Quá trình hình thành, phát triển và tác động xã hội của trào lưu tôn giáo mới ở nhật bản từ sau chiến tranh thế giới II tới năm 2018

241 27 0
Quá trình hình thành, phát triển và tác động xã hội của trào lưu tôn giáo mới ở nhật bản từ sau chiến tranh thế giới II tới năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 Cấu trúc luận án 11 Chương 4: Đặc điểm tác động xã hội trào lưu tôn giáo ? Việt Nam tình hình tôn giáo ? từ thực tiễn Nhật Bản rút liên hệ cho Việt Nam ? 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản 13 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tơn giáo truyền thống 13 1.2 Các công trình nghiên cứu tác động tơn giáo Nhật Bản 21 1.2.1 Các cơng trình đánh giá tác động tơn giáo tới đời sống trị- xã hội Nhật Bản 21 1.2.2 Các cơng trình đánh giá tác động tơn giáo tới sách Chính phủ Nhật Bản 27 1.3 Những kết đạt vấn đề cần nghiên cứu 29 1.3.1 Những kết đạt 29 1.3.2 Những vấn đề chưa làm rõ 30 1.3.3 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TRÀO LƯU TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II TỚI NĂM 2018 32 2.1 Cơ sở lý luận 32 2.1.1 Khái niệm tôn giáo 32 2.1.2 Khái niệm tôn giáo trào lưu tôn giáo 36 2.2 Cơ sở thực tiễn 46 2.2.1 Bối cảnh quốc tế 46 2.2.2 Bối cảnh nước 51 Thứ ba phát triển nhanh chóng q trình thị hố 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRÀO LƯU TƠN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II TỚI NĂM 2018 63 3.1.1 Khái quát trình hình thành, phát triển trào lưu tơn giáo từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 1970 64 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển số tổ chức tôn giáo bật giai đoạn từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II tới năm 1970 68 3.2 Giai đoạn năm 1971 tới năm 1995 80 3.2.1 Khái quát trình phát triển trào lưu tôn giáo từ năm 1971 tới năm 1995 80 3.2.2 Quá trình hình thành phát triển số tổ chức tôn giáo bật giai đoạn từ 1971 đến năm 1995 84 3.3 Giai đoạn từ năm 1996 tới năm 2018 98 3.3.1 Khái quát trình phát triển trào lưu tôn giáo từ năm 1996 tới năm 2018 98 3.3.2 Quá trình hình thành phát triển số tổ chức tôn giáo bật giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2018 103 TIỂU KẾT CHƯƠNG 116 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TRÀO LƯU TÔN GIÁO MỚI Ở NHẬT BẢN 118 4.1 Đặc điểm chung tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 2018 118 4.1.1 Tính ma thuật – bí ẩn 118 4.1.2 Tính hỗn hợp 119 4.1.3 Tính 120 4.1.4 Tính tục 121 4.1.5 Phụ nữ giữ vai trò bật 124 4.1.6 Nỗ lực vươn tầm ảnh hưởng quốc tế 124 4.1.7 Kiến trúc sở thờ tự mang tính đại sáng tạo 125 4.2 Đánh giá tác động trào lưu tôn giáo xã hội Nhật Bản giai đoạn từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 2018 126 4.2.1 Tác động tích cực 127 4.2.2 Tác động tiêu cực 133 4.3 Tác động trào lưu tơn giáo tới việc điều chỉnh Chính sách tơn giáo Chính phủ Nhật Bản 137 4.4 Một số liên hệ với Việt Nam 142 TIỂU KẾT CHƯƠNG 152 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu Viện Quốc lập Nghiên cứu Vấn đề Con người- Bảo hiểm Xã hội Nhật Bản công bố năm 2012 .101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cụm từ “tơn giáo mới” xuất từ nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều nước giới để tương hay nhóm tín ngưỡng tơn giáo có nguồn góc đại lại nằm ngoại vi với văn hóa tơn giáo truyền thống có vị trí thống trị Xung quanh thuật ngữ này, nhà quản lý nhà nghiên cứu quốc