Động lực làm việc của công chức cấp xã trên địa bàn huyện lộc ninh, tỉnh bình phước

116 12 0
Động lực làm việc của công chức cấp xã trên địa bàn huyện lộc ninh, tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TỐ LOAN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TỐ LOAN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 08 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TẠ THỊ THANH TÂM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Tạ Thị Thanh Tâm Những số liệu sử dụng luận văn rõ ràng trung thực kết nghiên cứu đúc kết từ trình học tập, nghiên cứu, tham khảo cá nhân Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Tố Loan LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Học viện Hành Quốc gia truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập, tảng vững để tác giả có sở hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tạ Thị Thanh Tâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp lãnh đạo, công chức làm việc UBND xã, Phòng Nội vụ huyện Lộc Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả có thơng tin q báu để phục vụ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân CCCX: công chức cấp xã ĐLLV: Động lực làm việc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Độ tuổi CCCX Bảng 2.2.Thời gian công tác CCCX Bảng 2.3.Trình độ chun mơn nghiệp vụ Bảng 2.4 Trình độ lý luận trị CCCX Bảng 2.5 Mức độ tương xứng tiền lương Bảng 2.6 Mức độ phù hợp với lực, sở trường CCCX Bảng 2.7 Khảo sát nhu cầu CCCX Bảng 2.8 Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng Bảng 2.9 Mục tiêu công việc CCCX Bảng 2.10 Cơ hội thăng tiến CCCX Bảng 2.11 Mức độ hài lịng cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm Bảng 2.12 Mức độ hồn thành cơng việc Bảng 2.13 Mức độ nỗ lực công việc Bảng 2.14 Mức độ rõ ràng, cụ thể trách nhiệm công việc Bảng 2.15 Mức độ hài lịng cơng tác đánh giá cơng chức Bảng 2.16 Mức độ hài lịng sách khen thưởng Bảng 2.17 Mối quan hệ đồng nghiệp Bảng 2.18 Mức độ hài lòng phong cách lãnh đạo thủ trưởng Bảng 2.19 Mức độ giám sát công việc lãnh đạo Bảng 2.20 Mức độ hài lòng điều kiện làm việc Bảng 2.21 Mức độ hài lòng CCCX nội quy, quy chế MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ 10 1.1 Một số vấn đề công chức cấp xã 10 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã 10 1.1.2 Đặc điểm công chức cấp xã 11 1.1.3 Yêu cầu công chức cấp xã 12 1.2 Động lực làm việc công chức cấp xã 13 1.2.1 Khái niệm động lực làm việc 13 1.2.2 Vai trò động lực làm việc 14 1.2.3 Các yếu tố cấu thành động lực làm việc công chức cấp xã 16 1.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức cấp xã 21 1.3 Nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã 26 1.3.1 Khái niệm nâng cao động lực làm việc 27 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao động lực làm việc công chức cấp xã 27 1.3.3 Các đối tượng chịu trách nhiệm nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã 29 1.3.4 Nội dung nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã .32 1.3.4.1 Cải thiện thu nhập cho công chức cấp xã 32 1.3.4.2 Hồn thiện cơng tác bố trí, sử dụng công chức 33 1.3.4.3 Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức .33 1.3.4.4 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm 34 1.3.4.5 Hoàn thiện công tác đánh giá, khen thưởng 34 1.3.4.6 Nâng cao chất lượng văn hóa tổ chức 35 1.4 Kinh nghiệm địa phương học rút việc nâng cao động lực làm việc cho chức cấp xã 35 1.4.1 Kinh nghiệm địa phương 35 1.4.2 Bài học cho huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước 38 Tiểu kết chương 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH 40 2.1 Khái quát đội ngũ công chức cấp xã huyện Lộc Ninh 40 2.1.1 Số lượng 40 2.1.2 Độ tuổi, thâm niên cơng tác, trình độ 41 2.2 Thực trạng động lực làm việc công chức cấp xã 45 2.2.1 Về sách lương, phúc lợi 46 2.2.2 Về cơng tác bố trí, sử dụng công chức 49 2.2.3 Về hội đào tạo, bồi dưỡng 50 2.2.4 Về hội quy hoạch, bổ nhiệm 51 2.2.5 Về công tác đánh giá, khen thưởng 53 2.2.6 Về văn hóa tổ chức 58 2.3 Đánh giá chung 63 2.3.1.