Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Học viện tài chính Luận văn cuối khoá Mục lục danh mục sơ đồ bảng biểu Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16 Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp .17 Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 19 (Doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng) Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 19 (Đợn vị tổ chức đội máy thi công, không tổ chức kế toán riêng) Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 20 (Trờng hợp đi thuê máy thi công) Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung 22 Sơ đồ 1.7: Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm 23 Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiáthành theo hình thức Chứng từ - ghi sổ 29 Bảng 2.1: Một số công trình Côngty đã thi công .33 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính của Côngty .35 Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Côngty .37 Sơ đồ 2.4: Quy trình công nghệ xây lắp của Côngty .38 Sơ đồ 2.5: Bộ máy kế toán của Côngty 40 Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán tại Côngty 42 Sơ đồ 2.7: Trình tự hạch toán CPSX và tínhgiáthành sản phẩm tại Côngty 46 Bảng các ký hiệu viết tắt trong bài STT Ký hiệu viết tắt Diễn giải 1 SXKD Sản xuất kinh doanh 2 XDCB Xâydựng cơ bản 3 TSCĐ Tài sản cố định 4 NVL Nguyên vật liệu 5 DTBH Doanh thu bán hàng 6 CPSX Chi phí sản xuất 7 BHXH Bảo hiểm xã hội 8 BHYT Bảo hiểm y tế 9 KPCĐ Kinh phí công đoàn 10 TK Tài khoản 1 Học viện tài chính Luận văn cuối khoá 11 MTC Máy thi công 12 KLXL Khối lợng xây lắp 13 SXC Sản xuất chung Lời mở đầu Nền kinh tế toàn cầu đang ngày càng phát triển một cách không ngừng, và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hớng đó. Liên tục trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam tăng trởng với tốc độ cao và ổn định, chỉ sau Trung Quốc và các nớc xuất khẩu dầu mỏ. Năm 2006 tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam là 8,2%. Có đợc thành tựu nh vậy là cả một sự phấn đấu nỗ lực của toàn xã hội, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành XDCB trong việc tạo ra một kết cấu hạ tầng vững chắc cả về số lợng và chất lợng. Cũng nh các ngành sản xuất kinh doanh khác, một trong các mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp XDCB là phấn đấu giảm chi phí, hạ giáthành nhng vẫn đảm bảo chất lợng của sản phẩm. Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm tìm cách sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất các chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm, đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả, chủ động trong kinh doanh và mục tiêu cuối cùng là tăng lợi nhuận .Do đó, công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tínhgiáthành sản phẩm luôn đợc coi là công tác trọng tâm của kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay công tác đó vẫn còn một số tồn tại cha phù hợp với yêu cầu quản lý, vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán là một yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp nói chung và đơn vị xâydựng nói riêng. Xuất phát từ những vấn đề trên và với mong muốn nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tậphợp chi phí và tínhgiáthành sản phẩm hiện nay trong các doanh nghiệp xây lắp, qua tìm hiểu thực tế tại Côngty cổ phần đầu t và phát triển nhà số 6, em đã đi vào nghiên cứu đề tài: "tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiáthành sản phẩm xây lắp tại Côngty cổ phần đầu t và phát triển nhà số 6 hà nội. Nội dung luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tínhgiáthành trong các doanh nghiệp xây lắp. Chơng 2: Tình hình thực tế về kế toán Chi phí sản xuất và tínhgiáthành sản phẩm tại Côngty cổ phần đầu t và phát triển nhà số 6 Hà Nội. 2 Học viện tài chính Luận văn cuối khoá Chơng 3: Hoàn thiện công tác kế toán Chi phí sản xuất và tínhgiáthành sản phẩm tại Côngty cổ phần đầu t và phát triển nhà số 6 Hà Nội. Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tínhgiáthành trong các Doanh nghiệp xây lắp. 1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp . XDCB là một ngành sản xuất độc lập có chức năng tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo ra cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng cho đất n- ớc; góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội và thu hút vốn đầu t nớc ngoài Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay, XDCB là ngành đi tiên phong, mở đờng cho nền kinh tế quốc gia bớc vào công cuộc đổi mới. Tuy nhiên hoạt động XDCB cũng có những đặc thù riêng, khác biệt so với các ngành khác. Cụ thể: - Trong quá trình đầu t XDCB, các tổ chức xây lắp nhận thầu giữ vai trò quan trọng. Việc nhận phần xây lắp đợc tiến hành theo phơng thức đấu thầu cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. - Sản phẩm của hoạt động xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất lâu dài đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết phải lập dự toán; quá trình sản xuất xây lắp phải đợc so sánh với dự toán, lấy dự toán là thớc đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro cho công trình xây lắp. - Sản phẩm của hoạt động xây lắp thờng đợc thực hiện theo đơn đặt hàng do đó giá bán của sản phẩm đợc xác định trớc khi xâydựng thông qua hợp đồng đã ký kết, địa điểm sản xuất cũng là địa điểm tiêu thụ sản phẩm. - Sản phẩm của hoạt động xây lắp cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất: vật liệu, lao động, . phải di chuyển theo địa điểm đặt công trình. - Hoạt động xây lắp đợc tiến hành ngoài trời, chịu tác động lớn của điều kiện thiên nhiên nên ảnh hởng đến việc tổ chức quản lý tài sản, vật t và tiến độ thi công. 3 Học viện tài chính Luận văn cuối khoá - Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng lâu dài do đó chất lợng công trình phải đợc quan tâm hàng đầu. - Đối tợng hạch toán chi phí cụ thể là các công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục, vì vậy phải lập dự toán chi phí và tínhgiáthành theo từng hạng mục công trình hay giai đoạn của hạng mục công trình. - Quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp đợc thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau nh: thi công cơ giới, thủ công, kết hợp thủ công và cơ giới. Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ngành nh trên đã dẫn đến những khác biệt nhất định trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp xây lắp. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiáthànhxây lắp là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý về đầu t và xâydựng của mỗi doanh nghiệp xâydựng nói riêng và của cả ngành XDCB nói chung. Vì vậy, trong quá trình sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải tổ chức quản lý chặt chẽ tài sản, NVL, đặc biệt phải tổ chức kế toán chi phí trong quá trình xây lắp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất, xác định chính xác giáthành thực tế của sản phẩm xây lắp hoàn thành. 1.2. Bản chất, nội dung kinh tế, phân loại chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm xây lắp. 1.2.1. Chi phí sản xuất xây lắp: 1.2.1.1. Khái niệm: Để tiến hành hoạt động SXKD thì các doanh nghiệp phải huy động, sử dụng các nguồn lực (vật t, lao động, tiền vốn .) tức là phải bỏ ra các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá trong một thời kỳ nhất định. Sự tham gia của các yếu tố khác nhau vào quá trình SXKD hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng. Trong nền kinh tế hàng hoá, với sự hoạt động của quy luật giá trị thì các khoản hao phí đó đều đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ. Vì vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động xây lắp trong một thời kỳ nhất định. 1.2.1.2. Bản chất của chi phí sản xuất xây lắp 4 Học viện tài chính Luận văn cuối khoá Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thực chất là quá trình ngời lao động sử dụng t liệu tác động lên đối tợng lao động để sản xuất ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội, từ đó dẫn tới sự hình thành những chi phí về NVL, chi phí tiền công trả cho ngời lao động và những chi phí sản xuất khác. Bản chất của chi phí sản xuất là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào giá trị sản phẩm sáng tạo ra. Chi phí sản xuất phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp xây lắp. Nhng để phục vụ cho quá trình quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tậphợp theo một kỳ nhất định và luôn phải là chi phí thực, nên cần có sự phân biệt giữa chi phí và chi tiêu. Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng chúng có quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình SXKD trong kỳ. Còn chi tiêu là sự chi ra, sự giảm đi đơn thuần của tài sản và lao động của doanh nghiệp, không kể các khoản chi tiêu đó dùng vào việc gì, dùng nh thế nào? Khi các khoản chi tiêu không có mục đích và không có liên quan gì đến việc chuyển đổi thành sản phẩm cuối cùng thì không đợc ghi nhận là chi phí. 1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất: Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, không thể dựa vào số liệu phản ánh tổng hợp mà cần phải phân loại chi phí sản xuất. Việc phân loại một cách khoa học và thống nhất không những mang ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán chi phí và tínhgiáthành sản phẩm xây lắp mà còn là tiền đề quan trọng trong việc kế hoạch hoá, kiểm tra, phân tích chi phí xây lắp của toàn bộ doanh nghiệp. Có thể phân loại chi phí sản xuất dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục đích, yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp. Sau đây là một số cách phân loại đợc sử dụng phổ biến: 1.2.1.3.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại theo yếu tố). Theo cách phân loại này ngời ta sắp xếp các chi phí có nội dung, tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng nh thế nào. Toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ đợc chia thành các yếu tố chi phí sau: 5 Học viện tài chính Luận văn cuối khoá - Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại đối tợng lao động là: NVL chính (sắt thép, xi măng, gạch, đá, sỏi), vật liệu phụ, nhiên liệu (chất phụ gia, xăng dầu), phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị XDCB mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ. - Chi phí công nhân: Là toàn bộ tiền công mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động bao gồm: tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp lơng, các khoản trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và bảo hiểm y tế. - Chi phí công cụ, dụng cụ: Là phần giá trị hao mòn của các loại công cụ, dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Chi phí khấu hao TSCĐ: Là biểu hiện bằng tiền bộ phận TSCĐ hao mòn trong quá trình sử dụng của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD. - Chi phí dịch vụ hàng hoá mua ngoài: Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải trả về các dịch vụ mua bên ngoài sử dụng cho quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp nh: tiền điện, nớc, điện thoại . - Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí phát sinh trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp ngoài các yếu tố trên. Phân loại theo yếu tố có ý nghĩa quan trọng trong việc xâydựng và lập dự toán chi phí sản xuất, xác định nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cũng nh xâydựng các kế hoạch về lao động, vật t, tài sảnĐồng thời, giúp cho đơn vị phân tích, đánh giátình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, cung cấp số liệu để lập thuyết minh báo cáo tài chính (phần chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố). Trên phơng diện quản lý vĩ mô, phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố còn là cơ sở để tính mức tiêu hao vật chất và thu nhập quốc dân. 1.2.1.3.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giáthành sản xuất: Theo cách phân loại này căn cứ vào mục đích, côngdụng của chi phí trong quá trình sản xuất, những khoản chi phí có chung côngdụng kinh tế đợc xếp vào một khoản mục chi phí mà không xét đến khoản chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào. Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí của các vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu, vật liệu luân chuyển (ván khuôn, dàn giáo), bán sản phẩm cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp và các thiết bị đi kèm với vật kiến trúc (thiết bị vệ sinh, thông gió,). Nó không bao gồm chi phí vật liệu đã tính 6 Học viện tài chính Luận văn cuối khoá vào chi phí sản xuất chung và chi phí NVL dùng cho máy móc thi công và sử dụng cho quản lý đội công trình. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng, tiền công phải trả cho số ngày công lao động của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân phục vụ xây lắp kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng thi công và công nhân chuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trờng thi công, không phân biệt công nhân trong danh sách hay công nhân thuê ngoài (không bao gồm công nhân điều khiển máy thi công). - Chi phí sử dụng máy thi công: MTC là các loại xe máy chạy bằng động lực (điện, xăng dầu, khí nén) đợc sử dụng trực tiếp để thi côngxây lắp các công trình nh: máy trộn bê tông, cần cẩu, máy đào xúc đất, máy đóng cọc, ô tô vận chuyển đất đá ở công trờng chúng có thể đợc doanh nghiệp tự trang bị hoặc thuê ngoài. Chi phí sử dụng MTC là toàn bộ các chi phí về vật liệu, nhân công và các chi phí khác có liên quan đến việc sử dụng máy móc thi công nh: tiền lơng của công nhân trực tiếp điều khiển hay phục vụ xe máy, chi phí nhiên liệu, động lực, vật liệu và các chi phí khác của máy, chi phí khấu hao và sửa chữa máy - Chi phí sản xuất chung: là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở công trờng xây dựng, bao gồm: tiền lơng của nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lơng (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) của công nhân viên toàn đội (thuộc biên chế của doanh nghiệp), khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của đội xây lắp. Các khoản này đợc hạch toán chi tiết hoặc tổ hợpthành những chi phí sản xuất chung cuối kỳ kết chuyển vào TK liên quan. Theo cách xếp loại này mỗi khoản chi phí khác nhau thể hiện mức độ ảnh hởng của chúng đến giáthành sản phẩm xây lắp theo từng đối tợng tậphợp và nơi phát sinh chi phí. Phân loại chi phí theo cách này còn phục vụ cho công tác kế hoạch hoá, phân tích và đánh giá theo khoản mục, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giáthành và hạ giá thành. Ngoài các cách phân loại trên, trong các doanh nghiệp còn sử dụng một số cách phân loại sau: 7 Học viện tài chính Luận văn cuối khoá Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với quy trình công nghệ sản xuất và quá trình kinh doanh. Theo cách này, chi phí sản xuất đợc chia thành hai loại: Chi phí cơ bản và Chi phí chung. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tợng chịu chi phí. Theo đó chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp sẽ chia thành hai loại: Chi phí trực tiếp và Chi phí gián tiếp. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng sản phẩm hoàn thành. Theo cách này chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: Chi phí cố định (bất biến) và Chi phí biến đổi (khả biến). 1.2.2. Giáthành sản phẩm xây lắp: 1.2.2.1. Khái niệm: Để xâydựng một hạng mục hay hoàn thành một công trình thì doanh nghiệp xây lắp phải đầu t vào quá trình sản xuất thi công một lợng chi phí nhất định. Những chi phí sản xuất đợc chi ra trong quá trình thi công đó sẽ tham gia cấu thành nên giáthành sản phẩm xây lắp hoàn thành. Giáthành sản phẩm xây lắp phân biệt thành: Giáthành khối lợng xây lắp hoàn thành là toàn bộ chi phí sản xuất để hoàn thành một khối lợng sản phẩm xây lắp theo quy định. Giáthành hạng mục công trình hay toàn bộ công trình hoàn thành là toàn bộ chi phí sản xuất để hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây lắp đạt giá trị sử dụng. Giáthành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh tínhđúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 1.2.2.2. Bản chất của giá thành: Bản chất của giáthành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố vật chất vào giá trị sản phẩm. Trong doanh nghiệp, giáthành sản phẩm có các chức năng sau : - Chức năng bù đắp chi phí - Chức năng thớc đo chất lợng hoạt động SXKD. 8 Học viện tài chính Luận văn cuối khoá Do tính chất đơn chiếc của sản phẩm xây lắp nh đã trình bày ở trên, nên giáthành sản phẩm xây lắp mang tính chất cá biệt, mỗi công trình hạng mục hay khối lợng xây lắp sau khi hoàn thành đều có giá trị riêng. Mặt khác, trong doanh nghiệp xây lắp, với đặc điểm hoạt động xây lắp là giá bán sản phẩm (giá nhận thầu) xác định trớc khi thi công sản xuất sản phẩm tức là có trớc khi giáthành thực tế của sản phẩm, vì vậy giáthành thực tế của công trình hoàn thành hay khối lợng xây lắp hoàn thành chỉ quyết định tới kết quả lỗ lãi của doanh nghiệp, không phải là căn cứ để xác định giá bán sản phẩm nh ở các doanh nghiệp khác. Trong điều kiện hiện nay, để đa dạng hoá hoạt động SXKD, đợc sự cho phép của Nhà nớc, các đơn vị xây lắp đã linh hoạt chủ động xâydựng một số công trình (chủ yếu là công trình dân dụng, nhà ở, cửa hàng) sau đó bán cho các đối tợng có nhu cầu, nh vậy giáthành thực tế của sản phẩm xây lắp cũng là một nhân tố quan trọng để xác định giá bán sản phẩm xây lắp hoàn thành. 1.2.2.3. Phân loại giá thành: Cũng nh chi phí sản xuất, để nâng cao chất lợng quản lý giáthành và tổ chức công tác tínhgiáthành sản phẩm một cách chính xác, nhanh chóng, kịp thời, trong sản xuất xây lắp, ngời ta phân biệt các loại giáthành sau đây: 1.2.2.3.1. Giáthành dự toán: Là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thành một khối lợng xây lắp . Giáthành dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức theo thiết kế đợc duyệt và khung giá quy định đơn giá XDCB áp dụng vào từng vùng lãnh thổ, từng địa ph- ơng do Nhà nớc quy định: Giáthành dự toán công trình = Khối lợng theo thiết kế x Đơn giá dự toán Cũng có thể xác định giáthành dự toán nh sau: Giáthành dự toán công trình = Giá trị dự toán - Thu nhập chịu thuế tính tr- ớc - Thuế GTGT đầu ra 1.2.2.3.2. Giáthành kế hoạch: Là giáthành đợc xâydựng trên cơ sơ những điều kiện cụ thể của DN về các định mức, đơn giá, biện pháp tổ chức thi công. Giáthành kế hoạch = Giáthành dự toán - Mức hạ giáthành dự toán 9 Học viện tài chính Luận văn cuối khoá Giáthành kế hoạch xây lắp là cơ sở để phấn đấu hạ giáthành sản phẩm xây lắp giai đoạn kế hoạch. 1.2.2.3.3. Giáthành thực tế: Giáthành thực tế là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao khối lợng xây lắp mà doanh nghiệp đã nhận thầu. Giáthành này bao gồm các chi phí tồn kho theo định mức nh các khoản thiệt hại trong sản xuất, các khoản bội chi, lãng phí về vật t, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất quản lý doanh nghiệp. Giáthành thực tế đợc xác định theo số liệu kế toán về chi phí sản xuất đã tậphợp đợc cho sản phẩm xây lắp thực hiện trong kỳ. Giáthành thực tế mang tính chất xã hội. Nhờ việc so sánh giáthành thực tế với giáthành dự toán cho phép đánh giá sự tiến bộ hay sự non yếu của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất trình độ quản lý tổ chức của bản thân nó. Ngoài ra các nhà quản lý còn phải quan tâm đến các giáthành sau: - Giá đấu thầu xây lắp: Là giáthành do chủ đầu t đa ra để các doanh nghiệp căn cứ vào đó tính toán giáthành của mình (còn gọi là giá dự thầu xây lắp). - Giáhợp đồng công tác xây lắp: là giáthành dự toán xây lắp ghi trong hợp đồng ký kết giữa nhà đầu t và ngời xây lắp. Đó cũng chính là giáthành của doanh nghiệp xây lắp thắng cuộc trong đấu thầu và đợc chủ đầu t thoả thuận ký hợp đồng giao nhận thầu. Tóm lại, sự phân loại chi phí sản xuất và tínhgiáthành sản phẩm thực tế phục vụ cho kế toán quản trị. Từ việc phân loại chi phí sản xuất và tínhgiáthành sản phẩm theo yêu cầu quản lý nhất định, kế toán quản trị xác định đối tợng và phơng pháp tậphợp chi phí, tínhgiáthành sản phẩm, mở sổ (thẻ) chi tiết theo các đối tợng đó; làm chức năng thông tin cho các nhà quản lý về các chi phí phát sinh theo từng đối tợng cần quan tâm một cách thờng xuyên và đề ra các quyết định kịp thời. 1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm xây lắp: Trong quá trình hoạt động SXKD, chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm giống nhau về chất vì đều là chi phí, nhng lại khác nhau về lợng do có sự khác nhau về giá trị sản phẩm làm dở đầu và cuối kỳ. Sự giống và khác nhau đó thể hiện sơ đồ sau: 10 [...]... khối lợng xây lắp hoàn thành, trong kỳ có thể có một phần công trình hoặc khối lợng công việc hoặc giai đoạn hoàn thành đợc thanh toán với chủ đầu t Vì vậy, trong kỳ ngoài việc tínhgiáthành các hạng mục công trình đã hoàn thành, phải tínhgiáthành khối lợng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao Giáthànhcông tác xây lắp trong kỳ đợc tính theo công thức: Giáthànhcông tác xây lắp hoàn thành bàn... phải xác định kỳ tínhgiáthành Kỳ tínhgiáthành là thời kỳ bộ phận kế toán giáthành cần phải tiến hành công việc tínhgiáthành cho các đối tợng tínhgiáthành Trong từng doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm để quy định kỳ tínhgiáthành cho thích hợp với mỗi đối tợng tínhgiáthành Trong các doanh nghiệp xây lắp, kỳ tínhgiáthành có thể xác... tợng tínhgiáthành là công trình, hạng mục công trình hoàn thành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tínhgiáthành là khi công trình, hạng mục công trình hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành - Nếu đối tợng tínhgiáthành là những hạng mục công trình đợc quy định thanh toán theo giai đoạn xâydựng thì kỳ tínhgiáthành là theo giai đoạn XDCB hoàn thành - Nếu đối tợng tínhgiáthành là những hạng mục công. .. tínhgiáthành sản phẩm xây lắp: Xác định đối tợng tínhgiáthành là công việc đầu tiên của toàn bộ công tác tínhgiá thành, có ý nghĩa quan trọng trong việc tính toán chính xác giáthành sản phẩm xây lắp, là căn cứ để kế toán mở các bảng chi tiết tínhgiáthành và tổ chức công tác tínhgiáthành theo từng đối tợng Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá. .. từng loại công việc, bộ phận kết cấu trên cơ sở giá dự toán thì kỳ tínhgiáthành là theo tháng hoặc quý 1.5.2 Phơng pháp tính giáthành sản phẩm xây lắp: Phơng pháp tính giáthành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tậphợp đợc của kế toán để tính ra giáthành của từng công trình, hạng mục công trình hay các giai đoạn quy ớc có giá trị dự toán riêng đã hoàn thành theo... giữa thực tế và định mức) để tínhgiáthành thực tế của đối tợng tính giáthànhGiáthành định mức thực tế xác định theo công thức: Giáthành thực tế của công trình, hạng mục công trình = Giáthành định mức + Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch thoát ly định mức Ngoài các phơng pháp tínhgiáthành trên, các doanh nghiệp xây lắp còn có thể áp dụng phơng pháp tínhgiáthành theo đơn đặt hàng, phơng... SXKD xây dựng, đợc khách hàng vô cùng tín nhiệm Côngty đã tổ chức thi công nhiều công trình dân dụng, công nghiệp, văn hoá thể thao, hạ tầng kỹ thuật với giá trị xây lắp lớn, chất lợng cao, có uy tín cao Với những đóng góp to lớn vào công cuộc xâydựng đất nớc, Côngty đã đợc Bộ XâyDựng và Công đoàn Xâydựng đánh giá cao và đợc tặng thởng nhiều Bằng khen và Huy chơng * Mục tiêu phấn đấu của Công ty. .. đúng kỳ tínhgiáthành Có nhiều phơng pháp tínhgiáthành khác nhau tuỳ thuộc vào đối tợng tậphợp chi phí và đối tợng tínhgiáthành sản phẩm Các phơng pháp sau đây thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp xây lắp: 1.5.2.1 Phơng pháp tínhgiáthành trực tiếp Đây là phơng pháp tínhgiáthành đợc áp dụng phổ biến trong đơn vị xây lắp, xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất xây lắp là sản phẩm mang tính chất... tợng tínhgiáthành phù hợp với nhau Đối tợng tính giáthành sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình hay các giai đoạn quy ớc của hạng mục công trình có giá trị dự toán riêng hoàn thành 23 Học viện tài chính khoá Luận văn cuối Đồng thời với việc xác định đối tợng tínhgiá thành, để giúp cho công tác tínhgiáthành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giáthành thực tế của... hợp nếu đối tợng tậphợp chi phí sản xuất là cả công trình nhng yêu cầu phải tínhgiáthành thực tế của từng hạng mục công trình có thiết kế, dự toán khác nhau thì trên cơ sở chi phí tậphợp phải phân bổ cho từng hạng mục công trình theo tiêu chuẩn thích hợpGiáthành thực tế của hạng mục công trình Tổng chi phí thực tế của cả công trình = Tổng giá trị dự toán của tất cả các hạng mục công trình x Giá . công đó sẽ tham gia cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành. Giá thành sản phẩm xây lắp phân biệt thành: Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành. thầu xây lắp). - Giá hợp đồng công tác xây lắp: là giá thành dự toán xây lắp ghi trong hợp đồng ký kết giữa nhà đầu t và ngời xây lắp. Đó cũng chính là giá