1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm tiền vay bằng quyền đòi nợ tại các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam

94 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGÔ THỊ NHƢ HUẾ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Ngơ Thị Nhƣ Huế MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền đòi nợ, phân biệt quyền đòi nợ với số quyền tài sản khác 1.1.1 Khái niệm quyền đòi nợ 1.1.2 Đặc điểm quyền đòi nợ 10 1.1.3 Phân biệt quyền đòi nợ với số quyền tài sản khác 13 1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng 19 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng 19 1.2.2 Đặc điểm bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng 20 1.3 Vai trò bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng .26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG QUYỀN ĐỊI NỢ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 28 2.1 Nội dung pháp luật bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng 28 2.1.1 Khái quát pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng 28 2.1.2 Nội dung pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng 29 2.2 Điều kiện, trình tự thủ tục nhận tài sản bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng 37 2.2.1 Các điều kiện tổ chức tín dụng nhận quyền đòi nợ làm tài sản bảo đảm tiền vay 37 2.2.2 Trình tự, thủ tục nhận tài sản bảo đảm quyền địi nợ tổ chức tín dụng 47 2.3 Phạm vi bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ 50 2.4 Hợp đồng bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng .55 2.4.1 Loại hợp đồng bảo đảm ký kết 55 2.4.2 Đối tượng hợp đồng bảo đảm 56 2.4.3 Nội dung hợp đồng bảo đảm 58 2.4.4 Các bên chủ thể hợp đồng bảo đảm 58 2.4.5 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo đảm 59 2.4.6 Hiệu lực hợp đồng bảo đảm 60 2.4.7 Công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm 62 2.5 Quản lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ 64 2.6 Xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ 65 2.6.1 Phương thức xử lý 65 2.6.4 Kê biên tài sản bảo đảm quyền đòi nợ 67 2.7 Tranh chấp giải tranh chấp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng 68 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG QUYỀN ĐỊI NỢ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 70 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 71 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 73 3.3 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 74 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 75 3.3.2 Có chế đồng nhằm hỗ trợ, hướng dẫn, quản lý bảo đảm thực thực tế bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động cho vay TCTD đóng vai trị vơ quan trọng đời sống kinh tế xã hội Việc đảm bảo an toàn hoạt động cho vay TCTD Việt Nam cần thiết, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao mang tính hệ thống Làm dịch vụ trung gian tiền tệ, TCTD nhận tiền gửi khách hàng sau cho khách hàng khác vay lại nguồn tiền đó, hoạt động TCTD ln tiềm ẩn rủi ro Để hạn chế rủi ro cho hoạt động mình, quan hệ cho vay, bên cạnh việc kiểm tra, thẩm định, đánh giá bên vay, TCTD thường yêu cầu bên vay phải có biện pháp bảo đảm tiền vay Trong đó, bảo đảm tiền vay quyền địi nợ biện pháp bảo đảm pháp luật công nhận, bảo hộ, TCTD bên vay lựa chọn áp dụng Tuy nhiên, biện pháp bảo đảm chưa áp dụng rộng rãi hay nói TCTD không “hào hứng” với việc nhận tài sản bảo đảm quyền đòi nợ Các văn pháp luật hành quy định có phần chung chung quyền tài sản nói chung quyền địi nợ nói riêng Có thể điểm đến số văn quy định quyền đòi nợ sau: BLDS năm 2005, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (sau gọi tắt Nghị định số 163), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163 (sau gọi tắt Nghị định số 11); Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm (sau gọi tắt Nghị định số 83) Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm (sau gọi tắt Thông tư liên tịch số 16) Pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD thiếu quy định, hướng dẫn cụ thể dẫn đến gặp nhiều khó khăn việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn đó, biện pháp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ chưa sử dụng phổ biến Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu vấn đề pháp lý thực tiễn bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề để tạo thuận lợi thúc đẩy giao dịch dân liên quan tới quyền đòi nợ, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài "Bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ luật học, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến pháp luật quyền đòi nợ bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ Có số trao đổi, nghiên cứu liên quan đến giao dịch bảo đảm quyền đòi nợ đăng tải số trang web tạp chí chuyên ngành tài ngân hàng như: - Bài viết:"Giao dịch có đối tượng quyền địi nợ" ThS Bùi Đức Giang đăng tải Web Thông tin pháp luật dân ngày 12/11/2013; - Bài viết: “Quyền ưu tiên tốn Bên nhận chấp quyền địi nợ” ThS Bùi Đức Giang đăng tải Tạp chí Ngân hàng, số 17, tháng 09/2012; - Bài viết: “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ” ThS Bùi Đức Giang đăng tải Tạp chí Ngân hàng, số (301), năm 2013; Bài viết: “Một số hạn chế chế định chấp quyền đòi nợ theo quy định hành” ThS Bùi Đức Giang đăng tải Tạp chí Ngân hàng, số 21, tháng 11/2011 Ngồi ra, số khía cạnh pháp lý liên quan đến nghiệp vụ cho vay - sở có bảo đảm chấp quyền đòi nợ nhiều báo viết, báo điện tử đăng tải Nhưng, trao đổi, viết dừng lại việc phân tích quyền địi nợ loại tài sản quan hệ pháp luật dân Qua trình tra cứu tài liệu cho thấy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ biện pháp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ Xuất phát từ nguyên nhân trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu để tìm hiểu cách đầy đủ, tồn diện lý luận thực tiễn áp dụng bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD, từ thấy kết vấn đề tồn tại, nguyên nhân hạn chế, tồn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD như: khái niệm, đặc điểm quyền đòi nợ với tư cách tài sản bảo đảm; khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ; nội dung pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam qua việc đưa nhận định khái quát cụ thể mặt được, mặt hạn chế, bất cập pháp luật hành thực tế áp dụng bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam - Đưa định hướng kiến nghị, đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật hành điều chỉnh bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam đặt mối quan hệ với pháp luật quyền tài sản văn pháp lý chuyên ngành tài ngân hàng điều chỉnh hoạt động cho vay TCTD Từ đó, làm bật đặc trưng bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD so với biện pháp bảo đảm dân khác so với biện pháp bảo đảm tiền vay khác Đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề này, để phát tồn tại, bất cập kiến nghị phương hướng khắc phục, hoàn thiện Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Với mục đích triển khai nội dung luận văn, tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh … để lý giải vấn đề đặt Những đóng góp đề tài Là cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật cách cụ thể, luận văn có đóng góp là: - Trình bày, phân tích cách khoa học có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD - Nêu phân tích nguyên nhân, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi TCTD Việt Nam; - Luận văn kiến nghị, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, mang tính khả thi quyền địi nợ, chế giám sát, đảm bảo thực thi quy định bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ thực tế Có thể thấy rằng, phương hướng sở, tiền đề cho việc hoàng thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Những phương hướng phát huy tác dụng thực chúng kết hợp cách hài hòa khoa học với nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật Việc xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ nhằm điều chỉnh quan hệ bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ đặt nhiều yêu cầu, đòi hỏi có tính đặc thù 3.3 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Những hạn chế, bất cập quy định pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam rào cản cho kinh tế Nhiều vấn đề xác định quyền đòi nợ để nhận làm tài sản bảo đảm, điều kiện quyền địi nợ làm tài sản bảo đảm gì, quy trình nhận quyền địi nợ, vấn đề quản lý xử lý quyền đòi nợ chế, thẩm quyền giải tranh chấp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD chưa pháp luật dân quy định thống nhất, chưa rõ ràng "bỏ ngỏ", gây khó khăn việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD, luận văn có số kiến nghị, đề xuất giải pháp sau nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam, cụ thể sau: 74 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Thứ nhất, cần sửa đổi khái niệm quyền tài sản quy định Điều 181 BLDS năm 2005 Thứ hai, cần xây dựng khái niệm quyền đòi nợ với tư cách loại tài sản hệ thống pháp luật dân thuộc tính để giúp cho việc áp dụng pháp luật dễ dàng, người dân dễ tiếp cận làm tăng tính khả thi quy định pháp luật vấn đề BLDS năm 2005 quy định quyền đòi nợ số quyền tài sản dùng đảm bảo thực hiên nghĩa vụ dân Như quyền đòi nợ đối tượng giao dịch đảm bảo quyền phép mua bán, chuyển nhượng Song quy định pháp luật hành không đưa định nghĩa, khái niệm cụ thể, rõ nghĩa, dễ hiểu quyền đòi nợ Các quy định mang tính chất liệt kê chưa khái quát lên khái niệm xác quyền đòi nợ, đặc điểm quyền đòi nợ Thực trạng khiến cho có nhiều cách hiểu khác chưa xác quyền địi nợ BLDS năm 2005 luật gốc ghi nhận quyền địi nợ loại tài sản khơng có điều luật giải thích quyền địi nợ gì, có đặc điểm Thứ ba, cần quy định rõ ràng thơng tin TCTD (Bên nhận chấp quyền địi nợ) phải thơng báo cho Bên nợ Khách hàng vay vốn Hiện nay, quy định không rõ ràng rủi ro pháp lý cho TCTD nhận tài sản bảo đảm quyền đòi nợ Điểm b, khoản Ðiều 22 điểm b, khoản Ðiều 22, Nghị định số 163 quy định “Bên nhận chấp quyền địi nợ có nghĩa vụ cung cấp thông tin việc chấp quyền địi nợ, bên có nghĩa vụ trả nợ yêu cầu” “bên có nghĩa vụ trả nợ có quyền yêu cầu Bên nhận chấp cung cấp thông tin việc chấp quyền địi nợ; khơng cung cấp thơng tin có quyền từ chối toán cho Bên nhận 75 chấp” Các quy định chưa rõ thông tin Bên nhận chấp cung cấp cho bên có nghĩa vụ trả nợ việc xác lập giao dịch chấp quyền đòi nợ hay diễn biến giao dịch chấp quyền địi nợ Như vậy, tính đối kháng Bên nhận chấp phương tiện phịng vệ mà bên có nghĩa vụ trả nợ đưa để từ chối toán hay toán phần khoản nợ cho Bên nhận chấp bỏ ngỏ Mặc dù thực tiễn thực hiện, TCTD thường yêu cầu ký cam kết ba bên (gồm Khách hàng vay vốn, Bên nợ Khách hàng vay vốn TCTD) việc Bên nợ Khách hàng vay vốn toán nợ qua tài khoản Khách hàng vay vốn TCTD coi hình thức TCTD thực nghĩa vụ cung cấp thơng tin việc quyền địi nợ đem chấp cho bên có nghĩa vụ (tức Bên nợ Khách hàng vay vốn) sơ suất lý đó, TCTD khơng u cầu ký cam kết ba bên lại đồng thời không cung cấp thơng tin việc chấp quyền địi nợ cho bên có nghĩa vụ trả nợ rủi ro pháp lý mà TCTD cần lưu ý Đây điểm cần hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ Theo quan điểm tác giả, nội dung việc cung cấp thơng tin cho bên có nghĩa vụ trả nợ nên dừng lại việc thơng báo có giao dịch bảo đảm quyền đòi nợ Hơn nữa, nên quy định rõ giá trị pháp lý việc cung cấp thông tin điểm không thiết phải quy định việc cung cấp thông tin nghĩa vụ Bên nhận chấp quyền địi nợ Cũng khơng nên quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin việc xác lập giao dịch chấp quyền địi nợ trở thành điều kiện có hiệu lực hợp đồng chấp quyền đòi nợ Vẫn giữ quy định theo hướng giao dịch chấp quyền địi nợ có hiệu lực bên kể từ thời điểm giao kết theo với tinh thần Điều 10 Nghị định số 163 rõ hệ pháp lý việc thông báo theo hướng Bên nhận chấp thực việc thơng báo việc xác lập chấp quyền địi nợ cho bên có nghĩa vụ trả nợ Bên 76 nhận chấp nhận khoản tiền tốn từ bên có nghĩa vụ trả nợ quyền địi nợ đến hạn Thứ tư, cần