Luận văn nợ quá hạn

62 360 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn nợ quá hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đồ án Tốt Nghiệp Ng n ngă ừa và x ử lí n ợ quá hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội 2 M c l c ụ ụ Trang Mở đầu …………………………………………………………… Ch ng I:Ngân hàng th ng m i vươ ươ ạ à n quá h n c a NHTM… ợ ạ ủ I.NHTM……………………………………………………………. II.Tín d ng ngân hụ àng……………………………………………… 1.Khái niệm……………………………………………………… 2.Vai trò của tín dụng ngân hàng…………………………………. 3.Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng………………………… Ch ng II:Th c tr ng v n quá h n t i ngân hươ ự ạ ề ợ ạ ạ àng nông nghi p ệ và phát tri n nông thôn thể ành ph Hố à N iộ …………………………. I.Gi i thi u v NHNo&PTNTTPHNớ ệ ề ……………………………… 1.Sự hình thành và phát triển……………………………………… 2.Cơ cấu tổ chức…………………………………………………… II.Tình hình NQH t i NHNo &PTNTTPHNạ ………………………. . 1.Hoạt động tín dụng và nợ quá hạn………………………………. 2.Các biện pháp phòng ngừa và xử lí NQH tại NHNo&PTNT TP HN Ch ng III:M t s ki n ngh vươ ộ ố ế ị à gi i pháp phả òng ng a NQH t i NHNo ừ ạ &PTNTTPHN ………………………………………………. I.Ph ng h ng ho t đ ng vươ ướ ạ ộ à k ho ch thu h i n n m 2003……… ế ạ ồ ợ ă 1.Mục tiêu định hướng hoạt động tín dụng năm 2003……………… 2.Kế hoạch thu hồi nợ………………………………………………. II.Ki n ngh v i chính ph vế ị ớ ủ à ngân hàng……………………………. 1.Kiến nghị với ngân hàng nhà nước và cơ quan chức năng………… 2.Kiến nghị với NHNo &PTNTVN…………………………………. III.Giải pháp phòng ngừa và xử lí NQH tại NHNo &PTNTTPHN …… Kêt lu nậ :…………………………………………………………… 3 Lời Mở Đầu Ngân hàng thương mại (NHTM) là một sản phẩm được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nhưng không giống với nhiều sản phẩm khác, xét về bản chất các hành vi mà ứng xử, người ta coi NHTM như là một sản phẩm xã hội một ngành công nghiệp dịch vụ với tính cộng đồng và tính nhân văn rất cao, chằng chịt vô số các mối liên hệ với đông đảo công chúng, không chỉ trải rộng phạm vi toàn quốc gia mà còn lan tỏa trong phạm vi quốc tế. Cũng không giống như các tổ chức khác, NHTM một định chế tài chính trung gian luôn phải kinh doanh bằng tiền của người khác. Do vậy, vấn đề quan trọng đặt ra là hiệu quả hoạt động của các NHTM. Hoạt động tín dụng ở mọi thời kì luôn chiếm vị trí quan trọng bậc nhất trong việc đóng góp vào phần lợi nhuận của ngân hàng. Nhưng lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn, hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn phải đối mặt với hàng loạt các khó khăn, trong đó phải kể đến rủi ro nợ quá hạn. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng mà chủ yếu là hạn chế rủi ro nợ quá hạn, do vậy mà em đã lựa chọn đề tài: “Ng n ng a vă ừ à x lí n quá h n t i Ngân hử ợ ạ ạ àng Nông Nghi p vệ à Phát Tri n ể Nông Thôn Hà N i” ộ Nợ quá hạn thường xảy ra trong hoạt động cho vay bảo lãnh song trong pham vi đề tài, em xin chỉ đi sâu nghiên cứu nợ quá hạn trong hoạt động cho vay. B c c chuyên đ g mố ụ ề ồ : 4 - Lời mở đầu - Chương I : NHTM và Nợ quá hạn ở các NHTM - Chương II : Thực trạng Nợ quá hạn tại NHNo & PTNT TP Hà Nội - Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp phòng ngừa nợ quá hạn tại NHNo &PTNT TP Hà Nội Để hoàn thành được luận văn này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Lưu Thị Hương, em cũng xin cảm ơn các cô, chú, anh chị phòng kinh doanh NHNo &PTNT TP Hà Nội đã chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình làm chuyên đề. 5 Ch ng I: ươ ngân hàng th ng m i vươ ạ à n quá h n ợ ạ ở các ngân hàng th ng m i ươ ạ I- Ngân hàng th ng m i ươ ạ Theo luật các tổ chức tín dụng “ Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Như vậy NHTM là một trung gian tài chính quan trọng đứng giữa người đi vay và người cho vay, thông qua đó kiếm lợi nhuận cho mình. Điều đó được thể hiện thông qua một số hoạt động cơ bản của ngân hàng: - Huy đ ng v nộ ố : đây được coi là hoạt động đầu vào cho việc kinh doanh của các NHTM. đóng vai trò rất quan trọng đối với tất cả lĩnh vực trong nền kinh tế thông qua việc cung cấp các điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền nhàn rỗi của dân cư vào tổ chức kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng, hoạt động huy động vốn bao gồm việc nhận tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng và vay vốn của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định tại điều 30 luật NHNN. - Cho vay: là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, NHTM không chỉ đi huy động vốn mà còn phải sử dụng vốn huy động được để cho vay và đầu tư các tài sản có tính sinh lời Các NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức cá nhân dưới hình thức cho vay chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của nhà nước. Hoạt động tín dụng của các NHTM cũng được đa dạng hóa từ hình thức đầu tư đến các loại vốn cho vay với thời hạn và điều kiện khác nhau nhằm thu lợi nhuận tối đa trên cơ sở đảm 6 bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng với mục đích cuối cùng là an toàn và sinh lời. - D ch v thanh toán vị ụ à ngân qu :ỹ để đảm bảo chi phí lưu thông và tăng độ an toàn, thuận tiện cho các doanh nghiệp trong quan hệ kinh doanh, ngân hàng thực hiện dịch vụ thu chi hộ và thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng nhà nước (NHNN) quy định. Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ ngân quỹ là dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng, đồng thời tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán nội bộ và hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước và quốc tế. Hoạt động này ngoài việc đem lại thu nhập cho ngân hàng còn có tác dụng thu hút khách hàng gửi tiền vào tài khoản ngân hàng, từ đó thu hút khách hàng cho các hoạt động tài chính. - Các ho t đ ng khác:ạ ộ để tạo lợi thế kinh doanh cũng như tận dụng mọi khả năng vốn có của mình, NHTM ngoài các hoạt động cơ bản trên còn thực hiện các hoạt động khác như góp vốn cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghịêp vụ uỷ thác và đại lý, tư vấn cùng các dịch vụ khác có liên quan đến hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật. 7 II- Tín d ng ngân hụ àng 1- Khái ni mệ : Tín d ng lụ à quan h vay m n v n l n nhau d a trệ ượ ố ẫ ự ên s tin ự t ng s v n đó s đ c hoưở ố ố ẽ ượ àn l i vạ ào m t ngày xác đ nh trong t ng ộ ị ươ lai. Có th đ nh ngh a m t cách đ y đ nh sau: tín d ng lể ị ĩ ộ ầ ủ ư ụ à quan h chuy n nh ng ệ ể ượ t m th i m t l ng giá tr (d i hạ ờ ộ ượ ị ướ ình thái ti n t hay hi n v t) t ng i s h u ề ệ ệ ậ ừ ườ ở ữ sang ng i s d ng đ sau m t th i gian nh t đ nh thu h i v m t l ng giá tr ườ ử ụ ể ộ ờ ấ ị ồ ề ộ ượ ị l n h n l ng ớ ơ ượ giá tr ban đ u. ị ầ 2- Vai trò c a tín d ng ngân hủ ụ àng: - Tho mả ãn nhu c u c a khách hầ ủ àng thi u v n trế ố ên th tr ngị ườ : Trong nền kinh tế thị trường, vốn tự có của hầu hết các doanh nghiệp cũng như nguồn vốn của các tổ chức xã hội, dân cư đều nhỏ hơn so với nhu cầu sử dụng vốn. Do đó tín dụng ngân hàng trở thành một kênh cung cấp vốn tin cậy cho các nhu cầu đó. Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ cho vay đối với mọi thành phần kinh tế, trong một số trường hợp còn thực hiện cho vay đối với ngân sách nhà nước thông qua việc mua trái phiếu, cổ phiếu - Thúc đ y vẩ à ki m soát ho t đ ng s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p: ể ạ ộ ả ấ ủ ệ Việc thoả mãn một phần hay toàn bộ nhu cầu vốn của doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, đầu tư xây dựng cơ bản…. từ đó góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Đồng thời việc đưa ra quyết định cho vay cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo các khoản vay được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Ngoài ra đó cũng là cách để ngân hàng giúp Nhà nước quản lý tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Nâng cao t ng c ng h th ng kinh doanh: ă ườ ệ ố Khác với việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng phải có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi của khoản vay đến khi hết hạn. Do đó yêu cầu yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn, tránh tình trạng trì trệ, các doanh nghiệp phải tự chủ kinh 8 doanh, tức là phải nắm bắt được tình hình thị trường, đánh giá, phân tích những biến động và xu hướng phát triển của thị trường để từ đó tìm ra hướng đi cho mình 3- Các nguyên t c c a tín d ng ngân hắ ủ ụ àng: Hoạt động tín dụng giữ vai trò rất quan trọng trong các hoạt động của ngân hàng thương mại. Chất lượng của hoạt động tín dụng có ý nghĩa sống còn đối với NHTM. Do vậy hoạt động tín dụng cần tuân theo nguyên tắc nhất định nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra: - S d ng v n vay đúng m c đíchử ụ ố ụ : Vốn vay ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp là nhằm đáp ứng các nhu cầu kinh doanh. Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp phải gắn với mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính mục đích vay có ảnh hưởng đến chất lượng của các khoản vay. Để được vay vốn bên đi vay phải giải trình với ngân hàng về mục đích vay vốn, kế hoạch vay vốn, số vốn vay, kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Hoàn tr n g c vả ợ ố à lãi ti n vay đúng th i h n đề ờ ạ ã tho thu nả ậ : Thực hiện vai trò trung gian của mình, ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Với tư cách là người đi vay, ở quan hệ này ngân hàng thực hiện các hành vi giao dịch cho chính bản thân mình. Bởi vậy ngân hàng có trách nhiệm trả tiền cho người gửi cả gốc và lãi. Với tư cách là người cho vay, ngân hàng có quyền quyết định cho người khác vay và yêu cầu người đi vay trả cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn. III- N quá h n ợ ạ 1- Khái ni m: ệ Hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của NHTM và đem lại phẩn lớn thu nhập cho các NHTM. Do vậy một trong những phương hướng hoạt động cơ bản của ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống thấp.Trong quan hệ tín dụng việc phát sinh nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi. Nhưng nợ quá hạn 9 phát sinh vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán của NHTM. Vậy thế nào là nợ quá hạn? “ Khi h t h n tr n ho c h t h n cho vay, n u khách hế ạ ả ợ ặ ế ạ ế àng không có kh ả n ng tr n thă ả ợ ì s n đ n h n ph i chuy n sang n quá h n vố ợ ế ạ ả ể ợ ạ à khách hàng ph i ch u lả ị ãi su t n quá h n đ i vấ ợ ạ ố ới s ti n tr ch m”. ố ề ả ậ Tổng số tiền quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = -------------------------- x 100 Tổng dư nợ Công thức này phản ánh, nếu tỉ lệ NQH của ngân hàng ở mức cao thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng chưa được hiệu quả,chất lượng tín dụng chưa được tốt và ngược lại. Việc phân loại nợ quá hạn sẽ giúp chúng ta đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng theo các tiêu thức khác nhau. 2-Phân lo i n quá h n ạ ợ ạ Nợ quá hạn được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau để làm căn cứ xây kế hoạch thu hồi vốn trong từng trường hợp cụ thể. Dưới đây là một số phương pháp phân chia thường được áp dụng nhất: *C n c vă ứ ào th i gian quá h nờ ạ : - Nợ quá hạn dưới 180 ngày - Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày - Nợ quá hạn trên 360 ngaỳ *C n c theo thă ứ ành ph n kinh t : ầ ế - Nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nước - Nợ quá hạn của các doanh nghiệp tư nhân - Nợ quá hạn của các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - Nợ quá hạn của các hộ sản xuất cá thể *C n c theo kh n ng thu h i: ă ứ ả ă ồ 10 - Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 100% - Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 1 phần - Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi *C n c theo lo i nguyă ứ ạ ên t : ệ - Nợ quá hạn bằng VNĐ - Nợ quá hạn bằng ngoại tệ *C n c theo th i h n c a kho n vay: ă ứ ờ ạ ủ ả - Nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn - Nợ quá hạn của các khoản vay trung và dài hạn *C n c theo nguyă ứ ên nhân phát sinh: - Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan - Nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan 3- Nguyên nhân phát sinh n quá h n(NQH):ợ ạ a) Nguyên nhân khách quan: - Nguyên nhân bao trùm là s bi n đ ng v kinh tự ế ộ ề ế : Việt Nam mới chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, tuy có học hỏi được nhiều kinh nghiệm của các nước đi trước song không thể tránh được hết những sai lầm của các bước đi ban đầu. Hoạt động trong cơ chế thị trường, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi này chứa đựng nhiều rủi ro tất yếu không tránh khỏi có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tình trạng NQH đối với ngân hàng. - Quy đ nh phát tri n c a n n kinh t mang tính chu kị ể ủ ề ế ỳ : Lúc thịnh vượng kinh tế phát triển mạnh, doanh nghiệp sẵn sàng có khả năng chi trả. Lúc suy thoái thậm chí không trả được nợ quá hạn, gây ra tình trạng nợ quá hạn - S đi u khi n c a bự ề ể ủ àn tay vô hình: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì quy luật cạnh tranh diễn ra hết sức quyết liệt cộng với những thay đổi thường xuyên về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra hết sức khó khăn, có thể dẫn đến sự đình đốn, [...]... giới thiệu một người cho vay dài hạn hơn hay cộng tác với một người cho vay khác và như vậy giảm bớt rủi ro 17 7- Xử lý nợ quá hạn: Bất kỳ một ngân hàng nào dù có áp dụng biện pháp phòng ngừa tốt thì cũng không thể tránh khỏi tình trạng nợ quá hạn của cáckhoản vay Do vậy để hạn chế nợ quá hạn thì ngoài việc phòng ngừa cần có những biện pháp xử lý đối với các khoản nợ quá hạn phát sinh 7.1 Căn cứ lựa chọn... xét ra hạn - Điều chỉnh kỳ hạn nợ: với các khoản vay mà ngân hàng định kì trả nợ Đối không đúng chu kỳ kinh doanh, cho vay ngắn hạn các đối tượng trung và dài hạn thì ngân hàng nên xem xét điều chỉnh kỳ hạn nợ cho phù hợp để tạo điều kiện cho khách hàng có thể trả nợ đúng hạn - Cấp phát thêm vốn để “nuôi nợ : những giai đoạn khó khăn, một số trong khách hàng không những không trả được nợ đáo hạn, xin... rất lớn đến chất lượng của một ngân hàng và Tuy nhiên ảnh hưởng của nợ quá hạn không chỉ dừng lại trong phạm vi ngân hàng Sở dĩ người ta phải quan tâm nhiều đến vấn đề nợ quá hạn của ngân hàng bởi có ảnh hưởng sâu rộng tới các doanh nghiệp và cả nền kinh tế Sau đây ta sẽ ngiên cứu ảnh hưởng của nợ quá hạn: *ảnh hưởng của nợ quá hạn đối với nền kinh tế: - Sức ép lạm phát: ở mức độ cao sẽ dẫn đến... tổng dư nợ 32 Dư nợ tín dụng và doanh số thu nợ đều tăng trong đó dư nợ trung và dài hạn tăng đều còn dư nợ ngắn hạn lại giảm Do chủ trương của Ngân hàng trong các năm 2001 trở về trước là mở rộng đầu tư tín dụng cho khối khách hàng là doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp liên doanh có nhu cầu chủ yếu đầu tư trung và dài hạn vào máy móc thiết bị công nghệ và công nghệ máy móc Tuy dư nợ ngắn hạn giảm... hàng có quan hệ vay mượn được phân theo thời hạn: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Trong cơ chế thị trường Ngân hàng làm nhiệm vụ tiếp sức cho các thành phần kinh tế có vốn hoạt động Ngân hàng tập trung phát triển ngày càng nhiều khoản cho vay trung và dài hạn tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ của Ngân hàng lại tập trung chủ yếu vào các khoản cho vay ngắn hạn Điều này cho thấy rủi ro trong tín dụng... cho tổ chức tín dụng Do vậy, kỳ hạn trả nợ phải được phải xác định dựa trên chu kỳ sản xuất, kế hoạch bán hàng và doanh thu - Tư tưởng chạy theo thành tích, tăng dư nợ một cách không căn cứ vượt lên trên nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu vốn cần thiết hợp lý của doanh nghiệp và cả khả năng quản lý hiện có của các doanh nghiệp 4- ảnh hưởng của nợ quá hạn 12 Nợ quá hạn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng... cơ nợ quá hạn của ngân hàng tăng cao - Kiểm tra, giám sát vốn vay chưa chặt chẽ: Theo quy định tại khoản 1QĐ1627 thì tổ chức tín dụng có trách nhiệm giám sát quá trình vay vốn và trả nợ của khách hàng Trách nhiệm này thường gắn với cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định việc cho vay - Định kỳ trả nợ chưa thích hợp với vòng luân chuyển vốn: kỳ hạn trả nợ được hiểu là một khoảng thời gian trong thời hạn. .. dụng Ngân hàng rất cao phần lớn nguyên nhân của nợ quá hạn cho vay ngắn hạn cao là do thời hạn vay vốn ngắn Ngân hàng cũng như khách hàng xác định thời gian cho vay không chính xác, thêm vào đó là việc khách hàng làm ăn thua lỗ, do hàng hoá ứ đọng không bán được để thu vốn để trả nợ Ngân hàng dẫn đến bị chiếm dụng vốn, vỡ nợ ,cố tình chây ỳ không trả nợ Ngân hàng để sử dụng vào mục đích kinh doanh... Kinh tế ngoài quốc doanh 18.558 106 2.Kinh tế quốc doanh 15.636 21.239 3 Hộ sản xuất 8.305 1.068 4.Cho vay khác 3.416 967 Tổng dư nợ 984.985 1.545.586 II.Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội: 1.Hoạt động tín dụng và nợ quá hạn: 30 a)Hoạt động tín dụng: Như đã đề cập ở trên hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng đem lại phần lớn lợi nhuận trong hoạt... khuyên để giúp người tạo nguồn thu trả nợ cho vay ngân hàng Bằng kinh nghiệm và sự am hiểu của mình trên nhiều lĩnh vực, ngân hàng sẽ có những lời khuyên để giúp người vay khôi phục tình hình kinh doanh - Gia hạn nợ: Một khi khàch hàng đã gặp phải khó khăn trong việc trả nợ gốc thì phần lãi càng khó có khả năng thanh toán cho ngân hàng Vì vậy chế tài chuyển nợ quá hạn với lãi suất cao càng làm khó khăn . quá h nờ ạ : - Nợ quá hạn dưới 180 ngày - Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày - Nợ quá hạn trên 360 ngaỳ *C n c theo thă ứ ành ph n kinh t : ầ ế - Nợ quá. ạ ủ ả - Nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn - Nợ quá hạn của các khoản vay trung và dài hạn *C n c theo nguyă ứ ên nhân phát sinh: - Nợ quá hạn do nguyên

Ngày đăng: 23/10/2013, 12:15

Hình ảnh liên quan

2.3 Tình hình kinh doanh của ngân hàng: - Luận văn nợ quá hạn

2.3.

Tình hình kinh doanh của ngân hàng: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng số 2: Tình hình sử ụd ngv n cố ủa ngân hàng - Luận văn nợ quá hạn

Bảng s.

ố 2: Tình hình sử ụd ngv n cố ủa ngân hàng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Chúng ta xem xét bảng sau để có cái nhìn tổng quát về tình hình NQH tại NHNo &PTNT Hà Nội:  - Luận văn nợ quá hạn

h.

úng ta xem xét bảng sau để có cái nhìn tổng quát về tình hình NQH tại NHNo &PTNT Hà Nội: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biể uđ : Tồ ình hình NQH trong Tổng D N: ượ - Luận văn nợ quá hạn

i.

ể uđ : Tồ ình hình NQH trong Tổng D N: ượ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3 :C cu NQH theo các thơ ấ ành phần kinh t: ế - Luận văn nợ quá hạn

Bảng 3.

C cu NQH theo các thơ ấ ành phần kinh t: ế Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua số liệu bảng trên ta thấy NQH<180 ngày,NQH từ 180 ngày-360 ngày,NQH>360 ngày ngày càng tăng dần lên.Năm 2000 NQH<180 ngày là  15654 chiếm 69,4% thì năm 2001 tăng lên ở mức 33215 triệu chiếm 82,2%  tổng NQH .Sang năm 2002 NQH<180 tăng lên ở - Luận văn nợ quá hạn

ua.

số liệu bảng trên ta thấy NQH<180 ngày,NQH từ 180 ngày-360 ngày,NQH>360 ngày ngày càng tăng dần lên.Năm 2000 NQH<180 ngày là 15654 chiếm 69,4% thì năm 2001 tăng lên ở mức 33215 triệu chiếm 82,2% tổng NQH .Sang năm 2002 NQH<180 tăng lên ở Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4 :C cu NQH theot hi gian quá h n: ạ - Luận văn nợ quá hạn

Bảng 4.

C cu NQH theot hi gian quá h n: ạ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5:C cuN quá hn theo nguy ợạ ên nhân phát sinh: - Luận văn nợ quá hạn

Bảng 5.

C cuN quá hn theo nguy ợạ ên nhân phát sinh: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan