Luận văn thạc sĩ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam

84 2 0
Luận văn thạc sĩ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THANH THANH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Luật dân sự Mã số 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC S[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THANH THANH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật dân : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Tuyết Hà Nội - 2011 z MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 10 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY, TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 10 1.1 Giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 10 1.1.1 Cầm cố tài sản 11 1.1.2 Thế chấp tài sản 15 1.1.3 Bảo lãnh 21 1.2 Tài sản bảo đảm tiền vay 30 1.2.1 Khái quát chung tài sản 30 1.2.2 Điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay 33 1.3 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 37 1.3.1 Khái niệm chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 37 1.3.2 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 38 CHƢƠNG 42 PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 42 2.1 Quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thu hồi nợ vay 42 2.1.1 Căn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 42 2.1.2 Phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay việc thu nợ từ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 43 2.1.3 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số trƣờng hợp cụ thể 56 2.1.4 Thu hồi vốn vay thông qua phƣơng thức mua, bán nợ 58 2.2 Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 61 z 2.2.1 Sơ lƣợc trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng…… 61 2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 63 CHƢƠNG 67 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 67 3.1 Những hạn chế hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 67 3.1.1 Một số bất cập quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 67 3.1.2 Khó khăn, vƣớng mắc hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 73 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện 78 3.1.3 Về giải pháp 78 3.1.4 Một số kiến nghị cụ thể 79 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 z DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU/ TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm Nghị định 163/2006 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định 178/1999 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 4 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động TCTD đƣợc coi huyết mạch kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, vốn tín dụng từ TCTD đóng vai trị vô quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Đồng thời, hoạt động cho vay hoạt động bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tồn phát triển TCTD Với hệ thống TCTD nƣớc hoạt động Việt Nam nhƣ nay, doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh có nhu cầu tiếp cận với vốn tín dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh Để cạnh tranh, TCTD khơng ngừng hồn thiện, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng, nhanh chóng tiếp cận vốn tín dụng, đƣa nguồn vốn vào hoạt động Tổng dƣ nợ cho vay cao tăng trƣởng nhìn chung phản ánh phần hiệu hoạt động tín dụng tốt ngƣợc lại tổng dƣ nợ tín dụng thấp, TCTD khơng có khả mở rộng hoạt động cho vay hay mở rộng thị phần, khả tiếp thị đƣợc cho Tuy nhiên tổng dƣ nợ cao chƣa hẳn phản ánh hiệu tín dụng TCTD cao đơi biểu cho tăng trƣởng nóng hoạt động tín dụng, vƣợt khả vốn nhƣ khả kiểm soát rủi ro TCTD, mức dƣ nợ cao, tốc độ tăng trƣởng nhanh mức lãi suất cho vay TCTD thấp so với thị trƣờng dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm Một khoản vay dù đƣợc đánh giá tốt nhƣng tiềm ẩn mức độ rủi ro định, nằm khả phân tích giám sát TCTD Do vậy, tình trạng khó khăn tài TCTD phát sinh nhiều nguyên nhân khác nhƣng đa phần bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu khoản cho vay khó địi Với vai trị trung gian tài tiền tệ kinh tế, mục tiêu hoạt động TCTD đảm bảo an toàn vốn sử dụng vốn có hiệu quả, hoạt động cho vay, biện pháp bảo đảm vốn vay có vai trị quan trọng hoạt động cấp tín dụng TCTD Mặc dù khơng phải mục đích TCTD định cho vay nhƣng TSBĐ hạn chế đƣợc phần rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh cho z TCTD Khi khách hàng vay không trả đƣợc nợ cho TCTD TSBĐ nguồn trả nợ thứ hai khách hàng Trong trƣờng hợp đó, để thu hồi nợ cách đầy đủ TCTD phải thực tốt công tác xử lý TSBĐ Công cụ để TCTD xử lý đƣợc TSBĐ thu hồi vốn, khắc phục, hạn chế tối đa rủi ro quy định pháp luật giao dịch bảo đảm xử lý TSBĐ để thu hồi nợ vay Chính thế, hoạt động xử lý TSBĐ đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh TCTD Tuy nhiên, trình xử lý TSBĐ TCTD thực tế cịn nhiều khó khăn, vƣớng mắc nhiều nguyên nhân khác Trong đó, phải kể đến nguyên nhân chủ yếu nhƣ: i) Quy định pháp luật giao dịch bảo đảm, đặc biệt phƣơng thức xử lý TSBĐ thiếu cụ thể, chƣa có chế tài cứng rắn ngƣời vay mà không chịu trả nợ thiếu hợp tác với TCTD việc xử lý TSBĐ ii) Hoạt động thực tiễn quan có liên quan đến việc xử lý TSBĐ thiếu phối hợp iii) Tình trạng né tránh, gây phiền hà cho TCTD tổ chức xử lý TSBĐ tƣợng phổ biến hoạt động thực tế quan hữu quan iv) Rủi ro nghiệp vụ, rủi ro đạo đức từ phía cán TCTD Với tình hình trên, việc nghiên cứu “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam” cần thiết nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề nhƣ nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm vốn vay TCTD Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều cơng trình khoa học cấp độ khác nghiên cứu giao dịch bảo đảm/bảo đảm thực nghĩa vụ dân Các viết đăng Tạp chí thƣờng bàn vấn đề nhỏ biện pháp bảo đảm cụ thể Chẳng hạn, viết: “Bàn biện pháp bảo lãnh” tác giả Phạm Văn Tuyết bàn riêng tính liên đới thực nghĩa vụ đƣợc bảo đảm biện pháp bảo lãnh; viết: “Về biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng” tác z giả Lê Hồng Hạnh bàn biện pháp Thế chấp, Cầm cố, Bảo lãnh hoạt động tín dụng; viết: “Bản chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” tác giả Phạm Công Lạc bàn dấu hiệu đặc trƣng biện pháp bảo đảm Các cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn Thạc sĩ, Luận án tiến sĩ sách chuyên khảo, tham khảo nghiên cứu biện pháp bảo đảm cụ thể nghiên cứu chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân Chẳng hạn, luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài “Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng- Thực trạng giải pháp” học viên Trần Thu Thủy; luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Bảo đảm tiền vay ngân hàng- Thực trạng giải pháp” học viên Lê Thu Hiền; luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng” Nguyễn Thành Long… Sách chuyên khảo: Giao dịch thƣơng mại ngân hàng thƣơng mại điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam- Nhà xuất Tƣ pháp tác giả Nguyễn Văn Tuyến có mục nhỏ viết bảo lãnh ngân hàng dƣới góc độ hoạt động cấp tín dụng Sách tham khảo: Một số suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Ngọc Điện nghiên cứu chung biện pháp đảm bảo… Nhƣ vậy, dù có nhiều cơng trình khoa học liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu nhƣng vào thời điểm tại, chƣa có đề tài khoa học nghiên cứu riêng vấn đề xử lý TSBĐ nói chung nhƣ xử lý TSBĐ tổ chức tín dụng nói riêng Vì thế, nói rằng, đề tài mà tác giả chọn làm luận văn Thạc sĩ luật học đề tài độc lập Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn, tác giả khái quát biện pháp mà TCTD thƣờng áp dụng để bảo đảm tiền vay Tác giả tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu đặc trƣng tài sản nói chung điều kiện TSBĐ; phƣơng thức nguyên tắc xử lý tài sản tiền vay; thực tiễn hoạt động TCTD xử lý TSBĐ Qua nêu số bất cập quy định pháp luật xử lý TSBĐ vƣớng mắc thực tiễn xử lý TSBĐ z TCTD với việc đƣa số kiến nghị với mong muốn góp phần tháo gỡ bất cập, vƣớng mắc việc xử lý TSBĐ TCTD Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Pháp luật phận thƣợng tầng kiến trúc xã hội đƣợc hình thành từ sở hạ tầng định, pháp luật gƣơng phản chiếu xã hội ngƣợc lại, xã hội sở thực tiễn pháp luật Vì vậy, pháp luật khả thi quy định phù hợp với thực tiễn Nhận thức rõ vấn đề nên trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa vào nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để tìm hiểu quy định pháp luật xử lý TSBĐ mối quan hệ pháp luật thực tiễn đời sống xã hội Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích; diễn giải, quy nạp; so sánh để làm rõ quy định pháp luật Mặt khác, tác giả sử dụng phƣơng pháp khảo sát thực tiễn hoạt động xử lý TSBĐ TCTD để tìm khó khăn, vƣớng mắc TCTD hoạt động xử lý TSBĐ để thu hồi vốn cho vay khách hàng vay không trả nợ dù đến hạn Điểm đóng góp đề tài Với đề tài này, tác giả mạnh dạn cho luận văn có số điểm đóng góp sau đây: - Phân tích dấu hiệu tài sản nói chung đƣa đƣợc khái niệm khoa học tài sản; - Phân tích phƣơng thức, q trình xử lý TSBĐ; đƣa khái niệm khoa học xử lý TSBĐ tổ chức tín dụng - Trên sở tìm hiểu thực tiễn hoạt động xử lý TSBĐ TCTD, tác giả đƣa số bất cập quy định pháp luật xử lý TSBĐ, khó khăn vƣớng mắc mà TCTD gặp phải trình xử lý TSBĐ để thu hồi nợ - Đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tháo gỡ vƣớng mắc từ thực tiễn xử lý TSBĐ z Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn đƣợc kết cấu theo ba chƣơng sau đây: Chƣơng 1: Những vấn đề chung bảo đảm tiền vay, tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chƣơng 2: Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chƣơng 3: Những hạn chế hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phƣơng hƣớng hồn thiện z CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY, TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Trong giao dịch cho vay tài sản nói chung nhƣ cho vay tiền nói nói riêng, điều mà bên cho vay ln quan tâm tới sau cho vay, bên vay có trả khoản vay với lãi suất thời hạn hay không Trong trƣờng hợp đến thời hạn trả nợ mà bên vay khơng trả cách để buộc bên vay phải trả nợ để bảo đảm quyền thu hồi nợ cách pháp luật Trong thực tế, bên vay không trả nợ bên cho vay thơng thƣờng phải nhờ đến can thiệp Tồ án thơng qua đƣờng tố tụng Bằng đƣờng này, bên cho vay nhiều thời gian, cơng sức Thậm chí, có nhiều trƣờng hợp kể Toà án án án có hiệu lực thi hành nhƣng bên cho vay không thu đƣợc khoản tiền cho vay bên vay khơng cịn tài sản để bảo đảm thi hành án Trong hoạt động cho vay, TCTD thƣờng đánh giá, xếp loại khách hàng Đối với khách hàng truyền thống, có uy tín (uy tín khách hàng thƣờng đƣợc TCTD đánh giá sở có quan hệ tín dụng lâu dài, trả nợ song phẳng), khách hàng có tình hình tài lành mạnh, phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu cho vay theo định Chính phủ, TCTD cho vay khơng cần biện pháp bảo đảm tài sản Tuy nhiên rủi ro tín dụng hoạt động cho vay phát sinh nhiều yếu tố khác khơng thể đốn trƣớc đƣợc, mục đích mà TCTD hƣớng tới hoạt động cấp tín dụng ln an tồn vốn cho vay Xuất phát từ thực tế để bảo toàn vốn hoạt động cho vay, khách hàng không đáp ứng điều kiện cho vay khơng có biện pháp bảo đảm, TCTD đặt giao dịch bảo đảm tiền vay bên cạnh hợp đồng tín dụng Bằng giao dịch này, TCTD (bên cho vay) buộc 10 z ... CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY, TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Trong giao dịch cho vay tài sản nói... cấu theo ba chƣơng sau đây: Chƣơng 1: Những vấn đề chung bảo đảm tiền vay, tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chƣơng 2: Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền. .. lý tài sản bảo đảm tiền vay 37 1.3.2 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 38 CHƢƠNG 42 PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan