1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính thể nhà nước Nội dung cơ bản của hiến pháp

27 435 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 47,3 KB

Nội dung

chính thể nhà nớc Nội dung bản của hiến pháp 1.1. Khái quát về chính thể nhà nớc. Nội dung và hình thức là một trong sáu cặp phạm trù bản của triết học cùng với ba quy luật bản tạo nên phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin. Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. Hình thức là phơng thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tơng đối bền vững giữa các yếu tố của nó [44;185]. Hình thức nhà nớc là một trong những phạm trù bản của khoa học về nhà nớc và pháp luật. Hình thức nhà nớc là một vấn đề quan trọng của nhiều ngành khoa học xã hội. Hình thức nhà nớc đợc các ngành khoa học xã hội khác nhau quan tâm nghiên cứu nh triết học, sử học, chính trị học, luật học . Đặc biệt, đối với khoa học pháp lý, hình thức nhà nớc là một vấn đề bản, quan trọng mà luật học nghiên cứu. Trong các ngành khoa học pháp thể kể ra các ngành khoa học nghiên cứu vấn đề hình thức nhà nớc nh: Lý luận chung về nhà nớc và pháp luật; Lịch sử nhà nớc và pháp luật thế giới, cũng nh lịch sử nhà nớc và pháp luật của từng nớc; luật Hiến pháp . Trong đó, khoa học luật Hiến pháp là ngành khoa học nghiên cứu vấn đề hình thức nhà nớc, và hình thức nhà nớc trở thành một nội dung nghiên cứu bản, quan trọng của khoa học luật Hiến pháp. Trong ngành luật Hiến pháp nói chung và đạo luật Hiến pháp nói riêng, hình thức nhà nớc là một nội dung bản, cốt lõi tạo thành đối tợng nghiên cứu chủ yếu của chúng. Đối tợng nghiên cứu của một đạo luật thờng là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của ngành luật đó, hay nói cách khác, đối tợng nghiên cứu của đạo luật gần nh trùng khít với đối tợng nghiên cứu của ngành luật mà đạo luật đó là nội dung bản. Trong ngành luật Hiến pháp cũng vậy, đối tợng nghiên cứu của đạo luật Hiến phápnội dung bản của đối tợng nghiên cứu của ngành luật Hiến pháp. Vậy hình thức nhà nớc là gì? Mối quan hệ giữa hình thức nhà nớc với kiểu nhà nớc và bản chất của nhà nớc là nh thế nào? Hình thức nhà nớc là thuật ngữ chuyên ngành luật Hiến pháp nhằm khái quát hoá mô hình nhà nớc thông qua những đặc điểm thể hiện nội dung bên trong của cấu tổ chức và mối quan hệ giữa các tổ chức cấu thành nhà nớc [2;71]. Từ khái niệm trên, ta thể thấy đợc các dấu hiệu của hình thức nhà nớc. + Hình thức nhà nớc khái quát lên một mô hình nhà nớc với cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc ấy, tức là phơng thức chuyển ý chí giai cấp thống trị thành ý chí nhà nớc. + Hình thức nhà nớc thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nhà n- ớc, cũng nh mức độ tham gia của nhân dân vào công việc của nhà nớc. Hình thức nhà nớc do bản chất nhà nớc và nội dung nhà nớc quy định. Nếu bản chất nhà nớc chỉ rõ quyền lực nhà nớc thuộc về ai, phục vụ lợi ích cho giai cấp nào, tầng lớp nào trong xã hội thì hình thức nhà nớc nói lên cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc ấy, tức là phơng thức chuyển ý chí của giai cấp thống trị thành ý chí của nhà nớc. Hình thức nhà nớc đợc quy định bởi kiểu của nhà nớc. Hình thức nhà nớc là cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc, là phơng thức tồn tại và phát triển của nhà n- ớc, là mối quan hệ giữa các yếu tố của nó. Kiểu nhà nớc là tổng thể các dấu hiệu bản của nhà nớc thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nớc trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định [29;46]. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội là một kiểu xã hội dựa trên một phơng thức sản xuất nhất định. Tơng ứng với một kiểu quan hệ sản xuất là một tổng thể đặc thù các quan hệ t tởng chính trị và một kiểu thiết chế chính trị - pháp lý nhất định. Nhà nớc là một bộ phận quan trọng nhất trong kiến trúc thợng tầng, cho nên bản chất, chức năng, nhiệm vụ, bộ máy nhà nớc, hình thức nhà nớc . Xét đến cùng đều đợc quy định bởi sở kinh tế. Do đó, tơng ứng với một kiểu quan hệ sản xuất (cơ sở kinh tế) là một kiểu nhà nớc thích ứng. Học thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội chính sở của việc phân chia các nhà nớc tồn tại trong lịch sử thành các kiểu nhà nớc khác nhau. Học thuyết Mác - Lênin đã chia lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài ngời thành năm hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Chỉ trong hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyển thuỷ là hình thái đầu tiên mà ở đó cha các điều kiện kinh tế - xã hội để nhà nớc xuất hiện. Còn bốn hình thái kinh tế xã hội sau này, mỗi hình thái đều tơng ứng với một kiểu nhà nớc nhất định thích ứng với các điều kiện kinh tế - xã hội mà nó tồn tại, phát triển. Mỗi một kiểu nhà nớc đó lại chứa đựng trong mình nó một bản chất nhà nớc. Nhng bản chất nhà nớc trong một kiểu nhà nớc thể là một, ngợc lại hình thức nhà nớc thể hiện bản chất nhà nớc thì lại rất đa dạng và phong phú. Ví dụ, cùng thể hiện một bản chất của kiểu nhà nớc chiếm hữu nô lệ trong hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ nhng hình thức nhà nớc lại thể hiện hết sức phong phú, nh: cộng hoà dân chủ; cộng hoà quý tộc; quân chủ . Kiểu nhà nớc quy định hình thức nhà nớc, do đó, cùng một hình thức nhà n- ớc giống nhau nhng tồn tại trong các kiểu nhà nớc khác nhau (các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau) thì chúng những đặc điểm, đặc trng rất khác nhau. Ví dụ, trong mọi kiểu nhà nớc đều một nền cộng hoà. Nhng bản chất của nhà nớc cộng hoà chủ nô tồn tại trong hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ những đặc điểm khác xa bản chất nhà nớc cộng hoà t sản mà hình thái kinh tế xã hội t bản chủ nghĩa là sở kinh tế cho nhà nớc đó tồn tại. Nh vậy, trong quan hệ giữa kiểu nhà nớc và hình thức nhà nớc thì kiểu nhà nớc là yếu tố quyết định. Đó là vì hình thức nhà nớc bị quy định bởi sở kinh tế - xã hội của một kiểu nhà nớc nhất định và bản chất giai cấp tồn tại trong hình thái kinh tế xã hội đó. Ngoài ra hình thức nhà nớc còn phụ thuộc vào: + Trình độ phát triển kinh tế xã hội, do tích luỹ t bản trong lòng xã hội phong kiến mà phát triển lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa hình thành nên kiểu quan hệ sản xuất mới - kiểu quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ngay trong lòng xã hội phong kiến. Do đó, vào giai đoạn cuối của xã hội phong kiến đã hình thành một hình thức nhà nớc quân chủ chuyên chế. + Tơng quan lực lợng giai cấp, trong cuộc cách mạng t sản của một số nớc, do lực lợng cách mạng của giai cấp tài sản không đủ mạnh để đánh đổ hoàn toàn giai cấp phong kiến còn cha bị suy yếu nhiều. Để tồn tại, hai lực lợng chính trị này đứng ra thoả hiệp với nhau nhằm phân chia quyền lực và hình thành nên nhà nớc quân chủ lập hiến. + Truyền thống lịch sử và sự tác động của bối cảnh quốc tế. Các nhà nớc này từ khi đợc hình thành và phát triển cho đến nay vốn đã vậy mà không sự thay đổi nhiều về hình thức nhà nớc. Ví dụ, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hoà Liên bang Đức, . khi sinh ra đã là nhà nớc liên bang; các nhà nớc nh Vơng quốc Anh, Nhật Bản, Thái Lan, . do một truyền thống lâu đời là nhà nớc quân chủ, các hình thức truyền ngôi, thế tập đã ăn sâu vào tiềm thức của các thế hệ ngời dân của các nớc đó. + Do ảnh hởng của các vấn đề dân tộc, sắc tộc trong một quốc gia, thì vấn đề dân tộc, sắc tộc và việc giải quyết những vấn đề đó sẽ ảnh hởng đến việc lựa chọn một hình thức nhà nớc thích hợp: nhà nớc đơn nhất hay nhà nớc liên bang, và trong nhà nớc đó thành lập khu tự trị hay không. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào việc giải quyết vấn đề dân tộc, sắc tộc. + Và yếu tố cuối cùng, là do hậu quả việc xâm lợc của thực dân, đế quốc, mà các nhà nớc thuộc địa sau khi giành độc lập hình thức nhà nớc bị ảnh hởng tác động bởi hình thức nhà nớc của nhà nớc mẫu quốc. Ví dụ, sau khi giành độc lập từ thực dân Pháp thì Nhà nớc Angiêria là một Nhà nớc cộng hoà đại nghị, hay sau khi giành độc lập từ Vơng quốc Anh thì Nhà nớc Pakixitan vẫn duy trì chế độ quân chủ .[2;75]. Nh đã nói ở trên, hình thức nhà nớc bị quy định bởi bản chất nhà nớc, kiểu nhà nớc trong một hình thái kinh tế xã hội (cơ sở kinh tế) nhất định. Nhng hình thức nhà nớc không chỉ phản ánh một cách thụ động các điều kiện kinh tế - xã hội, mà ngợc lại hình thức nhà nớc tác động trở lại đối với các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội mà nó tồn tại, phát triển. Việc tác động trở lại của hình thức nhà nớc mang tính tích cực hay tiêu cực lại phụ thuộc vào mô hình tổ chức, cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc mà giai cấp thống trị lựa chọn để biến ý chí của giai cấp mình thành ý chí của nhà nớc. Sự tác động đó là tích cực khi giai cấp cầm quyền lựa chọn đợc một hình thức nhà nớc phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong đó nó tồn tại, khi đó, nó sẽ tạo động lực cho đất nớc phát triển. Ngợc lại, khi hành thức nhà nớc đó đã lỗi thời, không còn phù hợp nữa hoặc thể là một hình thức nhà nớc đợc xây dựng qúa cao so với điều kiện mà đất nớc cha đạt tới. Điều đó, ngợc lại, sẽ dẫn tới sự kìm hãm phát triển của xã hội, dẫn tới nhiều hậu của kinh tế xã hội tiêu cực khó thể mà lờng tới. Do đó, vấn đề đặc biệt quan trọng khi lựa chọn hình thức nhà nớc, những ngời cầm quyền phải xuất phát từ các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc. Ngoài các yếu tố đó ra, khi lựa chọn hình thức nhà nớc chúng ta phải biết kết hợp với các yếu tố khác nữa nh: trình độ phát triển kinh tế xã hội; tơng quan lực lợng giai cấp; lịch sử truyền thống dân tộc; bối cảnh quốc tế; xu hớng của thời đại; các vấn đề dân tộc, sắc tộc; . Hình thức nhà nớc bao gồm hai yếu tố: hình thức chính thể và hình thức cấu trúc. Trong phạm vi của bài viết này, tác giả chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề hình thức chính thể nhà nớc, còn hình thức cấu trúc nhà nớc chỉ đợc xem xét, tìm hiểu ở những khía cạnh, phơng diện nhất định nhằm làm sáng tỏ hình thức chính thể nhà nớc. 1.2. Phân loại hình thức chính thể Khi phân tích các hình thức chính thể, chủ yếu chúng ta tập trung vào mô hình nhà nớc, trình tự thành lập, cấu tổ chức của các quan nhà nớc ở trung - ơng: nguyên thủ quốc gia; lập pháp; hành pháp; t pháp. Trong đó, đầu tiên chúng ta xem xét nguyên thủ quốc gia, sau đó là mối quan hệ giữa nguyên thủ quốc gia với các quan nhà nớc khác. Do đó, để phân biệt các mô hình chính thể nhà nớc, trớc hết chúng ta dựa vào cách thức thành lập hay là nguồn gốc của nguyên thủ quốc gia cũng nh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chức vụ đó. Dựa trên sở đó, hình thức chính thể đợc bao gồm hai dạng bảnchính thể quân chủ và chính thể cộng hoà. Chính thể quân chủ là chính thể mà ở đó nguyên thủ quốc gia do thế tập, quyền ngôi mà ra, quyền lực nhà nớc nguồn gốc thần bí, từ cõi h vô, do thợng đế định đoạt. ở chính thể này, quyền lực nhà n- ớc tối cao tập trung toàn bộ hay một phần trong tay ngời đứng đầu nhà nớc (vua, hoàng đế .), và nhà nớc đó là nhà nớc quân chủ. Chính thể cộng hoà là chính thể mà nguyên thủ quốc gia do bầu cử (trực tiếp hoặc gián tiếp) lập nên, và nguồn gốc của quyền lực nhà nớc xuất phát từ nhân dân. Quyền lực nhà nớc đợc thực hiện bởi các quan đại diện do bầu ra trong một thời hạn nhất định, và nhà nớc đó gọi là nhà nớc cộng hoà. Chính thể quân chủ đợc chia thành quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế. Chính thể quân chủ tuyệt đối là chính thể mà quyền lực nhà nớc tập trung vào ng- ời đứng đầu nhà nớc. Vua, hoàng đế . quyền lực vô hạn định mà không bị hạn chế bởi bất cứ một giai cấp, một thế lực quyền thế hay một cá nhân nào. Còn trong nhà nớc quân chủ hạn chế, quyền lực nhà nớc tối cao không chỉ đợc trao cho ngời đứng đầu nhà nớc mà còn đợc trao (đợc phân chia) cho các quan cấp cao khác một cách hạn chế, ví dụ, nghị viện trong chính thể quân chủ lập hiến hay hội nghị đại diện đẳng cấp thờng thấy xuất hiện trong một số nhà nớc phong kiến. Trong chính thể quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến) lại đợc chia ra thành hai hình thức chính thể nhà nớc: quân chủ nhị nguyên và quân chủ đại nghị. Quân chủ nhị nguyên là loại hình tổ chức nhà nớc, trong đó quyền lực nhà nớc đợc chia đều cho hai quan trong cấu trúc quyền lực nhà nớc, đó là quyền lực của cá nhân nhà vua và quyền lực của tập thể nghị viện. Đây là loại hình chính thể nhà nớc xuất hiện sau các cuộc cách mạng t sản, là mô hình tổ chức nhà nớc chuyển tiếp từ nhà nớc phong kiến sang nhà nớc t sản, và nó tồn tại không lâu trong thực tế. Các bộ trởng đều do vua bổ nhiệm, vừa chịu trách nhiệm trớc nhà vua, vừa chịu trách nhiệm trớc nghị viện. Hình thức nhà nớc quân chủ hạn chế thứ hai là quân chủ đại nghị. ở chính thể này, nguyên thủ quốc gia là vị hoàng đế đợc thành lập theo phơng thức thế tập, truyền ngôi kế thừa cho con cháu. Bộ máy hành pháp đợc thành lập và hoạt động khi nào vẫn còn tín nhiệm của nghị viện. Chính thể cộng hoà cũng hai hình thức chủ yếu là cộng hoà dân chủ và cộng hoà quý tộc. Trong nhà nớc cộng hoà dân chủ, pháp luật quy định quyền của công dân tham gia bầu cử thành lập các quan đại diện của nhà nớc. Trong nhà nớc cộng hoà quý tộc (dới chế độ nô lệ và chế độ phong kiến), quyền tham gia bầu cử để thành lập các quan đại diện của nhà nớc chỉ dành riêng cho giới quý tộc và những ngời của, và quyền đó đợc quy định trong pháp luật. Chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà trong những giai đoạn lịch sử cụ thể những đặc điểm khác nhau phụ thuộc vào các hình thái kinh tế xã hội (cơ sở kinh tế) mà nó tồn tại với các kiểu nhà nớc tơng ứng, và còn phụ thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể của từng xã hội, nh: trình độ phát triển của lực lợng sản xuất; truyền thống lịch sử, văn hoá, xã hội; tơng quan lực lợng giai cấp; . Do đó, khi phân biệt các hình thức chính thể ta không những chỉ phân biệt chúng trong các chế độ nô lệ, phong kiến, t bản, xã hội chủ nghĩa mà còn các biến dạng của chúng phụ thuộc vào các yếu tố nêu trên. Trớc khi đi vào phân loại các hình thức chính thể, đầu tiên chúng ta sẽ xem xét một cách khái quát vấn đề sự lựa chọn ngời cầm quyền và cấu tổ chức chính quyền. * Sự lựa chọn ngời cầm quyền Giá trị của một chế độ tuỳ thuộc phần lớn vào những ngời cầm quyền trong chế độ ấy. Nếu lựa chọn đợc những ngời tiêu biểu cho chế độ sẽ giúp cho việc giữ vững và phát huy đợc bản chất của chế độ đó, đa đất nớc tiến lên phía trớc. Ngợc lại, nếu những ngời cầm quyền không đợc lựa chọn một cách thích hợp và phù hợp với chế độ sẽ là một lực cản lớn cho sự phát triển của đất nớc và cho sự bền vững của chế độ đó. Trong những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, những yếu tố truyền thống lịch sử, trình độ phát triển . khác nhau thì phơng pháp lựa chọn ngời cầm quyền là khác nhau. Do vậy, các phơng pháp lựa chọn ngời cầm quyền đã trở thành một trong những nền tảng của chế độ. Các phơng pháp đợc áp dụng cho tới nay, trên phơng diện tích cực là nhằm để hạn chế quyền lực, ngăn chặn chúng không đi đến chỗ lạm dụng, đồng thời cũng là nhằm thực hiện những yêu sách của chủ nghĩa tự do. Xét đến cùng, sự khác biệt sâu rộng của những chính thể, chế độ chính trị khác nhau là dựa trên phơng thức, cách thức lựa chọn những ngời cầm quyền xuất phát từ những hình thức tự do, dân chủ hay không. Trong lịch sử đã tồn tại nhiều phơng pháp, cách thức để lựa chọn những ng- ời cầm quyền của một quốc gia: phơng pháp truyền ngôi kế vị; bầu cử tự do; bầu cử hội đồng tuyển trạch lựa chọn; hay do sự chinh phục bằng võ lực, . Chung quy lại, ngời ta thể tập hợp những phơng pháp trên thành hai loại phơng pháp bản. Thứ nhất, nếu việc lựa chọn những ngời cầm quyền đợc giao cho dân chúng (có thể bằng hình thức trực tiếp hay gián tiếp) thì phơng pháp này đợc gọi là dân chủ. Thứ hai là, nếu sự lựa chọn đó đã lọt khỏi tay dân chúng mà rơi vào một hoặc một số cá nhân hay những nhóm ngời thế lực thì đó là phơng pháp phi dân chủ hay đợc mệnh danh là độc tài. Những phơng pháp thứ nhất (phơng pháp dân chủ) phù hợp với chủ nghĩa tự do, là sở của nền tảng dân chủ bởi vì chúng làm hạn chế quyền lực của những ngời cai trị, làm tiêu diệt chủ nghĩa độc đoán cá nhân. Những phơng pháp thứ nhì thì trái lại, chúng thích nghi với chủ nghĩa độc đoán, chuyên quyền, là điều kiện cho những ngời cầm quyền thâu tóm quyền lực, và làm teo tóp nền tảng tự do, dân chủ. Giữa hai phơng pháp đó, ngời ta lại tìm ra những phơng pháp hỗn hợp trung hoà trong đó kết hợp của sự lựa chọn dân chủ và sự lựa chọn độc tài. Ngày nay, ở những nớc còn qúa lạc hậu hay ở những quốc gia trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định, ví dụ, ở một số nớc thờng thấy sự thay đổi chính quyền bằng cách dùng lực lợng quân đội để làm đảo chính nh ở Pakistan vào năm 2000 hay năm 1999 ở Miến Điện. Trái lại, chế độ dân chủ ngày càng phát triển hơn thể hiện tính quy luật của sự phát triển dân chủ. Về mặt lịch sử, chế độ dân chủ phát sinh trong những đô thị Hy Lạp cổ đại, nhng đó chỉ là hình thức dân chủ sơ khai, dân chủ chỉ với một nhóm thiểu số. Đó là vì rằng, chỉ những ngời tự do mới đợc mặt trong các hội nghị (các thiết chế dân chủ) để tham gia lựa chọn những ngời đại diện. Những ng- ời nô lệ và những ngời thuộc tầng lớp dới của xã hội không đợc hởng bất cứ một quyền dân sự, quyền chính trị nào. Cùng với sự tiến triển của lịch sử, chế độ dân chủ cũng những bớc phát triển thăng trầm, nhng nhìn chung cha tạo ra đợc những đột biến lớn. Chỉ đến khi nổ ra các cuộc cách mạng t sản, từ đó đã tạo ra bớc ngoặt to lớn cho sự phát triển của chế độ dân chủ, hình thành nên một hình thức dân chủ mới. Mà giai cấp t sản đã tuyên bố rằng, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân đợc quyền tham gia vào việc lựa chọn những ngời đại diện thành lập nên các quan nhà nớc. Vì tất cả công dân không thể tham gia chính phủ, họ sẽ phải lựa chọn những ngời đại diện vào trong nghị viện, do đó mới cụm từ dân chủ đại nghị, đó là một chế độ dân chủ. Chế độ dân chủ từ đây sở và đồng nghĩa với những cuộc bầu cử trong một thời hạn nhất định những ngời cầm quyền do dân chúng bầu lên. Những phơng pháp bầu cử cũng nh số những nghị viện (cơ quan đại diện) thể khác nhau ở những nớc khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi quốc gia, và sự tổ chức, mối quan hệ giữa quan lập pháp với quan hành pháp thể không giống nhau do các hình thức chính thể khác nhau nhng mục đích cuối cùng là tạo ra một chế độ dân chủ khi mà những cuộc bầu cử ấy đợc tổ chức một cách tự do và thành thật. Dới hình thức ấy, chế độ dân chủ lần đầu tiên đã trở thành tiêu chí mà mọi quốc gia đều phải hớng tới, cũng lần đầu tiên nó đã chinh phục hầu hết các nớc văn minh. Từ khi ra đời, chế độ dân chủ đại nghị đã trải qua hai cuộc biến thiên chính: đó là sự chấp nhận phổ thông đầu phiếu và sự xuất hiện của những đảng chính trị tổ chức. Trong thời kỳ khá lâu sau các cuộc cách mạng t sản, chế độ dân chủ chỉ tính cách cục bộ, khép kín, những ngời cầm quyền đợc bầu lên chỉ bởi một nhóm thiểu số dân chúng (nhng ngời của). Dần dần cùng với sự phát triển, số cử tri đợc tăng lên do áp lực của những nguyên tắc dân chủ. Tuy nhiên, khi các chính đảng ra đời và tham gia vào bầu cử thì phần nào nguyên tắc bầu cử dân chủ bị xâm phạm, bởi vì những ban lãnh đạo các chính đảng khuynh hớng muốn thay thế cho những ngời đợc bầu cử, hay khi sự lựa chọn những ngời đại diện vào viện dân biểu lại đợc chuyển từ tay cử tri qua tay các chính đảng. Bây giờ, ta hãy nói tới những chế độ hỗn hợp (chế độ dung hoà giữa độc tài và dân chủ). Một chế độ đợc gọi là hỗn hợp khi những ngời cầm quyền đợc lựa chọn bằng phơng pháp dung hoà. Cuộc bầu cử không hoàn toàn bị loại trừ, song nó không đóng vai trò quyết định. Tuỳ thuộc vào phơng thức dung hoà ngời ta thể phân biệt những chế độ hỗn hợp sau: hỗn hợp bằng cách tiếp nối; hỗn hợp bằng kết hợp; hỗn hợp bằng hợp nhất. Thứ nhất, trong chế độ hỗn hợp bằng cách tiếp nối, ngời ta thấy hai quan chính quyền đứng bên nhau, một quan tính cách dân chủ và một quan tính cách chuyên chế, thể phân biệt chế độ này thành các hình thức sau đây: + Sự nối tiếp giữa một nghị viện dân chủ và một vị vua quyền độc đoán, nghị viện do nhân dân bầu ra đứng bên cạnh một ngôi vua do cha truyền con nối. + Sự tiếp nối trong nội bộ, quan đại diện (nghị viện) đợc cấu làm hai viện: một viện do dân bầu ra, và một viện đợc chỉ định bởi một phơng pháp độc đoán (nh do truyền ngôi, thế vị, do tuyển trạch hay đợc bổ nhiệm .) + Sự tiếp nối giữa những phần tử dân chủ và những phần tử độc đoán ở trong cùng nội bộ một nghị viện (Thợng nghị viện Pháp năm 1875 bên cạnh 225 Thợng Nghị sĩ do dân bầu ra, còn 75 Thợng nghị sĩ đợc lựa chọn theo lối tuyển trạch). Thứ hai, chế độ hỗn hợp do kết hợp, là chế độ mà trong đó một quan chính quyền đợc chỉ định theo phơng pháp phức tạp vừa dân chủ, vừa độc đoán. Đó là trờng hợp cuộc "đầu phiếu để chuẩn y" một chính phủ đợc lựa chọn theo một phơng pháp độc đoán nào đó (do bổ nhiệm, do thế vị, .). Chính phủ ấy chỉ đ- ợc tấn phong sau một cuộc bỏ thăm của dân chúng (trng cầu dân ý) để chuẩn y sự lựa chọn đã đợc ấn định trớc. Ví dụ, ở Pakixtan vào thánh 5/2002, Tổng thống đ- ơng nhiệm (do đảo chính quân sự) Pevec Maussarap muốn cầm quyền thêm một nhiệm kỳ nữa đã không tổ chức cuộc tuyển cử tự do mà đa sự việc ra từng cầu dân ý một cách áp đặt. Trong chế độ hỗn hiệp do kết hợp, một phơng pháp thể gọi là một trình tự lựa chọn ngợc với phơng pháp trên, đó là phơng thức "đầu phiếu giới thiệu". Sự bỏ phiếu của cử tri mục đích đề nghị ra (lập danh sách ra) những ứng cử viên để cho một quan không phải là do dân bầu lựa chọn. Ví dụ, điển hình hơn hết là việc lập "danh sách đợc tín nhiệm" mà Hiến pháp năm thứ VIII của nớc Pháp đã ấn định. Theo quy định, dới hết là những cử tri dự cuộc phổ thông đầu phiếu để lựa chọn một phần mời số ngời của họ lập thành danh sách xã; những ng- ời trong danh sách xã sẽ bầu một phần mời số ngời của mình để lập danh sách quận; rồi lại cũng theo thể thức ấy mà bầu lên trên. Trong những danh sách này, Thợng nghị viện đợc thành lập do lối tuyển trạch sẽ lựa chọn những ngời cầm quyền địa phơng và những Nghị sĩ trong Viện lập pháp và Viện hộ dân. Trong những trờng hợp trên, việc bổ nhiệm những ngời cầm quyền đợc phân ra làm hai giai đoạn: một giai đoạn độc đoán và một giai đoạn dân chủ. Thứ ba, chế độ hỗn hiệp do hiệp nhất, ở đây một sự hoà đồng hoàn toàn giữa những phần tử dân chủ và những phần tử độc đoán. Việc bổ nhiệm, lựa chọn những ngời cầm quyền không thể là dân chủ thuần tuý hay độc đoán thuần tuý. Một mặt, phơng pháp ấy đi gần với chủ nghĩa tự do vì những ngời cầm quyền đợc lựa chọn bởi chính số ít những ngời cầm quyền khác. Mặt khác, nó xa biệt với dân chủ mà hớng tới độc tài vì chỉ một số ít dân chúng đợc tham gia bầu cử. Phơng pháp này là một phơng pháp mà những tính chất dân chủ và những tính chất độc đoán đợc hoà hợp làm một theo một phơng pháp đồng nhất. Chế độ cuối cùng này đợc thực hiện trong hầu hết các nớc t bản trong thời kỳ trớc và sau các cuộc cách mạng t sản nh là một chế độ giao thời từ độc tài đến dân chủ. Bởi vì, chế độ dân chủ đợc phát triển, mở rộng theo thời gian, ít khi tình trạng đang hoàn toàn không cuộc bầu cử dân chủ mà bớc qua liền giai đoạn phổ thông đầu phiếu. Thờng thờng, quyền bầu cử ban đầu chỉ trao cho một số ngời đặc quyền, rồi dần dần đợc lan rộng đến những ngời khác, sau mới ban hành cho tất cả các công dân. * cấu chính quyền Từ khi nhà nớc xuất hiện, với t cách là một tổ chức tập trung nhất của quyền lực chính trị, nhà nớc thực hiện chức năng quản lý xã hội. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử khác nhau, nhà nớc vai trò quản lý xã hội khác nhau, thậm chí trong cùng một hoàn cảnh lịch sử nhất định, những nhà nớc mở rộng vai trò quản lý xã hội của mình, lại cũng những nhà nớc thu hẹp phạm vi quản lý xã hội trong những lĩnh vực nhất định. Ví dụ, sau các cuộc cách mạng t sản, nhà nớc t sản chỉ đóng vai trò là "ngời lính gác đêm" cho sự phát triển của xã hội; ngợc lại, trong nhận thức cũ về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhà nớc vừa là ngời quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, vừa là một tổ chức siêu kinh tế. Nhng nhìn chung, theo sự phát triển của lịch sử, ở trên những phơng diện khác nhau, vai trò của nhà nớc ngày càng đợc mở rộng và đợc đề cao. Đi đôi với sự gia tăng vai trò của nhà nớc là những chức năng mới và nhiệm vụ mới mà nhà nớc phải gánh vác, đảm nhận. Cùng với sự phát triển của xã hội thì chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc ngày càng nhiều thêm mãi, cấu tổ chức của chúng càng ngày càng đa dạng, phức tạp. Để giải quyết những chức năng, nhiệm vụ đó đòi hỏi nhà nớc phải một bộ máy cai trị tơng xứng với chúng. Do vậy, trên phơng diện tổ chức chính quyền, sự cấu tạo của những quan nhà nớc trong hiến pháp ngày một đợc mở rộng và trở nên đa dạng, phức tạp. cấu tổ chức và mối liên hệ giữa những quan nhà nớc quan hệ mật thiết và đợc thể hiện trên hai phơng diện: phơng diện kỹ thuật và phơng diện chính trị. Về phơng diện kỹ thuật, mỗi nhiệm vụ phải đợc phân phối làm sao cho chúng đợc hoàn thành một cách tốt nhất và phải điều hòa đợc hoạt động của mỗi quan cũng nh của cả hệ thống tổ chức nhằm bảo đảm sự nhất trí và liên kết giữa chúng. Về phơng diện chính trị, cấu tổ chức nhà nớc ảnh hởng sâu rộng đến quyền hành mà nhà nớc sử dụng đối với công dân. Dựa vào tính chất và cấu của quan nhà nớc, ngời ta phân chia thành hai loại quan chính quyền bản: Thứ nhất, những quan đại diện (nghị viện), tức là những quan làm việc theo chế độ tập thể, trong đó, về nguyên tắc từng cá nhân không quyền hành gì. Thứ hai, những quan gồm một ngời, hay một uỷ ban gồm một số ng- ời, hay do sự kết hợp của một ngời và một uỷ ban. Ngời ta gọi loại quan này là quan hành pháp hay chính phủ. Căn cứ vào sự cấu tạo chính phủ, ngời ta phân chia ra ba loại chính phủ - hành pháp điển hình: chế độ nhất quyền; chế độ chấp chính; chế độ lỡng quyền. Sau đây chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu, tìm hiểu từng chế độ: Chế độ nhất quyền, trong chế độ này, ông vua, nhà độc tài, vị hoàng đế hay vị tổng thống, ., những cá nhân này thâu tóm tất cả quyền hành chính phủ vào tay mình. Về mụch đích, chế độ này đợc lựa chọn nhằm tăng cờng cho công quyền quyền lực tập trung, tức là gia tăng quyền lực. Tuy nhiên, quyền lực của chính phủ đợc khuyếch trơng nhiều hay ít, và quyền lực đó nguồn gốc xuất phát từ đầu cũng nh mối quan hệ của chính phủ với các quan nhà nớc khác tuỳ thuộc vào chế độ nhất quyền này là chế độ quân chủ độc tài hay chế độ tổng thống (dân chủ). Chế độ chấp chánh, quyền lực nhà nớc trong chế độ này tập trung vào trong tay hai ngời đợc liên kết với nhau, bình đẳng về quyền hành và uy thế, họ phải cùng nhau quyết định mới giá trị, nếu một bên chống đối lại thì sẽ làm tê liệt tất cả các sáng kiến của bên kia. Ngày nay, chế độ này không còn tồn tại nữa, trớc đây nó tồn tại ở Nhà nớc La mã cổ đại, và tái sinh ở Nhà nớc Pháp từ tháng 6 đến tháng 11 năm 1943 khi ban giải phóng quốc gia Pháp đặt dới quyền hai vị t- ớng: De Gaulie và Giraud Chế độ chấp chính thịnh hành hơn cả là giao phó quyền hành chính phủ cho một nhóm ít ngời, và hai đặc điểm: trớc hết, là không một ngời chủ tịch trong tập thể quyền lực, không lá thăm nào đợc u quyền, không đẳng cấp trong tập thể đó; thứ đến, là tính tập thể, về nguyên tắc mọi cá nhân trong nhóm không quyền hành riêng, mọi quyết định đều dựa theo quyết định của tập thể mới hiệu lực. Trong khi hành động, chính phủ chấp chánh gặp phải những khiếm khuyết rất lớn mang tính bản chất. Bởi vì, thông thờng một ngời trong nhóm theo lẽ tự nhiên a lấn át quyền hành đối với những ngời khác mà khuynh hớng tiến tới giữ vai trò chủ tịch. Vã lại, trong chế độ này luôn luôn sự phân phối trách vụ theo khả năng chuyên môn của mỗi cá nhân khiến cho mỗi ngời một quyền và khả năng hành động độc lập nhiều hay ít. Chế độ này, xét tổng quát là một nguyên nhân khách quan làm suy yếu quyền hành pháp. Vì phải một quyết định chung nên sự chậm trễ. Hơn nữa, những sự cạnh tranh cá nhân và những tranh giành nội bộ trong việc chiếm đoạt quyền lực đã đa đến những hậu quả tai hại trong hoạt động của chính phủ. Chế độ lỡng quyền, là một thể thức hoà hiệp giữa chính phủ chấp chánh và chính phủ tổng thống. Trong chế độ này, ngời ta thấy hai quan cùng song song tồn tại, đó là một vị quốc trởng độc lập bên cạnh một quan tập thể. quan tập thể này thờng đợc gọi là nội các, mà nhân viên của nó do quốc trởng công cử, phần nhiều trong số đó là đảng viên của đảng phái chiếm đa số trong quốc hội. Nội các trong chế độ này hai đặc điểm: trớc hết, nhân viên nội các đợc hởng một quyền tự trị khá rộng rãi đối với quốc trởng, dẫu là do quốc trởng chỉ định, họ thể dựa vào quốc hội mà chống lại quốc trởng. Trong hoạt động của nội các, họ còn đợc độc lập quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình chứ không phải chỉ là phụ tá mà thôi; thứ đến, nội các làm việc theo chế độ độc tập thể, mỗi nhân viên một trạch vụ riêng biệt độc lập với các nhân viên khác, song tất cả đều liên đới chịu trách nhiệm trớc quốc trởng và trớc nghị viện nên họ phải những quyết định chung đối với các vấn đề quan trọng, và về nguyên tắc, chính sách của mỗi cá nhân trong nội các không đợc mâu thuẫn với chính sách của tập thể nội các. Các nhân viên nội các đều vị trí bình đẳng, đều quyền quyết định nh nhau, tuy nhiên, thờng một ngời gây đợc u thế, ảnh hởng của mình đối với nội các, đó là vị chủ tịch nội các hay thờng đợc gọi là thủ tớng. Thủ tớng đợc quốc tr- ởng chỉ định, quốc trởng không thể chỉ định ai khác ngoài thủ lĩnh của đảng chiếm đa số trong nghị viện, nếu không đảng nào chiếm đa số trong nghị viện thì các đảng phải tiến hành liên minh với nhau để thành lập chính phủ liên hiệp, chức vị thủ tớng nội các do các đảng thỏa hiệp chọn ra. Thủ tớng thờng đợc trao quyền lựa chọn những nhân viên nội các rồi trình quốc trởng chấp nhận. Đồng thời, thủ tớng đợc chủ toạ các buổi họp của nội các khi quốc trởng không tham dự, và đợc nhân danh nội các phát biểu trớc nghị viện. cấu nghị viện. cấu chính quyền tiếp theo mà chúng ta nghiên cứu đó là những nghị viện (cơ quan đặc diện.) Sự cấu tạo của các nghị viện mang những điển hình rất phức tạp, chúng thể đợc xếp thành nhiều loại. Chúng ta chỉ đề cập tới những loại nghị viện tính chất đặc trng, điển hình để giải thích nội dung các hình thức chính thể nhà nớc. Trớc hết, theo tính chất và vai trò của nghị viện trong hoạt động của bộ máy nhà nớc, ta phân biệt nghị viện thành hai loại: những nghị viện chỉ quyền t vấn và những nghị viện quyền nghị quyết''. Loại nghị viện thứ nhất chỉ thể phát biểu những ý kiến, hay đa ra những kiến nghị t vấn cho hoạt động của chính phủ, mà chính phủ thể tự do bỏ qua những ý kiến, kiến nghị đó, trừ khi uy tín và thẩm quyền kỷ thuật mà đa ra đợc những ý kiến sức nặng khiến cho chính phủ vị nể không thể bỏ qua. Loại nghị viện này xuất hiện vào thời kỳ đầu của sự hình thành chế độ nghị viện, và hiện nay nó vẫn còn tồn tại ở một số n- ớc kém phát triển và những nớc quân chủ chuyên chế. Loại nghi vấn viện thứ hai mới thật sự vai trò quan trọng hoạt động của nhà nớc. Hoạt động của chính phủ đều phải dựa trên sở những quyết định của nghị viện, và chính phủ chỉ đợc phép hoạt động cho đến khi còn sự tín nhiệm của nghị viện. Thứ hai, theo chính thể, chúng ta phân biệt thành ba mô hình nghị viện: nghị viện của những nớc theo chính thể đại nghị cả cộng hoà lẫn quân chủ; nghị [...]... hết các nhà nớc đó đều hiến pháp Hiến pháp của các nớc t bản, đặc biệt là các nớc t bản phát triển chủ yếu tập trung quy định vấn đề tổ chức quyền lực nhà nớc, quyền con ngời, quyền công dân Đặc điểm này thể hiện nội dung bản mà các hiến pháp quy định là vấn đề chính thể nhà nớc - nội dung bản, quan trọng của hiến pháp Theo học giả B Jones và D.Kavanagh: "Hiến pháp là một văn bản thể hiện... tại trong chính thể nhà nớc quân chủ chuyên chế Ngợc lại, quyền lực nhà nớc xuất phát, nguồn gốc từ nhân dân, tức chính thể đó là cộng hoà Từ sự phân tích khái niệm chính thể, ta thấy chính thể nội dung bản của mỗi bản hiến pháp - đạo luật bản hiệu lực pháp lý tối cao của mỗi nhà nớc Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mỗi bản hiến pháp là phải lựa chọn đợc mô hình cấu tổ chức nhà nớc... gia với các quan nhà nớc khác nhằm thực hiện quyền lực nhà nớc Từ đây thể đa ra kết luận: dới góc độ luật Hiến pháp, chính thể luôn luôn là nội dung chủ yếu của mọi bản hiến pháp "Chế độ chính trị và tổ chức bộ máy là bộ phận chủ yếu và nhiều khi là nội dung duy nhất của hiến pháp" [4;26] Trong mọi bản hiến pháp, chính thể nhà nớc thể đợc quy định thành một chế độ riêng biệt mang tính nguyên... các chính thể đó với chính thể Nhà nớc Việt Nam Hiến pháp 1946 Đó là các mô hình chính thể: chính thể đại nghị cả quân chủ lẫn cộng hoà; chính thể cộng hoà tổng thống; chính thể cộng hoà hỗn hợp; chính thể cộng hoà xã hội chủ nghĩa Sau đây, chúng ta sẽ lần lợt phân tích, nghiên cứu từng mô hình chính thể * Chính thể cộng hoà (quân chủ) đại nghị Chính thể quân chủ đại nghị là mô hình tổ chức nhà nớc... độ chính trị Với ý nghĩa nh vậy, chế độ chính trị quan hệ rất chặt chẽ tới bản chất, nội dung hoạt động của nhà nớc Nhng đồng thời, nó quan hệ mật thiết tới đời sống chính trị của xã hội nói chung, và vì vậy nó ảnh hởng trực tiếp tới hình thức nhà nớc, mà trớc hết là hình thức chính thể "Nh vậy, thể nói rằng, nội dung của hiến pháp là xác định chính thể của mỗi quốc gia cũng nh chế độ chính. .. dân tộc là sở chính trị - xã hội của nhà nớc, trong đó bao gồm nhiều đảng phái, nhiều lực lợng xã hội khác nhau dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản 1.3 Việc quy định chính thể trong các hiến pháp Hình thức nhà nớc là vấn đề bản của hiến pháp Hiến pháp quy định mô hình tổ chức, cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các quan nhà nớc, chủ... luật Hiến pháp, thể thấy chế độ chính trị đồng nhất với chính thể nhà nớc Chế độ chính trị là một bộ phận cấu thành nên chế độ xã hội Chính trị là công việc của nhà nớc, công việc của xã hội Vì vậy, thể nói rằng, hoạt động của nhà nớc đều là hoạt động chính trị, và đều góp phần tạo nên chế độ chính trị Trong xã hội giai cấp, công việc của nhà nớc là công việc chủ yếu của xã hội nên chế độ chính. .. nhà nớc, chủ yếu là các quan nhà nớc trung ơng Quy định mối quan hệ giữa các quan nhà nớc với nhau cũng nh nguồn gốc của quyền lực nhà nớc (mức độ tham gia của nhân dân trong việc giải quyết công việc của nhà nớc) Với vấn đề quan trọng nh vậy, nên tất cả hầu hết các hiến pháp của các nớc đều quy định hình thức chính thể vào trong đạo luật Hiến pháp Nội dung của các hiến pháp khi đợc xem xét đều... [18;8] So với hiến pháp cổ điển (hiến pháp định nghĩa hẹp), các định nghĩa hiến pháp nêu trên đợc gọi là hiến pháp ở nghĩa rộng hay hiến pháp xã hội Tức là, so với hiến pháp cổ điển (hiến pháp ở nghĩa hẹp) chỉ quy định việc tổ chức quyền lực nhà nớc ở tầm vĩ mô, thì hiến pháp ở nghĩa rộng ngoài nội dung hạn hẹp đó, chúng còn đợc mở rộng sang rất nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác nhau Chính định nghĩa... hiện quyền lực nhà nớc Trong khoa học pháp của Liên Xô cũ, ngời ta thờng gọi các phơng pháp, biện pháp thực hiện quyền lực nhà nớc là chế độ chính trị Hay nói một cách khác, chế độ chính trị là hình thức nhà nớc đợc thể hiện thông qua tổng thể các biện pháp, các phơng pháp mà các quan nhà nớc cũng nh ngời đại diện các quan nhà nớc dùng để thực hiện quyền lực nhà nớc [2;106] Chế độ chính trị là . chính thể nhà nớc Nội dung cơ bản của hiến pháp 1.1. Khái quát về chính thể nhà nớc. Nội dung và hình thức là một trong sáu cặp phạm trù cơ bản của. tích khái niệm chính thể, ta thấy chính thể là nội dung cơ bản của mỗi bản hiến pháp - đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý tối cao của mỗi nhà nớc. Nhiệm

Ngày đăng: 23/10/2013, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w