gia lại có cách tiếp cận khác Ở Việt Nam, tượng thường nhà quản lý gọi từ “đạo lạ”, nhà nghiên cứu gọi “hiện tượng tơn giáo mới” Ở Pháp, tượng thường gọi “nhóm tơn giáo thiểu số”, “nhóm tơn giáo bên lề”, Trung Quốc tượng thường bị coi “tà đạo”, “ngoại đạo” Tại Nhật Bản, có nhiều quan điểm khác “tôn giáo mới”, song phát triển mạnh mẽ tượng thuộc loại từ sau Chiến tranh Thế giới II quốc gia phủ nhận Giáo sư Sueki Fumihiko nhà nghiên cứu tôn giáo tiếng Nhật Bản - miêu tả thời kỳ “Thời khắc bung nở vị thần” Nhiều tơn giáo hình thành trước Chiến tranh tranh thủ đẩy mạnh trở lại hoạt động mình, bên cạnh tơn giáo xuất “như nấm sau mưa” Giới nghiên cứu Nhật Bản quốc tế bắt đầu sử dụng thuật ngữ “trào lưu tôn giáo mới” đề cập đến tượng với ý nghĩa thực hành tôn giáo trở thành xu hướng lôi nhiều người tham gia, có tác động rõ rệt tới đời sống tinh thần đông đảo người dân xã hội Mặc dù nay, trào lưu tôn giáo Nhật Bản trải qua trình phát triển với giai đoạn khác nhau, có mặt tích cực định số hoạt động xã hội, hoạt động hịa bình, bảo vệ mơi trường, thiện nguyện , song gây lên khơng tác động tiêu cực Việc xuất ạt tổ chức tôn giáo mới, tham gia số tổ chức tôn giáo vào đời sống trị, kinh tế, chí có giáo phái chủ trương thực khủng bố bạo lực tạo nên vấn đề xã hội phức tạp, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh Nhật Bản năm cuối kỷ XX Trên thực tế, Chính phủ Nhật Bản nỗ lực đạt hiệu đáng kể việc tìm giải pháp kịp thời lĩnh vực quản lí tơn giáo, vừa đảm bảo ngun tắc tự tơn giáo, vừa trì sinh hoạt tôn giáo khuôn khổ luật pháp Tuy phát triển tôn giáo Nhật Bản vào giai đoạn ổn định, việc nghiên cứu trình phát sinh, phát triển đánh giá tác động xã hội từ phương diện nghiên cứu lịch sử cần thiết lí luận thực tiễn để thấu hiểu cách toàn diện có thái độ ứng xử với cách thích hợp Khơng thế, điều lại trở nên quan trọng bối cảnh xã hội Việt Nam trình đổi Sự phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng, q trình thị hóa dịch chuyển dân số từ nông thôn thành thị,…đã dẫn đến nhiều biến đổi to lớn mặt đời sống xã hội, có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Bên cạnh phục hưng tôn giáo truyền thống Phật giáo, Công giáo, Đạo Mẫu …không tổ chức tín ngưỡng tôn giáo xuất ngày có tính phức tạp với tác động xã hội đa chiều, đặt nhiều thách thức việc nghiên cứu, đánh giá; gây trở ngại cho cơng tác quản lí Nhà nước Cụ thể, từ thập niên 90 kỷ XX tới Việt Nam xuất hàng chục tượng “đạo lạ” Những tượng chưa thừa nhận tính hợp pháp tổ chức hoạt động, số tượng gây nên hệ lụy tiêu cực kinh tế- xã hội- trị Ví dụ Hội Thánh Đức Chúa Trời, khởi nguồn từ tổ chức tôn giáo Hàn Quốc, song sang tới Việt Nam biến tướng thành loại tà đạo, ngược lại phong tục tập quán lâu đời người dân Tháng 8-2019, vụ việc nhóm người tu tập giáo phái lạ Bình Dương, mâu thuẫn trình tu tập hạ sát nhau, gây rung động dư luận Với đất nước 90 triệu dân có đời sống tín ngưỡng tơn giáo phong phú phức tạp, việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển tác động xã hội tôn giáo Nhật Bản chắn đem lại cho sở lí luận thực tiễn để nhìn nhận, đánh giá tượng tơn giáo cách đầy đủ Tác giả mong muốn đóng góp vào cơng nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản nói riêng tơn giáo nói chung giới Trong giới phát triển nhanh vũ bão cơng nghệ, khó khăn mâu thuẫn phát sinh, khiến người ln phải tìm cách thích nghi nhanh chóng Những sức ép xã hội đại dễ dẫn người tới với tơn