Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của Atosiban trong trì hoãn chuyển dạ trên các thai phụ được chẩn đoán chuyển dạ sinh non. Atosiban có thể được sử dụng một cách an toàn và hiệu quả, trong trì hoãn chuyển dạ sinh non, kể cả các thai kỳ đơn thai và song thai.
SẢN KHOA – SƠ SINH PHAN HÀ MINH HẠNH, VŨ NHẬT KHANG, HÊ THANH NHÃ YẾN, HỒ NGỌC ANH VŨ, NGUYỄN KHÁNH LINH, ĐẶNG QUANG VINH HIỆU QUẢ CỦA ATOSIBAN TRONG TRÌ HỖN CHUYỂN DẠ SINH NON Phan Hà Minh Hạnh(1), Vũ Nhật Khang(1), Hê Thanh Nhã Yến(1), Hồ Ngọc Anh Vũ(1), Nguyễn Khánh Linh(1), Đặng Quang Vinh(1,2) (1) Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức, (2) Đại học Quốc gia TP.HCM Tóm tắt Tập 14, số 04 Tháng 02-2017 Giới thiệu: Trong điều trị chuyển sinh non, việc cắt co tử cung xem biện pháp giúp kéo dài thai kỳ, vòng 48 Các loại thuốc cấp phép sử dụng giảm co tử cung thuốc nhóm ức chế calci đối vận thụ thể oxytocine, với Atosiban đánh giá với tác dụng phụ mẹ thai nhi Mục tiêu: Đánh giá hiệu Atosiban trì hỗn chuyển thai phụ chẩn đoán chuyển sinh non Phương pháp: Đây nghiên cứu loạt ca, hồi cứu Các hồ sơ nhập viện chuyển sinh non bệnh viện Mỹ Đức, thời gian từ 01/2015 đến 12/2015 thỏa tiêu chuẩn (1) tuổi thai từ 24 0/7 tuần đến 33 6/7 tuần, (2) đơn thai hay song thai, (3) sử dụng Atosiban để cắt co tử cung Yếu tố đánh giá kết bao gồm tỷ lệ trì hỗn chuyển sinh non sau 48 sau ngày kết cục sản khoa Kết quả: Trong thời gian từ tháng 01/2015 – 12/2015, có 37 trường hợp thỏa tiêu chuẩn nhận vào nghiên cứu Trong trình điều trị, khơng tác dụng phụ ghi nhận Tỷ lệ trì hỗn chuyển sinh non sau 48 94,6% trì hỗn chuyển sau ngày 89,2% Khơng có khác biệt hiệu trì hỗn chuyển sinh non Atosiban nhóm thai phụ đơn thai song thai Trong tổng số 61 trẻ sinh sống, có trường hợp (13,8%) tử vong Tất thuộc nhóm thai phụ có tuổi thai 24 0/7 tuần đến 27 6/7 tuần Kết luận: Atosiban sử dụng cách an tồn hiệu quả, trì hỗn chuyển sinh non, kể thai kỳ đơn thai song thai 16 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Phan Hà Minh Hạnh, email: bshanh.phm@myduchospital.vn Ngày nhận (received): 15/10/2016 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 23/10/2016 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 30/12/2016 Abstract EFFECTIVENESS OF ATOSIBAN IN THE TREATMENT OF PRETERM LABOR Introduction: The purpose of tocolytic drug administration in preterm labor is to postpone threatening preterm delivery for 48 hours Nifedipine Đặt vấn đề Theo nghiên cứu lâm sàng có đối chứng, thuốc chẹn kênh calci chất đối kháng Receptor Oxytocin xem lựa chọn đầu tay nhà lâm sàng điều trị chuyển sinh non [5], [6] Chất đối kháng Receptor Oxytocin ưu tiên lựa chọn đầu tay tính hiệu an toàn sử dụng kéo dài sản phụ thai nhi, đặc biệt trường hợp song thai [6], [7], [8] Atosiban sử dụng thường quy bệnh viện Mỹ Đức điều trị chuyển sinh non từ năm 2013 Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng Atosiban cắt co tử cung để trì hỗn chuyển sinh non Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu loạt ca, hồi cứu Đối tượng nghiên cứu Các sản phụ khám điều trị chuyển sinh non bệnh viện Mỹ Đức từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015 a) Tiêu chuẩn nhận bệnh nghiên cứu: • Sản phụ từ 18 tuổi • Song thai đơn thai • Tuổi thai từ 24 0/7 tuần – 33 6/7 tuần • Được chẩn đốn chuyển sinh non với tiêu chuẩn sau: o Cơn co / 10 phút, cường độ 30 mmHg o Cổ tử cung xóa 50%, mở cm Tập 14, số 04 Tháng 02-2017 Sinh non vấn đề quan tâm gia đình, xã hội, quan y tế nước phát triển đặc biệt phát triển Theo nghiên cứu tổ chức Y Tế giới, 50% tử vong sơ sinh non tháng, 70% tổn thương di chứng thần kinh non tháng [1] Cũng theo tác giả Monika – 2010, sinh non để lại hậu trầm trọng hậu vận cho trẻ mà vấn đề tốn cho việc chăm sóc đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng [1] Trẻ sinh non đối diện với bênh lý nghiêm trọng hội chứng suy hô hấp, xuất huyết não thất, viêm ruột hoại tử, chậm phát triển tâm thần kinh, bại não, bệnh lý phổi mạn tính, rối loạn bệnh lý dày ruột, thị lực điếc bẩm sinh[2] Việc phát hiện, điều trị chuyển sinh non nhằm giảm tỉ lệ tử suất, bệnh suất trẻ sơ sinh, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội [3] Tại Việt Nam, tỉ lệ sinh non gia tăng nhanh nhiều năm trở lại Theo báo cáo Bộ Y tế, năm 2011, tỉ lệ trẻ sinh non/nhẹ cân chiếm 19% mơ hình bệnh tật trẻ sơ sinh; tỉ lệ tử vong sơ sinh chiếm 59% số tử vong trẻ tuổi 70,4% tử vong trẻ tuổi, theo Hội Phụ Sản Việt Nam 2016 Trong điều trị chuyển sinh non, việc cắt co tử cung xem biện pháp giúp kéo dài thai kỳ, vịng 48 [2] Mục tiêu có đủ thời gian cho mũi tiêm hỗ trợ trưởng thành phổi có tác dụng hay/và có đủ thời gian để chuyển thai phụ đến sở y tế có phương tiện hồi sức sơ sinh chuyên sâu [3], [4] TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(04), 16 - 21, 2017 and atosiban, which are the approved medications for tocolysis, have comparable effectiveness in delaying birth for up to seven days Objective: To access the effectiveness of Atosiban in the treatment of preterm labor Methods: This was a retrospective study conducted in My Duc Hospital from the January 2015 to the December 2015 Patients with symptoms of preterm labor and using Atosiban were recruited Results: Thirty seven patients have been recruited in the study Delaying delivery for 48 hours and days were reported in 94,6% and 89,2% women treated with Atosiban Maternal side effect was not reported in any case There were no significant differences in the effect of Atosiban between singleton and twin pregnancies There were 61 live births born with infant deaths from the group between 24 0/7 and 27 6/7 weeks of gestation Conclusion: Atosiban was effective in delaying preterm labor, in singletons and twin pregnancies 17 Tập 14, số 04 Tháng 02-2017 SẢN KHOA – SƠ SINH PHAN HÀ MINH HẠNH, VŨ NHẬT KHANG, HÊ THANH NHÃ YẾN, HỒ NGỌC ANH VŨ, NGUYỄN KHÁNH LINH, ĐẶNG QUANG VINH 18 • Được tư vấn điều trị Atosiban trì chuyển sinh non b) Tiêu chuẩn loại bệnh nghiên cứu • Các trường hợp chẩn đốn vỡ ối có nguy nhiễm trùng ối • Các trường hợp thai kỳ cần chấm dứt chuyển (thai suy, bong non, tiền sản giật có triệu chứng nặng) • Thai nhi có dị tật bẩm sinh Cách tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu hồ sơ bệnh án bệnh nhân, thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh nêu thời gian 01/01/2015 đến 31/12/2015 bệnh viện Mỹ Đức Lựa chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp sau đánh giá tiêu chẩn nhận loại bệnh nhân theo tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân điều trị dựa vào phác đồ Atosiban điều trị chuyển sinh non bệnh viện Mỹ Đức sau: • Liều cơng: bolus 0,9 mg phút • Sau truyền cơng 24 ml/h 3h: Pha 4,1 ml 37 ml Ringer Lactat truyền TM 24 ml/h • Lọ thứ 2: 37,5 mg/5ml pha 45ml Ringer Lactat: truyền TM 24ml/h với 31 ml dịch pha Cịn 19 ml truyền TM ml/h • Liều trì: Từ lọ thứ đến lọ thứ 9: 37,5 mg/5ml pha 45 ml Ringer Lactat truyền TM 8ml/h Ngưng Atosiban sau điều trị theo phác đồ 48 Lặp lại điều trị Atosiban xuất co tử cung theo tiêu chuẩn chuyển sinh non sau 48 tiếng điều trị Hình 1: Phác đồ sử dụng Atosiban Bệnh viện Mỹ Đức Không lặp lại đợt điều trị Atosiban thai kỳ Yếu tố đánh giá kết Yếu tố đánh giá kết tỷ lệ trì hỗn chuyển sinh non 48 tiếng Các tỷ lệ trì hỗn chuyển da sinh non ngày, số ngày trì hoãn chuyển sinh non kết cục sản khoa sử dụng làm yếu tố đánh giá kết phụ Thu thập xử lý số liệu Số liệu thu thập từ hồ sơ bệnh án, dựa vào bảng câu hỏi có sẵn Các biến số nhập quản lý phần mềm SPSS 20.0 Kết trình bày dạng số trung bình, phần trăm Chi bình phương sử dụng nhằm kiểm định khác biệt tỷ lệ Kiểm định t sử dụng nhằm kiểm định khác biệt số trung bình Hồi quy logistics đơn biến sử dụng để xác định ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc (thời gian trì hỗn chuyển sinh non) Các yếu tố tiên lượng có giá trị p < 0,25 đưa vào phân tích đa biến Ngưỡng có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Trong thời gian từ tháng 1/ 2015 đến tháng 12/ 2015 có 37 sản phụ phù hợp với tiêu chuẩn nhận loại bệnh đưa vào nghiên cứu Các đặc điểm mẫu nghiên cứu trình bày bảng Trong trường hợp song thai mẫu nghiên cứu chiếm 64,9% Bảng 1: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Tuổi vợ (năm) < 30 30 – 35 > 36 Tiền thai Sinh lần Sinh lần Sinh lần Tiền sinh non/sảy thai to Có Khơng Số thai Đơn thai Song thai Bệnh lý nội khoa kèm Tiền sản giật 29,9 ± 3,8 21 (56,8%) 13 (35,1%) (8,1%) 28 (75,7%) (18,9%) (5,4%) (13,5%) 32 (86,5%) 13 (35,1%) 24 (64,9%) (5,4%) Tuổi thai trung bình bắt đầu điều trị: nhóm 24 0/7 tuần – 27 6/7 tuần chiếm 48,6% Số đợt TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(04), 16 - 21, 2017 sử dụng Atosiban trung bình 1,9 ± 1,1 Khơng có trường hợp có tác dụng phụ ghi nhận trình điều trị Bảng 2: Tuổi thai bắt đầu điều trị, số đợt điều trị trung bình tác dụng phụ Atosiban N= 37 Khoảng Tuổi thai điều trị (tuần) 24 0/7 – 27 6/7 tuần 18 (48,6%) 28 0/7 – 31 6/7 tuần 15 (40,5%) 32 0/7 – 34 0/7 tuần (10,9%) Số đợt điều trị trung bình 1,9 (1,1) 1-4 đợt 20 (54,1%) đợt (21,6%) đợt (8,1%) đợt (16,2%) Tác dụng phụ ghi nhận (0%) Hình 2: Số đợt điều trị Atosiban theo nhóm tuổi thai 3.2 Hiệu điều trị Tỷ lệ trì hỗn chuyển sử dụng Atosiban sau 48 tiếng sau 07 ngày 94,6% 89,2% Trong đó, nhóm thai phụ < 28 tuần có thời gian trì hỗn chuyển trung bình 40 ngày (hình 3) Hình 3: Số ngày trì hỗn chuyển sinh non trung bình theo nhóm tuổi thai tiền sinh non, sẩy thai hay biện pháp dự phòng sinh non hay tuổi thai lúc bắt đầu điều trị đến khả trì hỗn chuyển sinh non Atosiban 3.3 Kết cục sản khoa Kết cục sản khoa trình bày bảng Có 61 trẻ sinh sống, đó, trường hợp tử vong 24 đầu sau sinh nhóm sản phụ có tuổi thai < 28 tuần Bảng 3: Kết cục thai kỳ sau điều trị Atosiban 24 0/7 – 27 6/7 28 0/7 – 31 6/7 32 0/7 – 34 0/7 n = 18 n = 15 n=4 31,2 ± 4,3 35,1 ± 2,9 35,9 ± 2,3 Tuổi thai lúc sinh [25 – 38] [30,2 – 39] [32,5 – 37,7] Số trẻ sinh sống 29 28 Số trẻ có biến chứng Tử vong (13,8%) (0%) 0(0%) Suy hô hấp (31,1%) (25%) (25%) Nhiễm trùng sơ sinh (31,1%) (17,9%) (50%) Bàn luận Chuyển sinh non khởi phát có thay đổi CTC, màng ối quan trọng xuất co tử cung Kết tổng quan hệ thống gần cho thấy loại thuốc cắt co tử cung khơng có hiệu giảm tỷ lệ sinh non [9] Tuy nhiên, trì hỗn chuyển giúp có đủ thời gian để liều corticosteroids có tác dụng, có thời gian để sử dụng magnesium sulphate dự phòng tổn thương thần kinh chuyển lên bệnh viện tuyến với đơn vị hồi sức tích cực cho sơ sinh Ngồi ra, thai kỳ cực non (dưới 28 tuần tuổi thai), trì hỗn chuyển giúp kéo dài thêm thời gian thai nhi tử cung, giúp hạn chế tỷ lệ tử vong biến chứng sơ sinh cực non [10] Kết nghiên cứu cho Tập 14, số 04 Tháng 02-2017 Khơng có khác biệt hiệu trì hỗn chuyển sinh non Atosiban nhóm song thai hay đơn thai (p>0,05) Khi phân tích hồi quy đa biến, chúng tơi thấy khơng có liên quan yếu tố tuổi mẹ, Hình 4: Thời gian trì hỗn chuyển Atosiban theo số lượng thai 19 Tập 14, số 04 Tháng 02-2017 SẢN KHOA – SƠ SINH PHAN HÀ MINH HẠNH, VŨ NHẬT KHANG, HÊ THANH NHÃ YẾN, HỒ NGỌC ANH VŨ, NGUYỄN KHÁNH LINH, ĐẶNG QUANG VINH 20 thấy, sử dụng Atosiban có hiệu an tồn trì hỗn chuyển sinh non Nhiều loại thuốc sử dụng để cắt co tử cung để trì hỗn chuyển sinh non, phổ biến nhóm betamimetics (Salbutamol), chẹn kênh can-xi (Nifedipin) gần nhóm cạnh tranh thụ thể oxytocin (Atosiban) Hiệu cắt co tử cung chuyển sinh non nhóm đánh giá qua nhiều nghiên cứu Trong nghiên cứu tổng quan hệ thống gần nhất, số liệu cho thấy, so với nhóm Betamimetic, hiệu trì hỗn chuyển sau 48 tiếng Atosiban Betamimetics không khác biệt (RR 0,89, 95% CI 0,66 -1,22); nghiên cứu 1389 sản phụ) [7] Tỉ lệ bệnh suất tử suất sơ sinh hai nhóm tương đương Tuy nhiên, nhóm sử dụng Atosiban ghi nhận tác dụng phụ hơn, nên tỷ lệ bỏ điều trị thấp [7] Hiệu trì hỗn chuyển Atosiban Nifedipine khảo sát qua nghiên cứu RCT 225 thai phụ Kết cho thấy hai can thiệp có tác dụng tương đương tỷ lệ sinh non (RR 1,09; 95% CI 0,44 - 2,73) Tuy nhiên, nhóm sản phụ sử dụng Atosiban có tác dụng phụ so với nhóm Nifedipine (RR 0,38; 95% CI 0,21 – 0,68; nghiên cứu 225 sản phụ) [7] Thơng qua q trình thống kê, nghiên cứu chúng tơi cho hiệu trì hỗn chuyển sinh non Atosiban (94,6% - 98,2%) tương tự với kết nghiên cứu hiệu trì hỗn chuyển sinh non sau 48 tiếng ngày Atosiban Moutquin cộng năm 2000 (88,1% - 79,7%) nghiên cứu Kashanian cộng năm 2005 (82,5%-88,1%) [11], [12] Trong mẫu nghiên cứu có đến 64,9% song thai Kết cho thấy rằng, việc sử dụng Atosiban trì hỗn chuyển sinh non có hiệu tương đương thai kỳ song thai đơn thai Hiện nghiên cứu đưa liệu hiệu thuốc cắt co tử cung sản phụ song thai hay đa thai hạn chế [9] Một điều đáng lưu ý thai kỳ đa thai kèm với gia tăng thể tích tuần hồn mẹ, có gia tăng thứ phát sản xuất Aldosterone so với đơn thai Betamimetics biết làm tăng lượng aldosterone renin, từ gây tăng lưu lượng tuần hoàn, tăng nguy phù phổi cấp sản phụ song thai sử dụng betamimetics [10] Trong đó, chất ức chế kênh calci lại làm căng hệ thống tim mạch người mẹ, đặc biệt sản phụ song thai có gia tăng tuần hoàn máu mẹ, theo RCOG chống định sử dụng ức chế kênh calci thai kỳ song thai [13] Như vậy, sử dụng Atosiban với hiệu tương đương, tác dụng phụ thấp hơn, xem lựa chọn đầu tay, biện pháp điều trị hiệu an toàn chuyển sinh non thai kỳ nguy song thai Hiệu trì hỗn chuyển sinh non Atosiban bị ảnh hưởng tuổi thai điều trị Theo hướng dẫn sử dụng, Atosiban định trường hợp chuyển sinh non từ tuổi thai 24 đến 34 tuần Đối với nhóm đơn thai tuổi thai 24 - 28 tuần, số nghiên cứu chứng ghi nhận vai trị Atosiban trì hỗn chuyển sinh non đến ngày, số nghiên cứu khác khơng ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ sinh non nhóm có tuổi thai 28 tuần điều trị chuyển sinh non Atosiban [7] Tuy nhiên, việc sử dụng Atosiban giúp trì hỗn chuyển sinh non hiệu quả, giúp kéo dài thai kỳ thai kỳ sớm, với tác dụng phụ điều trị [10] Qua làm tăng tỉ lệ sống, giảm tỉ lệ tử vong nhóm thai kỳ [14] Trong nghiên cứu chúng tơi, thời gian trì hỗn chuyển trung bình sau sử dụng Atosiban, nhóm tuổi thai từ 24 0/7 tuần – 27 6/7 tuần 40 ngày, tương đương tuần thai Kết dẫn đến tỷ lệ tử vong sau sinh nhóm thai phụ có chuyển sinh non < 28 tuần giảm xuống cịn 13,8% Bên cạnh tính hiệu quả, tính an tồn sản phụ thai nhi dược chất can thiệp cần quan tâm Trong bối cảnh mà hiệu cắt co dược chất tương đương nhau, tác dụng phụ sử dụng xem yếu tố định việc lựa chọn dược chất điều trị So với nhóm Betamimetic (gây rối loạn nhịp tim mẹ tim thai), Nifedipin (rối loạn cung cấp máu thai nhi hay chống định song thai), Atosiban có tác dụng phụ thai mẹ Các tác dụng phụ Atosiban ghi nhận qua hầu hết nghiên cứu: nôn, buồn nôn, đau đầu, với tỉ lệ gặp 10% bệnh nhân [6] Tác dụng phụ thấp nên khả thích nghi bệnh nhân tốt Atosiban Ngoài ra, sử dụng kéo dài Atosiban Tài liệu tham khảo Lawn JE, Mwansa-Kambafwile J, Horta BL, Barros FC, Cousens S Kangaroo mother care to prevent neonatal deaths due to preterm birth complications Int J Epidemiol 2010;39 Suppl 1:i144–54 Managing complications in pregnancy and childbirth: a guide for midwives and doctors Geneva: World Health Organization, Department of Reproductive Health and Research; 2000, reprint 2007 (http://www.who.int/ reproductivehealth/publications/maternal_ perinatal_health/9241545879/ en/, accessed July 2015) March of Dimes, The Partnership for Maternal, Newborn and Child Health (PMNCH), Save the Children, World Health Organization (WHO) Howson CP, Kinney MV, Lawn JE, editors Born too soon: the global action report on preterm birth Geneva: WHO; 2012 (http://www.who.int/maternal_ child_adolescent/documents/ born_too_soon/en/, accessed July 2015) Amiya RM ML, Ota E, Suwa T, Mori R, Oladapo OT Antenatal corticosteroids for reducing adverse maternal and child outcomes in special populations of women at risk of imminent preterm birth: a systematic review and metaanalysis 2014 (unpublished) Celine Miyazaki1, Ralfh Garcia Moreno1, Erika Ota1*, Toshiyuki Swa2, Olufemi T Oladapo3 and Rintaro Mori Tocolysis for inhibiting preterm birth in extremely preterm birth, multiple gestations and in growthrestricted fetuses: a systematic review and meta-analysis Reproductive Health (2016) 13:4 Di Renzo GC, Rosati A, Burnelli L et al Long term use of atosiban versus ritodrine in the management of threatened early preterm labor Presented at: The 1st SGI International Summit on Preterm Birth, Siena, Italy, Nov 10–12, Society of Gynecologic Investigation, 218 (2005) Flenady V, Reinebrant HE, Liley HG, Tambimuttu EG, Papatsonis DNM Oxytocin receptor antagonists for inhibiting preterm labour Cochrane Database of Systematic Reviews 2014, Issue Art No.: CD004452 DOI: 10.1002/14651858.CD004452.pub3 Nifedipin [15], [16] Do đó, việc tư vấn cho sản phụ thân nhân trước điều trị cần thiết Hạn chế nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn nghiên cứu hồi cứu Tuy nhiên bối cảnh Việt Nam, nghiên cứu có số ca lớn đầu tiên, cung cấp liệu hiệu Atosiban trì hỗn chuyển sinh non thai phụ đơn thai song thai TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(04), 16 - 21, 2017 khơng làm tăng tuần hồn qua thai, khơng tăng tích luỹ nồng độ Atosiban thai nhi Atosiban không ảnh hưởng đến tưới máu mô thai thay đổi hoạt động tim thai [13] Do sử dụng Atosiban lâu dài, không cần khảo sát theo dõi sát tim thai trình điều trị trì Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có tác dụng phụ ghi nhận tồn q trình điều trị Trở ngại lớn Atosiban chi phí điều trị Tuy nhiên, đánh giá chi phí điều trị cho việc cắt co tử cung, chi phí điều trị cho tác dụng phụ, khả thất bại chuyển qua điều trị khác, kết nghiên cứu Siassako cộng năm 2009 cho thấy việc sử dụng Atosiban giúp tiết kiệm khoảng 9000 bảng/1 năm so với Kết luận Atosiban giúp trì hoãn chuyển sinh non 94,5% trường hợp sau 48 tiếng 89,2% trường hợp sau ngày điều trị Hiệu cắt co tử cung không khác biệt thai kỳ song thai đơn thai Gian Carlo Di Renzo Safety and efficacy of new drugs in preterm labor Expert Rev Obstet Gynecol 2(1), 19–24 (2007) Miyazaki C, Garcia RM, Ota E, Swa T, Oladapo OT, Mori R Tocolysis for inhibiting preterm birth in extremely preterm birth, multiple gestations and in growth-restricted fetuses: a systematic review and meta-analysis reproductive health Reprod Health 2016;13:4 10 Di Renzo GC, Rosati A, Burnelli L et al Long term use of atosiban versus ritodrine in the management of threatened early preterm labor Presented at: The 1st SGI International Summit on Preterm Birth, Siena, Italy, Nov 10–12, Society of Gynecologic Investigation, 218 (2005) 11 Moutquin JM, Sherman D, Cohen H, Mohide PT, Celnikier DH, Fejgin M, et al Double-blind, randomized controlled trial of atosiban and ritodrine in the treatment of preterm labor: a Atosiban and nifedipin for the treatment of preterm labor 13 multicenter effectiveness and safety study Isr J Obstet Gynecol 2000;182(5):1191 – 12 Kashanian M, Akbarian AR, Soltanzadeh M Atosiban and nifedipin for the treatment of preterm labor Int J Gynecol Obstet 2005;91(1):10–4 (10) 13 Valenzuela GJ, Sanchez-Ramos L, Romero R, Silver HM, Koltun WD, Millar L, et al Mantenance treatment of preterm labor with the oxytocin antagonist atosiban The Atosiban PTL-098 Study Group American Journal of Obstetrics and Gynaecology 2000;182:1184–90 14 Field D, Draper ES, Fenton A, Papiernik E, Zeitlin J, Blondel B, et al Rates of very preterm birth in Europe and neonatal mortality rates Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 2009; 94:F253-6 15 Siassakos D., O’Brien K., Draycott T Healthcare evaluation of the use of atosiban and fibronectin for the management of pre-term labour J Obstet Gynaecol 2009;29(August (6)):507-511 16 Wex J., Connolly M., Rath W Atosiban versus betamimetics in the treatment of preterm labour in Germany: an economic evaluation BMC Pregnancy Childbirth 2009;9:23 Tập 14, số 04 Tháng 02-2017 21 ... Số ngày trì hỗn chuyển sinh non trung bình theo nhóm tuổi thai tiền sinh non, sẩy thai hay biện pháp dự phòng sinh non hay tuổi thai lúc bắt đầu điều trị đến khả trì hoãn chuyển sinh non Atosiban. .. có ý nghĩa thống kê tỉ lệ sinh non nhóm có tuổi thai 28 tuần điều trị chuyển sinh non Atosiban [7] Tuy nhiên, việc sử dụng Atosiban giúp trì hỗn chuyển sinh non hiệu quả, giúp kéo dài thai kỳ... sử dụng Atosiban với hiệu tương đương, tác dụng phụ thấp hơn, xem lựa chọn đầu tay, biện pháp điều trị hiệu an toàn chuyển sinh non thai kỳ nguy song thai Hiệu trì hỗn chuyển sinh non Atosiban