có quy định cụ thể, rõ ràng chế quy trình thực nhận tài sản bảo đảm quyền địi nợ Trong xác định rõ trình tự, thủ tục thực nhận quyền đòi nợ làm tài sản bảo đảm, trình tự thủ tục cách thức định giá, xác định giá trị quyền đòi nợ, quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm phối hợp bên có liên quan đến giao dịch bảo đảm quyền đòi nợ Bên nợ Khách hàng vay vốn, Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm, Có thực tế biện pháp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD thực hầu hết TCTD Nhưng chưa có quy trình chuẩn cho việc thực biện pháp bảo đảm Ngoài quy định chung trình tự, thủ tục thực giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm BLDS năm 2005 Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ luật giao dịch bảo đảm bảo đảm tiền vay quyền địi nợ chưa có quy trình áp dụng riêng Mặc dù, quyền đòi nợ loại tài sản đặc thù, xu hướng ngày phát triển Việc định giá tài sản bảo đảm quyền đòi nợ cần quy định chặt chẽ Căn định giá tài sản bảo đảm quyền đòi nợ cần dựa vào đầy đủ yếu tố sau: giá trị số tiền Hợp đồng, cần xem xét đến Báo cáo tài Khách hàng vay vốn Bên nợ Khách hàng vay vốn 02 năm gần nhất, kinh doanh phải có lãi 02 năm gần tính đến thời điểm đề nghị vay vốn Cả Bên Khách hàng vay vốn Bên nợ Khách hàng vay vốn khơng có nợ xấu 05 năm gần TCTD tính đến thời điểm Khách hàng vay vốn Hơn nữa, giá trị cho vay tối đa TCTD nhận chấp quyền địi nợ nên để mức hạn chế Vì biện pháp nhiều rủi ro nên 77 so sánh với biện pháp bảo đảm tài sản khác Do đó, nên cho Khách hàng vay vốn vay mức tối đa 50% giá trị quyền địi nợ Thay 70% số TCTD thực Phải xác định rằng, trường hợp Khách hàng vay vốn không trả nợ trả nợ không hạn, không đầy đủ lúc đó, TCTD phải địi nợ Bên nợ Khách hàng vay vốn Nhưng địi nợ ”sng” thơi mà khơng có tài sản bảo đảm để ”siết nợ” Thực tế xử lý tài sản bảo đảm tài sản hữu phương tiện giao thơng, nhà cửa, đất đai, tài sản chấp hợp lệ, hợp pháp cho TCTD, tức trước sau tài sản bị kê biên, phát mại Khách hàng vay vốn đứng trước nguy nhà, đất, xe mà Khách hàng vay vốn cịn cố tình chây ỳ, gây khó dễ cho TCTD quan bảo vệ pháp luật Huống hồ, trường hợp tài sản bảo đảm quyền địi nợ, TCTD u cầu Bên nợ Khách hàng vay vốn trả nợ cho khơng nắm tài sản Bên nợ Khách hàng vay vốn để yêu cầu thực nghĩa vụ toán Việc thực nghĩa vụ trả nợ lúc Khách hàng vay vốn Bên nợ Khách hàng vay vốn hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện họ Mới đây, Liên NHNN, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXDBTP-BTNMT hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nhà ở, Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/6/2014, dự kiến NHNN ban hành Thông tư hướng dẫn nhận tài sản bảo đảm quyền tài sản Điều cho thấy, quyền tài sản trở thành tài sản sử dụng phổ biến xu kinh tế hội nhập Tạo hành lang pháp lý an toàn quyền 78 tài sản nói chung quyền địi nợ nói riêng góp phần tăng khối lượng tài sản đưa vào lưu thông Hoạt động TCTD chịu quản lý trực tiếp NHNN, nên hoạt động nghiệp vụ TCTD Ngân hàng Nhà nước có văn hướng dẫn cụ thể Nhưng việc TCTD cho vay sở nhận chấp quyền địi nợ NHNN lại chưa có văn hướng dẫn cụ thể Vì khơng có quy định, hướng dẫn riêng trình tự, thủ tục nhận tài sản bảo đảm quyền đòi nợ, nên thực tế TCTD thực theo trình tự, thủ tục riêng phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh TCTD Hầu TCTD tự ban hành văn nội hướng dẫn quy trình thực cho vay sở có bảo đảm quyền địi nợ quy trình nhận tài sản bảo đảm quyền địi nợ, khơng có TCTD quy định giống Điều dẫn đến khó khăn cho bên vay họ thủ tục cần thiết, thủ tục không họ ln phải "chạy theo" TCTD Tình trạng "loạn" quy trình cho vay có bảo đảm quyền địi nợ chấm dứt quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy định, hướng dẫn cách thức nhận tài sản bảo đảm quyền địi nợ Dẫu biết pháp luật khơng nên can thiệp sâu vào quyền tự chủ hoạt động TCTD, việc nhận tài sản bảo đảm quyền địi nợ theo quy trình quyền TCTD tự quy định Nhưng pháp luật phải đưa sở pháp lý mang tính nguyên tắc định hướng cho hoạt động hướng, đặc biệt có quy định tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mặt pháp lý nội dung liên quan quy trình nhận quyền địi nợ làm tài sản bảo đảm Thứ năm, cần giải xung đột lợi ích với bên nhận chuyển giao quyền địi nợ 79 Khoản 4, điều 22, Nghị định số 163 quy định thứ tự ưu tiên bên nhận chuyển giao quyền đòi nợ Bên nhận chấp quyền địi nợ, theo “trong trường hợp quyền địi nợ chuyển giao theo quy định điều 309 BLDS thứ tự ưu tiên tốn bên nhận chuyển giao quyền đòi nợ Bên nhận chấp quyền đòi nợ xác định theo thời điểm đăng ký giao dịch quan đăng ký giao dịch bảo đảm có thẩm quyền” Như vậy, nhà làm luật trao quyền ưu tiên toán cho bên đăng ký trước giao dịch xác lập quyền địi nợ Quy định vơ hình chung cho Bên chấp chuyển giao quyền đòi nợ sau xác lập giao dịch chấp quyền đòi nợ Theo quy định khoản khoản 4, Điều 349 BLDS, Bên chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp Bên nhận chấp đồng ý (trừ trường hợp tài sản chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh) Theo đó, sau chấp quyền địi nợ, Bên chấp khơng tự ý chuyển giao quyền địi nợ cho bên thứ ba chưa Bên nhận chấp đồng ý tất nhiên chẳng có Bên nhận chấp lại cho phép Bên chấp chuyển giao quyền đòi nợ làm đối tượng hợp đồng chấp xác lập Hợp đồng mua bán quyền đòi nợ xác lập sau quyền đòi nợ chấp đương nhiên vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật [24, Điều 128] Có thể thấy quy định khoản 4, Điều 22 Nghị định số 163 đề cao thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm Bởi lẽ, pháp luật không bắt buộc bên phải đăng ký giao dịch bảo đảm hay đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm Nhưng với quy định này, bên (Bên nhận chấp quyền đòi nợ, Bên nhận chuyển giao quyền địi nợ) muốn tự bảo vệ thiết phải đăng ký giao dịch với Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm giao dịch xác lập Thiết nghĩ, có phải thủ tục hành 80 rườm rà, tạo điều kiện cho Bên chấp cố ý vi phạm nghĩa vụ với Bên nhận chấp Theo tác giả, nên sửa đổi lại quy định này, theo đó, bên xác lập giao dịch trước bảo vệ Cuối cùng, cần bổ sung quy định việc kê biên tài sản bảo đảm quyền địi nợ Có thể thấy, rủi ro thực tiễn dễ nhận thấy biện pháp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ khả thu hồi vốn, việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Như phân tích Chương 2, việc nhận chấp tài sản bảo đảm quyền đòi nợ khơng khác dạng cho vay tín chấp Với hành lang pháp lý xử lý tài sản bảo đảm hệ thống quan bảo vệ pháp luật, thực thi pháp luật nay, việc xử lý tài sản bảo đảm vật hữu hình khó, việc xử lý tài sản bảo đảm quyền địi nợ cịn khó Pháp luật chưa quy định cách thức tiến hành kê biên tài sản quyền đòi nợ Luật thi hành án dân năm 2008 đời có hướng dẫn việc kê biên tài sản như: kê biên quyền sở hữu trí tuệ, kê biên quyền sử dụng đất, kê biên phần vốn góp kê biên (khấu trừ) tiền tài khoản, nhiên, thiếu chế pháp lý cho việc thực kê biên quyền đòi nợ Đây khoảng trống pháp luật cần khắc phục Theo quy định khoản 4, điều 4, Nghị định số 163, trường hợp giao dịch bảo đảm giao kết hợp pháp có giá trị pháp lý với người thứ ba Tịa án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác khơng kê biên tài sản bảo đảm để thực nghĩa vụ khác bên bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như vậy, nguyên tắc sau ký kết, Bên nhận chấp nên thực việc đăng ký giao dịch chấp quyền đòi nợ Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản để ngăn chặn ý định kê biên tài sản quyền đòi nợ chấp Pháp luật thi hành án đặt ngoại lệ 81 liên quan đến việc kê biên tài sản chấp Đó thực việc kê biên trường hợp Bên chấp người phải thi hành án khơng cịn tài sản khác tài sản chấp hay có tài sản khơng đủ để thi hành án, giá trị tài sản chấp lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm chi phí cưỡng chế thi hành án Tuy vậy, trường hợp xử lý tài sản kê biên, người nhận chấp ưu tiên toán sau trừ chi phí thi hành án [28, khoản 3, Điều 47, Điều 90] Nói cách khác trường hợp quyền lợi Bên nhận chấp tài sản đặt lên trước quyền lợi chủ nợ kê biên Pháp luật bên cạnh việc quy định rõ ràng vấn đề pháp lý liên quan đến quy trình nhận quyền địi nợ làm tài sản bảo đảm, cịn phải có quy định việc xử lý, kê biên tài sản bảo đảm quyền địi nợ Tính hiệu biện pháp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ nâng cao quy định pháp luật rõ ràng, phù hợp, tương thích từ khâu nhận tài sản bảo đảm đến khâu xử lý tài sản bảo đảm 3.3.2 Có chế đồng nhằm hỗ trợ, hướng dẫn, quản lý bảo đảm thực thực tế bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam Giao dịch bảo đảm tiền vay quyền địi nợ khơng đơn chịu điều chỉnh pháp luật dân nói chung, pháp luật dân giao dịch bảo đảm nói riêng mà chịu điều chỉnh nhiều văn luật chuyên ngành khác liên quan đến tổ chức, hoạt động TCTD Bên cạnh đó, giao dịch bảo đảm tiền vay quyền địi nợ khơng nằm điều chỉnh văn pháp luật tố tụng dân sự, trọng tài hay tố tụng hình có tranh chấp xảy giao dịch có dấu hiệu phạm tội Ngồi việc nhiều ngành luật điều chỉnh, bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ liên quan đến nhiều chủ thể, từ Bên nợ Khách hàng vay vốn, bên quan hệ giao dịch bảo đảm quyền địi nợ 82 Chính vậy, giao dịch bảo đảm quyền đòi nợ TCTD thực diễn thuận lợi, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể tham gia giao dịch hệ thống pháp luật điều chỉnh trực tiếp gián tiếp đến giao dịch thiết lập theo thể thống nhất, đồng bộ, tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm hỗ trợ, hướng dẫn, quản lý giám sát bảo đảm thực thực tế giao dịch bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Giải pháp đề xuất cụ thể cho vấn đề là: tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước, quan chức NHNN, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, … việc ban hành văn liên ngành hướng dẫn lựa chọn loại quyền đòi nợ nhận làm tài sản bảo đảm, ban hành quy trình phối hợp thực việc nhận quyền đòi nợ làm tài sản bảo đảm Pháp luật điều chỉnh bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam cần phải hoàn thiện cần có "quan tâm" nhà làm luật địi hỏi khách quan tất yếu tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật phải xuất phát từ cứ, yêu cầu cụ thể, phải thực theo phương hướng thống sở giải pháp hoàn thiện cụ thể, đồng 83 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD nhận thấy, biện pháp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ cơng cụ hỗ trợ cho TCTD bảo tồn nguồn vốn cho vay, hạn chế nợ xấu cho TCTD Còn đời sống xã hội, nhờ có biện pháp nên người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hay để cải thiện, nâng cao đời sống Tuy nhiên, pháp luật hành quy định bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD nhiều hạn chế Pháp luật quy định chung chung, chưa rõ ràng, nhiều vấn đề bỏ ngỏ tạo nhiều cách hiểu cách áp dụng pháp luật thực tế không thống Cùng với thực tế xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ khó khăn nên biện pháp khơng TCTD hào hứng đón nhận, hay nói cách khác, biện pháp không áp dụng phổ biến … Do đó, hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ đòi hỏi tất yếu cấp thiết Tuy nhiên, việc hồn thiện hệ thống pháp luật cồng kềnh khơng phải việc dễ dàng, hay hồn thành ngày một, ngày hai Việc hoàn thiện pháp luật địi hỏi q trình dài, phải thực theo bước, lộ trình cụ thể kèm theo việc hoàn thiện thiết chế khác đời sống kinh tế - xã hội Do đó, hành lang pháp lý cho việc nhận tài sản bảo đảm quyền đòi nợ chưa rõ ràng, chưa bảo đảm an tồn cho TCTD TCTD cần xem xét, thẩm định thật kỹ lưỡng khả trả nợ Khách hàng vay vốn Bên nợ Khách hàng vay vốn Trong giới chứng kiến bùng nổ công nghệ kỹ thuật đại, vai trị tài sản vơ hình ngày tăng lên Các quyền tài sản ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản doanh nghiệp 84 Việc huy động nguồn tài sản hữu ích vào việc bảo đảm quan hệ tín dụng góp phần thúc đẩy đáng kể tăng trưởng doanh nghiệp Pháp luật phải liền thích ứng để điều chỉnh kịp thời xu hướng phát