Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
613,5 KB
Nội dung
K K ÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO! ÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO! K K ÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO! ÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO! Quy đồng mẫu số hai phân số 6 5 4 3 và Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành hai phân thức cùng mẫu (x+y)(x-y). 1 x+y 1 x-y vàCho hai phân thức Muốn quy đồng mẫunhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. QT . . )yx)(yx( .) . .(.1 yx 1 . )yx.(1 yx 1 = +− = − = − = + BTDP BT1 TIẾT 26: QUY ĐỒNG MẪUTHỨCNHIỀU PHÂN THỨC Quy đồng mẫuthứcnhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫuthức và lần lượt bằng các phân thức đã cho. 1 x+y 1.(x-y) (x+y).(x-y) = x-y (x+y).(x-y) = Mẫuthức chung kí hiệu: MTC 1 x-y 1.(x+y) (x-y).(x+y) = x+y (x+y).(x-y) = Cho hai phân thức 6xy 3 5 4x 2 yz 3 và Có thể chọn mẫuthức chung là 12x 2 y 3 z hoặc 24x 3 y 4 z hay không? Nếu được ta nên chọn mẫuthức chung nào? 1. Mẫuthức chung Có thể chọn 12x 2 y 3 z hoặc 24x 3 y 4 z làm MTC vì cả hai tích đều chia hết cho mẫuthức của mỗi phân thức đã cho. 12x 2 y 3 z : 4x 2 yz = 3y 2 ; 12x 2 y 3 z : 6xy 3 = 2xz 24x 3 y 4 z : 4x 2 yz = 6xy 3 ; 24x 3 y 4 z : 6xy 3 = 4x 2 yz Nhân tử bằng số Lũy thừa của x Lũy thừa của (x +1) Mẫuthức 4x 2 +4x = 4x(x+1) 4 6 Mẫuthức 6x 2 +12x + 6 = 6(x+1) 2 x Mẫuthức chung BCNN(4;6) (x +1) 2 (x +1) 2 (x +1) x Ví dụ: Tìm mẫuthức chung của hai phân thức 4x 2 +4x 3 và 7 6x 2 +12x +6 Bài giải 4x 2 +4x = 4x(x+1) Phân tích các mẫuthức thành nhân tử: 12x(x+1) 2 12 6x 2 +12x + 6 = 6(x 2 +2x +1) = 6(x+1) 2 Chọn MTC là: 12x(x+1) 2 Khi quy đồng mẫuthứcnhiều phân thức, muốn tìm mẫuthức chung ta làm như sau: 1) Phân tích mẫuthức của các phân thức đã cho thành nhân tử; 2) Mẫuthức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau: - Nhân tử bằng số của mẫuthức chung là tích các nhân tử bằng số ở các mẫuthức của các phân thức đã cho. (Nếu các nhân tử bằng số ở các mẫuthức là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số của mẫuthức chung là BCNN của chúng) - Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất. Vì 12x(x+1) 2 :4x(x+1) = 3(x+1) nên nhân tử phụ của mẫuthức thứ nhất là 2. Quy đồng mẫuthức 4x 2 +4x 3 Ví dụ. Quy đồng mẫuthức hai phân thức và 7 6x 2 +12x+6 Bài giải Bước 1: Phân tích các mẫuthức thành nhân tử rồi tìm mẫuthức chung Vì 12x(x+1) 2 :6(x+1) 2 = 2x nên nhân tử phụ của mẫuthức thứ hai là 2x 4x 2 +4x 3 7 6x 2 +12x +6 = 12x(x +1) 2 9(x+1) = 14x 12x(x+1) 2 = 7 6(x+1) 2 = 7 6(x+1) 2 = MTC = 12x(x+1) 2 Bước 3:Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng Bước 2: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫuthức 3(x+1) 3 4x(x +1)4x(x +1) 3 = 3(x+1) . . 2x 2x 3(x+1) . . Ta có: 4x 2 + 4x = 4x(x+1), 6x 2 +12x + 6 = 6(x 2 +2x +1) = 6(x+1) 2 12x(x+1) 2 :4x(x+1) = NTP1 NTP2 12x(x+1) 2 :6(x+1) 2 = 3(x+1) 2x . Nhận xét: Muốn quy đồng mẫuthứcnhiều phân thức ta làm như sau: Bước 1: Phân tích các mẫuthức thành nhân tử rồi tìm mẫuthức chung; Bước 2: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức; Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. 6x 2 +12x + 6 = 6(x 2 +2x +1) = 6(x+1) 2 4x 2 +4x 3 Ví dụ. Quy đồng mẫuthức hai phân thức và 7 6x 2 +12x+6 Ta có: 4x 2 + 4x = 4x(x+1), MTC : 12x(x+1) 2 7 6x 2 +12x+6 = 14x 12x(x+1) 2 = 7 . 2x 6(x+1) 2 . 2x = 7 6(x+1) 2 = 4x 2 +4x 3 12x(x +1) 2 9(x+1) = 3 . 3(x+1) 4x(x +1). 3(x+1)4x(x +1) 3 = Bài giải BGM Bài tập 1: Quy đồng mẫuthức hai phân thức 2x - 4 5 và 3 x 2 - 4 Bài tập 2: Quy đồng mẫuthức hai phân thức 4 - 2x -5 và 3 x 2 - 4 Nhóm lẻ Nhóm chẳn Bài giải Phân tích các mẫu thành nhân tử: 2x – 4 = 2(x - 2) x 2 – 4 = (x+2)(x-2) MTC: 2(x+2)(x-2) 2)2)(x(x 2)5(x 2)2(x 5 42x 5 +− + = − = − Bài tập 1: 2)2)(x2(x 6 2).22)(x(x 3.2 2)-2)(x(x 3 4x 3 2 −+ = −+ = + = − Phân tích các mẫu thành nhân tử: 2x – 4 = 2(x - 2) x 2 – 4 = (x+2)(x-2) MTC: 2(x+2)(x-2) 2)2)(x(x 2)5(x 2)2(x 5 4-2x 5 2x-4 5- +− + = − == 2)2)(x2(x 6 2).22)(x(x 3.2 2)-2)(x(x 3 4x 3 2 −+ = −+ = + = − Bài tập 2: Ta có: 42x 5 2x-4 5- − = [...]...Công việc về nhà: -Học thuộc cách tìm mẫu chung -Học thuộc cách quy đồng mẫuthứcnhiều phân thức -Làm bài tập: 14, 15, 16 SGK trang 43 13,14 SBT trang 18 . 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần. quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm mẫu thức chung ta làm như sau: 1) Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử; 2) Mẫu thức chung