ thể thuộc thẩm quyền Tòa án dựa tình tiết vụ án Thứ hai người bồi thường Theo quy định pháp luật người hưởng khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần người bị hại đối tượng bị xâm phạm sức khỏe danh dự, nhân phẩm, uy tín người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị hại đối tượng bị xâm phạm tính mạng Khi người bị xâm phạm đến tính mạng thứ tự người bồi thường tổn thất tinh thần người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ Nếu khơng có người người bồi thường người trực tiếp nuôi dưỡng người bị hại người bị hại trực tiếp nuôi dưỡng Thực tiễn áp dụng quy định xuất vấn đề bất cập có trường hợp người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ khơng trực tiếp sống cùng, người khác nuôi dưỡng người bị hại với nhiều nguyên nhân khác người bị xâm phạm tính mạng người trực tiếp ni dưỡng khơng hưởng cịn người thuộc hàng thừa kế thứ Trong đó, người hàng thừa kế thứ không quan tâm, chăm sóc người bị hại lúc cịn sống lại bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Mục đích luật nhằm bồi thường cho người thân thích có thiệt hại tinh thần Vì vậy, trường hợp này, pháp luật cần quy định người thuộc hàng thừa kế thứ người trực tiếp nuôi dưỡng người bị hại, người bị hại trực tiếp nuôi dưỡng người thân thích 110 bồi thường diện phù hợp với phong tục tập quán dân tộc Mục đích bồi thường tổn thất tinh thần nhằm vào người bị tổn thất, mát tinh thần Trên thực tế có trường hợp người hàng thừa kế thứ có hành vi ngược đãi, hành hạ nghiêm trọng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng người bị hại, theo quy định pháp luật họ đối tượng bồi thường tổn thất tinh thần người bị xâm phạm tính mạng Theo quan điểm tác giả, pháp luật cần bổ sung quy định trường hợp người thuộc hàng thừa kế thứ không hưởng khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần họ bị Tòa án kết án hành vi nêu người bị xâm phạm tính mạng Trong trường hợp thời điểm bị xâm phạm người bị xâm phạm người thân thích người bị hại sống thời điểm giải việc bồi thường người chết pháp luật cần bổ sung quy định buộc người có hành vi xâm phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần lúc người cịn sống Ví dụ A bị B xâm phạm sức khỏe với tỉ lệ thương tích 18% Trước ngày mở phiên tòa, A bị chết Trong trường hợp buộc B phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho A đại diện hợp pháp A nhận điều thỏa đáng Điều làm tăng tính răn đe pháp luật giáo dục ý thức tôn trọng sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín người để bảo vệ tối đa lợi ích người bị thiệt hại Thứ ba số vấn đề khác Qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật thấy, hầu hết án định mức bồi thường tổn thất tinh thần thường khơng phân tích, đánh giá mức độ tổn thất mát tinh thần mà người bị hại phải gánh chịu, khơng làm rõ vị trí, vai trị người bị hại mối quan hệ với người thân khả kinh tế bên theo hướng dẫn Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 111 năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Vì vậy, đề nghị cấp có thẩm quyền cần hướng dẫn cụ thể để Tòa áp dụng vấn đề Ngoài ra, định người hưởng khoản tiền bồi thường cần rõ đích danh người tiền Điều góp phần làm giảm nguy kháng cáo, khiếu nại đương Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy có trường hợp bên phải bồi thường bên bồi thường không thỏa thuận với khơng mức tiền bồi thường mà mâu thuẫn lời nói Người bị hại cần lời xin lỗi từ phía người xâm phạm bên xâm phạm chấp nhận bồi thường, không chấp nhận xin lỗi Mục đích bồi thường tổn thất tinh thần nhằm xoa dịu nỗi đau mà người bị hại phải gánh chịu Để đạt mục đích phải tiến hành nhiều biện pháp, bồi thường tiền biện pháp nhiều trường hợp biện pháp định Hiện pháp luật quy định việc hòa giải bên đương khuyến khích Vì vậy, cần bổ sung quy định bắt buộc quan tiến hành tố tụng phải tổ chức hòa giải giải bồi thường tổn thất tinh thần nên quy định cụ thể buộc người có hành vi xâm phạm phải nói lời xin lỗi cải cơng khai theo Khoản Điều 307 Bộ luật dân Có mục đích bồi thường tổn thất tinh thần đạt 3.2.2 Phương hướng Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn xét xử vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần, tác giả xin mạnh dạn đưa số phương hướng nhằm hoàn thiện việc giải lĩnh vực bồi thường đặc biệt sau: Một là, quan nhà nước có thẩm quyền cần thường xuyên tổng kết, đánh giá tình hình áp dụng pháp luật lĩnh vực bồi thường tổn thất tinh thần Qua kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định khơng cịn phù 112 hợp với thực tiễn kịp thời hướng dẫn vướng mắc trình tổ chức thực hiện, bảo đảm tính thống quan tiến hành tố tụng nước việc áp dụng pháp luật Hai là, xây dựng, đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác xét xử có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ lực chuyên môn giỏi nhằm nâng cao chất lượng xét xử đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn đặt Ba là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân nhằm nâng cao ý thức tơn trọng sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cơng dân Hạn chế tới mức thấp nhân tố nguy tiềm ẩn dẫn đến hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín người Bốn là, bước nghiên cứu xem xét thành lập trung tâm giám định thiệt hại tinh thần làm để Tòa án định mức bồi thường Ngoài ra, nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp cho đời loại hình bảo hiểm tổn thất tinh thần Thực tế với vụ án xâm phạm đến tính mạng bị cáo bị tun án tử hình khơng có điều kiện để thực nghĩa vụ bồi thường Điều làm cho quyền lợi người bị hại không thực thi thực tế Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường tổn thất tinh thần, tác giả nhận thấy có nhiều vấn đề mâu thuẫn cần cấp có thẩm quyền tiếp tục hướng dẫn Vì vậy, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị phương hướng góp phần hồn thiện pháp luật, bảo đảm quyền lợi đương 113 Kết luận Trong thời đại ngày nay, xu hướng chung pháp luật nước tiến Thế giới việc ghi nhận bảo vệ người giá trị tinh thần người Việt Nam, quyền người có quyền bất khả xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín đư-ợc quy định Hiến pháp, pháp luật Hiến pháp, pháp luật bảo hộ Vì vậy, pháp luật dân việc bảo vệ tài sản bảo vệ người giá trị tinh thần người Theo đó, người có hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín người khác gây tổn thất tinh thần phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật Qua 15 năm thi hành luật dân sự, vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần chưa quan có thẩm quyền nghiên cứu, tổng kết, đánh giá việc áp dụng pháp luật Đây nội dung tương đối phức tạp, có tính trừu tượng cao nên việc áp dụng pháp luật nhiều vướng mắc thực tiễn Đề tài "bồi thường tổn thất tinh thần hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân bị xâm phạm" ngồi nhiệm vụ nghiên cứu khái niệm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân khái niệm giá trị tinh thần pháp luật dân điều chỉnh, tập trung phân tích quy định pháp luật trường hợp cụ thể quy định Bộ luật dân năm 2005 như: sức khỏe bị xâm phạm; tính mạng bị xâm phạm; danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân bị xâm phạm Ngồi ra, đề tài cịn tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn quan bảo vệ pháp luật nội dung bồi thường tổn thất tinh thần Đây coi vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu áp dụng pháp luật giải 114 tranh chấp phát sinh sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân bị xâm phạm thực tiễn Xác định thiệt hại tinh thần công việc vơ khó khăn phức tạp Bởi vì, khái niệm tinh thần không khái niệm trừu tượng mà cịn khái niệm có phạm trù rộng Tinh thần tài sản nên khơng thể cân, đo, đong, đếm xác Mặt khác, tinh thần người phụ thuộc nhiều yếu tố khác từ điều kiện sống đến hồn cảnh lịch sử trị, văn hóa, xã hội Do đó, xác định thiệt hại tinh thần xác định cách tương đối, nên coi đạt mục đích bên liên quan nhận thấy việc đánh giá thiệt hại thỏa đáng Việc xác định mức độ thiệt hại tinh thần phải vào trường hợp cụ thể đặt mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố khác điều kiện kinh tế, xã hội người bị thiệt hại người có hành vi xâm phạm trái pháp luật việc xác định thiệt hại phải có tính đạo đức, nhân văn, không trái với đạo đức, phong mĩ tục dân tộc phù hợp với xu hướng phát triển chung xã hội Đây hoạt động đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải có trình độ, lực tư tốt, nhãn quan tinh tế tâm hồn sáng, nhạy cảm đưa định khách quan, cơng Mục đích việc giải bồi thường tổn thất tinh thần không đơn hoạt động bồi thường khoản tiền bồi dưỡng cho người bị thiệt hại quan hệ ngang nhằm bù đắp thiệt hại tinh thần, tạo cho người bị thiệt hại có điều kiện nhằm làm xoa dịu nỗi đau, nhanh chóng trở lại sống bình thường "Trăm lý, khơng tí tình" phương châm giải tranh chấp người Việt Nam Vì đặc điểm tâm lý người Việt Nam coi trọng vấn đề đạo đức, tình cảm nên tiến hành giải tranh chấp liên quan đến bồi thường tổn thất tinh thần, người tiến hành tố tụng phải coi trọng vấn đề hòa giải, thỏa 115 thuận, đưa vấn đề hòa giải, thỏa thuận lên hàng đầu, tạo điều cho đương ngồi lại với nhau, thông cảm với chia sẻ nỗi đau Đặc biệt, người tiến hành tố tụng không coi trọng vấn đề bồi thường tiền bạc, song không xem nhẹ vấn đề này, nói cách khác phải kết hợp hài hịa vấn đề chia sẻ tình cảm với vấn đề vật chất cho việc bồi thường vừa có lý, vừa có tình, có mục đích bồi thường tổn thất tinh thần đạt Qua nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật xem xét việc quan có thẩm quyền giải vụ án có liên quan đến việc bồi thường tổn thất tinh thần có hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân, tác giả số vướng mắc từ quy định pháp luật thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật Đồng thời, tác giả nhận thấy khó khăn mang tính lý luận nhận thức việc quan tiến hành tố tụng tiến hành xác định thiệt hại tinh thần Chính từ nguyên nhân làm cho việc giải tranh chấp liên quan bồi thường tổn thất tinh thần vốn khó khăn lại khó khăn Vì vậy, tác giả mạnh dạn đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp đến loại bồi thường Tuy rằng, phương hướng, giải pháp mà tác giả mạnh dạn đưa chưa đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu bên liên quan Song phương hướng, giải pháp khơng nhằm ngồi mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan mối quan hệ hài hịa với lợi ích Nhà nước suy cho việc bảo vệ tính nghiêm minh cơng pháp luật xã hội chủ nghĩa nước ta 116 Danh mục tài liệu tham khảo Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Bộ (1999), "Về bồi thường thiệt hại vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe", Tòa án nhân dân, (10) Đỗ Văn Chỉnh (2009), "Bàn bồi thường tính mạng bị xâm phạm quy định Điều 610 Bộ luật dân sự", Tịa án nhân dân, (22) Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2008), "Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam", Tòa án nhân dân, (16) Đỗ Văn Đại (2009), "Trao đổi vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật dân sự", Tòa án nhân dân, (21) Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Hồng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 1995 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 12 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 117 13 Đỗ Thanh Huyền (2004), "Bồi thường tổn thất tinh thần", Tòa án nhân dân, (11) 14 Vũ Thành Long (1999), "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tính mạng bị xâm phạm", Tịa án nhân dân, (8) 15 Tưởng Duy Lượng (2003), "Nguyên tắc tính mức bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm", Tòa án nhân dân, (3+ 4) 16 Nguyễn Đức Mai (1997), "Bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm", Nhà nước pháp luật, (9) 17 Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đinh Văn Quế (2009), "Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân sự", Tòa án nhân dân, (20) 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 25 Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 26 Quốc triều hình luật (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lê Văn Sua (2002), "Căn pháp lý để buộc bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại", Tịa án nhân dân, (3) 28 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), "Trao đổi vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật dân sự", Tòa án nhân dân, (22) 118 30 Ngô Văn Thâu (1983), Một số điều cần biết quyền dân công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 31 Vũ Hồng Thiêm (2003), "Xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Bộ luật dân sự", Tòa án nhân dân, (7) 32 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 173/UBTP-TANDTC ngày 23/3 xác định hành vi trái pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 33 Tịa án nhân dân tối cao (1999), Cơng văn số 16/1999/KHXX ngày 01/3 giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân sự, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân sự, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Thuật ngữ pháp lý phổ thông (1986), Nxb Pháp lý, Hà Nội 37 Từ điển luật học (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 39 Hoàng Minh Tuấn (2002), "Khoản tiền bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe, tổn thất tinh thần theo Điều 613 Bộ luật dân hiểu nào", Tòa án nhân dân, (3) 40 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/2003/UBTVQH11 ngày 17/3 quy định trách nhiệm bồi thường cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng Bộ Tài (2004), Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTCBCA-BTP-BQP-BTC ngày 25/3 hướng dẫn thi hành Nghị số 388/2003-UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 42 Quách Thành Vinh (2004), "Một số nhận xét ý việc bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm", Tòa án nhân dân, (11) 119 120 ... chung sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín Sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân quyền nhân thân quan trọng bậc người pháp luật bảo vệ Do tính chất đặc biệt sức khỏe, tính. .. vi xâm hại đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân gây tổn thất tinh thần bị xử lý nghiêm khắc Người có hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín gây tổn. .. thân sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân không tự nhiên phát sinh tài sản mà bồi thường tài sản có hành vi xâm phạm Sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân bị tổn

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w