triển Việc hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch bảo đảm liên quan đến chấp quyền tài sản khơng nằm ngồi xu hướng Nhận thức tầm quan trọng biện pháp bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ hoạt động TCTD tổ chức, cá nhân vay vốn xã hội, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Việt Nam Qua nghiên cứu luận văn khái quát vấn đề lý luận liên quan đến bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ, nắm bắt hệ thống văn pháp luật hành điều chỉnh bảo đảm tiền vay quyền địi nợ, từ thấy thuận lợi khó khăn, vướng mắc, bất cập áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn hoạt động TCTD Việt Nam Các nội dung trình bày luận tập trung vào thực trạng TCTD việc nhận tài sản bảo đảm quyền đòi nợ Tuy nhiên, phạm vi luận văn chưa có điều kiện phân tích sâu khía cạnh pháp lý đặt ra, chưa thể sâu nghiên cứu cách đầy đủ, chi tiết nội dung liên quan đến đảm bảo tiền vay quyền đòi nợ TCTD Luận văn dừng lại việc gợi mở số khía cạnh pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD Để lý giải cặn kẽ, thấu đáo khía cạnh pháp lý bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ TCTD mà luận văn đặt vấn đề pháp lý khác có liên quan cần có tham gia nghiên cứu giải chuyên gia tài ngân hàng, luật gia, luật sư, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý cơng trình khoa học 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 04/2007/TT-BTP ngày 17/5/2007 hướng dẫn thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng cho thuê tài hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 22/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 hướng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 08/2014/TT-BTP ngày 26/02/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Bùi Đức Giang (2011), “Một số hạn chế chế định chấp quyền địi nợ theo quy định hành”, Tạp chí Ngân hàng, (21), tr 09- 12 86 Bùi Đức Giang (2012), “Quyền ưu tiên toán Bên nhận chấp quyền địi nợ”, Tạp chí Ngân hàng, (17), tr 12- 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, Hà Nội 12 Học Viện Tư Pháp (2007), Giáo trình luật dân sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLTNHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/04/2014 hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nhà ở, Hà Nội 15 Ngân hàng Thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) (2008), Quy trình nhận tài sản bảo đảm PG Bank, Hà Nội 87 16 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á (DongAbank) (2010), Quy định nhận tài sản bảo đảm quyền đòi nợ DongAbank, Hà Nội 17 Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) (2011), Quy định bảo đảm tiền vay Techcombank, Hà Nội 18 Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MB Bank) (2007), Quy định nghiệp vụ cho vay cầm cố giấy tờ có giá MB Bank, Hà Nội 19 Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritimebank) (2007), Quy định cho vay bảo đảm quyền đòi nợ, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Điện (1997), Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 12- 15 23 Ngô Thị Hà (2011), Bảo đảm tiền vay giấy tờ có giá tổ chức tín dụng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 25 26 27 28 29 30 31 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Trần Bình Định (2006), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 88 ... QUYỀN ĐỊI NỢ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 2.1 Nội dung pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng 2.1.1 Khái quát pháp luật bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng Năm... bảo đảm tiền vay quyền đòi nợ tổ chức tín dụng .26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG QUYỀN ĐÒI NỢ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 28 2.1 Nội dung pháp luật. .. thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 73 3.3 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay quyền địi nợ tổ chức tín dụng Việt Nam

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w