giáo, tín ngưỡng Tơn giáo hình thái tơn giáo xuất đáp ứng nhu cầu tinh thần cần thiết cho nhân dân bối cảnh xã hội nhiều biến động, có tác động tích cực tới đời sống xã hội, song tránh khỏi tác động tiêu cực Với ý nghĩa vậy, với lơi đối tượng q trình nghiên cứu Nhật Bản, chọn đề tài: “Quá trình hình thành, phát triển tác động xã hội trào lưu Tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 2018” làm đề tài cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Thế giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ nguyên nhân hình thành, vận động phát triển đặc điểm trào lưu tôn giáo Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới II, sở đánh giá tác động xã hội Nhật Bản 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án phải giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn với tư cách sở để nghiên cứu trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến Cụ thể cần làm rõ khái niệm liện quan; phân tích bối cảnh xã hội, nhân tố tác động đến hình thành phát triển trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Thứ hai, phân tích hình thành phát triển trào lưu tôn giáo Nhật Bản qua giai đoạn lịch sử từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Thứ ba, đánh giá đặc điểm, vai trò, tác động xã hội trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 2018, tập trung vào tổ chức tơn giáo điển hình tác động xã hội trào lưu 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về không gian: luận án sâu phân tích trào lưu tơn giáo Nhật Bản - Về thời gian: luận án tập trung vào hình thành phát triển trào lưu tơn giáo từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 2018 Luận án dừng nghiên cứu đối tượng năm 2018 xuất phát từ điều kiện thời gian thu thập tài liệu nghiên cứu thực cho luận án, ngoại trừ số số liệu Niên giám tôn giáo Nhật Bản năm 2019 sử dụng để tăng thêm tính cập nhập Bên cạnh đó, để giúp làm rõ vấn đề trào lưu tôn giáo có liên quan, luận án cịn nghiên cứu phát triển tơn giáo hình thành trước đó, song chưa có hội phát triển mạnh mẽ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án Dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, Chủ nghĩ vật lịch sử, quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lê nin Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic nhằm tái cách khách quan khoa học trào lưu tôn giáo Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới II Ngoài luận án cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh Cụ thể: + Phương pháp lịch sử: Dựa nguồn tài liệu, văn sử liệu tổ chức tôn giáo mới, số liệu thống kê năm Niên giám Tôn giáo Nhật Bản, xếp hệ thống lại để làm rõ nguyên nhân hình thành phát triển trào lưu tôn giáo Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới II với việc phân chia thành thời kỳ cụ thể Tác giả xem xét trình bày trình phát triển trào lưu theo trình tự liên tục, xem xét mối liên hệ chúng, từ thời kỳ trước biến đổi sang thời kỳ sau; làm rõ điều kiện phát sinh, phát triển biểu thời kỳ Để đáp ứng yêu cầu nói trên, Luận án sử dụng phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại phương pháp phân kỳ + Phương pháp logic: Nghiên cứu tổng quát trình phát triển tơn giáo mới, từ rút quy luật chung nhất, để làm rõ đặc trưng trào lưu tôn giáo + Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích nghiên cứu tài liệu, sử liệu khác Trên sở đó, tổng hợp lại, liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thống