MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn tài năng, có sức sáng tạo dồi dào với nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện dài và tạp văn. Trong số các nhà văn chuyên nghiệp đang có sức hấp dẫn lớn với người đọc, Nguyễn Nhật Ánh là một trường hợp tiêu biểu với khả năng thu hút người đọc, nhất là người đọc trẻ. Như đã thành thông lệ, thời gian gần đây, mỗi năm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đều ra mắt bạn đọc ít nhất một đầu sách mới. Mỗi tác phẩm mới của ông ra đời đều được người đọc hồ hởi đón nhận. Nguyễn Nhật Ánh đến với độc giả trước tiên bằng thơ. Tác phẩm đầu tiên của ông lànhững bài thơ in chung trong tập thơ của những người thanh niên xung phong. Sau đó, ông xuất hiện thường xuyên trên báo Thanh niên với vai trò "Anh Bồ Câu" gỡ rối tơ lòng. Ông cũng viết báo về bóng đá. Nguyễn Nhật Ánh đã thử sức ở nhiều thể loại nhưng bút lực của ông thể hiện dồi dào nhất vẫn là truyện viết cho thiếu nhi hay tuổi mới lớn. Nhìn vào số tập truyện mà ông đã viết mới thấy sức làm việc của ông thật mạnh mẽ và bền bỉ, số đầu sách còn nhiều hơn tuổi đời của tác giả. Tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh gắn liền với các tác phẩm làm say lòng độc giả bao thế hệ như Mắt biếc, Còn chút gì để nhớ, Hạ đỏ, Cô gái đến từ hôm qua, Cho tôi một vé đi tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh. Truyện của ông được tái bản liên tục và chưa bao giờ giảm sức hút với những người yêu mến chất văn Nguyễn Nhật Ánh. Có thể nói rằng truyện của Nguyễn Nhật Ánh có sức lôi cuốn và hấp dẫn khó tả, đặc biệt là những tác phẩm viết về tuổi mới lớn. Cách viết mộc mạc, từ ngữ tinh tế pha lẫn hài hước một cách tự nhiên, không gò bó hay sáo rỗng. Có những tình tiết trong tác phẩm như từ cuộc sống đời thường chạy vào trang văn, đặc biệt là khi ông viết về vùng quê, rất chân thực. Ông cũng đã đạt nhiều giải thưởng như: giải thưởng Văn học trẻ năm 1995, giải thưởng văn học ASEAN, đồng thời được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất và nhà văn trẻ tiêu biểu trong 20 năm ( 1975 – 1995 ) Cùng với truyện ngắn, truyện dài, tạp văn cũng góp phần quan trọng khẳng định tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh. Chỉ trong vòng vài năm, Nguyễn Nhật Ánh đã cho ra đời nhiều tập tạp văn sáng giá với những nét riêng độc đáo, có sức cuốn hút, lan tỏa. Không ít người nhận thấy, đọc tạp văn Nguyễn Nhật Ánh không đơn thuần chỉ là đọc, 2 mà còn là ngẫm. Sương khói quê nhà, Người Quảng đi ăn mì Quảng, Thương nhớ Trà Long đưa người đọc đến với những câu chuyện, những vấn đề thường nhật, tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng lại giàu giá trị nhân văn, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Nguyễn Nhật Ánh nhanh nhạy trong nhìn nhận, khám phá và khai thác mọi vấn đề của đời sống, xã hội, đáp ứng kịp thời nhu cầu đọc sách của con người hiện đại. Trước thực tế đó, chúng tôi nghĩ, không nên dừng lại ở những bài giới thiệu mà cần phải có sự nghiên cứu, đánh giá một cách nghiêm túc, toàn diện, sâu sắc hơn. Tìm hiểu, nghiên cứu tạp văn Nguyễn Nhật Ánh là việc làm vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học, không chỉ nhằm giúp hiểu thêm về hiện thực của quê hương đất nước, mà còn góp phần làm rõ thêm về lý thuyết thể loại tạp văn (qua cái nhìn và sự thể hiện của Nguyễn Nhật Ánh). Trên đây là những lý do khiến chúng tôi chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những công trình nghiên cứu về truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Nghiên cứu về truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh có khá nhiều bài báo, luận văn nhưng nghiên cứu về tạp văn của ông thì chưa có nhiều công trình. Có lẽ vì tạp văn của ông vừa mới xuất hiện khoảng hơn một thập kỷ nay và người ta đang chờ đợi thêm sự thử thách của thời gian. Tìm hiểu, nghiên cứu về truyện dài Nguyễn Nhật Ánh, chủ yếu là những bài viết nhỏ lẻ, các bài phỏng vấn trên báo chí, và một số luận văn cao học. Trong một lần tham giaChương trình giao lưu giữa sinh viên khoa Văn-Đại học Sư phạm Hà Nội với nhà văn Nguyễn Nhật Ánh được tổ chức tại Hà Nội ngày 9/12/2018, Ông khẳng định: “Viết sách cho tuổi thơ là vì có trách nhiệm với bạn đọc, khi những tác phẩm của mình đang được lứa tuổi này mong chờ mỗi ngày. Hơn thế nữa đó còn là vì tâm hồn tôi đã gắn liền với tuổi thơ, có nhu cầu viết sách để được trở về lại những “sân ga, bến tàu” của tuổi thơ.” Có lẽ vì thế mà người ta quan tâm đến Nguyễn Nhật Ánh trước hết với tư cách là tác giả nổi tiếng của dòng truyện viết cho thiếu nhi. Xuất hiện từ những năm 80 của thế kỷ XX, Nguyễn Nhật Ánh đã bắt đầu đánh dấu tên tuổi của mình trong lòng nhiều lớp thế hệ thiếu nhi bởi lối viết truyện giàu 3 cảm xúc, sự chân thành, sâu sắc với lối tư duy đậm tính triết lí, đầy ngỗ nghịch và mang tính đột biến cao. Nhà văn cho biết, cuộc sống hiện đại đầy biến động với sự du nhập của văn hóa nước ngoài vào Việt Nam, trẻ em được tiếp xúc với nhiều công nghệ hiện đại nên dễ bị lôi kéo vào những con đường khác ngoài văn học. Vì vậy ông tâm niệm: “Các nhà văn phải viết loại sách để đáp ứng được nguyện vọng của các em, đẩy lùi văn hóa độc hại ra khỏi nhà trường.” Với thiên chức là một người “cầm bút” nhà văn đã viết, đang viết và sẽ tiếp tục viết những tác phẩm cho lứa tuổi này. Từ năm 2005, Nguyễn Thị Thanh Xuân đã thấy được sức hấp dẫn mạnh mẽ từ tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh: “Hơn mười năm qua, hấp lực của truyện Nguyễn Nhật Ánh vẫn chưa hề suy giảm, lại có phần mạnh mẽ hơn, trong khi môi trường giải trí của thiếu nhi ngày càng đa dạng, có một sự chi phối lớn của sách dịch và phim video mang màu sắc văn minh ngoại lai” [48]. Văn Hồng trong bài viết “Nguyễn Nhật Ánh như một ví dụ…”, đăng trên tạp chí Kiến thức ngày nay, số 519 (năm 2005) nhận xét rất đúng: “Với cách kết hợp truyền thống và hiện đại, tinh hoa thế giới và bản sắc Việt Nam, vốn văn hóa – thẩm mĩ rộng và tay nghề cao, nhắm tới một đối tượng xác định, Nguyễn Nhật Ánh đã trở thành một hiện tượng độc đáo trong văn học thiếu nhi”[48]. Theo Nguyễn Văn Tình, “Nguyễn Nhật Ánh vẫn lặng lẽ mang đến hơi ấm của tình thương và lòng nhân ái qua tiếng cười của trẻ thơ. Ông chỉ có một mong muốn khiêm nhường là giúp các em yên tâm vui sống”[40]. Đúng thế, Nguyễn Nhật Ánh đã mang đến cho dòng văn học thiếu nhi một luồng gió mới, làm sôi động hẳn không khí văn học thiếu nhi của nước nhà, góp phần làm sống dậy văn hóa đọc ở thiếu nhi. Nguyễn Nhật Ánh đến với thiếu nhi một cách rất tự nhiên, như một mối lương duyên. Nguyễn Quang Lập khá tinh tế khi khái quát: “Có thể nói mỗi cuốn sách của Nguyễn Nhật Ánh như mỗi chuyến tàu về tuổi thơ, ở đó có nhiều toa, mỗi toa là mỗi bất ngờ, mỗi thú vị, mỗi háo hức, mỗi say mê, khi làm ta bật cười, khi làm ta rưng rưng, hoặc ngồi im lặng suy ngẫm. Khi đã theo con tàu của Nguyễn Nhật Ánh để đi về tuổi thơ một lần, tôi tin mỗi lần Nguyễn Nhật Ánh rung chuông, người ta khó lòng bỏ qua một tấm vé để lại được cùng anh háo hức lên tàu” [56]. 4 Nhân Ngày sách Việt Nam lần đầu (24/2/2014), Nguyễn Nhật Ánh là một trong hai tên tuổi viết cho thiếu nhi (Tô Hoài, Nguyễn Nhật Ánh) được chọn để tôn vinh. Theo Lê Phương Liên, “Muốn viết cho thiếu nhi, như đỉnh cao hiện tại Nguyễn Nhật Ánh, phải thực sự am hiểu, là người bạn tốt yêu thương và hiểu trẻ em” (theo http://www.tienphong.vn/van-nghe/to-hoai-nguyen-nhat-anh-dinh-den-bao-gio697739.tpo). Hai tập sách Kính vạn hoa và Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của Nguyễn Nhật Ánh được đưa vào bộ sách 105 cuốn sách đang được đọc nhiều nhất ở các nước trên thế giới do Nhà xuất bản Ten-Books (Nhật Bản) ấn hành (xuất bản tại Nhật vào tháng 12/2013). Gần đây, tác phẩm Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh của Nguyễn Nhật Ánh được dựng thành phim, gây tiếng vang lớn (trước Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, nhiều tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh cũng đã từng được chuyển thể thành phim truyền hình như Áo trắng sân trường, Nữ sinh, Kính vạn hoa),... Đáng chú ý, gần đây nhất, giới phê bình muốn giải mã thành công của Nguyễn Nhật Ánh bằng Hội thảo Nguyễn Nhật Ánh - hành trình chinh phục tuổi thơ diễn ra sáng 16.9.2015 tại Đại học Sư phạm Hà Nội. Theo Lê Huy Bắc, “Chất triết học trong tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh soi chiếu cuộc đời của những đứa trẻ" tạo nên thành công của nhà văn. Chất triết học ấy không cao xa, nặng nề mà nhẹ nhàng len lỏi vào từng trang viết, thể hiện đúng thế giới tuổi thơ - nơi không chỉ có tiếng cười, sự hồn nhiên mà còn có cả nỗi buồn, tư lự, âu lo và trăn trở rất đời. Chính sự hài hòa này góp phần nâng tầm trang viết của tác giả. Dẫu rằng chưa có công trình quy mô tìm hiểu, nghiên cứu về Nguyễn Nhật Ánh, nhưng các ý kiến đánh giá về tác phẩm của ông được trình bày trong các buổi tọa đàm, trao đổi văn học - nghệ thuật, trên các tờ báo và mạng điện tử không phải là ít. Phần lớn các ý kiến đều đánh giá cao tài năng và đóng góp của Nguyễn Nhật Ánh cho văn học nước nhà, đặc biệt ở mảng truyện viết cho thiếu nhi. Cũng rất cần kể đến một số luận văn Thạc sĩ về Nguyễn Nhật Ánh, tiêu biểu như: Cảm hứng hướng về tuổi thơ trong truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn Thạc sĩ của Hoàng Hương Giang do PGS.TS. Biện Minh Điền hướng dẫn, Đại học Vinh, 2010); Thế giới phù thuỷ 5 trong Chuyện xứ Lang Biang của Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn Thạc sĩ của Trần Thị Bích Vân, cũng do PGS.TS. Biện Minh Điền hướng dẫn, Đại học Sài Gòn, 2012),... 2.2. Những công trình nghiên cứu về tạp văn Nguyễn Nhật Ánh Nghiên cứu về tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Nhật Ánh thì đã có một số công trình nhưng riêng về tạp văn NguyễnNhật Ánh thì số lượng bài viết, công trình nghiên cứu còn khá ít ỏi hoặc nếu có thì cũng chỉ những bài phỏng vấn, bài báo nhỏ mà thôi. Tạp văn cũng là thể loại khá thành công của Nguyễn Nhật Ánh. Ba tập tạp văn của Nguyễn Nhật Ánh (Sương khói quê nhà, Người Quảng đi ăn mì Quảng, và Thương nhớ Trà Long) vừa ra đời đã được đông đảo công chúng độc giả hào hứng đón nhận và đánh giá cao từ nội dung đến giọng điệu, cách viết. Huỳnh Như Phương nhận thấy “tạp văn Nguyễn Nhật Ánh vẫn phát huy chất hài hước, dí dỏm ở sở trường văn tự sự của ông” (http://www. congannhandan.com.vn). Một tác giả khác (Hòa Bình) lại nhận thấy, tạp văn của Nguyễn Nhật Ánh “viết nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà da diết, ký ức xưa rộn rã quay về đầy ấm áp”; cách viết của Nguyễn Nhật Ánh “giúp lớp trẻ, thế hệ chưa từng trải nghiệm những ký ức thú vị trên được vun bồi một khoảng tâm hồn đầy thi vị, thơ mộng về quê hương, đất nước mình”; “nói gì đi nữa, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh vẫn dẫn người đọc tới những hoài niệm đẹp đầy chất nhân văn, thấm đẫm hồn quê Việt”... (theo http://phongdiep.net/default.asp?). Nhà thơ Ý Nhi nói về cuốn tạp văn Sương khói quê nhà: “Những bài báo, tạp văn của Nguyễn Nhật Ánh, mặc dù được viết vào những thời điểm khác nhau và bao gồm những sự việc, những vấn đề rất khác nhau, khi tập hợp lại, đã có được sự gắn kết và đã tạo nên được một vóc dáng mới, một sức lôi cuốn mới”.(http://www. congannhandan.com.vn). Minh Hoa trên tờ Thanh niên nhận xét: “Hơi lạ! Đã quen với một Nguyễn Nhật Ánh hồn nhiên, trẻ thơ với những tác phẩm văn học thiếu nhi nên tưởng chừng anh chỉ bận bịu săm soi những ống kính vạn hoa, hòn bi, quả thị, đi bên ngoài những câu chuyện "vĩ mô", những vấn đề thời sự xã hội của thế giới người lớn. Tạp văn Người Quảng đi ăn mì Quảng vẫn mang, vẫn đậm đặc chất hài hước, hóm hỉnh- đặc trưng của Nguyễn Nhật Ánh, nhưng ở đây người đọc bất ngờ bắt gặp con người xã hội nồng 6 nhiệt và nhiều ưu tư của anh. Nguyễn Nhật Ánh băn khoăn với Ngổn ngang phố xá, Đồ giả, Lớn và nhỏ; chuyện siêu thị; bóng đá, Chia tay buổi chiều... Cũng là nỗi bức xúc chung của xã hội nhưng Nguyễn Nhật Ánh vẫn hiền lành, ôn hòa. Là một tiếng thở dài nhẹ nhàng nhưng đủ để người đọc giật mình và "thấm"...Những tưởng Nguyễn Nhật Ánh viết tạp văn cũng như anh chơi một ván bóng bàn xã hơi giữa hai chương tiểu thuyết. Vậy mà lúc khoan lúc nhặt, anh vẫn gắn bó với thể loại “ thiên thần nhỏ” này và gặt hái những thành công nhất định” (http://thanhnien.vn). Tóm lại, chúng tôi nghĩ đề tài Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm diện mạo của thể loại này trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn cũng như phân biệt được nét đặc điểm nghệ thuật của Nguyễn Nhật Ánh so với những nhà văn khác khi viết tạp văn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát của đề tài là toàn bộ tạp văn của Nguyễn Nhật Ánh được in trong các tập: - Người Quảng đi ăn mì Quảng, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2012. - Sương khói quê nhà, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2012. - Thương nhớ Trà Long, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2014. Trong đó chúng tôi chú ý nghiên cứu các bình diện thể hiện đặc điểm nghệ thuật thể loại tạp văn của nhà văn nhìn từ phương diện nội dung và từ phương thức thể hiện. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Với đề tài này, luận văn hướng đến hai nhiệm vụ chính: - Cung cấp cái nhìn tổng thể về đặc trưng thể loại của thể loại tạp văn và diện mạo tạp văn trong văn học đương đại Việt Nam. - Khảo sát, phân tích chỉ ra những đặc điểm nghệ thuật của tạp văn Nguyễn Nhật Ánh từ góc độ nội dung phản ánh và phương thức thể hiện 5. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở lí thuyết 5.1. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện luận văn chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: 7 - Phương pháp thống kê: Thống kê các số liệu cần thiết để hỗ trợ việc chứng minh các luận điểm. - Phương pháp phân tích và miêu tả: Phân tích và miêu tả các đặc điểm nghệ thuật trong tạp văn Nguyễn Nhật Ánh từ nội dung phản ánh đến phương thức thể hiện, từ đó rút ra những nhận định khái quát và kết luận vấn đề. - Phương pháp so sánh: So sánh tạp văn với truyện ngắn, tiểu thuyết của Nguyễn Nhật Ánh, so sánh tạp văn Nguyễn Nhật Ánh với tạp văn của các tác giả khác để có cái nhìn đối sánh nhằm chỉ ra đặc điểm nổi bật trong tạp văn Nguyễn Nhật Ánh. 5.2. Cơ sở lí thuyết Luận văn sử dụng thi pháp học dựa trên đặc trưng thể loại của tạp văn hiện đại để triển khai các bình diện nghiên cứu đảm bảo tính logic và hệ thống. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Thể loại tạp văn và hành trình sáng tạo của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Chương 2. Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ nội dung phản ánh. Chương 3. Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ phương thức thể hiện.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TẠP VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH VĂN HỌC Thừa Thiên Huế, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TẠP VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH Thừa Thiên Huế, 2019 Thừa Thiên Huế, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học, Đại học Huế quan tâm giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thủy i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Huế, tháng 12 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thủy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sở lí thuyết 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .8 Chương THỂ LOẠI TẠP VĂN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1 Khái niệm đặc trưng thể loại tạp văn 1.1.1 Khái niệm tạp văn 1.1.2 Đặc trưng thể loại tạp văn 10 1.1.3 Các thể loại liên quan 13 1.2 Hành trình sáng tạo Nguyễn Nhật Ánh 17 1.2.1 Khái lược tác giả Nguyễn Nhật Ánh 17 1.2.2 Hành trình sáng tạo Nguyễn Nhật Ánh 19 1.3 Tạp văn Nguyễn Nhật Ánh diện mạo tạp văn đương đại 24 1.3.1 Tổng quan tạp văn Việt Nam đương đại .24 1.3.2 Dấu ấn quan niệm tạp văn Nguyễn Nhật Ánh .27 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TẠP VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH NHÌN TỪ NỘI DUNG PHẢN ÁNH .33 2.1 Hình ảnh quê hương qua giới thiên nhiên văn hóa ẩm thực 33 2.1.1 Hình ảnh quê hương qua giới thiên nhiên… 33 2.1.2 Hình ảnh q hương qua văn hóa ẩm thực 36 2.2 Hình ảnh người, tình người qua sống đời thường 39 iii 2.2.1 Tình cảm gia đình, làng xóm 39 2.2.2 Tình bạn, tình yêu .42 2.3 Những chuyến đời sống nghệ thuật đại, đương đại 44 2.3.1 Cảm hứng chuyến 44 2.3.2 Bức tranh đời sống nghệ thuật đại, đương đại 48 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TẠP VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN .61 3.1 Hình tượng người trần thuật 61 3.1.1 Người trần thuật hướng ngoại .68 3.1 2.Người trần thuật hướng nội 73 3.2 Ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Nhật Ánh 77 3.2.1 Nghệ thuật sử dụng phương ngữ, ngữ 77 3.2.2 Nghệ thuật kết hợp ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ kể chuyện 80 3.3.Giọng điệu tạp văn Nguyễn Nhật Ánh 61 3.3.1.Giọng điệu trữ tình, hồi niệm .62 3.3 2.Giọng điệu hài hước, dí dỏm .65 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Nhật Ánh nhà văn tài năng, có sức sáng tạo dồi với nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện dài tạp văn Trong số nhà văn chuyên nghiệp có sức hấp dẫn lớn với người đọc, Nguyễn Nhật Ánh trường hợp tiêu biểu với khả thu hút người đọc, người đọc trẻ Như thành thông lệ, thời gian gần đây, năm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mắt bạn đọc đầu sách Mỗi tác phẩm ông đời người đọc hồ hởi đón nhận Nguyễn Nhật Ánh đến với độc giả trước tiên thơ Tác phẩm ông lànhững thơ in chung tập thơ người niên xung phong Sau đó, ơng xuất thường xun báo Thanh niên với vai trò "Anh Bồ Câu" gỡ rối tơ lịng Ơng viết báo bóng đá Nguyễn Nhật Ánh thử sức nhiều thể loại bút lực ông thể dồi truyện viết cho thiếu nhi hay tuổi lớn Nhìn vào số tập truyện mà ơng viết thấy sức làm việc ông thật mạnh mẽ bền bỉ, số đầu sách nhiều tuổi đời tác giả Tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh gắn liền với tác phẩm làm say lòng độc giả bao hệ Mắt biếc, Cịn chút để nhớ, Hạ đỏ, Cô gái đến từ hôm qua, Cho vé tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Truyện ông tái liên tục chưa giảm sức hút với người yêu mến chất văn Nguyễn Nhật Ánh Có thể nói truyện Nguyễn Nhật Ánh có sức lơi hấp dẫn khó tả, đặc biệt tác phẩm viết tuổi lớn Cách viết mộc mạc, từ ngữ tinh tế pha lẫn hài hước cách tự nhiên, khơng gị bó hay sáo rỗng Có tình tiết tác phẩm từ sống đời thường chạy vào trang văn, đặc biệt ông viết vùng quê, chân thực Ông đạt nhiều giải thưởng như: giải thưởng Văn học trẻ năm 1995, giải thưởng văn học ASEAN, đồng thời bầu chọn nhà văn yêu thích nhà văn trẻ tiêu biểu 20 năm ( 1975 – 1995 ) Cùng với truyện ngắn, truyện dài, tạp văn góp phần quan trọng khẳng định tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh Chỉ vòng vài năm, Nguyễn Nhật Ánh cho đời nhiều tập tạp văn sáng giá với nét riêng độc đáo, có sức hút, lan tỏa Khơng người nhận thấy, đọc tạp văn Nguyễn Nhật Ánh không đơn đọc, mà cịn ngẫm Sương khói q nhà, Người Quảng ăn mì Quảng, Thương nhớ Trà Long đưa người đọc đến với câu chuyện, vấn đề thường nhật, tưởng chừng nhỏ nhặt lại giàu giá trị nhân văn, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Nguyễn Nhật Ánh nhanh nhạy nhìn nhận, khám phá khai thác vấn đề đời sống, xã hội, đáp ứng kịp thời nhu cầu đọc sách người đại Trước thực tế đó, nghĩ, không nên dừng lại giới thiệu mà cần phải có nghiên cứu, đánh giá cách nghiêm túc, tồn diện, sâu sắc Tìm hiểu, nghiên cứu tạp văn Nguyễn Nhật Ánh việc làm vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học, không nhằm giúp hiểu thêm thực q hương đất nước, mà cịn góp phần làm rõ thêm lý thuyết thể loại tạp văn (qua nhìn thể Nguyễn Nhật Ánh) Trên lý khiến chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Nghiên cứu truyện dài Nguyễn Nhật Ánh có nhiều báo, luận văn nghiên cứu tạp văn ơng chưa có nhiều cơng trình Có lẽ tạp văn ơng vừa xuất khoảng thập kỷ người ta chờ đợi thêm thử thách thời gian Tìm hiểu, nghiên cứu truyện dài Nguyễn Nhật Ánh, chủ yếu viết nhỏ lẻ, vấn báo chí, số luận văn cao học Trong lần tham giaChương trình giao lưu sinh viên khoa Văn-Đại học Sư phạm Hà Nội với nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tổ chức Hà Nội ngày 9/12/2018, Ông khẳng định: “Viết sách cho tuổi thơ có trách nhiệm với bạn đọc, tác phẩm lứa tuổi mong chờ ngày Hơn cịn tâm hồn tơi gắn liền với tuổi thơ, có nhu cầu viết sách để trở lại “sân ga, bến tàu” tuổi thơ.” Có lẽ mà người ta quan tâm đến Nguyễn Nhật Ánh trước hết với tư cách tác giả tiếng dòng truyện viết cho thiếu nhi Xuất từ năm 80 kỷ XX, Nguyễn Nhật Ánh bắt đầu đánh dấu tên tuổi lịng nhiều lớp hệ thiếu nhi lối viết truyện giàu cảm xúc, chân thành, sâu sắc với lối tư đậm tính triết lí, đầy ngỗ nghịch mang tính đột biến cao Nhà văn cho biết, sống đại đầy biến động với du nhập văn hóa nước ngồi vào Việt Nam, trẻ em tiếp xúc với nhiều công nghệ đại nên dễ bị lôi kéo vào đường khác ngồi văn học Vì ơng tâm niệm: “Các nhà văn phải viết loại sách để đáp ứng nguyện vọng em, đẩy lùi văn hóa độc hại khỏi nhà trường.” Với thiên chức người “cầm bút” nhà văn viết, viết tiếp tục viết tác phẩm cho lứa tuổi Từ năm 2005, Nguyễn Thị Thanh Xuân thấy sức hấp dẫn mạnh mẽ từ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh: “Hơn mười năm qua, hấp lực truyện Nguyễn Nhật Ánh chưa suy giảm, lại có phần mạnh mẽ hơn, mơi trường giải trí thiếu nhi ngày đa dạng, có chi phối lớn sách dịch phim video mang màu sắc văn minh ngoại lai” [48] Văn Hồng viết “Nguyễn Nhật Ánh ví dụ…”, đăng tạp chí Kiến thức ngày nay, số 519 (năm 2005) nhận xét đúng: “Với cách kết hợp truyền thống đại, tinh hoa giới sắc Việt Nam, vốn văn hóa – thẩm mĩ rộng tay nghề cao, nhắm tới đối tượng xác định, Nguyễn Nhật Ánh trở thành tượng độc đáo văn học thiếu nhi”[48] Theo Nguyễn Văn Tình, “Nguyễn Nhật Ánh lặng lẽ mang đến ấm tình thương lịng nhân qua tiếng cười trẻ thơ Ơng có mong muốn khiêm nhường giúp em yên tâm vui sống”[40] Đúng thế, Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho dịng văn học thiếu nhi luồng gió mới, làm sơi động hẳn khơng khí văn học thiếu nhi nước nhà, góp phần làm sống dậy văn hóa đọc thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh đến với thiếu nhi cách tự nhiên, mối lương duyên Nguyễn Quang Lập tinh tế khái quát: “Có thể nói sách Nguyễn Nhật Ánh chuyến tàu tuổi thơ, có nhiều toa, toa bất ngờ, thú vị, háo hức, say mê, làm ta bật cười, làm ta rưng rưng, ngồi im lặng suy ngẫm Khi theo tàu Nguyễn Nhật Ánh để tuổi thơ lần, tin lần Nguyễn Nhật Ánh rung chuông, người ta khó lịng bỏ qua vé để lại anh háo hức lên tàu” [56] Nhân Ngày sách Việt Nam lần đầu (24/2/2014), Nguyễn Nhật Ánh hai tên tuổi viết cho thiếu nhi (Tơ Hồi, Nguyễn Nhật Ánh) chọn để tơn vinh Theo Lê Phương Liên, “Muốn viết cho thiếu nhi, đỉnh cao Nguyễn Nhật Ánh, phải thực am hiểu, người bạn tốt yêu thương hiểu trẻ em” (theo http://www.tienphong.vn/van-nghe/to-hoai-nguyen-nhat-anh-dinh-den-bao-gio697739.tpo) Hai tập sách Kính vạn hoa Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh đưa vào sách 105 sách đọc nhiều nước giới Nhà xuất Ten-Books (Nhật Bản) ấn hành (xuất Nhật vào tháng 12/2013) Gần đây, tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh dựng thành phim, gây tiếng vang lớn (trước Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, nhiều tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh chuyển thể thành phim truyền Áo trắng sân trường, Nữ sinh, Kính vạn hoa), Đáng ý, gần nhất, giới phê bình muốn giải mã thành công Nguyễn Nhật Ánh Hội thảo Nguyễn Nhật Ánh - hành trình chinh phục tuổi thơ diễn sáng 16.9.2015 Đại học Sư phạm Hà Nội Theo Lê Huy Bắc, “Chất triết học tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh soi chiếu đời đứa trẻ" tạo nên thành công nhà văn Chất triết học không cao xa, nặng nề mà nhẹ nhàng len lỏi vào trang viết, thể giới tuổi thơ - nơi khơng có tiếng cười, hồn nhiên mà cịn có nỗi buồn, tư lự, âu lo trăn trở đời Chính hài hịa góp phần nâng tầm trang viết tác giả Dẫu chưa có cơng trình quy mơ tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh, ý kiến đánh giá tác phẩm ông trình bày buổi tọa đàm, trao đổi văn học - nghệ thuật, tờ báo mạng điện tử khơng phải Phần lớn ý kiến đánh giá cao tài đóng góp Nguyễn Nhật Ánh cho văn học nước nhà, đặc biệt mảng truyện viết cho thiếu nhi Cũng cần kể đến số luận văn Thạc sĩ Nguyễn Nhật Ánh, tiêu biểu như: Cảm hứng hướng tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh (Luận văn Thạc sĩ Hoàng Hương Giang PGS.TS Biện Minh Điền hướng dẫn, Đại học Vinh, 2010); Thế giới phù thuỷ sống lại với kí ức tuổi thơ trải nghiệm cung bậc cảm xúc chân thành với nhà văn Có mẩu chuyện nhỏ, mang đậm chất triết lí nhân sinh Nguyễn Nhật Ánh thể qua giọng văn trữ tình, nhẹ nhàng, sâu lắng Chẳng hạn, nói chuyện bóng đá, mơn thể thao, giải trí nhà văn không “lên gân”, giáo huấn mà giọng văn đỗi trữ tình dễ vào lịng người.“Cuộc đời thơi, đơi tích tắc ta phải định “nhảy lên” hay “rùn người xuống”, định nhiều lúc ta khơng hiểu sao, dù cần sai lầm bé mắt muỗi ta phải trả giá bạn à!” [3,113] Có thể thấy, tạp văn Nguyễn Nhật Ánh giọng ơn hịa, nhã Ngay ơng nói chuyện xúc, chẳng hạn chuyện Ngổn ngang phố xá Tác giả xúc trước cảnh phố xá với “hàng loạt cơng trình vội vã mọc lên chen huých tràn đường, làm cho thành phố trởnên giàu khơng đẹp lên Nó sặc sỡ mà khơng ngăn nắp, thuận tiện làm ăn làm vẻ hài hòa thành phố Thành phố cô gái giàu lên duyên” [3,41].Nhà văn vốn giữ giọng điệu thân tình, đồng cảm, chia sẻ nói đến chuyện hàng giả, hàng nhái tràn lan, nỗi khổ người phụ nữ luống tuổi, độc thân làm thủ tục sang tên nhà hay khó làng quê quyên tiền để sửa chữa đoạn đường lầy lội Có suy ngẫm “lớn nhỏ”, mà vô sâu sắc: “sân khấu nhỏ nhỏ cách nói gần với thực tế Bởi suy cho cùng, khán giả đến với sân khấu thực khơng phải nhỏ hay lớn mà chủ yếu chất lượng thẩm mĩ mà mang lại…cái nhỏ lẽ nhỏ cần thiết hay sao”[3,20] Trước tượng giới trẻ ngày bắt chước thần tượng lối sống có tích cực mà tiêu cực nhiều nhà văn nhận “suy cho cùng, hình thức tự khẳng định, dĩ nhiên theo cách tuổi trẻ.” [3,23] Nếu tạp văn Bảo Ninh, tính luận thể nhẹ nhàng mà có phần nghiêm khắc, tạp văn Phan Thị Vàng Anh không né tránh vấn đề thời sự, có đặt câu hỏi "xốy" vào trách nhiệm giới lãnh đạo, mỉa mai gay gắt, lại tưng tửng, hài hước,thì tạp văn Nguyễn Nhật Ánh lại mang giọng điệu riêng Nhà văn nghiêng khai thác khía cạnh cảm xúc Đó mẩu 79 chuyện nhỏ, xúc lớn lại thể giọng văn ôn nhu, trữ tình Vì thế, vấn nạn trở nên nhẹ nhàng không phần sâu sắc Nhà văn không “đao to búa lớn”, không giáo huấn khô khan mà lấy trái tim lay động trái tim Ông đưa vốn hiểu biết sâu rộng, uyên bác nhiều lĩnh vực dùng cảm xúc, tiếng nói người để phản ánh vấn đề, nên đằng sau câu chữ khô khan miền cảm xúc dạt trái tim nồng nàn, da diết với tình đời, tình người 3.3.2 Giọng điệu hài hước, dí dỏm Văn chương Nguyễn Nhật Ánh không hấp dẫn người đọc chất trữ tình, hồi niệm mà cịn lơi giọng điệu hài hước, dí dỏm Bằng tinh tế khéo léo mình, nhà văn chuyển tải vấn đề, tình hài hước từ đời sống thực vào trang văn trí tưởng tượng, quan sát, hình dung thú vị, tự nhiên.Trong nhiều trang văn Nguyễn Nhật Ánh vang lên tiếng cười hồn nhiên, tươi trẻ Đúng nhà phê bình văn học Huỳnh Như Phương nhận định:“Đọc tạp văn Nguyễn Nhật Ánh, thấy anh phát huy chất humour, dí dỏm sở trường văn tự mình” [3,bìa 4] Từ lâu, Nguyễn Nhật Ánh xem nhà văn tuổi lớn Theo trang văn, bạn đọc trở với tuổi thơ hồn nhiên, sáng Vì viết chotrẻ thơ, nên văn ơng ln giữ chất giọng hài hước, dí dỏm, hồn nhiên Nhưng đến với tạp văn, nhà văn bàn đến nhiều vấn đề, từ kí ức, hồi niệm tuổi thơ đến vấn đề bối diễn ngày xã hội ông giữ giọng văn hài hước, dí dỏm, thú vị Chẳng hạn bàn chuyện “Đồ giả”, mà bao người coi việc khó chịu, khơng thể chấp nhận, nhà văn biểu tỏ thái độ người hiểu chia sẻ với người lấn át đồ giả sống nhiều lĩnh vực Dẫn dắt từ việc mắt thấy, tai nghe, từ chuyện mình, chuyện người, ơng đến kết luận hóm hỉnh “từ kinh tế hàng hóa phát triển, người ta giả tất tần tật, có lẽ chừa tàu vũ trụ, khả điều kiện không cho phép”[3,47],hoặc“trong loại hàng giả, dược phẩm giả thứ bị dư luận lên án gắt gao nhất…Nhưng lỡ dùng nhầm thuốc giả đến chỗ tử vong nhờ mà nạn nhân thoát “hội chứng hàng giả” cõi trần gian lộn xộn này? Người sống lo lắng đành, mà người chết leo xuống mồ 80 nơm nớp Bọn hàng giả thị tay xuống tận địa ngục khơng có lý lại bỏ sót thiên đường Hàng loạt thần thánh giả dựng lên để phục vụ cho ý đồ đen tối””[3,49] Trong Ngổn ngang phố xá, tác giả xem phim, đọc sách thấy nhân vật chẳng thích lê la phố,họ sẵn sàng dạo núi dạo rừng không chịu dạo phố Nhân vật chẳng thiết nhìn ngắm tác giả chẳng có lí để miêu tả Càng ngày độc giả gặp trang văn đằm thắm phố phường tái cách sinh động chăm chút trước Trộm nghĩ ông tác giả hay đạo diễn đời biếng nhác chẳng dạo Nhưng nhà văn ngẫm nghĩ phận mình, giật thấy Hóa ra, khơng chuyện phim, chuyện sách mà chuyện đời Cuộc sống đại, người ngày eo hẹp quỹ thời gian cơng việc quan trọng hơn, phố xá phát triển, hàng loạt công trình vội vã mọc lên chen huých tràn đường, cảnh quan hài hòa thành phố biến Ngồi cịn xe cộ, bụi bặm, rác rưởi Thành phố nhanh chóng bị nhiễm, cảnh quan trở nên xơ bồ, phức tạp khơng cịn mĩ quan đồng theo quy hoạch Nói đến vấn đề xúc Nguyễn Nhật Ánh thể óc quan sát tinh tế, liên tưởng thú vị, “thành phố cô gái, giàu lên dun” ”[3,41] Lối nói nhân hóa dí dỏm làm vấn đề trở nên nhẹ nhàng người đọc phải suy ngẫm Bàn chuyện lớn nhỏ xã hội nay, Nguyễn Nhật Ánh trực tiếp bày tỏ quan điểm trước mắt thấy, tai nghe: Bây đường người ta bắt gặp vô số thu nhỏ, từ ăn đến mặc, từ đến phương tiện lại, từ nhỏ vềvật chất đến nhỏ tinh thần, từ chuyện nhỏ người đến chuyện nhỏ chốn thần tiên Trong nhỏ hữu xã hội đại ấy, nhà văn quan tâm đến nhỏ cách ăn mặc Bằng lối nói dí dỏm, nhà văn khiến bạn đọc lưu tâm nét văn hóa “Cố nhiên mặc không chịu tụt hậu Nếu trước đây, nhiều gái thích mặc hở ngực cô lại chuộng kiểu áo hở bụng hoặc…phơi lưng Sở dĩ có thay đổi mẫu mã khơng phải biểu tượng đẹp phụ nữ ngày chuyển từ phận sang phận khác mà có lẽ chủ nhân “phịng triển lãm lưu động” khám phá “mặt hàng” dù quý đến đâu bày 81 lồ lộ trước mặt bàn dân thiên hạ ngày qua ngày khác tất giảm giá trị khơng cịn thu hút “khan giả” Chính nhờ quy luật “cung cầu” mà vị trí vốn xem thứ yếu, hạng hai lưng bụng trở nên có giá…tại kì thi hoa hậu người mẫu, đặc biệt trình diễn áo tắm Ở đó, người ta tìm thấy trang phục Eva với mảnh vải bé tẹo nho đính vào chỗ đơi khơng bé tẹo cho số người Những nhà soạn tự điển đạo mạo đáng kính đặt chân vào hẳn vô cùng bỡ ngỡ lạc hậu đưa định nghĩa y phục” [3,12] Nguyễn Nhật Ánh thực có biệt tài khiến “khúc khích” qua trang sách Dễ dàng nhận thấy giọng điệu nhiều trang viết Nguyễn Nhật Ánh, không kiện, biến động đời sống mà nhà văn bỏ qua Khi Nguyễn Nhật Ánh bàn vấn đề bóng đá, thấy nhà văn sôi nổi, dành nhiều ưu cho môn thể thao hấp dẫn “Dẫn tình yêu xem bóng đá” khơng đơn nói chiến thuật, lối đá đội bóng mà song song với điều chiến thuật để chinh phục trái tim Giọng điệu người viết dí dỏm, tếu táo đặt cạnh hai vấn đề mà tưởng chừng chẳng có tí liên quan đến nhau, hóa bóng đá tình u lại có mối quan hệ gần gũi: “Nói chung, bóng đá đem lại cho bạn nhiều thứ Bởi tình kể trên, bạn tìm thấy bóng đá chiến thuật phù hợp để chinh phục trái tim Nếu cần thực dụng, bạn học Chelsea Cần bay bướm, có Barcelona Arsenal làm mẫu Khi cần công tổng lực, bạn bắt chước Hà Lan Cần phòng thủ, nhìn người Ý Cịn muốn cơng cách khoa học, bắt chước bóng đá lập trình người Đức” [2,59] Có khi, với hình ảnh mộc mạc, thân thuộc đủ sức bắt nguồn cho Nguyễn Nhật Ánh thể sở trường lối viết humour Cây bút mực hình ảnh có lẽ biết đến, gắn liền với kí ức tuổi thơ Trong tâm tưởng hẳn không quên thuở ấuthơ với bàn tay suốt ngày lem mực, đôi khi, sách vấy mực Cứ lần dây mực tập, học sinh thường dùng giấy thấm hay viên phấn để hút mực, hút xong cịn bơi phấn trắng lên vết lem để đánh lừa cô giáo lần bị phát Hình ảnh bút cịn gắn liền với người cầm bút, nhà báo họ đặt chân đến nơi hí hốy chép chép 82 ghi ghi, tất thơng tin bổ ích họ truyền tải cho người đọc nhờ có bút tác nghiệp kịp thời đầy đủ Nhưng Nguyễn Nhật Ánh tinh anh nhận đến lúc bút mực buồn thiu mà thời đại công nghệ phát triển vũ bão Phóng viên báo chí bây giờ, mang theo điện thoại di động bé xíu ung dung hành nghề, “các loại smartphone tích hợp đủ chức năng: ghi âm, chụp ảnh, quay phim, độ phân giải tốt máy chụp ảnh chuyên dùng thời trước Chưa kể dịch vụ wifi 3G kèm theo điện thoại cho phép nhà báo thời @ tra cứu tin tức, tư liệu internet nhanh chớp, gửi tin ảnh iếc tòa soạn nhát mắt” [4,152] Kể lại giai thoại nhà văn người Pháp Victor Hugo cách Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn để vào Nghề kinh doanh bàn phím, viết tác giả tiếp tục hướng suy nghĩ, bình luận vấn đề phát triển cơng nghệ, theo tác giả cho thấy cơng nghệ phát triển có sức ảnh hưởng lớn đến nhà văn, nhà văn trẻ Những nhà văn trẻ nước ta cách nhìn nhận tác giả thiết thực, họ hầu hết viết computer Càng trẻ dễ tiếp cận tiếp nhận công nghệ đại khơng có lý thời đại kĩ thuật số, nhà văn trẻ lại ép viết tay, cặm cụi ì ạch trâu kéo cày, chí người viết trẻ vừa viết xong chương giới thiệu chương internet để người đọc bình luận, góp ý Từ đây, nhà văn có liên tưởng bất ngờ thú vị hóm hỉnh: “Bây nhà văn tiền bối Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan đội mồ sống dậy, nhìn nhà văn thời @ hành nghề, vị mắt chữ O mồm chữ A chắc!” [4,160] Có thể nói, với sống đại, thuận tiện phổ cập internet, computer điều đáng thừa nhận, nên “hà cớ nhà văn phải cố bơi ngược dòng chảy văn minh” để mực gắn bó với bút viết? Ấy mà Nguyễn Nhật Ánh tếu táo độc đáo viết: “Nếu có cớ cớ nằm chỗ này: Từ “người cầm bút” xưa dùng để nhà văn từ khơng cịn Hàng loạt cụm từ quen thuộc “sống ngòi bút”, “sức mạnh ngòi bút”, “những bút trẻ”… phải sửa lại thành “sống bàn phím”, “sức mạnh bàn phím”, “những bàn phím trẻ”… cho phù hợp với xu nên” [4,162] Độc giả chắn phải khúc khích cười 83 cách nói này, quan trọng tác giả mang lại tiếng cười tươi trẻ, tạo tâm trạng thoải mái cho người đọc Là nhà văn đến với tạp văn thể loại để gửi gắm điều suy ngẫm thực tại, Nguyễn Nhật Ánh chọn giọng điệu hài hước, dí dỏmvà làm nên sức hấp dẫn tác phẩm, truyền thêm cảm hứng tích cực cho người đọc Đọc tạp văn Nguyễn Nhật Ánh, ấn tượng lối viết hài hước, tinh tế, thông minh nhiều lúc khiến người đọc bất ngờ: bất ngờ kiểu nhập đề tưởng chẳng đâu vào đâu, bất ngờ câu chuyện thường dẫn dắt theo lối “nói chết rừng”, bất ngờ câu kết tưng tửng, đùa, khiến người ta cười cho nghĩ suy Tiểu kết Sự tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh giúp ông tạo nên dấu ấn thể loại Sức mạnh tạp văn nói chung tạp văn Nguyễn Nhật Ánh nói riêng nhờ vào ngơn ngữ, giọng điệu Nhà văn sử dụng tần số dày đặc hệ thống phương ngữ, ngữ, khiến hình bóng q nhà, hồi ức hoài niệm ùa tươi mới, thân quen Mặt khác hình bóng người thân, bạn bè giản dị, gần gũi với nếp sống, nếp nghĩ để độc giả đọc người mà cảm Hành văn, cách dùng từ tác giả có lối riêng, giản dị mà thâm trầm, hồn nhiên hóm hỉnh Để hồi tưởng khứ tuổi thơ, để trần thuật sư việc, tình, kiện cách tự nhiên, khách quan, trung thực người kể chuyện khách quan, lại nhập vai để kể hợp lí tài tình Tạp văn Nguyễn Nhật Ánh có kết hợp, pha trộn sắc thái giọng điệu khác Sự pha trộn mang lại hiệu quả, ý nghĩa nghệ thuật định cho tác phẩm Trước hết, với ý thức kết hợp nhuần nhuyễn gam màu giọng điệu, đó, bật hai giọng điệu trữ tình, hồi niệm hài hước, dí dỏm Tính chất đa giọng điệu tạp văn Nguyễn Nhật Ánh thể hòa nhập với văn học Việt Nam sau đổi 84 KẾT LUẬN Tạp văn thể loại có mặt từ lâu văn học giới Nhiều học giả đánh giá cao thể loại thừa nhận viết tạp văn khơng phải dễ, có đủ vốn sống kiến thức sâu rộng, bút lực dồi dào, văn chương tinh tế, ý tưởng sáng rõ un thâm thành cơng thể loại Trên thực tế, hoạt động sáng tạo tiếp nhận văn học tách rời với nhận thức mặt thể loại Thể loại không phương thức tiếp cận thực mà giới hạn “tầm đón đợi” độc giả tiếp xúc với văn liên quan đến hành vi sáng tạo văn nhà văn Tạp văn thể loại văn học có ưu dung lượng ngắn gọn, cô đọng, thể tư nhạy bén, linh hoạt phản ánh tâm tư, đời sống tình cảm người Tạp văn thường nhà văn lựa chọn muốn trình bày suy nghĩ vấn đề có tính thời sự, ghi nhanh tượng, kiện đưa lên báo, gây tác động trực tiếp đến suy nghĩ người đọc cách nhanh Hiện nay, tạp văn thể loại độc giả ưa chuộng Trên hầu hết báo có mục tạp bút, tạp văn, tản văn Trong văn học Việt Nam đương đại, có khơng nhà văn thành cơng với thể loại tạp văn, bên cạnh việc sáng tác thể loại văn xuôi khác Nguyễn Khải, Nguyễn Ngọc Tư, Tạ Duy Anh, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Việt Hà, Bảo Ninh… Cũng có nhà văn kiêm họa sĩ, đạo diễn tham gia viết tạp văn Nguyễn Việt Linh, Lê Thiết Cương.Tạp văn Nguyễn Nhật Ánh có thành cơng góp phần quan trọng vào cơng đại hố văn học nói chung phát triển thể loại tạp văn nói riêng Tạp văn Nguyễn Nhật Ánh đề cập nhiều vấn đề, từ ăn đến thư pháp, từ sân khấu đến điện ảnh, từ chuyện nhà đến chuyện quan, từ chuyện siêu thị đến chuyện phố xá, từ chuyện Sài Gòn đến chuyện miền Tây… Nhà văn luận bàn rộng: từ lớn đến nhỏ, từ đồ giả đến náo loạn Hollywood, từ quạt Cophaco đến quạt Ba Tiêu… Từ góc độ chủ thể sáng tạo, ông bày tỏ cảm xúc chân thực mình: từ thú đọc quảng cáo đến nghe cải lương bên sơng Tiền, từ xem bóng đá đến ngắm hoa đào tranh, “chat”… Rồi buồn nuối tiếc kỷ niệm xưa trongChia tay buổi chiều, Sách thời, Buồn đâu…Tựu trung lại,tạp văn 85 Nguyễn Nhật Ánh bật cảm xúc hoài niệm,nhớ thương miền quê nghèo Quảng Nam qua kỷ niệm thời thơ bé, tình đời, tình người, tình thân với bạn văn người mà ông yêu quý Đọc tạp văn Nguyễn Nhật Ánh, độc giả cảm nhận cách thấu đáo, sâu sắc kiện, vấn đề sống ngôn ngữ riêng, đặt điểm nhìn chỗ, đối tượng, cảm xúc Mỗi câu chuyện, kiện linh hoạt giọng kể, cho thấy tài năng, q trình tích lũy vốn sống, vốn kinh nghiệm, tài quan sát tinh tế cảm nhận trái tim nồng ấm nhà văn chọn lọc, tái tạo cách hiệu Tạp văn Nguyễn Nhật Ánh thể khả sử dụng hệ thống từ ngữ phương ngữ, ngữ tạo nên trang văn gần gũi, thân quen, phù hợp với lối hoài niệm người, tình người, q hương nơi chơn cắt rốn nhà văn, gần gũi với lối sống, nếp sống, nếp nghĩ, nét văn hóa miền quê yêu dấu mà nhà văn hướng tình cảm, hướng trái tim nồng ấm Cùng ngơn ngữ có tính phong cách giọng văn hài hước, dí dỏm, nhẹ nhàng khơng phần sâu sắc chiêm nghiệm, suy ngẫm thấu tình đạt lí Người trần thuật tự nhiên linh hoạt, có người trần thuật hướng ngoại, đứng bên việc để quan sát với tầm bao qt lớn để nhìn nhận, phân tích suy ngẫm, vừa tạo tính tự nhiên khách quan cho câu chuyện Có người trần thuật hướng nội, xưng tôi, nghĩa nhà văn sử dụng tiếng nói người cuộc, tiếng nói để kể mình, vừa tạo độ tin cậy cho câu chuyện, vừa bộc lộ giới nội tâm, giới cảm xúc nhà văn Đồng thời, thể trách nhiệm người vừa mang tư cách cá nhân vừa người xã hội Để có đằng sau nhẹ nhàng, dí dỏm trang văn, bạn đọc phải lặng suy ngẫm Nguyễn Nhật Ánh biết đến người bạn tuổi lớn với câu chuyện tự nhiên, nhẹ nhàng, sáng Tưởng đâu, ông bận bịu săm soi ống kính vạn hoa, hịn bi, thị, bên ngồi câu chuyện "vĩ mơ", vấn đề thời xã hội giới người lớn Thế tiếp cận với tập tạp văn Sương khói quê nhà, Người Quảng ăn mì Quảng, Thương nhớ Trà Long, bạn đọc bất ngờ bắt gặp người xã hội nồng nhiệt nhiều ưu tư Nguyễn Nhật Ánh băn khoăn với Ngổn ngang phố xá, Đồ giả, Khi nhà khơng có đàn ơng, Ơm chùm hoa găng tay, Đừng để qua phà!, Từ chuyện ấu thơ,…; hoài niệm 86 với Sách thời, Chia tay buổi chiều, Hoa đào tranh, Người Quảng ăn mì Quảng Cũng nỗi xúc chung xã hội Nguyễn Nhật Ánh hiền lành, ôn nhu Là tiếng thở dài nhẹ nhàng đủ để người đọc giật nhìn lại suy ngẫm Những tượng xã hội, muôn mặt đời thường Nguyễn Nhật Ánh thể tập tạp văn thật nhẹ nhàng mà thâm trầm, sâu sắc Với lối trần thuật tự nhiên, hóm hỉnh giọng điệu vốn có ơng mà bạn đọc quen thuộc Từ câu chuyện đỗi bình dị đến vấn nạn nhức nhối xã hội, Nguyễn Nhật Ánh thể nhìn lạc quan, yêu đời Những câu chuyện đời thường mà đầy triết lý, dường nhà văn phát thứ ánh sáng, ánh sáng tình người, làm cho tâm hồn người bớt khô cằn phố xá ngổn ngang Nguyễn Nhật Ánh dẫn tinh thần lao động sáng tạo, công phu rèn luyện tay nghề để trở thành nhà văn chuyên nghiệp Cùng với lớp nhà văn thời Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Đặng Thân, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Ngọc Tư,… Nguyễn Nhật Ánh có đóng góp to lớn cho phát triển văn học thiếu nhi tuổi lớn, khẳng định vị trí văn xi đương đại Việt Nam Xét riêng thể loại tạp văn, Nguyễn Nhật Ánh khẳng định tài qua việc lựa chọn đề tài, xác định lối viết cách sử dụng phương ngữ, ngữ, với giọng hài hước, dí dỏm để tạo nên trang văn duyên dáng giàu chất thơ Tạp văn Nguyễn Nhật Ánh xứng đáng có vị trí đáng kể tạp văn Việt Nam đương đại Huỳnh Như Phương nhận xét rằng, “Nguyễn Nhật Ánh phát huy chất hài hước, dí dỏm sở trường văn tự Khi anh bàn đến chuyện thu nhỏ đồ vật nhân nói sân khấu nhỏ, anh cắt nghĩa tượng bắt chước thần tượng, hay anh luận bàn chuyện hàng giả, chuyện lịch - để mượn ngơn ngữ quảng cáo truyền hình người đọc muốn đặt cuối đoạn văn anh chữ Konica - mỉm cười Thơ văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh vốn không quen đụng chạm vấn đề thời - xã hội trực tiếp.Thành thể loại tạp văn chọn để gửi gắm người xã hội anh…” [13,7] Tạp văn Nguyễn Nhật Ánh với lối viết chân thành, tự nhiên, mang đậm thở đời sống, hàm ẩn học nhẹ nhàng thấm thía, cảm 87 nhận triết lí mộc mạc sâu sắc đời người, quê hương đất nước, văn hóa dân tộc, Đến với tạp văn Nguyễn Nhật Ánh, yêu thích hài hước dí dỏm, bình dị người viết trân trọng học vấn uyên thâm, cách trích dẫn theo lối "nói có sách mách có chứng" với thái độ cầm bút nghiêm túc Các tác phẩm ông xoay quanh vấn đề sống hàng ngày có từ lâu mà tưởng mới, tài xây dựng ngôn ngữ, giọng điệu nhà văn Chúng cho thấy quan sát, phân tích sâu sắc đời sống xã hội, nhạy bén phản ánh kiện xã hội ngòi bút sắc sảo, lão luyện Đọc tạp văn Nguyễn Nhật Ánh, ta nhận ra, tìm thấy, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm sống Tạp văn Nguyễn Nhật Ánh có nét riêng, không trộn lẫn với tạp văn nhà văn khác Vì thế, lần thể loại tạp văn góp phần tạo nên tên tuổi, vang vọng cho nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Như vậy, với lịng u nghề, nhìn nhạy cảm xã hội, thời cuộc, đặc biệt với quan niệm sáng tác quy tắc làm việc riêng mình, Nguyễn Nhật Ánh đến với thể loại tạp văn cách tự nhiên, gần gũi Việc Nguyễn Nhật Ánh lấn sân sang thể loại tạp văn mang ý nghĩa thiết thực, phần lột tả sống đại với vấn đề xã hội mang tính nhức nhối, cộm, đồng thời đáp ứng nhu cầu đọc độc giả Khơng khó hiểu mà ơng chinh phục độc giả trang văn giàu tính giáo dục Có thể thấy, viết để hay câu hỏi trăn trở người cầm bút tất lĩnh vực Nhưng viết tạp văn hay tưởng dễ mà khó Viết để vừa cô đọng mà người đọc không bị nhàm chán, không cảm thấy “sến”, để lại trăn trở khơng phải viết Nguyễn Nhật Ánh.Cái hấp dẫn, “duyên” tạp văn Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu nhờ vào hồn nhiên, tươi tắn ngôn ngữ, giọng điệu Thông qua trang văn dí dỏm với tình cảm chân tình, cảm động, Nguyễn Nhật Ánh làm sống dậy “miền tuổi thơ” đáng yêu, đáng nhớ đời người Đây lí khiến khơng thiếu nhi mà người lớn yêu thích Nguyễn Nhật Ánh Là số nhà văn có lượng sách phát hành lớn Việt Nam tác phẩm ơng có mặt tủ sách hàng triệu gia đình ngồi nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 A Sách, tạp chí [1] Đào Duy Anh (1996), Hán Việt Từ điển, Nxb Tp Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Sương khói q nhà, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Nhật Ánh (2014), Người Quảng ăn mì Quảng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Nhật Ánh (2014), Thương nhớ Trà Long, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [5] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Hà Minh Đức (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiépxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bennett.W.J (1993), Tuyển tập truyện hay dành cho thiếu nhi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [9] Hồng Hịa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Đặng Anh Đào (1991), Một tượng hình thức kể chuyện hơm nay, Tạp chí Văn học, số [11] Hồng Thị Hương Giang (2011), Cảm hứng hướng tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Phạm Thị Hảo biên soạn (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học [15] Thảo Hảo (2013), Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Thái Hịa (2001), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 [17] Nguyễn Thị Liễu Hoàn (2011), Đặc sắc tản văn Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [18] Văn Hồng (2005), “Nguyễn Nhật Ánh ví dụ…”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 519 [19] Mai Hương (chủ biên, 2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [20] Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Tôn Phương Lan (2009), Đọc lại tiểu thuyết “Người người lớp lớp”, http://tapchisonghuong.com.vn/ [22] Nguyễn Quang Lập (2011), Bạn văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [23] Phong Lê, Văn học cơng đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [24] Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Hồ Thị Loan (2011), Đặc trưng tản văn Y Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [26] Nguyễn Văn Long (2002), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Lê Thị Hiền Lương (2012), Tạp văn tiểu luận phê bình văn học Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [28] Đặng Lưu (2013), Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An [29] Phạm Ngọc Lưu (2012), Đặc điểm tạp văn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [30] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [32] Bảo Ninh (2015), Tạp bút Bảo Ninh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [33] Nhiều tác giả (2014), Nguyễn Nhật Ánh tơi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [34] Hoàng Phê (2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 90 [35] Huỳnh Như Phương (2017), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [36] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Hà Nội [37] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [38] Trần Đình Sử, (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Ngọc Tư (2010), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [40] Nguyễn Văn Tình (2008), “Nguyễn Nhật Ánh dẫn chứng…”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 517 [41] Bùi Quang Tịnh (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [42] Lỗ Tấn (1997), Tạp văn Lỗ Tấn, Nxb văn học, Hà Nội [43] Đỗ Bích Thúy (2013), Đến độ hoa vàng, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Đoàn Thị Thúy (2011), Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [45] Lô Thị Vân (2012), Tản văn Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [46] Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Viện Ngôn ngữ học (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học [48] Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), “Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh”, báo Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, số 273 [49] Nguyễn Như Ý(1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin B Báo mạng [50].Mai Anh (2013), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Hoàng tử bé giới tuổi thpơ”, http://anninhthudo.vn/blog-nghe-si/nha-van-nguyen-nhat-anh 91 [51] Thái Phan Vàng Anh (2008),“Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Sông Hương, số 237.11, http://tapchisonghuong.com.vn [52] Nguyễn Ngọc Lan Chi (2012), “Có nhà văn nhớ nhà”, nguồn: http://www.thanhnien.com.vn [53] Ngọc Diệp (2006), “Nguyễn Nhật Ánh: “Tôi khơng muốn làm đau lịng mình”,http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-nhat-anh-toi-khongmuon-lam-dau-long-minh-2140676.html [54] Lý Đợi (2007), “Hiện tượng Nguyễn Nhật Ánh!”, http://www vanchuongviet.org/ [55] Nguyễn Bùi Khiêm (2012), “Tản văn tản văn”, http://solitary2009.blogspot.com [56] Nguyễn Quang Lập (2010), “Một tuổi thơ lộng lẫy đau đớn”, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20101208/mot-tuoi-tho-long-layva-dau-don/414795.html [57] Lã Thị Bắc Lý (2005), “Người Quảng ăn mì Quảng khơng bàn chuyện ăn uống”, http://www.sggp.org.vn [58] Phương Mai, “Thấy Sương khói q nhà”, http://baochi.edu.vn [59] Ngữ Nam (2013), “Dấu ấn tản văn”,http://suckhoedoisong.vn/van-hoathe-thao [60] Minh Nga (2015), “Nguyễn Nhật Ánh - “Nhà văn bạc tỉ”, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguyen-nhat-anh-nha-van-bac-ti2015041822243716.htm [61] Trần Hoàng Nhân (2006), “Thời tản văn, tạp bút”, http://nld.com.vn [62] SGGP online (2004), “Giao lưu trực tuyến nhà văn Nguyễn Nhật Ánh”, http://www.sggp.org.vn/giaoluutructuyen/nam2004/thang12/25161 [63] KhoaPhạm (2009), “Góc đời thường nhà văn Nguyễn Nhật Ánh”, www.bitexcoland.vn [64] Huỳnh Như Phương (2012), “Tạp văn Nguyễn Nhật Ánh”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [65] Trần Đình Sử, “Tản văn Việt Nam đại - thể loại bị lãng quên”, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/11/05/ 92 [66] Bích Thu, “Bản sắc văn hóa tản văn thời đổi hội nhập”, http://www.qdnd.vn [67] Lam Thu (2015), “Hàng dài người xếp dọc phố sách chờ gặp Nguyễn Nhật Ánh”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van [68] Anh Vân (2007), “Nguyễn Nhật Ánh chưa bế tắc sáng tác”, http://www.nxbtre.com.vn [69] Nhà văn bạn đọc- vanviet.info [70] Một quan điểm sống đẹp- nghệ thuật tư tưởng https maxreading.com 93 ... hành trình sáng tạo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Chương Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ nội dung phản ánh Chương Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ phương thức... sánh tạp văn Nguyễn Nhật Ánh với tạp văn tác giả khác để có nhìn đối sánh nhằm đặc điểm bật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh 5.2 Cơ sở lí thuyết Luận văn sử dụng thi pháp học dựa đặc trưng thể loại tạp. .. tài Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyễn Nhật Ánh góp phần làm sáng tỏ thêm diện mạo thể loại nghiệp sáng tác nhà văn phân biệt nét đặc điểm nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh so với nhà văn khác viết tạp