PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với sự phát triển nhanh của nền kinh tế và những thay đổi to lớn trong đời sống xã hội, số người béo phì đã tăng nhanh trên toàn thế giới. Các bệnh do béo phì gây ra đã đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, trở thành kẻ thù số một ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Trong số đó, tỷ lệ béo phì của nam thanh niên ngày càng tăng mạnh. Mặc dù tình trạng dinh dưỡng, chiều cao, cân nặng... ngày một tốt hơn nhưng mức độ hoạt động thể lực của thanh niên hiện nay đã giảm đáng kể. Tuổi trẻ là nền tảng chính của xã hội và do vậy bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho tuổi trẻ cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, có tác động và ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của đất nước. Có nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra rằng thiếu hoạt động thể dục thể thao, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi không hợp lý có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của bệnh béo phì. Do đó, bên cạnh việc có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý thì tập luyện thể dục thể thao là một trong những phương pháp quan trọng có tác động giảm béo hiệu quả. Qua nghiên cứu chúng tôi được biết hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung và sinh viên trường Đại học Quảng Bình nói riêng việc tập luyện thể dục thể thao nhằm mục đích giảm béo còn đơn giản chưa được chú trọng đúng mức, hệ thống tập luyện còn thô sơ chưa đảm bảo an toàn và khoa học cho từng đối tượng cụ thể. Do đó việc sớm có một hệ thống các bài tập thể dục thể thao phù hợp, khoa học đối với người béo phì là rất cần thiết. Xuất phát từ những thực tế trên dẫn đến việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của tập luyện thể dục thể thao đối với nam sinh viên béo phì trường Đại học Quảng Bình” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tình hình béo phì của nam sinh viên trường Đại học Quảng Bình, cùng với việc tranh thủ ý kiến của các chuyên gia có chuyên môn, đề tài tiến hành nghiên cứu lựa chọn các bài tập và xây dựng các phương án tập luyện thể dục thể thao cho người béo phì đồng thời áp dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các bài tập đó đối với nam sinh viên béo phì ở trường Đại học Quảng Bình. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1. Đánh giá tình hình sức khỏe nam sinh viên của Trường Đại học Quảng Bình Mục tiêu 2. Xây dựng hệ thống bài tập thể chất và phương pháp áp dụng. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hệ thống bài tập đối với nam sinh viên béo phì Trường Đại học Quảng Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC. Qua quá trình nghiên cứu đề tài sẽ phân loại được tình trạng sức khỏe của nam sinh viên trường Đại học Quảng Bình. Đồng thời đề xuất được các bài tập và phương án tập luyện phù hợp để thông qua đó giúp nam sinh viên béo phì trường Đại học Quảng Bình tập luyện giảm cân hiệu quả tốt. Nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO ĐỐI VỚI NAM SINH VIÊN BÉO PHÌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH” Mã số đề tài: SV Họ, tên sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lương Duy Tuấn Mạnh Ngành học: ĐH Giáo dục thể chất Khóa học: 58 Khoa: Giáo dục thể chất – Quốc phòng Quảng Bình, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO ĐỐI VỚI NAM SINH VIÊN BÉO PHÌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH” Mã số đề tài: SV Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Họ tên, ngành học, khóa học sinh viên/nhóm sinh viên thực đề tài: Lương Duy Tuấn Mạnh, ĐH Giáo dục thể chất, Khóa 58 Đồn Anh Tuấn, ĐH Giáo dục thể chất, Khóa 59 Chức danh khoa học, học vị, họ tên giảng viên hướng dẫn TS Cao Phương Quảng Bình, năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG I 11 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác Giáo dục Thể chất [7] 11 1.3 Xác định quan điểm nguyên tắc nâng cao hiệu công tác Giáo dục nói chung Giáo dục Thể chất nói riêng 18 1.3.1 Xã hội hoá Giáo dục Thể chất trường học, kết hợp chặt chẽ quản lý Nhà nước với tổ chức xã hội 18 1.3.2 Công tác phát triển Giáo dục Thể chất TDTT trường học 22 1.4 Bệnh béo phì 23 1.4.1 Định nghĩa béo phì 23 1.4.2 Phân loại béo phì 23 1.4.3 Nguyên nhân dẫn đến béo phì[13] 25 1.4.4 Nguy hại béo phì 26 1.4.5 Các phương pháp giảm cân 27 1.4.6 Tình hình béo phì nước ta 29 1.5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Tổ chức nghiên cứu 36 * Kế hoạch nghiên cứu chi tiết 36 CHƯƠNG III 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 38 3.1 Kiểm tra số nam sinh viên béo phì trước thực nghiệm 38 3.1.1 Đánh giá tình hình sức khỏe Nam sinh viên Trường ĐH Quảng Bình 38 3.1.2 Kiểm tra số nam sinh viên béo phì trường Đại học Quảng Bình trước thực nghiệm 41 3.1.2.2 Kiểm tra số nam sinh viên béo phì trường Đại học Quảng Bình trước thực nghiệm 42 3.2 Nghiên cứu lựa chọn hệ thống tập thể dục thể thao 43 3.2.1 Lựa chọn tập 43 + Mục đích : Đầu tiên giúp săn bắp cải thiện sức khỏe hệ tim mạch, giúp sức đề kháng tăng cường, ác dụng cải thiện tâm trạng giấc ngủ cách tích cực, có vai trị việc giảm cân 46 3.3 Phương pháp áp dụng tập thể dục thể thao 47 3.3.1 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm 47 3.3.2 Phân nhóm tập 47 3.3.3 Phương pháp áp dụng 47 3.4 Ảnh hưởng tập thể dục thể thao đến số BMI, tỉ lệ eo mông trọng lượng thể nam sinh viên béo phì 48 3.5 Ảnh hưởng tập thể dục thể thao đến tính linh hoạt, sức bền, sức nhanh sức mạnh nam sinh viên béo phì 49 3.6 Bàn luận 51 3.6.1 Ảnh hưởng tập thể dục thể thao đến số BMI, tỉ lệ eo mông trọng lượng thể nam sinh viên béo phì 51 3.6.1.1 Cân nặng 51 3.6.1.2 Tỉ lệ eo/hông (WHR) 52 3.6.1.3 BMI 52 3.6.2 Ảnh hưởng tập thể dục thể thao đến tính linh hoạt, sức bền, sức nhanh sức mạnh nam sinh viên béo phì 53 3.6.2.1 Sức mạnh 53 3.6.2.2 Sức nhanh 53 3.6.2.3 Sức bền 53 3.6.2.4 Sự linh hoạt 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận: 55 Kiến nghị: 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng/ Biểu đồ Trang Bảng 3.1: Kết vấn phương pháp điều tra số liệu 39 Bảng 3.2: Kết vấn lựa chọn số nhân trắc học (n=15) 40 Bảng 3.3: Kết kiểm tra sức khỏe nam sinh viên trường Đại Học 41 Quảng Bình Bảng 3.4: Lựa chọn số kiểm tra nam sinh viên béo phì 41 trường Đại học Quảng Bình Bảng 3.5: Kết kiểm tra số chiều cao, cân nặng, BMI, WHR 42 Bảng 3.6: Kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm đối chứng 43 nhóm thực nghiệm số sức mạnh, sức bền, sức nhanh, linh hoạt Bảng 3.7: Hệ thống tập Thể dục thể thao 43 Bảng 3.8: Kết vấn lựa chọn tập TDTT 45 Bảng 3.9: Các số cân nặng, BMI, WHR nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 48 10 Bảng 3.10: Các số cân nặng, BMI, WHR nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 49 11 Bảng 3.11: Các số cân nặng, BMI, WHR nhóm thực nghiệm 49 nhóm đối chiếu sau thực nghiệm 12 Bảng 3.12: Các số sức nhanh, sức mạnh, sức bền, tính linh hoạt 50 nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 13 Bảng 3.13: Các số sức nhanh, sức mạnh, sức bền, tính linh hoạt 50 nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 14 Bảng 3.14: Các số sức nhanh, sức mạnh, sức bền, tính linh hoạt 51 nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BMI Chỉ số hình khối thể ĐH Đại học GDTC Giáo dục thể chất STN TDTT Sau thực nghiệm Thể dục thể thao TT - GD - ĐT Thông tư – Giáo dục- Đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTN 10 TW 11 WHR 12 WHO Trước thực nghiệm Trung ương Eo hông tỉ lệ Tổ chức y tế giới 13 FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN Năm học: 2019 - 2020 Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng tập luyện thể dục thể thao nam sinh viên béo phì trường Đại học Quảng Bình - Sinh viên thực hiện: Lương Duy Tuấn Mạnh; Đoàn Tuấn Anh - Lớp: ĐH Giáo dục thể chất K58 Khoa: GDTC – QP Năm thứ: - Người hướng dẫn: TS Cao Phương Mục tiêu đề tài: Trên sở lý luận thực tiễn tình hình béo phì nam sinh viên trường Đại học Quảng Bình, với việc tranh thủ ý kiến chuyên gia có chun mơn, đề tài tiến hành nghiên cứu lựa chọn tập xây dựng phương án tập luyện thể dục thể thao cho người béo phì đồng thời áp dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng tập nam sinh viên béo phì trường Đại học Quảng Bình Kết nghiên cứu - Đánh giá tình hình sức khỏe nam sinh viên Trường Đại học Quảng Bình - Xây dựng hệ thống tập thể chất phương pháp áp dụng đánh giá mức độ ảnh hưởng hệ thống tập nam sinh viên béo phì Trường Đại học Quảng Bình Tính sáng tạo Việc nghiên cứu xây dựng đưa hệ thống tập nhằm mục đích giúp cho sinh viên béo Phì trường Đại Học Quảng Bình có hệ thống tập giảm cân phù hợp, thấy lợi ích từ việc giảm cân giúp hoạt động học tập giáo dục thể chất nhà trường em dược hiệu Giúp cho em hiểu việc tập luyện thể thao có hệ thống tập kiểm chứng tốt phổ biến hệ thống tập cho xã hội để tập luyện vừa mục đích giảm béo phì, tránh phương pháp giảm béo phì có hại tới sức khỏe người Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Hệ thống tập thể chất tiến hành đạt hiệu nhóm thực nghiệm, có ý nghĩa việc đưa hệ thống tập luyện hiệu ổn định đẩy lùi bệnh béo phì góp phần nâng cao thể chất người Nếu phép, nhóm nghiên cứu chuyển giao cho trường lân cận để sử dụng hệ thống nghiên cứu vào ứng dụng cho sinh viên béo phì trường Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài - 01 báo cáo phân tích kết - 01 kiến nghị Quảng Bình ngày 18 tháng 04 năm 2020 Sinh viên chịu trách nhiệm Lương Duy Tuấn Mạnh Nhận xét giảng viên hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày 18 tháng 04 năm 2020 Trưởng khoa Giảng viên hướng dẫn TS.Trần Thủy TS.Cao Phương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển nhanh kinh tế thay đổi to lớn đời sống xã hội, số người béo phì tăng nhanh toàn giới Các bệnh béo phì gây đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người, trở thành kẻ thù số ảnh hưởng đến sức khỏe người Trong số đó, tỷ lệ béo phì nam niên ngày tăng mạnh Mặc dù tình trạng dinh dưỡng, chiều cao, cân nặng ngày tốt mức độ hoạt động thể lực niên giảm đáng kể Tuổi trẻ tảng xã hội bảo vệ tăng cường sức khỏe cho tuổi trẻ nhiệm vụ quan trọng, có tác động ảnh hưởng to lớn đến phát triển đất nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu thiếu hoạt động thể dục thể thao, chế độ ăn uống nghỉ ngơi khơng hợp lý có liên quan chặt chẽ đến phát triển bệnh béo phì Do đó, bên cạnh việc có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý tập luyện thể dục thể thao phương pháp quan trọng có tác động giảm béo hiệu Qua nghiên cứu biết địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung sinh viên trường Đại học Quảng Bình nói riêng việc tập luyện thể dục thể thao nhằm mục đích giảm béo cịn đơn giản chưa trọng mức, hệ thống tập luyện cịn thơ sơ chưa đảm bảo an toàn khoa học cho đối tượng cụ thể Do việc sớm có hệ thống tập thể dục thể thao phù hợp, khoa học người béo phì cần thiết Xuất phát từ thực tế dẫn đến việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tập luyện thể dục thể thao nam sinh viên béo phì trường Đại học Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn tình hình béo phì nam sinh viên trường Đại học Quảng Bình, với việc tranh thủ ý kiến chun gia có chun mơn, đề tài tiến hành nghiên cứu lựa chọn tập xây dựng phương án tập luyện thể dục thể thao cho người béo phì đồng thời áp dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng tập nam sinh viên béo phì trường Đại học Quảng Bình Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Đánh giá tình hình sức khỏe nam sinh viên Trường Đại học Quảng Bình Mục tiêu Xây dựng hệ thống tập thể chất phương pháp áp dụng Đánh giá mức độ ảnh hưởng hệ thống tập nam sinh viên béo phì Trường Đại học Quảng Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Qua trình nghiên cứu đề tài phân loại tình trạng sức khỏe nam sinh viên trường Đại học Quảng Bình Đồng thời đề xuất tập phương án tập luyện phù hợp để thơng qua giúp nam sinh viên béo phì trường Đại học Quảng Bình tập luyện giảm cân hiệu tốt Nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất 10 3.3.3.1 Nhóm đối chứng: Chỉ sử dụng tập cường độ trung bình thời gian kéo dài, áp dụng sau: - Thời gian bắt đầu tập luyện: 16h ngày từ thứ đến thứ - Thời gian vận động buổi tập: Khởi động 15 phút Tập luyện nội dung 30 – 65 phút Thả lỏng ép dẻo 15 phút Thời gian điều chỉnh theo tình hình thực tế 3.3.3.2 Nhóm thực nghiệm: Kết hợp tập cường độ trung bình thời gian kéo dài với tập phát triển sức mạnh với lực đối kháng, áp dụng sau - Thời gian bắt đầu tập luyện: 16h ngày từ thứ đến thứ - Thời gian vận động buổi tập: Khởi động 15 phút, luyện tập sức mạnh với lực đối kháng 30 - 45 phút Sau tập luyện với tập cường độ trung bình thời gian kéo dài 30 – 50 phút Cuối thả lỏng ép deo 15 phút Thời gian điều chỉnh theo tình hình thực tế Tiến trình thực thể phụ lục 3.4 Ảnh hưởng tập thể dục thể thao đến số BMI, tỉ lệ eo mông trọng lượng thể nam sinh viên béo phì Sau tuần tập luyện với tập lựa chọn, nhằm đánh giá hiệu tập Tiến hành kiểm tra sổ sau thực nghiệm nhóm, chúng tơi thu kết Bảng 3.9 Các số cân nặng, BMI, WHR nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm TT Các số Nhóm đối Nhóm đối chứng TTN chứng STN X X T P I Nam N =5 N =5 Cân nặng 94,58±0.01 85.1±3.41 4.65