hồn chỉnh q trình phát triển trào lưu tôn giáo Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới II + Phương pháp so sánh: So sánh để tìm điểm chung tổ chức tơn giáo mới, ví dụ tơn giáo có giáo lý theo hệ Thần đạo, theo hệ Phật giáo hay Kito giáo, cách thu hút tín đồ tổ chức từ rút kết luận đặc trưng chung tôn giáo Đồng thời tìm điểm khác biệt tổ chức này, để làm rõ đặc điểm khác theo giai đoạn trình phát triển trào lưu tôn giáo Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới II + Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study): Trong luận án, phương pháp nghiên cứu trường hợp sử dụng nhằm làm rõ trình phát triển giai đoạn trào lưu tôn giáo Do có nhiều tổ chức tơn giáo bật nên tác giả chọn số tổ chức tiêu biểu theo hai tiêu chí: thứ có số lượng lớn mặt tín đồ, tổ chức lớn lựa chọn tổ chức có giáo lý khác mặt tảng, để thể đa dạng (nên tác giả chọn tổ chức có tảng giáo lý tơn giáo truyền thống tổ chức có giáo lý mớituy có chịu ảnh hưởng số tơn giáo truyền thống sáng tạo nên giáo lý riêng biệt mình); thứ hai có phương thức hoạt động hiệu giai đoạn (khơng dựa vào việc tổ chức có thiết đời giai đoạn hay khơng, đời giai đoạn có từ giai đoạn trước), qua làm rõ biến chuyển bối cảnh xã hội giai đoạn tác động tới trào lưu tôn giáo mới, cho thấy tổ chức vận dụng thuận lợi khách quan để đạt hiệu + Ngoài phương pháp nêu trên, tác giả luận án tiến hành nghiên cứu thực địa Nhật Bản Cụ thể, tác giả có dịp gặp gỡ, trao đổi ý kiến với chuyên gia lĩnh vực tôn giáo Nhật Bản giáo sư Inoue Nobutaka (Đại học Kokugaku-in), giáo sư Tsushima Michihito (Đại học Kansai Gakuin), giáo sư Sawai Yoshitsugu (Đại học Tenri) Tác giả tham dự số buổi hành lễ giáo phái Omoto (trụ sở Ayabe, Kyoto), giáo phái Tenri (trụ sở Tenri, Nara), tổ chức Phật giáo Shinnyo-en (trụ sở Tachikawa,Tokyo), tổ chức Phật giáo Rissho Koseikai (trụ sở Suginami, Tokyo), tổ chức Phật giáo Reiyukai (trụ sở Minato, Tokyo), gặp gỡ nói chuyện với số tín đồ tổ chức Tác giả cịn tham quan thực địa sở vật chất tổ chức tơn giáo nói trên, với sở tổ chức Phật giáo Soka Gakkai, giáo phái Kofuku no Kagaku Những kinh nghiệm quý báu giúp tác giả hình dung rõ quy mô phát triển trào lưu tơn giáo Nhật Bản Đóng góp khoa học luận án - Phân tích trình bày cách có hệ thống q trình hình thành, phát triển trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II năm 2018 rút đặc điểm trào lưu - Đánh giá tác động trào lưu tôn giáo tới xã hội Nhật Bản mặt tích cực mặt tiêu cực - Luận án bổ sung vào nguồn tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành lịch sử giới, chuyên ngành Nhật Bản học, chuyên ngành tôn giáo học Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận nghiên cứu tôn giáo 10 ... cảnh xã hội, nhân tố tác động đến hình thành phát triển trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Thứ hai, phân tích hình thành phát triển trào lưu tôn giáo Nhật Bản. .. Khái quát trình hình thành, phát triển trào lưu tơn giáo từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 1970 64 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển số tổ chức tôn giáo bật giai đoạn từ sau Chiến tranh. .. giai đoạn lịch sử từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Thứ ba, đánh giá đặc điểm, vai trò, tác động xã hội trào lưu tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II đến năm 2018 Đối tượng

Ngày đăng: 03/11/2020, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan