1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nghi thức nhà nước

41 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những biểu tượng Quốc gia Việt Nam là sự thể hiện nét văn hóa riêng biệt, mang đậm nền nông nghiệp lúa nước. Đồng thời, thể hiện yếu tố chính trị, nói lên tinh thần của toàn dân tộc Việt Nam, được ông cha ta đã đúc kết và hoàn thiện như ngày ngày. Không những vậy, biểu tượng Quốc gia Việt Nam là nội dung của Nghi thức nhà nước, được áp dụng trong toàn bộ các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp cũng như đến toàn thể người dân Việt Nam. Việc thực hiện tốt nội dung của Nghi thức nhà nước sẽ tạo nên nét riêng biệt cho đất nước Việt Nam, góp phần xây dựng hình ảnh đẹp đẽ trong hoạt động giao lưu phát triển kinh tế không chỉ trong nước mà còn đối với các nước trên thế giới, tạo dấu ấn khó phai trong lòng bạn bè Quốc tế. Hơn nữa, việc sử dụng các biểu tượng Quốc gia nhằm thể hiện sự hoàn chỉnh và nghiêm túc của bộ máy nhà nước Việt Nam, thúc đẩy sự hoàn thiện bộ máy từ trung ương tới các cấp địa phương đến mỗi người dân Việt Nam.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, trước hết xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, giáo khoa Quản trị Văn phịng, trường Đại học Nội vụ Hà Nội trang bị cho kiến thức vô quý báu thiết thực Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đinh Thị Hải Yến - giảng viên môn Nghi thức nhà nước hướng dẫn, truyền đạt tận tình dạy trình học để tơi hồn thành tiểu luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực tiểu luận cách hồn chỉnh song khơng thể tránh khỏi thiếu sót làm bài, tơi mong q thầy cho ý kiến đóng góp để tiểu luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận thực hoàn thành Các số liệu, kết tiểu luận trung thực khách quan Nếu phát tiểu luận chép từ công trình khác tơi xin chịu tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đường cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển khoa học kỹ thuật với nước giới, việc hội nhập giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, y tế thể sắc dân tộc sâu sắc Đặc biệt biểu tượng Quốc gia Việt Nam có vai trị to lớn, định đến thành cơng việc giao lưu với nước khu vực châu lục Biểu tượng Quốc gia thể tính tơn nghiêm, trang trọng, mang ý nghĩa cho tồn dân tộc Không chi vậy, tham giao vào quan hệ hợp tác với Việt Nam, đối tác hiểu giá trị biểu tượng Quốc gia thể tơn trọng, thiện chí thúc đẩy mối quan hệ lâu bền Những biểu tượng Quốc gia Việt Nam thể nét văn hóa riêng biệt, mang đậm nông nghiệp lúa nước Đồng thời, thể yếu tố trị, nói lên tinh thần tồn dân tộc Việt Nam, ông cha ta đúc kết hồn thiện Khơng vậy, biểu tượng Quốc gia Việt Nam nội dung Nghi thức nhà nước, áp dụng toàn quan, tổ chức doanh nghiệp đến toàn thể người dân Việt Nam Việc thực tốt nội dung Nghi thức nhà nước tạo nên nét riêng biệt cho đất nước Việt Nam, góp phần xây dựng hình ảnh đẹp đẽ hoạt động giao lưu phát triển kinh tế không nước mà nước giới, tạo dấu ấn khó phai lịng bạn bè Quốc tế Hơn nữa, việc sử dụng biểu tượng Quốc gia nhằm thể hoàn chỉnh nghiêm túc máy nhà nước Việt Nam, thúc đẩy hoàn thiện máy từ trung ương tới cấp địa phương đến người dân Việt Nam Việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam thể biết ơn với lịch sử dân tộc kiên cường, bất khuất người anh hùng, qua thấy trách nhiệm việc sử dụng gìn giữ biểu tưởng đất nước Nhận thấy tầm quan trọng nội dung nghi thức nhà nước nên định chọn đề tài: “Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay” để nghiên cứu tìm hiểu, nhằm đưa ý kiến đóng góp cho đối tượng góp phần nâng cao trách nhiệm việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu nội dung Nghi thức nhà nước, nhiên thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng Quốc gia chưa nghiên cứu nhiều Chỉ có số văn quy phạm pháp luật như: Hướng dẫn 3420/ HD-BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Giáo trình mơn Nghi thức nhà nước nhà xuất Thống kê biên soạn tác giả Lưu Kiếm Thanh (2001), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới nhà xuât Chính trị Quốc gia biên soạn Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn Tất tài liệu sở quan trọng để báo cáo hồn thiện thành cơng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Các quan tổ chức nhà nước, doanh nghiệp, tập đoàn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Tìm hiểu nguồn gốc đời thực trạng sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam Đưa nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoàn thiện việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam -Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý luận biểu tượng Quốc gia Việt Nam + Phân tích thực trạng tình hình sử dụng biểu Quốc gia Việt Nam + Đưa nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng -Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp đề tìm hiểu, quan sát tình hình sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam - Phương pháp thống kê số liệu, tài liệu: tài liệu khảo sát nghiên cứu thực tế nguồn sách, báo, giáo trình phục vụ cho trình làm - Phương pháp thu thập thông tin: Từ tài liệu thực tiễn nhằm phục vụ cho trình khảo sát - Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: làm rõ nội dung Cấu trúc đề tài Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận biểu tượng Quốc gia Việt Nam Chương 2: Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp để thực việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm Biểu tượng hình ảnh, ký tự hay đại diện cho ý tưởng, thực thể vật chất trình Là hình tượng phô bày trở thành dấu hiệu, ký hiệu tượng trưng, nhằm để diễn đạt ý nghĩa mang tính trừu tượng [2,35] Quốc gia khái niệm địa lý trị, trừu tượng tinh thần, tình cảm pháp lý, để lãnh thổ có chủ quyền, quyền người dân tộc có lãnh thổ đó; họ gắn bó với luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tơn giáo, ngơn ngữ, chữ viết qua trình lịch sử lập quốc, người chấp nhận văn hóa lịch sử lập quốc chịu chi phối quyền, và, họ chia sẻ khứ xây dựng tương lai chung vùng lãnh thổ có chủ quyền [6] Một biểu tượng quốc gia hình ảnh tượng trưng đại diện cho quốc gia Ngồi cịn thể với hình thức phong phú đa dạng Những loại hình biểu tượng quốc gia gồm: Quốc hiệu (thường kèm theo hiệu tiêu ngữ), Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc thiều, Quốc phục, Quốc hoa, Quốc thú Quốc điểu… biểu tượng khơng thức khác [1,42] 1.2 Phân loại biểu tượng Quốc gia Việt Nam Quốc hiệu tên thức quốc gia, khơng có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ mà cịn danh xưng thức dùng ngoại giao; biểu thị thể chế mục tiêu trị nước Quốc kỳ cờ tượng trưng cho quốc gia, dân tộc, thể sức mạnh, tính quyền lực chủ quyền lãnh thổ Sau Việt Nam thống kì họp khóa VI định lấy quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cờ đỏ vàng Quốc huy biểu tượng quốc gia Quốc huy biểu tượng thể chế độ, hình ảnh đặc trưng quốc gia Quốc huy thường sử dụng ấn phẩm quốc gia tiền tệ, giấy tờ Quốc ca Việt Nam Tiến Quân ca Văn Cao sáng tác năm 1946 Ngồi bốn biểu tượng cịn có Quốc hoa tượng trưng hoa sen, Quốc phục áo dài Việt Nam 1.3 Đặc điểm biểu tượng Quốc gia Việt Nam Biểu tượng Quốc gia có đặc điểm sau: Là biểu tượng đặc trưng quốc gia, nhìn vào biểu tưởng biết đến đất nước nào, thể sắc văn hóa đặc trưng tinh thần tự tôn dân tộc quốc gia Là hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ quốc tế biểu tính thức quan hệ nhà nước với cơng dân tổ chức Là kết tinh giá trị văn hóa, trị, xã hội quốc gia khái qt hóa thơng qua phương âm nhạc, hội họa hay ngôn ngữ 1.4 Ý nghĩa biểu tượng Quốc gia Việt Nam Quốc hiệu có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ, danh xưng thức dùng ngoại giao, mà biểu thị thể chế mục tiêu trị nước Dù thể dạng tiếng nói hay chữ viết, cơng dân, quốc hiệu ln lịng tự hào dân tộc Ý nghĩa cờ Tổ quốc (Quốc kỳ) thể với màu đỏ tượng trưng cho nhiệt huyết chiến đấu, màu vàng màu truyền thống tượng trưng cho màu da dân nước Việt Nam, năm cánh đại diện cho năm tầng lớp – sĩ, nông, cơng, thương, binh – đồn kết chống lại kẻ thù, xây dựng đất nước Ngồi màu đỏ cịn tượng trưng cho máu anh Hùng đổ xuống để chiến đấu giành độc lập tự do, màu vàng tượng trưng đời sống nông nghiệp liên quan với cánh đồng lúa nước vàng óng Ý nghĩa Quốc huy Việt Nam với thiết kế hình trịn, màu sắc giống với cờ Tổ Quốc, màu đỏ làm chủ đạo, trung tâm quốc huy vàng năm cánh Biểu tượng thể tương lai phát triển nước ta, lúa vàng hình ảnh gắn liền với ngành nơng nghiệp, bánh xe tượng trưng cho tương lại phát triển công nghiệp giữa, phía dịng chữ tên nước Quốc ca ca vĩ đại, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng ý chí, khát vọng dân tộc Bài hát Tiến quân ca thể tinh thần yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc trách nhiệm công dân đất nước 1.5 Nguồn gốc đời biểu tượng Quốc gia Việt Nam 1.5.1 Lịch sử Quốc hiệu Việt Nam 1.5.1.1 Văn Lang Văn Lang coi quốc hiệu Việt Nam Quốc gia có kinh đặt Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ Lãnh thổ bao gồm khu vực đồng Bắc Bộ ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quốc gia tồn năm 258 TCN Ý nghĩa Quốc hiệu Văn Lang “Lang” lan tỏa, “Văn” văn hóa Văn Lang nghĩa cội nguồn văn hóa mang sức mạnh lan tỏa 1.5.1.2 Âu Lạc Năm 257 TCN, nước Âu Lạc dựng lên, từ việc liên kết lạc Lạc Việt (Văn Lang) Âu Việt, uy Thục Phán – An Dương Vương Âu Lạc có lãnh thổ bao gồm phần đất Văn Lang trước cộng thêm vùng núi Đông Bắc Việt Nam phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc) Quốc hiệu có ý nghĩa đồn kết tồn 50 năm từ 257 trước CN đến 207 trước CN 1.5.1.3 Vạn Xuân Vạn Xuân quốc hiệu Việt Nam thời kỳ độc lập ngắn ngủi khỏi triều đình trung ương Trung Hoa nhà Tiền Lý lãnh đạo Lý Nam Đế Quốc hiệu tồn từ năm 544 đến năm 602 bị nhà Tùy tiêu diệt Ý nghĩa quốc hiệu Vạn Xuân với ý nghĩa đất nước bền vững vạn mùa xuân, khẳng định niềm tự tôn dân tộc, tinh thần độc lập mong muốn đất nước bền vững muôn đời 1.5.1.4 Đại Cồ Việt Năm 968, Ðinh Bộ Lĩnh dẹp yên loạn 12 sứ quân cát cứ, thống đất nước, lên ngơi Hồng đế cho đổi quốc hiệu Ðại Cồ Việt (Đại nghĩa lớn, Cồ nghĩa lớn, tên nước ta có nghĩa nước Việt lớn) Đại Cồ Việt quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Đinh đến đầu thời nhà Lý, Đinh Tiên Hoàng thiết đặt năm 968 Quốc hiệu tồn 87 năm năm 1054, đời vua Lý Thánh Tông đổi sang quốc hiệu khác 1.5.1.5 Đại Việt Đại Việt quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Lý, năm 1054, vua Lý Thánh Tông lên Quốc hiệu tồn lâu dài nhất, dù bị gián đoạn năm thời nhà Hồ 20 năm thời thuộc Minh, kéo dài đến năm 1804, trải qua vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc Tây Sơn, khoảng 724 năm 1.5.1.6 Đại Ngu Đại Ngu quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu năm 1400 Hồ Quý Ly lên nắm quyền Về quốc hiệu này, theo truyền thuyết, họ Hồ cháu vua Ngu Thuấn nên đặt quốc hiệu Đại Ngu Chữ Ngu có nghĩa "sự n vui, hịa bình” 1.5.1.7 Việt Nam Quốc hiệu Việt Nam thức xuất vào thời nhà Nguyễn Vua Gia Long đề nghị nhà Thanh công nhận quốc hiệu Nam Việt, với lý lẽ "Nam" có ý nghĩa "An Nam" cịn "Việt" có ý nghĩa "Việt Thường" Tuy nhiên, tên Nam Việt trùng với quốc hiệu quốc gia cổ Nam Việt thời nhà Triệu Nhà Thanh yêu cầu nhà Nguyễn đổi ngược lại thành Việt Nam để tránh nhầm lẫn, thức tuyên phong tên năm 1804 1.5.1.8 Đại Nam Năm 1820, vua Minh Mạng lên xin nhà Thanh cho phép đổi quốc hiệu Việt Nam thành Đại Nam, ngụ ý nước Nam rộng lớn Tuy nhiên, nhà Thanh khơng thức chấp thuận Khi nhà Thanh bắt đầu suy yếu, vua Minh Mạng thức đơn phương công bố quốc hiệu Đại Nam vào ngày 15 tháng năm 1839 Quốc hiệu tồn đến năm 1945 1.5.1.9 Đế quốc Việt Nam Sau Nhật đảo Pháp vào ngày tháng năm 1945, hồng đế Bảo Đại tun bố xóa bỏ hiệp ước với Pháp thành lập phủ vào ngày 17 tháng năm 1945, đứng đầu nhà học giả Trần Trọng Kim, với quốc hiệu Đế quốc Việt Nam 1.5.1.10 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tên gọi nước Việt Nam 1945 đến 1954 miền Bắc Việt Nam từ 1954 đến 1976 Nhà nước thành lập vào ngày tháng năm 1945 (Ngày Quốc khánh Việt Nam ngày Trong thời kỳ 1954 -1975, thể tiếp tục phải đối đầu với Việt Nam Cộng hòa Hoa Kỳ thành lập miền Nam Việt Nam Đến năm 1976, thể với thể Cộng hịa Miền Nam Việt Nam tổ chức Tổng tuyển cử để thống thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.5.1.11 Quốc gia Việt Nam Quốc gia Việt Nam danh xưng phần vùng lãnh thổ Việt Nam thuộc quyền kiểm soát quân Pháp (mặc dù tuyên bố đại diện cho nước), đời thức từ Hiệp ước Elysée ký ngày tháng năm 1949 Trong suốt thời gian tồn tại, Quốc gia Việt Nam chưa tổ chức Tổng tuyển cử phạm vi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm năm 1946 Nó bị coi phủ bù nhìn thực dân Pháp Danh xưng Quốc gia Việt Nam tồn năm (1949-1955) 1.5.1.12 Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa tên gọi thể Hoa Kỳ hỗ trợ thành lập miền Nam Việt Nam, kế thừa Quốc gia Việt Nam (1949–1955) Ở miền Nam Việt Nam, thể tồn song song với thể Cộng hịa miền Nam Việt Nam Chính quyền sụp đổ vào năm 1975 sau đầu hàng Cộng hòa miền Nam Việt Nam Sau đó, Cộng hịa miền Nam Việt Nam có tuyên bố kế thừa nghĩa vụ, tài sản, quyền lợi ích Việt Nam Cộng hòa 1.5.1.13 Cộng hòa miền Nam Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam thể miền Nam Việt Nam, tồn từ năm 1969 tới 1976, tên đầy đủ "Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam" Cộng hòa miền Nam Việt Nam có mục tiêu chống Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa đế thống đất nước Sau Tổng thi đấu thể theo việc lạm dụng Quốc kỳ để thu hút người quan tâm hình ảnh dùng cờ để che thân, mặc hở hang gây phản cảm cho tất người Không vậy, khán đài xem đá bóng ngồi hình ảnh tung bay cờ phấp phới, có số thành phần dùng Quốc kỳ để lót bề mặt ghế ngồi lên cách thản nhiên Một số người lợi dụng thi đấu lớn để bán cờ tổ quốc với giá cao, vơ đạo đức nhằm mục đích có lợi cho thân Một số hộ gia đình khơng thực ý thức việc treo cờ tổ quốc vào ngày lễ trọng đại, họ cho treo cờ làm mât mỹ quan ảnh hưởng đến khuôn viên nhà Có hộ gia đình dùng Quốc kỳ q lâu dẫn dẫn bạc màu rách, không muốn thay Về Quốc ca, ngày phát triển khoa học kỹ thuật với công nghệ đại, buổi lễ chào cờ bật nhạc có sẵn để tránh thụ động mang lại âm hay Tuy nhiên, điều làm cho người bị động, không thuộc hát Quốc ca đất nước 2.5.3 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: - Mặc dù có nhiều văn ban hành thay văn cũ nhằm phù hợp với nghi thức tình hình nhiên số vấn đề thay đổi không thực phù hợp với thực tiễn nước ta - Các văn hóa phẩm, viết mang tính phản động kích động đối tượng xấu muốn chống phá nhà nước ảnh hưởng đến số phận công dân Việt Nam Nguyên nhân chủ quan - Công tác kiểm tra giám sát Nhà nước việc quan, đơn vị cá nhân tổ chức thực nghi thức nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia chưa thực nghiêm ngặt Nhà nước chưa có chết tài xử lý quan cá nhân vi phạm Cho nên tồn việc quan hay cá nhân thực cách chống đổi làm qua loa không trọng thực Nghi thức Nhà nước Nhà nước chưa có chết tài xử lý quan cá nhân vi phạm Cho nên tồn việc quan hay cá nhân thực cách chống đổi làm qua loa không trọng thực Nghi thức Nhà nước - Sự theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở quyền địa phương tới số hộ gia đình chưa chặt chẽ, việc sử dụng Quốc kỳ cũ so với quy định - Một số phận công dân chưa thưc nắm bắt hết quy định, cách thức sử dụng biểu tượng quốc gia Hoặc chưa có cách thứ tiếp cận quy định chưa thực đắn dẫn đến việc thực nghi thức sử dụng biểu tượng Quốc gia bị sai lệch vi phạm quy định Nhà nước ban hành -Ý thức số công dân chưa thực tốt hiểu biết biểu tượng thiêng liên Quốc gia mà có hành động phản cảm Hơn nữa, việc sử dụng biểu tượng Quốc gia cách tùy tiện, hiên ngang mà không sợ pháp luật, chế tài sử phạt nước ta nhẹ, khiến cho hành vi tiếp tục diễn - Do phụ thuộc vào thứ có sẵn nên người thường bị động việc hát Quốc ca Một số niên xã hội, lợi dụng phát triển âm nhạc mà chế lời Quốc ca không phù hợp với phong mỹ tục, gây ức chế, khó nghe ảnh hưởng đến tư duy, tiếp thu hệ sau Tiểu kết chương Kết thúc chương 2, nêu thực trạng sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam Từ ta nắm tình hình sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc hiệu, Quốc ca quan hành chính, doanh nghiệp công dân Việt Nam Đồng thời, đánh giá, nhận xét ưu điểm, hạn chế việc sử dụng biểu tượng Quốc gia đưa nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến hạn chế Sang chương tơi đưa giải pháp khắc phục hạn chế, đưa đóng góp thiết thực để việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam hiệu có ý nghĩa Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐÚNG VIỆC SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 3.1 Đối với quan Hành Nhà nước - Tổ chức thực nghiêm túc văn quy phạm pháp luật nhà nước hướng dẫn sử dụng biểu tượng Quốc gia Xây dựng ban hành quy chế, quy định thực nghi thức nhà nước - Xây dựng hịm thư góp ý trang thông tin điện tử để người dân tìm hiểu biểu tượng Quốc gia, đồng thời thấy đóng góp ý kiến nhân dân việc sử dụng biểu tượng Quốc gia cho đắn, phù hợp với điều kiện địa phương Đối với nơi công nghệ thông tin chưa bao phủ nên có hịm thư trực tiếp đặt trước cổng quan để người viết thư bày tỏ quan điểm việc sử dụng biểu tượng -Có biện pháp mạnh việc xử phạm hành vi vi phạm pháp luật biểu tượng Quốc gia thành viên tổ chức - Không mở lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cần mở thêm buổi hoạt động ngoại khóa hướng dẫn sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam cho thành viên tổ chức để họ thực quan lan tỏa kiến thức địa phương nơi họ sinh sống Qua làm gương cho cư dân sinh sống quanh họ, truyền tải thông điệp ý nghĩa biểu tượng Quốc gia, mang lại giá trị tốt đẹp cho cộng đồng -Người lãnh đạo quan tổ chức phải gương mẫu đầu công tác sử dụng biểu tượng Quốc gia, làm gương cho cán bộ, công chức, viên chức noi theo Đồng thời chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp hành, tuyên truyền giáo dục cho cấp dưới, để thực tốt Đặc biệt việc theo dõi, đôn đốc tu sửa, thay đổi Quốc huy, Quốc kỳ treo trụ sở quan có tượng xuống cấp, bay màu, hư hỏng -Xây dựng sách khen thưởng cho cán bộ, cơng chức, viên chức có thành tích cao việc đóng góp xây dựng kế hoạch để bảo quản trì lâu bền biểu tượng Quốc gia - Kết hợp với quan ban ngành khác tổ chức lớp tập huấn biểu tượng Quốc gia Việt Nam, thống việc sử dụng Quốc phục ngày lễ lớn - Xây dựng quy định xử phạt nghiêm minh cho đối tượng khơng sử dụng biểu tượng Quốc gia, có ý đồ lôi kéo chia bè phái, tuyên truyền thông tin phản động nhằm gây đảo lộn trật tự tổ chức - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, xếp loại thành viên tổ chức việc thực quy trình nghiệp vụ theo tháng, quý, năm Tạo chế làm việc vừa linh hoạt vừa dễ tiếp thu giá trị cốt lõi biểu tượng Quốc gia, từ tạo động lực cho cá nhân cố gắng, phấn đấu, rèn luyện tốt - Đối với người lãnh đạo cần nâng cao trình độ chun mơn, lực quản lý để thực hiệ tốt công tác lãnh đạo, đầu, gương mẫu cho thành viên tổ chức noi theo nể phục - Đối với cán bộ, công chức viên chức tổ chức cần nâng cao nhận thức nghi thức nhà nước việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam Mỗi cá nhân phải có tinh thần việc xây dựng gìn giữ giá trị cốt lõi biểu tượng Quốc gia 3.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam - Xây dựng quy định riêng việc sử dụng biểu tượng Quốc gia - Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam giàu mạnh tin tưởng đối tác ngồi nước -Tham gia tích cực vào ngày lễ lớn, tự giác treo cờ tổ quốc, tuyên truyền lan tỏa đến tồn doanh nghiệp, góp phần tạo niềm tin cho nhân viên 3.3 Đối với trường học - Nơi tiến hành giảng dạy, đào tạo toàn diện hay lĩnh vực chun mơn cho học sinh, học viên, nơi rèn luyện, bồi dưỡng người nhiều mặt Trường học có vai trị lớn việc giáo dục hệ tương lai đất nước - Cần đẩu mạnh công tác giáo dục hướng dẫn sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam, từ cấp mầm non cấp cao Đưa chương trình giáo dục biểu tượng Quốc kỳ Việt Nam cho em khối mầm non ba tuổi nhận thức, có học cờ nước giới, nhận biết cờ Việt Nam, ý nghĩa cờ tổ quốc, để em hình thành tư duy, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước từ nhỏ - Đưa học biểu tượng Quốc gia vào chương trình học tiểu học, trung học phổ thơng - Mở buổi hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục hệ học sinh biểu tượng Quốc gia Những buổi ngoại khóa vừa học vừa chơi giúp em tiếp thu nhanh 3.4 Đối với công dân Việt Nam - Mỗi công dân Việt Nam phải tuân thủ pháp luật, quy định nhà nước -Hưởng ứng tham gia tích cực có phổ biến quyền địa phương treo cờ Quốc khánh dịp lễ lơn, kiện trọng đại đât nước Đồng thời tự giác chủ động việc thực hát Quốc ca vào ngày hội khu phố củ địa phương chào cờ ngày hội đoàn kết toàn dân… - Trong sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa nên treo Quốc huy Quốc hiệu, để cơng dân tự có trách nhiệm với thân xã hội hơn, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, lên nghĩa hcur nghĩa xã hội - Tham gia lớp bồi dưỡng, sinh hoạt ngoại khóa, tự giác tìm hiểu nâng cao nhận thức thân việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam - Mỗi công dân cần phải thuộc lời hát Quốc ca, giai điệu tổ quốc, điều tạo động lực để cố gắng tâm thực trách nhiệm gia đình xã hội -Tuyệt đối khơng tham gia vào hội tuyên truyền âm mưu động gây nhũng nhiễm tư tưởng nhân dân Khơng lợi ích riêng mà lợi dụng biểu tưởng để trục lợi riêng Đặc biệt không dùng viểu tượng Quốc gia vào mục đích xấu tuyên truyền cổ động, phản động gây trật tự xã hội Khơng có hành vi bôi nhọ biểu tượng Quốc gia Việt Nam hình thức - Thẳng thắn lên án, tố cáo hành vi, đối tượng dùng biểu tượng Quốc gia để biểu tình, bơi nhọ, hủy hoại uy tín nhà nước - Có ý kiến đóng góp khách quan họp khu cân cư trường hợp không thực việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Ví dụ hộ dân treo cờ bạc màu cần đóng góp ý kiến để học kịp thời sửa chữa, thay đổi, tránh ỳ lại, tạo vẻ đẹp mỹ quan ảnh hưởng đến địa phương - Sử dụng Quốc kỳ mục đích, tuyệt đối khơng có hành vi khiếm nhã, chà đạp lên biểu tượng thiêng liêng Việt Nam Điển hình hịa chung với khơng khí chiến thắng hay đón chào anh hùng sân cỏ nước nên treo cờ để vẫy treeo cao, tuyệt đối không dùng cờ để che thân mặc phản cảm, hay dẫm đạp ngồi lên cờ - Có cách xử lý với biểu tượng phai màu nên xử lý kín đáo, gọn gàng - Chú ý treo cờ tổ quốc nơi cao ráo, thoáng mát, thường trước mặt tiền nhà hộ dân phải treo chiều, không bị ngược, phải phẳng phiu, tránh để cờ nhăn nếp gấp, đồng thời nghiêng góc 45 độ để cờ trải rộng, dễ nhìn thấy 3.5 Đối với học sinh, sinh viên - Là sinh viên ngồi ghế nhà trường, nhận thấy trách nhiệm thân nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung, quan trọng phát triển đất nước Mỗi hành động dù nhỏ tạo nên sức lan tỏa vô lớn Cho nên cần phải học hỏi tích lũy kiến thức, trau dồi kỹ năng, tu dưỡng rèn luyện thân thật tốt để hoàn thành sứ mệnh đưa đất nước phát triển hùng mạnh Nhưng trước hết, để làm việc lớn nhiệm vụ quan trọng học sinh, sinh viên cần phải học tập có nhận thức đắn việc việc tìm hiểu quy định, quy chế nghi thức nhà nước - Đặc biệt, việc sử dụng biểu tượng Quốc gia phải phù hợp, đắn, không ngược với chuẩn mực mà xá hội quy định Thế hệ học sinh, sinh viên tầng lớp dễ bị lôi kéo, dụ dỗ vào đường sai lệch phần tử xấu muốn chống phá nhà nước Mỗi cá nhân phải có cảnh giác, nhận thức, phân biệt rõ ràng đâu hành động tốt đâu hành vi xấu để bảo vệ khơng thân mà cịn với người xung quanh ta Góp phần vào giác ngộ, có tư tưởng đắn việc sử dụng biểu tượng Quốc gia - Không nên lợi dụng biểu tượng Quốc gia để tham gia vào biểu tình, chống phá theo trào lưu mà khơng hiểu rõ mục đích Đặc biệt, xã hội ngày phát triển, phong trào “ăn mừng” chiến thắng Việt Nam thắng trận đấu mang tầm khu vực, giới, việc sử dụng Quốc kỳ Quốc ca phổ biết Mỗi học sinh, sinh viên phải sử dụng đúng, có trách nhiệm với hành động Tuyệt đối khơng chế lời, bơi nhọ hát, hành vi khiếm nhã với biểu tượng thiêng liêng tổ quốc - Tham gia buổi tuyên truyền nhà trường tổ chức nghi thức nhà nước việc sử dụng biểu tượng Quốc gia - Trong trình học tập cần tự giác thực đắn việc sử dụng biểu tượng Quốc gia theo quy định văn quy phạm pháp luật viết đơn thư cần dùng Quốc hiệu, tiêu ngữ chuẩn quy cách cỡ chữ, phông chữ Điều làm văn trang trọng, nghiêm túc chuẩn chỉnh đồng thời thể hiểu biết có kiến thức biểu tượng Quốc gia - Đặc biệt học sinh cấp việc hát Quốc ca vào thứ hai đầu tuần phải rõ ràng, mạch lạc, lời, tránh hát nhỏ khơng thuộc lời Phải ln chủ động có sẵn nhạc Đối với sinh viên tham buổi lễ lớn cần nghiêm túc thực Điều thể lịng tự hào, biết ơn với anh hùng, thấy trách nhiệm việc gìn giữ non sơng - Tun truyền nhắc nhở bạn bè, hàng xóm xung quanh việc treo cờ tổ quốc vào dịp lễ lớn đất nước để tạo nên hình ảnh đẹp khu phố Khi sử dụng xong nên cất giữ gìn cẩn thận, tránh để bị mối mọt Có dấu bạc màu nên thay ln để đảm báo tôn trọng biểu tượng - Sẵn sàng lên án tố cáo trường hợp bôi nhọ, chà đạp lên biểu tượng Quốc gia để quan chức xử phạt nghiêm minh - Làm gương công tác sử dụng Quốc ca Quốc kỳ để em nhỏ lớp noi theo Có thể học hát Quốc ca từ lớp bắt đầu vào tiểu học, giáo dục giá trị, ý nghĩa Quốc kỳ Việt Nam Từ em học sinh dần hình thành nếp suy nghĩ, có ý thức bảo vệ biểu tượng Quốc gia 3.6 Nhà nước cần phê duyệt thêm số biểu tượng để làm phong phú Biểu tượng Quốc gia Việt Nam Ngoài biểu tượng Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc hiệu, Quốc ca, nhà nước ta nên phê duyệt thêm Quốc hoa, Quốc phục, Quốc tửu để làm cho biểu tượng Quốc gia thềm phần phong phú Quốc hoa nên chọn hoa sen vẻ đẹp tinh túy, hương thơm nhẹ nhàng, tượng trưng cho vẻ đẹp tươi sáng, cao sang khiết mang tính dân tộc Việt Quốc phục áo dài Việt Nam vẻ đẹp kín đáo, nhẹ nhàng, toát lên vẻ đẹp lịch người phụ nữ Việt Hơn chưa có quy định cụ thể nào, buổi lễ quan trọng đất nước, ngày trọng đại, hay ngày đặc biệt phụ nữ chọn áo dài làm trang phục Quốc tửu rượu Kim Sơn: Nổi tiếng vùng đất Ninh Bình (Vùng Sơn Nam Hạ ngày xưa), làm men thuốc Bắc số dòng họ lâu đời Kim Sơn, với nguồn nước đặc biệt làm cho rượu có hương vị khơng lẫn vào đâu so với vùng miền khác Điều đặc biệt rượu Kim Sơn so với loại rượu khác uống vừa đủ rượu lại có tác dụng tốt cho sức khỏe, rượu ủ men thuốc, có chứa thành phần thảo dược 36 vị thuốc bắc Nếu ta ngâm rượu với loại rắn, bìm bịp, cá ngựa, chuối hột chẳng khác thần dược chữa bách bệnh Sự khác biệt lớn rượu Kim Sơn so với rượu khác vui có q chén “Khơng bị đau đầu” Rượu Kim Sơn ủ từ men thuốc bắc lên men chung với loại gạo nếp hoa vàng thơm ngon vùng, trải qua trình chưng cất tỷ mỷ có chai rượu thơm ngon tiếng Rượu thường có nồng độ cao, uy nhiên không gây sốc uống người lần đầu thử rượu Và đặc biệt rượu để lâu uống êm ngon Tiểu kết chương Trong chương 3, đưa giải pháp thiết thực việc sử dụng biểu tượng Quốc gia quan Hành Nhà nước, doanh nghiệp, trường học nước, với công dân Việt nam hệ trẻ học sinh, sinh viên Đồng thời mạnh dạn đưa ý kiến đề xuất có thêm biểu tượng Quốc phục, Quốc hoa, Quốc tửu để góp phần làm phong phú biểu tượng Quốc gia Tất giải pháp góp phần nâng cao việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam đắn nêu giá trị ý nghĩa biểu tượng, nâng cao nhận thức người dân Việt Nam KẾT LUẬN Biểu tượng Quốc gia Việt Nam thể nét văn hóa riêng biệt, mang đậm nông nghiệp lúa nước Đồng thời, thể yếu tố trị, nói lên tinh thần tồn dân tộc Việt Nam, ông cha ta đúc kết hồn thiện Khơng vậy, biểu tượng Quốc gia Việt Nam nội dung Nghi thức nhà nước, áp dụng toàn quan, tổ chức doanh nghiệp đến toàn thể người dân Việt Nam Trong chương nêu sở lý luận biểu tượng Quốc gia Việt Nam Cụ thể, đưa khái niệm liên quan biểu tượng, Quốc gia, biểu tượng Quốc gia, đưa đặc điểm, ý nghĩa phân loại biểu tượng Quốc gia Đồng thời nêu trình hình thành biểu tượng gắn với thời kỳ lịch sử đất nước Ở chương hai, nêu thực trạng sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam đối tượng khác nhau, quan Hành NHà nước, doanh nghiệp, công dân trường học Từ ta nắm tình hình sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc hiệu, Quốc ca quan hành chính, doanh nghiệp công dân Việt Nam Đồng thời, đánh giá, nhận xét ưu điểm, hạn chế việc sử dụng biểu tượng Quốc gia đưa nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến hạn chế Trong chương ba, đưa giải pháp thiết thực việc sử dụng biểu tượng Quốc gia cho tuwgf đối tượng Đồng thời mạnh dạn đưa ý kiến đề xuất có thêm biểu tượng Quốc phục, Quốc hoa, Quốc tửu để góp phần làm phong phú biểu tượng Quốc gia Tất giải pháp góp phần nâng cao việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam đắn nêu giá trị ý nghĩa biểu tượng, nâng cao nhận thức người dân Việt Nam Biểu tượng Quốc gia giá trị cốt lõi thể sắc dân tộc Việt Nam cá nhân cần phải đảm bảo gìn giữ, nâng niu biểu tượng Quốc gia, có trách nhiệm trân trọng, lan tỏa biểu tượng thiêng liêng Sử dụng biểu tượng Quốc gia tốt góp phần làm cho máy hành nghiêm túc, hồn chỉnh hơn, đồng thời xây dựng hình ảnh đẹp mắt bạn bè quốc tế, thúc phát triển kinh tế đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, giáo trình: Nguyễn Minh Tuấn (2004), Giáo trình lịch sử pháp luật giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Kiếm Thanh (2001), Giáo trình mơn Nghi thức Nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội II Văn quy phạm pháp luật Thông tư số 01/2010/TT-BNG ngày 15/7/2010 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hướng dẫn sử dụng biểu tượng quốc gia nghi thức nhà nước tổ chức số hoạt động đối ngoại quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi Thơng tư số 03/2009/TT-BNG ngày 09/7/2009 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hướng dẫn dịch quốc hiệu, tên quan, đơn vị chức danh lãnh đạo, cán cơng chức hệ thống hành nhà nước sang Tiếng Anh để giao dịch đối ngoại Hướng dẫn 3420/HD-NVHTTDL ngày 02/10/2012 hướng dẫn việc sử dụng Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Nghị định số 145/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định việc tổ chức ngày lễ kỉ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại tiếp đón khách nước ngồi, áp dụng quan hành nhà nước, tổ chức trị xã hội III Nguồn internet tailieuhoctap.vn, text.123doc.org https://www.vinaloka.com/vi/thong-tin/la-co-viet-nam.html PHỤ LỤC Hình 1.1 Quốc huy Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1945 - 1976) Hình 1.2 Quốc huy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 1976 đến Hình 1.3 Long Tinh Kỳ Hình 1.4 Đại Nam Quốc kỳ Hình 1.5 Cờ vàng ba sọc đỏ Hình 1.6 Cờ Bắc Trung Kỳ Hình 1.7 Cờ Nam Kỳ Thuộc Địa Hình 1.8 Long Tinh Kỳ Hình 1.9 Cờ Quẻ Ly Hình 1.11 Cờ Mặt trận Dân tộc Hình 1.10 Cờ đỏ vàng Hình 1.12 Cờ đỏ vàng ... danh Nhà nước hình thức khen thưởng cấp, sở, ban, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến cấp địa phương thực tốt chuẩn chỉnh theo yêu cầu nội dung nghi thức nhà nước Các quan tổ chức hành nhà nước, ... chưa thực nghi? ?m ngặt Nhà nước chưa có chết tài xử lý quan cá nhân vi phạm Cho nên tồn việc quan hay cá nhân thực cách chống đổi làm qua loa không trọng thực Nghi thức Nhà nước Nhà nước chưa... Đối với quan Hành Nhà nước - Tổ chức thực nghi? ?m túc văn quy phạm pháp luật nhà nước hướng dẫn sử dụng biểu tượng Quốc gia Xây dựng ban hành quy chế, quy định thực nghi thức nhà nước - Xây dựng

Ngày đăng: 02/11/2020, 20:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w