1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất rừng dựa và cộng đồng trên địa bàn tỉnh hoà bình tt

27 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 622 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THANH QUẾ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HOÀ BÌNH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Phương Nam TS Nguyễn Nghĩa Biên Phản biện 1: PGS.TS Trần Quốc Vinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi Hội chủ rừng Việt Nam Phản biện 3: TS Mai Văn Phấn Tổng cục Quản lý đất đai Luận án bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi … ngày….tháng….năm 20… Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng hình thành tồn nhiều nước giới, nước phát triển (FAO, 2015; Gilmour, 2016) Ở Việt Nam đặc thù địa hình, dân tộc thành phần kinh tế nên hình thức quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng phù hợp, đem lại số lợi ích định cho cộng đồng dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng Tuy nhiên, nghiên cứu cịn mang tính định tính, chưa định lượng yếu tố ảnh hưởng gây khó khăn cho công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Hồ Bình tỉnh nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Trên địa bàn tỉnh Hoà Bình có nhiều dân tộc sinh sống (Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H’mông…) nên việc quản lý, sử dụng đất rừng Hồ Bình từ trước đến dựa chủ yếu vào cộng đồng Tỉnh Hồ Bình thực việc giao đất, giao rừng cho chủ sử dụng đất Tuy nhiên, thực tế triển khai cho thấy nhiều vấn đề tồn quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Hịa Bình Các quy định nhà nước công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa phương chưa cụ thể, chủ yếu vận dụng quy định chung nên nảy sinh mâu thuẫn trình quản lý, sử dụng đất rừng Các cộng đồng dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tỷ lệ hộ nghèo cao, sống phụ thuộc vào gây áp lực lớn lên tài nguyên rừng Đa phần diện tích đất rừng giao cho cộng đồng rừng tự nhiên nghèo kiệt, xa cộng đồng, địa hình khó khăn, hiểm trở, hạ tầng yếu gây lên khó khăn lớn cho việc quản lý, sử dụng đất 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng kết công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hịa Bình; - Xác định số yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng tỉnh Hồ Bình; - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức từ đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hịa Bình 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nội dung: + Đề tài tập trung nghiên cứu diện tích đất rừng giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng (là đất rừng phịng hộ) địa bàn tỉnh Hồ Bình + Nghiên cứu thực trạng, số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hịa Bình - Phạm vi không gian: Đề tài thực địa bàn tỉnh Hịa Bình, tập trung nghiên cứu điểm cộng đồng đại diện giao đất rừng Đây cộng đồng người Việt Nam sinh sống thơn, làng, bản… có phong tục tập quán, chung dân tộc Nhà nước giao đất, bao gồm: 01 thôn/bản dân tộc Tày Nhạc (xã Đồng Chum, huyện Đà Bắc); 03 thôn/bản dân tộc Mường thôn Đúc (xã Nam Phong, huyện Cao Phong); thôn Củ (xã Tú Sơn, huyện Kim Bơi); thơn Thung (xã Q Hồ, huyện Lạc Sơn) 01 thơn/bản dân tộc Dao xóm (thơn) Suối Bến (xã Tiến Sơn, huyện Lương Sơn) 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu xác định 29 yếu tố thuộc nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng định bàn tỉnh Hịa Bình theo mức độ sau: Nhóm yếu tố quy định pháp luật có ảnh hưởng lớn (33,44%); sau đến nhóm yếu tố tự nhiên, sở hạ tầng (32,27%), tiếp đến nhóm yếu tố xã hội (25,13%) nhóm yếu tố điều kiện kinh tế (9,16%) có ảnh hưởng 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án hệ thống hóa bổ sung, hoàn thiện sở lý luận quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Xác định đánh giá mức độ nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng, nhóm yếu tố quy định pháp luật có ảnh hưởng lớn 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án khó khăn, vướng mắc nguyên nhân quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng đề xuất giải pháp khắc phục để quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hịa Bình hồn thiện hơn; - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, nhà quản lý, người học người khác quan tâm đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hịa Bình Đặc biệt, giải pháp đề xuất luận án để địa phương khác nước tham khảo, áp dụng nhằm giải tồn tại, hạn chế công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.1.1 Quản lý, sử dụng đất rừng 2.1.1.1 Quản lý đất rừng Ở Việt Nam, đất rừng đất có rừng đất khơng có rừng đất trống, đồi núi trọc quy hoạch cho mục tiêu phát triển lâm nghiệp, bao gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ đất rừng đặc dụng theo quy định Luật Đất đai 2013 (Quốc hội, 2013) Quản lý đất rừng thuộc nội dung quản lý nhà nước đất đai Nhà nước chủ thể quản lý xã hội toàn dân, toàn diện pháp luật Việc quản lý đất rừng thực theo nguyên tắc việc quản lý nhà nước đất đai Sử dụng công cụ: Công cụ pháp luật; công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cơng cụ tài 2.1.1.2 Sử dụng đất rừng Việc sử dụng đất phát triển không gian bên bên mặt đất, phạm vi sử dụng đất mở rộng chiều Sử dụng đất đặc trưng xếp, hoạt động đầu vào người dân để sản xuất, thay đổi trì loại sử dụng đất định (FAO/UNEP, 1999) Như vậy, sử dụng đất, có sử dụng đất rừng, hệ thống biện pháp tác động vào đất nhằm điều hòa mối quan hệ người với đất đai tổng hòa mối quan hệ với nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường nguồn lực khác xã hội nhằm tạo hiệu mong muốn (Tô Xuân Phúc & Trần Hữu Nghị, 2014) 2.1.1.3 Mối quan hệ quản lý với sử dụng đất rừng Quản lý, sử dụng đất đai nói chung quản lý, sử dụng đất rừng nói riêng cụm từ hai mặt vấn đề quản lý khai thác nguồn lực đất đai hoạt động kinh tế - xã hội Nó liền với nhau, gắn kết với nhau, tách rời kể lý luận hoạt động thực tiễn Việc quản lý rừng tổ chức theo điều 24, Luật Lâm nghiệp Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, tổ chức quản lý, bảo vệ rừng, bảo đảm diện tích rừng có chủ Người sử dụng đất (chủ rừng) phải thực việc quản lý rừng bền vững; có trách nhiệm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng theo quy chế quản lý rừng (Quốc hội, 2017) 2.1.2 Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng “Cộng đồng” hiểu nhóm xã hội chia sẻ môi trường, phạm vi địa lý; nơi họ nỗ lực, chung niềm tin, chung nguồn tài nguyên có nhu cầu chịu rủi ro điều kiện chung khác tác động đến sống họ (Hoàng Thị Thanh Nhàn & Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2015) Tại Điều 5, Luật Đất đai 2013 (Quốc hội, 2013) khái niệm “cộng đồng sử dụng đất” quy định gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, bản, ấp, bn, phum sóc điểm dân cư tương tự có phong tục tập quán có chung dịng họ nhà nước giao đất cộng nhận quyền sử dụng đất Đây quan điểm mà tác giả sử dụng thống nghiên cứu Theo Nguyễn Bá Ngãi (2009) có ba loại hình quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng chủ yếu, bao gồm: Đất rừng cộng đồng tự công nhận theo truyền thống từ lâu đời (các cộng đồng quản lý theo luật tục); đất rừng quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài (các cộng đồng quản lý theo quy định pháp luật) đất rừng tổ chức nhà nước khoán cho cộng đồng bảo vệ, khoanh nuôi trồng (cộng đồng quản lý theo hợp đồng khoán) Việc tổ chức quản lý, sử dụng đất rừng cộng đồng vùng miền khác không giống nhau, tùy thuộc vào phong tục tập quán, sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, có hình thức tổ chức phổ biến là: Tổ chức theo dòng tộc (dịng họ), theo dân tộc; tổ chức theo thơn, làng, bn, bản, ấp (gọi chung thơn) theo nhóm hộ/nhóm sở thích 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng 2.1.3.1 Nhóm yếu tố quy định pháp luật Việc sử dụng linh hoạt đất đai chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Chính sách, Luật qui định sử dụng đất đai Trong đó, quy định quyền quản lý, sở hữu rừng đất rừng; quy định giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn; mối quan hệ quy định nhà nước với quy ước, hương ước… xem yếu tố tác động đến quản lý tài nguyên rừng công bền vững Pháp luật bao gồm quy định nhà nước luật tục địa phương có ý nghĩa việc sử dụng đất, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng 2.1.3.2 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng Sản xuất nơng nghiệp nói chung lâm nghiệp nói riêng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố có yếu tố điều kiện tự nhiên diện tích, vị trí đất, có liên quan đến mức độ giàu nghèo, trữ lượng loài lâm sản lâm sản ngồi gỗ diện tích đất rừng giao cho cộng đồng Bên cạnh đó, khoảng cách từ nơi cư trú đến diện tích đất rừng giao định đến khả tiếp cận rừng Những diện tích đất rừng giao cho cộng đồng gần khu dân cư, địa hình thuận lợi dễ tiếp cận, dễ quản lý, sử dụng xa khu dân cư, địa hình phức tạp khả tiếp cận khó khăn, khơng thuận lợi việc quản lý, sử dụng đất Ngoài điều kiện hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội ảnh hưởng lớn đến quản lý, sử dụng đất 2.1.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế Theo nghiên cứu tác giả Dương Viết Tình & Trần Hữu Nghị (2012) điều kiện kinh tế hộ nói nên mức sống người dân Việc tiếp cận nguồn tài người nơng dân khó khăn Chủ yếu đến từ chương trình, dự án Có tổ chức tín dụng tham gia vào việc cho người nông dân vay vốn sản xuất (Nguyễn Quang Tân & cs., 2008) Bên cạnh đó, để cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng thực đem lại hiệu cơng tác gây quỹ, nguồn gây quỹ việc sử dụng quỹ thực cần thiết quan trọng 2.1.3.4 Nhóm yếu tố xã hội Theo tác giả Nguyễn Trần Hịa (2014), tác giả Hồng Xn Tý & Lê Trọng Cúc (1998) kiến thức địa hệ thống kiến thức người dân sống cộng đồng khu vực nào, tồn phát triển điều kiện định với đóng góp thành viên cộng đồng vùng địa lý xác định Đó thói quen, tập quán quy ước cộng đồng quy ước hóa thơng qua hành vi, hoạt động thực tiễn sản xuất, ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội Vai trò trưởng lớn hoạt động từ bảo vệ rừng, phân bố lượng khai thác cho thành viên cộng đồng huy động nguồn nhân lực cho hoạt động khác (Poffenberger & cs., 1998) 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.2.1 Căn pháp lý quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng - Quyết định 184/QĐ-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng năm 1982 Chỉ thị 29/CTTW ngày 12 tháng 11 năm 1983 Ban Bí thư việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng, xây dựng rừng tổ chức kinh doanh theo phương thức nông - lâm kết hợp - Luật Đất đai 1987, Luật Đất đai 2993, Luật Đất đai 2003, Luật Đất đai 2013 - Nghị định 01/1995/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 Chính phủ ban hành quy định việc giao khoán đất sử dụng mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước - Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp - Thông tư 56/1999/TT- BNNPTNT ngày 30 tháng năm 1999 Bộ NN&PTNT hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn, làng, buôn, bản, ấp - Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên - Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ quy định quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp - Luật Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 - Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn - Thông tư 38/2007/TT-BNN ngày 25 tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn - Luật Lâm nghiệp 2017 2.2.2 Căn pháp lý giao đất, giao rừng cộng đồng - Luật Đất đai 1993, Luật Đất đai 2003, Luật Đất đai 2013 - Nghị định số 02/1994/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất, lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Quyết định 672/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc lập đồ địa tỷ lệ 1/10000, xét duyệt cấp giấy CNQSDĐ lâm nghiệp 2.2.3 Căn pháp lý giao khoán đất rừng cho cộng đồng Nghị định 01/1995/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 Chính phủ, văn tạo khuôn khổ pháp lý cho tổ chức Nhà nước giao đất có quyền giao khốn đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; quy định thời gian giao khoán đất lâm nghiệp đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ 50 năm, đất rừng sản xuất theo chu kỳ kinh doanh 2.2.4 Căn pháp lý hưởng lợi từ đất rừng cộng đồng - Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên - Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ quy định quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp - Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT-BNN-BTC ngày tháng năm 2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài hướng dẫn Quyết định 178/2001/QĐTTg 2.2.5 Căn pháp lý đầu tư cho công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Vận dụng Quyết định 661/TTg ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ để đầu tư hỗ trợ cho cộng đồng Nhà nước giao đất, giao rừng tham gia nhận khốn bảo vệ, khoanh ni xúc tiến tái sinh trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Ngồi vận dụng Quyết định 147/TTg ngày 10 tháng 09 năm 2007 Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 2.3 QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.3.1 Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng số nước giới 2.3.1.1 Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Philippines Philippines thực giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư từ năm 1970 đến năm 1990 trở thành phương thức phổ biến rộng rãi Calderon & Nawir (2006) nghiên cứu tính khả thi lợi ích mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng quản lý rừng đối tượng cộng đồng Philippines hai hình thức đem lại tính khả thi lợi ích cho việc quản lý, sử dụng đất rừng Tuy nhiên, khó khăn lớn sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm từ rừng, việc nhập có chi phí thấp chi phí bỏ để sản xuất nước Điều quan trọng quản lý dựa vào cộng đồng Philippines việc phân quyền trách nhiệm cụ thể cho cộng đồng (Pulhin, 2003) 2.3.1.2 Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Indonesia Sau Hội nghị Lâm nghiệp giới tổ chức Jakarta vào năm 1978 (FAO, 1978), việc bảo tồn rừng phủ Indonesia nỗ lực tăng cường hợp tác với cộng đồng hoạt động quản lý tài ngun Có nhiều chương trình, dự án thực nhằm mục tiêu quản lý, sử dụng đất rừng hiệu dựa vào cộng đồng Tuy nhiên, việc bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Indonesia gặp nhiều tồn tại, bất cập cần phải khắc phục như: Chưa có quy định rõ ràng liên quan đến quyền kiểm soát, quyền sở hữu đất tài sản đất 2.3.1.3 Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Ấn Độ Ở Ấn Độ việc quản lý đất rừng rừng dựa vào cộng đồng thành công điều tiết nguồn lợi từ rừng cho thấy rừng thuộc quyền quản lý cộng đồng khơng bị suy thối rừng Nhà nước quản lý phận rừng Nhà nước Nhưng nhìn chung, quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng khơng phải tối ưu, khơng có mơ hình chung cho tất cộng đồng Thay vào đó, nên triển khai nhiều hình thức Vấn đề phân cấp quản lý nguyên nhân lớn dẫn đến thất bại quản lý dựa vào cộng đồng Nhiều quyền địa phương chưa thực phân cấp quản lý việc quản lý rừng đất rừng Nhiều cộng đồng địa phương bị ảo giác sức mạnh quyền quản lý cộng đồng 2.3.1.4 Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Nepal Năm 1976 Chính phủ ban hành Kế hoạch Lâm nghiệp Quốc gia Trong khuôn khổ kế hoạch này, năm 1978 Chính phủ đưa quy định bàn giao rừng quốc gia cho quan lựa chọn địa phương có nhóm người sử dụng gọi cộng đồng Từ đó, việc quản lý, sử dụng đât rừng dựa vào cộng đồng trở thành xu sách chương trình phát triển rừng Nepal Tuy nhiên, việc chưa giải vấn đề sinh kế cho người dân cộng đồng mong đợi, sách chưa hỗ trợ tối ưu cho việc quản lý, sử dụng đất rừng 2.3.1.5 Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Canada Ở Canada mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng hình thành từ năm 1990 Hầu hết mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng thời điểm dựa vào bảo trợ tổ chức phi phủ (khoảng 60%) cịn lại khoảng 40% cộng đồng hoạt động thông qua quản lý quyền địa phương Hiện nay, cộng đồng tổ chức chặt chẽ Chính quyền địa phương đóng vai trị quản lý thơng qua việc giao trách nhiệm cho cộng đồng địa phương Đa số cộng đồng có Hội đồng quản trị thành viên hội đồng bầu (chiếm khoảng 88% tổng số) Một số cộng đồng có ủy ban tư vấn công cộng, xu hướng chủ đạo 2.3.1.6 Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Anh Tại Vương Quốc Anh quản lý dựa vào cộng đồng đa dạng Trước thực trạng diện tích rừng bị suy giảm, với q trình thị hóa, mật độ dân số tăng cao hình thành nên cộng đồng quản lý rừng với mục đích gìn giữ sắc dân tộc đảm bảo phát triển kinh tế, tạo kết nối với vùng xung quanh Nghiên cứu (Lawrence & cs., 2009) việc hỗ trợ tài cho việc quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng giảm ưu tiên phải xem xét kỹ lưỡng, thay vào việc xem xét trao quyền cho cộng đồng, giúp cộng đồng có quyền định hoạt động sản xuất 2.3.2 Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 2.3.2.1 Công tác quản lý, sử dụng đất rừng vùng núi phía bắc - Ở Lào Cai: cộng đồng quản lý, sử dụng đất rừng xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai điển hình cơng tác quản lý, sử dụng đất dựa vào cộng đồng Phần lớn cộng đồng quản lý, bảo vệ đất rừng chủ yếu để trì khơng gian tín ngưỡng quỹ tài ngun cho sinh kế Các thành viên cộng đồng quản lý, bảo vệ hoàn toàn dựa nguyên tắc tự nguyện, có lợi - Ở Cao Bằng: Cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng tương đối tốt hộ gia đình, nhiên chưa huy động hết công sức cộng đồng công tác quản lý, sử dụng - Ở Sơn La: quản lý đất rừng mang lại hiệu mặt xã hội môi trường hiệu kinh tế Trong đó, sản xuất hàng hoá phát triển việc quản lý rừng cộng đồng chuyển sang hình thức tạo thành xu hướng cộng đồng nhóm hộ quản lý rừng 2.3.2.2 Công tác quản lý, sử dụng đất rừng vùng núi trung Bộ - Ở Nghệ An: Công tác quản lý, sử dụng đất rừng địa bàn thực dựa vào tổ chức đoàn thể cộng đồng: Thành lập cụm liên gia tự quản, niên, dân quân Các tổ đội liên kết hoạt động đạo trực tiếp quyền thơn - Ở Thừa Thiên - Huế: Cộng đồng dân cư thôn quản lý bảo vệ có hiệu so với nhóm hộ Chất lượng rừng cộng đồng dân cư thôn quản lý bảo vệ ngày nâng cao, cấu thu nhập người dân thay đổi so với trước giao rừng Nhờ mà rừng cộng đồng hạn chế tượng xói mịn, lở núi, cát bay; bảo đảm nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất hoạt động du lịch sinh thái thôn 2.3.2.3 Công tác quản lý, sử dụng đất rừng vùng núi Tây nguyên - Ở Gia Lai: quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên có tỉnh Gia Lai hình thành từ lâu đời gắn với phong tục, tập quán, truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nơi Ban quản lý cộng đồng với nhóm trưởng nhận đất rừng tổ chức xây dựng, thực thi giám sát kế hoạch quản lý đất rừng - Ở Đắk Nơng: giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý tốt hơn, người dân có niềm vui ý thức rừng tài sản Người dân quan tâm đầu tư vào khu rừng mình, số khu rừng giao cho cộng đồng đầu tư chăm sóc, làm giàu rừng, áp dụng kiến thức địa để kinh doanh 2.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.4.1 Một số cơng trình nghiên cứu quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng giới Trên giới quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng trở thành phương thức phổ biến Có nhiều dự án nghiên cứu lĩnh vực thực nhiều quốc gia giới nghiên cứu Guiang & cs (2001) Pulhin & Pulhin (2003), Calderon & Nawir (2006), Royer & cs (2016), Anup & cs (2015), Agrawal & Chhatre (2006)… Các nghiên cứu Guiang & cs (2001) Pulhin & Pulhin (2003) chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê theo dõi lịch sử quản lý dựa vào cộng đồng, kiểm tra thành tựu quản lý rừng dựa vào cộng đồng mối quan tâm cộng đồng Đồng thời đưa triển vọng việc quản lý dựa rừng dựa vào cộng đồng việc phát triển vùng cao Philippines (Pulhin & Pulhin (2003) So sánh tính khả thi lợi ích mơ hình quản lý rừng cộng đồng quản lý rừng đối tượng cộng đồng Philippines Từ đánh giá hiệu mơ hình quản lý rừng địa phương đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình quản lý rừng cộng đồng (Calderon & Nawir, 2006) Một số nghiên cứu thực cộng đồng sử dụng phương pháp vấn trực tiếp (Royer & cs., 2016), thực 03 cộng đồng Indonesia Tuy nhiên, số lượng mẫu vấn nhỏ (mỗi làng vấn 10 cá nhân) làng tổ chức thảo luận nhóm lợi ích mối quan tâm người dân quản lý đất rừng cộng đồng thống kê, so sánh làng với Phân tích thuận lợi, khó khăn, tồn đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa phương Nhưng đề xuất giải pháp mang tính chung chung, chưa có mơ hình cụ thể Một số nghiên cứu khác sử dụng phương pháp có tính hệ thống khoa học phương pháp phân tích lợi ích, chi phí (Anup & cs., 2015), nghiên cứu tính tốn hiệu kinh tế trung bình hàng năm từ rừng cộng đồng việc điều tra trực tiếp 50% hộ gia đình cộng đồng giao quản lý, sử dụng đất rừng cộng đồng Nepal Mô hình phân tích hồi quy (Agrawal & Chhatre, 2006) đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, sử dụng đất rừng cộng đồng Ấn Độ cho thấy có nhóm yếu tố - Đánh giá kết hoạt động quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hịa Bình; - Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hịa Bình; - Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hịa Bình 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Các điểm nghiên cứu lựa chọn đảm bảo tiêu chí: Thôn (bản) giao đất, giao rừng; đa dạng thành phần dân tộc sống địa bàn tỉnh; phù hợp với quy mô dân số dân tộc (Donova & cs., 1997) Số điểm nghiên cứu chọn thơn (bản) Trong đó, 01 cộng đồng người Tày Nhạc (xã Đồng Chum, huyện Đà Bắc); 03 cộng đồng người Mường (là cộng đồng có dân số đông địa bàn tỉnh, chiếm khoảng 60%) gồm: thôn Đúc (xã Nam Phong, huyện Cao Phong); thôn Củ (xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi); thôn Thung (xã Quý Hòa, huyện Lạc Sơn); 01 cộng đồng người Dao xóm Suối Bến (xã Tiến Sơn, huyện Lương Sơn) 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Các tài liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình Các văn pháp quy có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng văn bản, tài liệu có liên quan; thu thập quan quan lý nhà nước đất đai cấp địa bàn tỉnh Hòa Bình 3.5.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Tiến hành vấn trực tiếp 41 cán người lãnh đạo có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hồ Bình Trên sở vấn chuyên gia, cán quản lý làm để tác giả thiết kế bảng hỏi phục vụ cho công tác nghiên cứu - Điều tra, vấn trực tiếp bảng hỏi 219 hộ điểm điều tra Các hộ điều tra lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng 3.5.3 Phương pháp đánh giá kết công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng - Chỉ tiêu đánh giá kết kinh tế: Thu nhập hộ tính sau: Thu nhập hộ = Tổng thu nhập hộ – Chi phí vật chất – Tiền cơng th ngồi - Chỉ tiêu đánh giá kết xã hội: Trong công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng việc đánh giá hiệu xã hội thể thông qua số tiêu sau: Sự tham gia người dân quản lý, sử dụng đất rừng, thể số công lao động; nhận thức người dân công tác quản lý, sử dụng đất rừng cộng đồng; thay đổi nhận thức người dân vai trò rừng - Chỉ tiêu đánh giá kết môi trường: Sự thay đổi chất lượng nguồn nước: Đây tiêu đánh giá hiệu mặt mơi trường diện tích đất rừng quản lý, sử dụng dựa vào cộng đồng phần lớn diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn nước Tuy nhiên, việc phân tích chất lượng nguồn nước khó khăn, phức tạp nên sử dụng phương pháp thống kê đánh giá từ người dân địa phương 3.5.4 Phương pháp thống kê so sánh 11 Để đánh giá ảnh hưởng kinh tế hộ đến thu nhập mang lại từ việc quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng nhóm kinh tế hộ đến tầm quan trọng thu nhập mang lại từ việc quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng nghiên cứu sử dụng số phần mềm SPSS; excel… kiểm định để đánh giá 3.5.5 Phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Để đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng tác giả sử dụng phương pháp điều tra thông qua phiếu vấn cán có liên quan xác định nhóm yếu tố (Nhóm yếu tố quy định pháp luật; nhóm yếu tố tự nhiên sở hạ tầng; nhóm yếu tố kinh tế nhóm yếu tố xã hội) có 29 biến quan sát 3.5.6 Phương pháp đánh giá mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Để đánh giá mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng (Đinh Phi Hổ, 2012) nghiên cứu sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis _EFA) Đề tài sử dụng thang đo mức độ Thang đo Likert (Likert, 1932) để đánh giá yếu tố tác động đến quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Các tiêu đánh giá đo lường thang đo Liker (Likert, 1932), xác định mức độ giá trị thấp (Min = 1) giá trị cao (Max = 5) Tương ứng: – Không quan trọng/Rất kém; - Ít quan trọng/Kém; - Trung bình; - Quan trọng/Tốt; - Rất quan trọng/ Rất tốt 3.5.7 Phương pháp SWOT Khung phân tích SWOT (Strengh, Weakness, Opportunities, Threats) thể gồm phần nội dung bao gồm: điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Khung phân tích SWOT thể công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hịa Bình PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA TỈNH HỊA BÌNH 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hịa Bình Hịa Bình tỉnh miền núi, cửa ngõ vùng Tây Bắc Đặc điểm bật địa hình Hịa Bình vùng núi cao, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn theo hướng Tây Bắc Đơng Nam Tài ngun đất đai, điều kiện khí hậu, địa hình thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Tổng diện tích đất rừng chiếm 64,54% tổng diện tích tự nhiên 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hồ Bình ổn định, chuyển dịch kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 22,30%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 43,26%; khu vực dịch vụ chiếm 30,46% Trên địa bàn tỉnh Hịa Bình có nhiều dân tộc anh em chung sống chủ 12 yếu dân tộc Mường chiếm khoảng 60% dân số toàn tỉnh Người Kinh chiếm khoảng 30% dân số toàn tỉnh chủ yếu sống phường nội thành thành phố Hịa Bình, thị trấn huyện vùng núi thấp rải rác địa phương khác tỉnh Người Tày chiếm khoảng 5% dân số toàn tỉnh, sống tập trung số thôn/bản vùng núi cao tỉnh Người Dao chiếm khoảng 3% dân số tỉnh Cịn lại người Thái Mơng sống rải rác địa bàn tỉnh Chính hoạt động sản xuất sản xuất lâm nghiệp địa bàn cịn mang đậm nét văn hóa cộng đồng Các cộng đồng tham gia quản lý, sử dụng đất rừng, gắn với truyền thống, phong tục, tập quán góp phần ổn định đời sống, xóa đói, giảm nghèo Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo theo chuẩn nghèo cộng đồng điều tra chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số cao Thậm chí có thơn tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao chiếm 57,11% người Tày (Bản Nhạc, xã Đồng Chum, huyện Đà Bắc) Thơn có tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo thấp thôn cộng đồng người Dao (xóm Suối Bến, xã Tiến Sơn, huyện Lương Sơn) chiếm 12,5% Đây khó khăn lớn công tác quản lý, sử dụng đất rừng cộng đồng sống bà đồng bào dân tộc thiểu số dựa chủ yếu vào rừng thu nhập từ rừng chưa cao 4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH Theo số liệu thống kê diện tích tự nhiên tồn tỉnh 459.062 ha, đó: nhóm đất nơng nghiệp 387.116 (chiếm 84,33% diện tích tự nhiên), nhóm đất phi nơng nghiệp 52.904 (chiếm 11,52% diện tích tự nhiên) nhóm đất chưa sử dụng 19.042 (chiếm 4,15% diện tích tự nhiên) Tồn diện tích đất giao hết cho đối tượng quản lý, sử dụng thể qua biểu đồ 4.1 180,000 160,000 140,000 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 58,52% 16,39% 6,04% 9,45% 9,58% 3,03% Hộ gia đình, cá nhân Cộng UBND Tổ chức Cơ quan Tổ chức kinh tế đơn vị nghiệp đồng dân cấp xã cư nhà công lập nước Biểu đồ 4.1 Cơ cấu diện tích đất rừng giao cho chủ thể Nguồn: UBND tỉnh Hồ Bình (2018) Các cộng đồng địa bàn tỉnh sống tập trung theo thơn, có truyền thống QLSD đất rừng dựa vào cộng đồng Toàn diện tích đất đai tỉnh giao cho đối tượng quản lý, sử dụng cộng đồng dân cư giao 48.576 đất rừng, chiếm 16,39% tổng diện tích đất rừng tồn tỉnh, đứng thứ so với đối tượng khác tỉnh 13 lớn nhiều tỷ lệ nước 6,7% (Bộ TNMT, 2016) Điều cho thấy công tác giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư quan tâm hình thức QLSD đất rừng dựa vào cộng đồng trú trọng địa bàn tỉnh Đối với phần diện tích đất rừng giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng cộng đồng dân tộc Mường chiếm chủ yếu (chiếm 58,68%), tiếp cộng đồng người Tày (chiếm 18,25%) cộng đồng người Dao (chiếm 16,11%) lại 6,96% cộng đồng người Kinh số cộng đồng người Mông, người Thái sống rải rác địa bàn tỉnh Mặc dù diện tích đất rừng giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng tương đối lớn việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích đất cịn khó khăn, phức tạp Diện tích đất rừng cộng đồng cấp GCNQSD đất 20.618 (chiếm 42,44% tổng diện tích đất rừng), diện tích chưa GCNQSD đất (giao quản lý) 27.958 (chiếm 57,56% tổng diện tích đất rừng) Trong số cộng đồng điều tra có cộng đồng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thôn Đúc (xã Nam Phong, huyện Cao Phong) thôn Thung (xã Quý Hòa, huyện Lạc Sơn) lại cộng đồng chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phần lớn diện tích đất rừng giao cho cộng đồng chủ yếu đất rừng tự nhiên nghèo kiệt, việc hưởng lợi từ rừng giao thấp Lại cách xa khu dân cư, lại khó khăn, hệ thống đồ, hồ sơ giao đất chưa đầy đủ, nên tượng vi phạm chồng lấn tranh chấp, gây khó khăn cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 4.3.1 Lĩnh vực kinh tế Nguồn lợi từ rừng chủ yếu từ khai thác lâm sản gỗ nhiên, nguồn thu khơng lớn có tỷ trọng khơng đáng kể kinh tế hộ gia đình Bảng 4.1 Tỷ lệ thu nhập từ rừng cộng đồng kinh tế hộ Địa điểm STT Loại đất Dân Diện tích tộc (ha) Tỷ lệ thu nhập từ đất rừng (%) Bản Nhạc Đất rừng phịng hộ Tày 61 9,26 Thơn Đúc Đất rừng phịng hộ Mường 120 11,45 Thơn Củ Đất rừng phịng hộ Mường 605,5 16,59 Thơn Thung Đất rừng phòng hộ Mường 166 14,38 Xóm Suối Bến Đất rừng phịng hộ Dao 131,02 13,58 Số liệu điều tra cho thấy, tỷ trọng thu nhập từ việc quản lý, sử dụng đất rừng hộ không lớn dao động từ 9,26% đến16,59% tổng thu nhập hộ Mặc dù nguồn thu nhập hầu hết hộ, lại nguồn thu quan trọng đại đa số cộng đồng cịn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao Đối với hộ trở lên chiếm khoảng 4,00% tổng thu nhập hộ, hộ nghèo cận nghèo tỷ lệ cao nhiều chiếm khoảng 17,71% đến 21,80 % Điều cho thấy, thu nhập từ 14 rừng cộng đồng có đóng góp định vào việc xói đói giảm nghèo, tạo thu nhập cho người dân Bảng 4.2 Tỷ lệ thu nhập từ đất rừng cộng đồng so với thu nhập hộ Nhóm kinh tế hộ Khá giàu Trung bình Cận nghèo Nghèo Trung bình Số hộ vấn (hộ) 39 98 37 26 200 Tỷ lệ thu nhập từ đất rừng so với tổng thu nhập hộ (%) 4,00 12,04 17,71 21,80 12,78 Kết điều tra địa bàn cho thấy tỷ lệ thu nhập từ đất rừng cộng đồng quản lý, sử dụng chiếm tỷ lệ không lớn tổng thu nhập hộ nên vai trò thu nhập từ rừng cộng đồng kinh tế hộ đối tượng khác có khác Giữa nhóm kinh tế hộ có khác thu nhập mang lại từ rừng cộng đồng Bảng 4.3 Kết so sánh tỷ lệ thu nhập từ rừng nhóm kinh tế hộ Nhóm so sánh Khá giàu - Trung bình Giá trị U -1,77 Kết luận Ho+ Khá giàu - Cận nghèo -1,97 Ho+ Khá giàu - Nghèo -2,05 Ho- Kết so sánh tiêu chuẩn U cho thấy tỷ lệ thu nhập từ diện tích đất rừng quản lý, sử dụng dựa vào cộng đồng nhóm kinh tế hộ khác rõ rệt mặt thống kê Sự khác biệt tỷ lệ thu nhập từ rừng nhóm hộ giàu so với nhóm hộ nghèo cận nghèo rõ rêt, giá trị tuyệt đối U lớn 1,96 điều cho thấy hộ nghèo cận nghèo có sống phụ thuộc vào rừng nhiều Ngược lại, nhóm khác có trị tuyệt đối U nhỏ 1,96 Điều chứng tỏ thu nhập từ rừng nguồn thu nhóm hộ 4.3.2 Lĩnh vực xã hội 4.3.2.1 Sự tham gia người dân cộng đồng vào công tác quản lý, sử dụng đất rừng Trước đây, chưa giao đất nên người dân chủ yếu vào rừng để khai thác, không bảo vệ chăm sóc Từ giao quyền sử dụng đất cộng đồng tự xây dựng quy chế tổ chức bảo vệ, chăm sóc rừng Vì vậy, số lao động bình quân cho việc bảo vệ chăm sóc tăng, nhiên tỷ lệ tăng khơng đáng kể, việc chăm sóc rừng gần không thay đổi, người dân quan niệm đất chung cộng đồng, cá nhân nên khơng cần chăm sóc Các hoạt động chăm sóc rừng chủ yếu phát thực bì, dây leo Số cơng chăm sóc chiếm khoảng 10% tổng số cơng chăm sóc, bảo vệ rừng Việc bảo vệ hầu hết cộng đồng chủ yếu tổ chức hình thức tổ, đội cắt cử người cộng đồng thay tuần tra, tuần kiểm tra khoảng đến lần Việc tuần tra, chăm sóc, bảo vệ rừng thực theo quy ước cộng đồng, trách nhiệm tất thành viên cộng đồng Việc phân cơng lao động q trính quản lý, sử dụng đất rừng cộng đồng 15 thực theo quy ước cộng đồng, tất người dân có trách nhiệm cơng tác quản lý, bảo vệ, không phân biệt người giàu người nghèo 4.3.2.2 Thay đổi nhận thức người dân cơng tác chăm sóc, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Bắt đầu từ năm 1994, tỉnh Hòa Bình thực giao đất, giao rừng cho cộng đồng vi phạm số vụ cháy rừng, khai thác trộm hay lấn chiếm đất rừng giảm đáng kể 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Số vụ cháy Số vụ khai thác trộm Số trường hợp lấn chiếm vụ Năm 1994 26 43 46 Năm 2007 18 30 30 Năm 2015 23 Biểu đồ 4.2 Thống kê số vụ vi phạm quản lý, sửa dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn, phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp lại thiếu đất sản xuất nên tình trạng đốt nương làm rẫy, người dân lấn chiếm diện tích đất rừng cộng đồng diễn nghiêm trọng khó khăn cơng tác giải Sau thực giao đất cho cộng đồng thơn, (năm 1994), tiếp thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng với việc rà sốt lại diện tích đất đai thực sách định canh, định cư giải phần tình trạng lấn chiếm đất, khai thác trộm cháy rừng Các vi pham cịn lại chủ yếu tình trạng người dân thôn lấn chiếm đất rừng cộng đồng 4.3.2.3 Thay đổi nhận thức người dân vai trò rừng Cộng đồng tham gia quản lý, sử dụng đất rừng hình thành từ lâu đời Đến với sách giao đất, giao rừng thực nhiều sách khác nhận thức người dân vai trò việc quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng thay đổi đáng kể Số liệu điều tra cho thấy, đa phần người dân cho việc quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng có vai trị lớn việc trì nâng cao chất lượng nguồn nước (trên 70% cho quan trọng); 60% số người hỏi cho quan trọng việc cung cấp lâm sản gỗ chủ yếu củi, dược liệu, măng, mây, mật ong… đa phần người dân lại cho quan trọng việc phát triển kinh tế hộ Bảng 4.4 Vai trò việc quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng ĐVT: hộ TT Cộng đồng Đối với nguồn nước Đối với kinh tế hộ 16 Đối với việc cung cấp lâm sản gỗ Bản Nhạc Thôn Đúc Thôn Củ Thôn Thung Rất quan trọng 28 28 36 34 Xóm Suối Bến 29 18 13 30 155 70,8 64 29,2 0 29 13,2 61 27,9 129 58,9 Tổng Tỷ lệ (%) 11 13 14 quan trọng 0 0 Rất quan trọng 10 Quan trọng 11 11 11 15 quan trọng 22 24 28 25 Rất quan trọng 20 26 31 29 Quan trọng 13 12 13 quan trọng 6 26 16 132 60,3 62 28,3 25 11,4 Quan trọng 4.3.3 Lĩnh vực môi trường 4.3.3.1 Thay đổi chất lượng rừng Việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý, sử dụng với quy định cộng đồng đưa làm cho chất lượng rừng thay đổi rõ rệt Các khu rừng từ giao cho cộng đồng quản lý, bảo vệ hệ thực vật tái sinh phát triển tốt, xuất hiện nhiều tầng tán thảm tươi, tầng thảm mùn dưới đất rừng Đây yếu tố quan trọng việc làm giảm sức công phá nước mưa xuống bề mặt đất đồng thời làm giảm tốc độ dịng chảy, hạn chế xói mịn đất, tăng khả năng giữ nước rừng Biểu cụ thể mắt thường nhìn thấy kết vấn người dân thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Ý kiến cộng đồng chất lượng rừng STT Cộng đồng Tốt (hộ) 32 36 42 88,9 92,3 85,7 Không thay đổi (hộ) Tỷ lệ (%) 11,1 7,7 14,3 Kém (hộ) 0 Tỷ lệ (%) 0 Tỷ lệ (%) Bản Nhạc Thôn Đúc Thôn Củ Thôn Thung 40 83,3 16,7 0 Xóm Suối Bến Tổng 39 189 83,0 86,3 30 17,0 13,7 0 0 Kết điều tra cho thấy đa phần người dân (86,3%) cho chất lượng rừng tốt so với trước đây, khơng có đánh giá chất lượng rừng Điều cho thấy việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý, sử dụng góp phần nâng cao chất lượng rừng 4.3.3.2 Giảm xói mịn đất Bằng phương pháp đánh giá định tính (sự xuất khe rãnh, khe xói mịn, tỷ lệ lớp đất mặt bị rửa trôi hình thành lớp phủ thực vật) thơng qua việc vấn người dân, nhằm đánh giá gián tiếp xói mịn đất Kết điều tra thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Ý kiến cộng đồng mức độ xói mịn đất STT Cộng đồng Bản Nhạc Giảm (hộ) Tỷ lệ (%) 29 80,6 17 Không thay đổi (hộ) Tỷ lệ (%) Tăng lên (hộ) Tỷ lệ (%) 16,7 2,8 Thôn Đúc 30 76,9 17,9 5,1 Thôn Củ 39 79,6 16,3 4,1 Thôn Thung 40 83,3 12,5 4,2 Xóm Suối Bến 35 74,5 19,1 6,4 Tổng 173 79,0 36 16,4 10 4,6 Kết điều tra cho thấy có 79,0% số người hỏi cho rừng cộng đồng góp phần làm hạn chế xói mịn đất biểu khơng cịn cịn tượng ruộng đất bị tạo khe xói, lớp đất mặt khơng bị rửa trơi Chỉ có 4,6% người hỏi cho mức độ xói mịn tăng lên hộ bị trơi diện tích hoa màu đất bị rửa trôi mạnh trận mưa lớn 4.3.3.3 Thay đổi chất lượng nguồn nước Nguồn nước để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hịa Bình phụ thuộc lớn vào tự nhiên, chủ yếu từ sông, suối Tuy nhiên, nguồn nước có xu hướng bị suy giảm chất lượng việc sử dụng hóa chất người dân canh tác nơng nghiệp Việc sử dụng hóa chất (đặc biệt thuốc trừ cỏ) canh tác diện tích đất nơng nghiệp đầu nguồn gây lên tình trạng nhiễm Kết điều tra cho thấy 42% người dân cho nguồn nước so với trước đây, có phần nhỏ khoảng 15% số người hỏi cho tốt Điều cho thấy cần phải có quan tâm đến diện tích rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt cộng đồng Bảng 4.7 Ý kiến cộng đồng chất lượng nguồn nước Tiêu chí Tốt Không thay đổi Kém Tổng Nước cho sản xuất Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) 35 16,0 91 41,6 93 42,5 219 100,0 Nước cho sinh hoạt Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) 33 15,1 87 39,7 99 45,2 219 100,0 4.4 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH 4.4.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Hồ Bình Nghiên cứu lý thuyết điều tra, vấn trực tiếp 41 cán địa phương có liên quan đến cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng cho thấy có nhóm yếu tố với 29 yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng là: Nhóm quy định pháp luật (9 yếu tố); nhóm yếu tố tự nhiên sở hạ tầng (7 yếu tố); nhóm yếu tố kinh tế (8 yếu tố) nhóm yếu tố xã hội (5 yếu tố) 4.4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng tỉnh Hịa Bình 18 * Kết phân tích nhân tố khám phá - Kết kiểm định chất lượng thang đo: Để kiểm định độ tin cậy thang đo, nghiên cứu sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha Các biến quan sát ý nghĩa nhân tố hay khơng độ tin cậy thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6 đo thang đo cho phù hợp, đảm bảo độ tin cậy Bảng 4.8 Kết kiểm định chất lượng thang đo Cronbach’ Alpha biến đặc trưng Tên biến TT Ký hiệu biến Cronbach’s Alpha Yếu tố quy định pháp luật PL 0,873 Yếu tố điều kiện tự nhiên TN 0,809 Yếu tố kinh tế KT 0,890 Yếu tố xã hội XH 0,852 Kết phân tích số liệu cho thấy, giá trị Cronchbach’s Alpha biến đặc trưng lớn 0,6 cho thấy số liệu điều tra phù hợp, đảm bảo độ tin cậy nghiên cứu - Kết kiểm định mức độ phù hợp mô hình: Hệ số KMO (Kaiser- MeyerOlkin) dùng để đánh giá thích hợp mơ hình sử dụng mơ hình nhân tố khám phá EFA Khi 0,5 ≤ KMO ≤ mơ hình cho phù hợp Bảng 4.9 Kết kiểm định KMO Bartlett Kiểm định Bartlett Trị số KMO Kiểm định Chi bình phương 0,901 2723,019 Tổng bình phương sai lệch (df) 406 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 Kết nghiên cứu cho thấy KMO = 0,901 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < liệu thực tế nghiên cứu phù hợp cho phân tích EFA Bên cạnh đó, kết kiểm định Bartlett có Sig = 0,000 ≤ 0,05 Đây kiểm định sử dụng để đánh giá mức độ tương quan biến quan sát tổng thể Nghĩa biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện (Bảng 4.9) Như vậy, biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện với mức ý nghĩa 99% - Kết kiểm định mức độ giải thích biến quan sát: kết kiểm định mức độ giải thích biến quan sát đại diện với mức ý nghĩa 99%, sử dụng để đánh giá mức độ tương quan biến quan sát tổng thể Giá trị phương sai trích 54,088, nghĩa 54,088% thay đổi kết giải thích biến quan sát Kết chạy ma trận nhân tố xoay cho thấy biến đặc trưng có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 Điều khẳng định nhân tố lựa chọn đưa vào mô hình ảnh hưởng đến kết Qua nhận diện thang đo đại diện cho yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng Các nhóm nhân tố ban đầu xếp lại thành nhóm nhân tố thể bảng 4.10 Nhân tố Bảng 4.10 Mơ hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha EFA Thang đo F_PL F_TN F_KT Biến đặc trưng PL1, PL2, PL3, PL4, PL5, PL6, PL7, PL8, PL9 TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6, TN7 KT1, KT2, KT3, KT4, KT5, KT6, KT7, KT8 Giải thích thang đo Yếu tố pháp luật ảnh hưởng đến QLSDĐRDVCĐ Yếu tố tự nhiên, sở hạ tầng đất rừng ảnh hưởng đến QLSDĐRDVCĐ Yếu tố điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến QLSDĐRDVCĐ 19 F_XH Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến QLSDĐRDVCĐ XH1, XH2, XH3, XH4, XH5 * Kết phân tích hồi quy đa biến Kết nghiên cứu cho thấy kiểm định F với mức ý nghĩa (Sig.) = 0,000 < 0,01, điều cho thấy mơ hình hồi quy ln tồn biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99% Hệ số VIF (hệ số phóng đại phương sai) nhỏ 10, nghĩa biến độc lập khơng có tương quan với mơ hình hồi quy khơng có tượng đa cộng tuyến biến độc lập Hệ số Durbin Watson 1

Ngày đăng: 02/11/2020, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w