Ưu điểm 63 2.3.2.Hạn chế 64 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế 66 Tiểu kết chương 68 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƢỚC 69 3.1 Định hướng Đảng, phủ địa phương việc nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã 69 3.1.1 Định hướng Đảng Chính phủ 69 3.1.2 Định hướng địa phương 70 3.2 Một số giải pháp cụ thể 74 3.2.1 Giải pháp cải thiện thu nhập cho công chức cấp xã 74 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác bố trí, sử dụng cơng chức .76 3.2.3 Giải pháp hồn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng .79 3.2.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm 82 3.2.5 Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá, khen thưởng cơng chức.83 3.2.6 Giải pháp hồn thiện văn hóa tổ chức 87 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Đối với Chính phủ 90 3.3.2 Đối với Chính quyền địa phương 91 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 cho CCCX phát huy sáng kiến công việc nhằm hướng tới xây dựng mơi trường làm việc hịa đồng, vui vẻ để nâng cao ĐLLV cho CCCX Một yếu tố quan trọng lãnh đạo cấp xã công cho tất công chức, không để xảy việc “giành chỗ” ưu tiên người thân quen, mà phải vào lực trình độ cơng chức Khi công ngày nâng cao lực CCCX ngày nhìn nhận cách đắn Sự nhìn nhận thể thông qua việc đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm CCCX, tạo môi trường làm việc động cho CCCX - Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp, tránh rườm rà, câu nệ, giúp công chức trao đổi thẳng thắn với lãnh đạo khó khăn thân trước cơng việc bị mắc phải, để có hướng giải tốt nhất, từ tránh chây ỳ cơng việc, chây ỳ lâu dẫn đến thói quen khó khắc phục làm ảnh hưởng đến ĐLLV công chức 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Lương nguồn thu nhập đại đa số cơng chức nói chung CCCX nói riêng Tiền lương cao ổn định giúp cho CCCX yên tâm công tác có ĐLLV cao Vì vậy, việc đổi cách thức trả lương cho CCCX điều cần thiết Chính phủ cần tiến hành việc trả lương theo kết thực thi công việc để phân định rõ người có lực người khơng có lực để có biện pháp can thiệp kịp thời Để thực trả lương theo hiệu cơng việc, địi hỏi Chính phủ phải đồng thời thực thay đổi cơng tác đánh giá, sách khen thưởng, kỷ luật khách quan, cơng đạt hiệu Ngồi phần lương chung mà cơng chức hưởng, Chính phủ cần quan tâm đến phần lương theo hiệu suất cơng việc hồn thành, tiền thưởng theo kết làm việc cơng chức, nguồn lương 90 trích từ nguồn tăng lương hàng năm mà quan giao ngân sách Sự thay đổi khơng làm cho người có lực thêm ĐLLV để sáng tạo nhiệt huyết công việc; mặt khác, làm cho người yếu phải nỗ lực để có thu nhập cao hơn, làm cho số cơng chức khơng muốn phấn đấu suy nghĩ hướng khác cho thân nghiệp, giúp cho máy quyền địa phương hoạt động hiệu chuyên nghiệp 3.3.2 Đối với quyền địa phƣơng Chính quyền địa phương cần siết chặt công tác tuyển dụng CCCX, xếp, bố trí, sử dụng CCCX vào vị trí phù hợp với trình độ chun mơn đào tạo phù hợp với lực, sở trường CCCX, cần xây dựng đánh giá thực thi công việc thực khách quan, công để tạo điều kiện cho việc thực sách đạt hiệu cao Bên cạnh đó, quyền địa phương cần rà soát lại chức năng, nhiệm vụ chức danh CCCX, để tiến hành đánh giá tình hình thực nhiệm vụ mức độ hoàn thành nhiệm vụ CCCX so với yêu cầu đặt ra, làm sở đánh giá xác nhất, để thực việc trả lương vào hiệu công việc cơng khách quan Bên cạnh đó, xã, thị trấn huyện Lộc Ninh thực theo định số 343-QĐ/HU ngày 08/5/2018 Huyện Ủy Lộc Ninh, số CCCX kiêm nhiệm chức danh khơng chun trách cấp xã Ngồi cơng việc chun môn giao, công chức phải phân bổ thời gian hợp lý để thực công việc không chuyên trách cấp xã, quyền địa phương cần có tham mưu hợp lý với cấp có thẩm quyền mức phụ cấp kiêm nhiệm phù hợp với cơng chức để họ có động lực thực cơng việc giao cách hiệu quả, tránh tình trạng hoạt động kiêm nhiệm cho đủ theo 91 cấu lại không đạt hiệu quả, làm ảnh hưởng đến tổ chức uy tín thân Tiểu kết chƣơng Động lực nâng cao ĐLLV vấn đề quan trọng tổ chức Để xây dựng đội ngũ CCCX động, sáng tạo có lực thực cơng việc giao tổ chức cần phải ý tới việc nâng cao động lực làm việc cho công chức Trong chương này, sở trình bày quan điểm định hướng Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ công chức nói chung chủ trương huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước nâng cao ĐLLV CCCX đến năm 2020, đồng thời dựa kết đánh giá thực trạng ĐLLV CCCX làm rõ chương 2, luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao ĐLLV CCCX huyện Lộc Ninh Để nâng cao ĐLLV cho CCCX đạt hiệu cao, tổ chức cần ý thực đồng tất giải pháp nêu trên, nhằm giúp cho CCCX có ĐLLV mạnh mẽ, có hăng say, yêu nghề, giúp đạt mục tiêu mà tổ chức đề 92 KẾT LUẬN CCCX đội ngũ nhân khơng thể thiếu, đảm bảo cho sách, pháp luật, chương trình, mục tiêu Đảng nhà nước thực địa phương Họ chủ thể hoạt động trình thực cải cách hành Bên cạnh đó, đội ngũ CCCX có lực, trình độ chưa hẳn có kết thực thi công vụ tốt thân cơng chức thiếu ĐLLV Vì để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý hành chính, đồng thời thực mục tiêu cải cách hành nhà nước, cần thiết phải quan tâm đến ĐLLV tạo ĐLLV cho CCCX Ngoài ra, huyện Lộc Ninh huyện miền núi biên giới bối cảnh với tỉnh Bình Phước nước bước chuyển xu hội nhập phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi đội ngũ cơng chức nói chung, CCCX nói riêng, phải tích cực, nhiệt tình cơng việc, phục vụ nhân dân góp phần thực thắng lợi mục tiêu địa phương đề Đội ngũ CCCX địa bàn huyện Lộc Ninh đáp ứng u cầu trình độ chun mơn, trị quản lý nhà nước, cịn hạn chế ĐLLV, nên kết thực thi công vụ chưa cao Vì để đạt mục tiêu phát triển địa phương việc nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn ĐLLV cho công chức cần thiết Trên sở đối tượng nghiên cứu xác định, chương luận văn tập trung giải mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt phần mở đầu Chương luận văn xác lập khung lý thuyết ĐLLV cho CCCX gồm vấn đề chung CCCX, yếu tố cấu thành ĐLLV cho CCCX, yếu tố ảnh hưởng đến ĐLLV cho CCCX đặc biệt công trình đề cập 93 đến việc nâng cao ĐLLV cho CCCX Ngoài ra, chương ghi nhận kinh nghiệm nâng cao ĐLLV cho CCCX số huyện Chương luận văn phân tích, đánh giá thực trạng số yếu cấu thành yếu tố ảnh hưởng đến ĐLLV cho CCCX huyện Lộc Ninh từ năm 2013 đến Bên cạnh ưu điểm, phương diện bộc lộ hạn chế cần phải cải thiện Để giải tồn tại, hạn chế đó, chương mạnh dạn đề xuất 06 giải pháp nhằm nâng cao ĐLLV cho CCCX địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Hy vọng rằng, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho cơng tác nâng cao ĐLLV CCCX huyện Lộc Ninh nói riêng, tỉnh Bình Phước nói chung, góp phần nhỏ bé vào thực mục tiêu Chương trình Tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước”./ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bưu (2007), Động làm việc CBCC thuộc đơn vị hành cơng cơng cải cách hành chính, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), giáo trình Kinh tế Lao động, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1969) Quyết định số 137-CP ngày 07/8/1969 việc bổ sung sách, chế độ đãi ngộ cán xã Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ- CP ngày 10/10/2003 cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ- CP ngày 05/12/2011 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 10 Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 11 viên Trần Kim Dung, Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), Thang đo động nhân viên, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 224 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2004), giáo trình Quản trị học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), giáo trình Động lực làm việc tổ chức Hành nhà nước, NXB Lao động 16 Nguyễn Thị Hồng Hải (2013) , Quản lý nguồn nhân lực chiến lược khu vực công vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động 17 Tạ Ngọc Hải (2017), Nâng cao tính tích cực nghề nghiệp cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 18 Trương Ngọc Hùng (2012), Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, phường, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế 19 Huyện ủy Lộc Ninh (2015) Văn kiện đại hội Đảng huyện Lộc Ninh khóa X, nhiệm kỳ 2015-2020 20 Trần Văn Huynh (2016), Nhân tố ảnh hưởn tới động lực làm việc công chức sở Lao động - Thương Binh - Xã hội tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ 21 Phan Thanh Khơi (1992), Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Viện Triết học 22 Nguyễn Thị Phương Lan (2015), Hồn thiện hệ thống cơng cụ tạo động lực cho công chức quan hành nhà nước, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia 23 Hà Thị Nhung (2015), Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội, Trường Đại học Lao Động Xã hội 24 Thang Văn Phúc (2013), Một số cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2012-2020, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 25 Thang Văn Phúc & TS Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán cơng chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 30 26 lực, Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2007), Quản trị nhân 27 Việt Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa 28 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 29 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương Phạm Đức Thành (1995), giáo trình Kinh tế lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Đức Thọ (2013), ĐLLV cán bộ, công chức, viên chức công cải cách hành chính, tạp chí Kinh tế Phát triển số 192, tháng 32 Nguyễn Trang Thu (2013), Tạo động lực làm việc cho người lao động tổ chức, NXB Lao động 33 Lê Thị Hoài Thương (2011) Một số giải pháp tạo ĐLLV cho công chức,từ thực tiển thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý công 34 cấp Nguyễn Văn Tiến (2017), Tạo động lực làm việc cho công chức xã huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Lê Triều (08/11/2017), Những yêu cầu phong cách lãnh đạo cán lãnh đạo, quản lý cấp xã nay, Trang tin Trường Đào tạo Cán Lê Hồng Phong, Hà Nội 36 Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (Người dịch Trần Đức Cung & Nguyễn Hữu Đức 37 Bùi Anh Tuấn (2002), Hành vi tổ chức,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 38 Nguyễn Đình Tuấn (2017), Tạo động lực làm việc cho cơng chức cấp xã, huyện Quốc Oai, Thành Phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Thị Uyên (2007), Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 40 Nguyễn Hoàng Vũ (2016), Nâng cao động lực làm việc người lao động công ty cổ phần giải pháp công nghệ thông tin Tân Cảng, Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Hồng Bàng 41 Trần Thị Xuyến (2017), Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ Quản lý công PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA Xin chào quý vị! Chúng thực nghiên cứu thực trạng ĐLLV CCCX địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Sự quan tâm quý vị việc trả lời đầy đủ, xác câu hỏi phiếu điều tra góp phần quan trọng việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách CCCX nhằm nâng cao động lực, hiệu làm việc đội ngũ CCCX đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Lộc Ninh Chúng xin cam đoan tất thông tin cá nhân quý vị bảo mật hoàn toàn Quý vị vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô (□) thích hợp Số làm việc thực tế ngày? □ từ 6-7 □ từ 7-dưới □ □ □ Mức độ hoàn thành nhiệm vụ CBCC cấp xã? Rất tốt □ trung bình □ tốt □ không tốt □ Mức độ nỗ lực q vị để hồn thành cơng việc giao? Rất cao □ cao □ □ □ vừa phải □ Quý vị cho biết mức độ tương xứng tiền lương với công việc CCCX? Tương xứng □ Không tương xứng □ Khơng quan tâm □ Mức độ hài lịng quý vị sách khen thưởng quan? Rất hài lòng □ Hài lòng □ Chưa hài lòng □ Mức độ giám sát công việc lãnh đạo công việc quý vị? Phù hợp □ Quý vị cảm thấy mối quan hệ đồng nghiệp đơn vị? Rất thân thiện Khơng thân thiện □ Bình thường Q vị cảm thấy nội quy, quy chế làm việc hành quan nơi quý vị làm việc? Hài lịng □ Bình thường □ Khơng hài lòng □ Nhiệm vụ Quý vị giao địi hỏi tính hấp dẫn thách thức nào? Rất cao □ Cao □ Thấp □ Rất thấp □ Vừa phải □ 10.Quý vị cảm thấy ghi nhận kết công việc mà lãnh đạo dành cho quý vị? 11 Cơ hội thăng tiến quý vị tổ chức nào? Có nhiều □ Bình thường □ Có □ Khơng có □ Khơng quan tâm □ 12 Q vị cảm thấy công tác quy hoạch, bổ nhiệm quan quý vị nào? Rất hài lòng □ Hài lòng□ 13 Nhu cầu quý vị gì? Đảm bảo chi tiêu gia đình Được đào tạo, bồi dưỡng 14 Q vị có mục tiêu tương lai? Sự thăng tiến cơng việc Có việc làm ổn định 15 Quý vị cảm thấy công việc có phù hợp với lực, sở trườn Phù hợp 16 Mức độ hồn thành cơng việc q vị nào? Rất tốt Trung bình 17 Mức độ nỗ lực công việc quý vị là? Rất cao □ □ 18 Quý vị thấy mức độ rõ ràng trách nhiệm công việc quý vị? Rất rõ ràng, cụ thể □ Rõ ràng, cụ thể □ Chưa rõ ràng □ 19 Q vị có hài lịng công tác đánh giá công chức hàng năm? Rất hài lịng □ hài lịng □ Khơng hài lịng □ 20 Mức độ hài lòng quý vị phong cách lãnh đạo thủ trưởng? Hài lịng □ Khơng hài lịng □ 21 Q vị có nhiều hội để tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ ? 22 Điều kiện làm việc quý vị là: Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ ****** Quý vị vui lòng cung cấp số thông tin sau: Thời gian quý vị công tác UBND xã……………………… Tuổi Dưới 30 tuổi □ Từ 30 – 40 tuổi □ Từ 41- 50 tuổi □ Từ 51 – 55 tuổi 3.Giới tính: Nam □ □ Trên 55 tuổi Nữ □ Trình độ học vấn THPT □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Trên Đại học □ Xin chân thành cảm ơn quý vị! □ ... luận động lực làm việc công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng động lực làm việc công chức cấp xã địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Chương 3: Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công. .. công chức cấp xã địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số vấn đề công chức cấp xã 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã Cơng chức. .. địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước chương 39 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH TỈNH BÌNH PHƢỚC 2.1 Khái quát đội ngũ công chức cấp xã huyện

Ngày đăng: 02/11/2020, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan