1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QLNN đối với hoạt đọng tôn giáo ở việt nam hiện nay

159 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 239,99 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ BÔ G ̣ IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ NGỌC ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI, 2019 BỘ NỘI VỤ BÔ G ̣ IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ NGỌC ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chun ngành: Quản lý Hành cơng Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đỗ Quang Hƣng PGS.TS Hoàng Văn Chức HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu đƣợc trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Hà Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động tơn giáo nƣớc ngồi .10 1.2 Các công trinh̀ hoạt động tôn giáo nƣớ c 11 1.3 Luâṇ vềnhững vấn đềđa g ̃ iải vàgiátri kệệ́thƣ̀a; nhƣ ̃ng vấn đềgơị mởtiếp tục nghiên cứu 20 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 23 2.1 Khái niệm, đăc ̣ điểm tôn giáo vàquản lýnhànƣớc hoaṭđông ̣ tôn giáo 23 2.2 Nôịdung, phƣơng thƣệ́c, nguyên tắc quản lýnhànƣớc hoaṭđông ̣ tôn giáo……………………………………………………………………………… 37 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đốivới hoaṭđông ̣ tôn giáo 45 2.4 Kinh nghiệm, quản lý nhà nƣớc đối vớihoạt động tôn giáo số quốc gia thếgiới vàgiátri thaṃ khảo cho ViêṭNam 50 Chƣơng THỰC TRẠNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Khái quát vàthƣc ̣ trang ̣ hoaṭđông ̣ tôn giáo Việt Nam 57 3.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Việt Nam 69 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Việt Nam 87 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .99 4.1 Dự báo tình hình tôn giáo hoạt động tôn giáo nƣớc ta thời gian tới …99 4.2 Quan điểm phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lýnhànƣớc hoạt động tôn giáo ởViêṭNam ………………………………………………………………… 103 4.3 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Việt Nam thời gian tới 109 4.4 Kiến nghị đề xuất 137 KẾT LUẬN 1389 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN……………………………………………………… 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBCC Cán bộ, công chức CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CCHC Công chức hành CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CQHCNN Cơ quan hành nhà nƣớc ĐTBD Đào tạo, bồi dƣỡng HTCT Hệ thống trị HCNN Hành nhà nƣớc MTTQ Mặt trận Tổ quốc QLHC Quản lý hành QLNN Quản lý nhà nƣớc TT Tây Tạng TNTG Tín ngƣỡng, tơn giáo VBQPPL Văn quy phạm pháp luật XPVPHC Xử phạt vi phạm hành DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Bộ máy quản lý nhà nƣớc tôn giáo 72 Bảng 3.2 Bảng thống kê chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp tỉnh làm công tác tôn giáo năm 2016 79 Bảng 3.3 Bảng thống kê chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp huyện làm công tác tôn giáo năm 2016 80 Bảng 3.4 Bảng thống kê chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã làm công tác tôn giáo năm 2016 81 Sơ đồ tổ chức máy QLNN tôn giáo 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới xu toàn cầu hoá, quan hệ quốc gia ngày rộng mở nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, trị, văn hố, xã hội…Tơn giáo vấn đề nằm vận động chung tình hình giới nay, hoạt động quốc tế tôn giáo giới diễn biến ngày phức tạp đa dạng Trong trình tồn phát triển mình, tơn giáo khơng trở nên lạc hậu mà ngày lên nhƣ tƣợng sống động thời đại Sự can thiệp ngày rõ tổ chức tôn giáo vào đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội có thời điểm giáo lý, giáo luật (Hồi giáo) đƣợc xem nhƣ có tính pháp lý cao nhiều mặt đời sống xã hội số quốc gia, khu vực nhƣ toàn giới mối quan tâm nhiều quốc gia Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, có tơn giáo ngoại nhập tơn giáo nội sinh; có tơn giáo có nguồn gốc từ phƣơng Đơng nhƣ Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc từ phƣơng Tây nhƣ Cơng giáo, Tin lành; có tôn giáo đƣợc lập Việt Nam nhƣ Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tơn giáo sơ khai Có tơn giáo phát triển hoạt động ổn định; có tơn giáo chƣa ổn định Hiện tín đồ tơn giáo Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn 25,3 triệu (27% dân số) lực lƣợng quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân để xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa [117] Thực tế, bên cạnh hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo truyền thống đƣợc Nhà nƣớc công nhận cho phép hoạt động, thời gian qua, số địa bàn cịn số đối tƣợng lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để tụ tập đơng ngƣời tun truyền mê tín dị đoan, hoạt động mang màu sắc tôn giáo trái với phong mỹ tục ngƣời Việt Nam Để phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo xâm phạm an ninh quốc gia, quan chức cần nắm chắc tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh phản bác luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống, bịa đặt lực thù địch vấn đề tôn giáo; phối hợp với quan, ban, ngành đẩy mạnh tuyên truyền thông báo với chức sắc, chức việc tôn giáo âm mƣu, thủ đoạn hoạt động đối tƣợng lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo gây phức tạp an ninh trật tự, từ đó, hƣớng hoạt động tơn giáo theo quy định, vận động tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo Vận động chức sắc, chức việc, tín đồ vùng tơn giáo tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Ở Việt Nam, từ xuất hiện, tôn giáo giữ vai trị quan trọng đời sống trị, văn hóa, tinh thần xã hội, gắn liền với dân tộc phục vụ lợi ích dân tộc suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Tôn giáo vấn đề tế nhị, nhạy cảm phức tạp Vì vậy, giải vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải thận trọng, tỉ mỉ chuẩn xác; vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, theo pháp luật, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta là: Tôn trọng quyền tự tín ngƣỡng khơng tin ngƣỡng nhân dân; cơng dân theo tơn giáo bình đẳng trƣớc pháp luật Quản lý nhà nƣớc (QLNN) hoạt động tôn giáo phải đạt đƣợc yêu cầu: vừa quan tâm giải hợp lý, hợp tình nhu cầu tín ngƣỡng hợp pháp đáng quần chúng nhân dân, song phải kịp thời đấu tranh với âm mƣu, thủ đoạn hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống lại quyền, phá hoại an ninh quốc gia Thực đƣờng lối đổi Đảng Nhà nƣớc 30 năm qua đất nƣớc ta có nhiều thay đổi, cải cách hành nhà nƣớc thu đƣợc kết quan trọng tất lĩnh vực, có lĩnh vực quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Tuy nhiên, thực tiễn công tác đổi quản lý nhà nƣớc hoạt động tơn giáo thực cịn chƣa đƣợc nhiều, cịn nhiều điểm bất cập cần đƣợc phải sửa đổi, bổ sung, thay cho phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc hội nhập quốc tế, là: Quản lý tài sản, đất đai tôn giáo, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự tôn giáo, phong chức quản lý chức sắc, tín đồ tơn giáo, cơng nhận tổ chức tôn giáo, truyền đạo trái pháp luật, công tác đối ngoại tôn giáo…Do vậy, QLNN hoạt động tôn giáo hoạt động tất yếu nhà nƣớc đất nƣớc có tơn giáo, với nƣớc có nhiều tơn giáo nhƣ Việt Nam Việc QLNN hoạt động tôn giáo nhằm thực tự tín ngƣỡng tơn giáo; thực bình đẳng tôn giáo; phát huy nội lực, mạnh tơn giáo góp phần xây dựng xã hội hạn chế tiêu cực tác động tới tôn giáo Thực tiễn quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Việt Nam đã, đặt nhiều vấn đề, điều kiện đổi hội nhập quốc tế Những vấn đề đƣợc phát sinh lĩnh vực tôn giáo nhƣ việc đòi lại đất đai, sở thờ tự, phong thánh cho ngƣời “tử đạo” (trong có phần tử chống phá cách mạng liệt), biến tƣớng phát triển số tơn giáo mục đích trị, điển hình Tin Lành Đê-ga Tây Nguyên, đạo Vàng Chứ, Thìn Hùng Tây Bắc máy làm cơng tác quản lý nhà nƣớc tơn giáo cịn chậm đƣợc kiện tồn, thƣờng xun có thay đổi cấu tổ chức ảnh hƣớng không nhỏ đến hiệu quả, hiệu lực quản lý Công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tơn giáo cịn mang nặng tính hành chính, cịn bị động trƣớc tình thực tế xảy ra; nhiều nơi chƣa thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chƣa trọng xây dựng chế phối hợp, quy chế làm việc Bên cạnh đó, dƣới tác động xu hƣớng tồn cầu hóa, sau Liên Xơ nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, tơn giáo khơng có xu hƣớng bành trƣớng mà liên quan đến xung đột dân tộc - tôn giáo giới, việc làm tác động khơng nhỏ đến đời sống trị nƣớc Trong bối cảnh đó, quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Việt Nam từ năm 1986 đến nay, thành tựu quan trọng đạt đƣợc nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nƣớc cịn bộc lộ vấn đề bất cập lý luận thực tiễn, nhiều vấn đề khoa học cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu giải để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo tình hình Nghiên cứu QLNN hoạt động tôn giáo không thực tốt QLNN với tơn giáo mà cịn góp phần vào hồn thiện pháp luật nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngày nay, nhà nƣớc pháp quyền trở nên phổ biến, chí trở thành ngun tắc trị pháp lý cho thể chế trị nhà nƣớc đại Đó điểm xuất phát mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam trình đổi đƣờng lối sách tơn giáo Đảng Nhà nƣớc đƣợc quan tâm từ cuối năm 1990 với Nghị số24 Bộ Chính trị sau Nghị số25 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (năm 2003) [18] với nhiều quan điểm có tính đột phá, nhƣng rõ ràng Việt Nam đứng trƣớc thách thức lý luận thực tiễn công tác Việt Nam không công nhận tồn khách quan lâu dài tơn giáo nhƣ giá trị văn hóa nó, mà cịn cần thiết phải có tiếp tục đổi theo hƣớng nhà nƣớc pháp quyền tôn giáo, điều đƣợc Đại hội XII Đảng khẳng định Để tổ chức tơn giáo có khả trở thành nguồn lực xã hội to lớn, chí cịn “nguồn lực trí tuệ” cần phải tăng cƣờng QLNN hoạt động tơn giáo về: thể chế, sách, tổ chức máy, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, vấn đề hợp tác quốc tế tôn giáo… Trong thời gian qua, Việt Nam chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện QLNN hoạt động tơn giáo Do vậy, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam nay” làm luận án Tiến sĩ Quản lý Hành cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc tôn giáo số nƣớc giới thực tiễn QLNN hoạt động tôn giáo Việt Nam thời gian vừa qua, Luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm thực có hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật, thực tốt chủ trƣơng Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: Thứ , tìm đọc nghiên cứu nƣớc nƣớc nôị dung liên quan đến QLNN hoạt động tôn giáo để xác định hƣớng triển khai nghiên cứu luận án Thứ hai, làm rõ sở lý luận quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc; yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN hoạt động tôn giáo; kinh nghiệm, học số nƣớc quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo giá trị tham khảo cho Việt Nam Thứ ba, khảo sát, nghiên cứu thực tiễn số tỉnh, thành phố tiêu biểu cho loại hình tơn giáo Việt nam kết hợp với điều tra xã hội học 4.4 Kiến nghị đề xuất 4.4.1 Đối với Trung ương Tiếp tục, xây dựng hồn thiện sách, pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Chính sách, pháp luật Nhà nƣớc tín ngƣỡng, tơn giáo Hiện Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo nghị định hƣớng dẫn thực luật có, để giúp cho cơng tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tôn giáo đƣợc đồng thuận lợi, đề nghị Chính phủ đạo sớm ban hành nghị định sử phạt vi phạm hành lĩnh vực tơn giáo Chính phủ tiếp tục đạo nghiên cứu xây dựng củng cố máy làm công tác QLNN tôn giáo từ Trung ƣơng đến sở theo mơ hình thực nhƣ trƣớc phù hợp, là: cấp Trung ƣơng Ban Tơn giáo Chính phủ, quan ngang bộ, trực thuộc Chính phủ, Trƣởng Ban Tơn giáo Phó Trƣởng Ban Dân vận Trung ƣơng Cấp tỉnh, Ban Tôn giáo (Ban Dân tộc, Tôn giáo Ban Tôn giáo, Dân tộc) trực thuộc Ủy ban nhân tỉnh, Trƣởng Ban Phó Trƣởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Bộ Nội vụ tiếp tục nghiên cứu ban hành Thơng tƣ quy định biên chế, sách tiêu chuẩn cán làm công tác tôn giáo để giúp địa phƣơng thuận lợi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đạt hiệu cao 4.4.2 Đối với cấp tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố tiếp tục nghiên cứu bố trí sắp xếp, củng cố tổ chức máy, biên chế cán làm công tác tôn giáo cấp, ngành cho phù hợp với thực tiễn địa phƣơng, sở Chỉ đạo kiện toàn Ban quản lý đền, chùa, đảm bảo định hƣớng, đạo quyền cấp, đồng thời có đại diện quyền sở trực tiếp tham gia Ban quản lý Kiểm tra, giám sát đƣợc nguồn thu, chi đền, chùa để tránh tình trạng khiếu kiện nguồn thu chi sở nhƣ Xây dựng chế phù hợp, qui định cụ thể việc sử dụng nguồn thu, phục vụ công tác từ thiện quĩ phúc lợi xã hội Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra sở, sở thờ tự tôn giáo cần thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ thi cơng để cơng trình kiến trúc tôn giáo với thiết kế, quy hoạch đƣợc duyệt Hàng năm mở lớp tập huấn, trang bị kiến thức pháp luật nhƣ kiến thức chuyên mơn tín ngƣỡng, tơn giáo cho cán chun trách cấp ủy, 137 quyền, đồn thể, xã, phƣờng, thị trấn có nhiều hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Các cấp ủy Đảng, quyền cần ý đến công tác động viên khen thƣởng kịp thời chức sắc tôn giáo hành đạo theo chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc, có nhiều thành tích tham gia phong trào cách mạng địa phƣơng Đồng thời có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn hành vi truyền đạo trái pháp luật kích động bà giáo dân làm ổn định tình hình trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn KẾT LUẬN CHƢƠNG Dƣới lãnh đạo Đảng, đất nƣớc ta năm tới tiếp tục thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, tiến hành tồn diện cơng đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Phấn đấu xây dựng đất nƣớc Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Vị Việt Nam ngày đƣợc nâng lên trƣờng quốc tế Đặc biệt, xu đại hóa tơn giáo giới tác động ảnh hƣởng lớn tới Việt Nam, quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Chính vậy, đổi cơng tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo theo chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng “Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng” đặt u cầu cho cơng tác tơn giáo phải có quan tâm thay đổi tƣơng xứng; phát huy vai trị bộ, ngành có liên quan quản lý lĩnh vực hoạt động tổ chức, cá nhân tôn giáo; coi công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị, vai trị nhà nƣớc trung tâm kết hợp quản lý nhà nƣớc tôn giáo thực sách dân tộc Để nâng cao hiệu QLNN hoạt động tôn giáo nay, cần thực đồng giải pháp: Giải pháp chế, luật pháp, sách; tổ chức máy, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán làm công tác tôn giáo; công tác đối ngoại tôn giáo; tra, kiểm tra; nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần ngƣời có đạo số nhóm giải pháp nhƣ: cơng nhận tổ chức tơn giáo Việt Nam; đất đai, sở thờ tự tôn giáo; công tác phối hợp quản lý, đào tạo, phong chức, bổ nhiệm chức sắc tơn giáo; cơng tác phịng chống truyền đạo trái pháp luật 138 KẾT LUẬN Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln xác định cơng tác tơn giáo vấn đề chiến lƣợc, có ý nghĩa quan trọng Tín ngƣỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác tôn giáo, năm qua, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị sách tín ngƣỡng, tơn giáo, đáp ứng nguyện vọng đáng đồng bào tôn giáo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện, đồng bào tôn giáo ngày tin tƣởng vào đƣờng lối đổi Đảng “sống tốt đời, đẹp đạo” hăng hái thi đua lao động sản xuất, xây dựng khối đại đoàn kết Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Tôn giáo làmôṭhiêṇ tƣơng ̣ nhaỵ cảm, dƣạ sƣệ́c manḥ niềm tin Vì , quản lý nhà nƣớc không thểkhông nghiên cƣu nhƣng nôịdung ban vềđăc ̣ điểm , khuynh hƣơng phat triển cua ệ́ tôn giao noi chung va cac tôn giao ViêṭNam noi riêng ệ́ thiết xây dƣng ̣ nhƣng giai phap tich cƣc ̣ ̃ ệ́ Trung ƣơng đến địa phƣơng đặt nhiều vấn đề phải quan tâm, đó, làm tốt cơng tác QLNN tơn giáo góp phần đƣa hoạt động tôn giáo vào nếp, ổn định, tuân thủ pháp luật, qua đấu tranh ngăn chặn đƣợc âm mƣu lợi dụng tôn giáo lực thù địch Quản lý nhà nƣớc vềtôn giáo làsƣ ̣quản lýtổng hịa mối quan ̣ tơn giáo theo hệ thống , việc tsổchƣệ́c thƣc ̣ hiêṇ chinhệ́ sách tôn giáo Đảng vàNhànƣớc ViêṭNam tôn ̣ quyền tƣ ̣do tinệ́ ngƣỡng , tôn giáo môṭ bô ̣phâṇ nhân dân , thƣc ̣ hiêṇ đaịđoàn kết toàn dân , phát huy nhƣ ̃ng măṭtichệ́ cƣc ̣ tín ngƣỡng, tơn giáo Đảng vàNhànƣớc ta quán triêṭ, thƣc ̣ hiêṇ nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin vàtƣ tƣởng HồChiệ́Minh vềtơn giáo , là: “Tƣ d ̣ o tinệ́ ngƣỡng tôn giáo vàtƣ d ̣ o không tinệ́ ngƣỡng tôn giáo” vàyêu cầu moịhoaṭđông ̣ tôn giáo phải tuân thủHiến pháp vàpháp luâṭ, công dân, ngƣời theo tôn giáo nhƣ ngƣời không theo tôn giáo bình đẳng trƣớc pháp luật , có trách 139 ̃ nhiêṃ xây dƣ ̣ng vàbảo vê T ̣ ổquốc Tuy nhiên, vấn đềtôn giáo làvấn đềphƣệ́c tạp nhạy cảm nên trình giải xử lý vấn đề tơn giáo khơng đƣợc “chủquan, nóng vội, đơn giản” màcần phải phân biêṭrõđâu làvấn đềthuô ̣c tinệ́ ngƣỡng - tâm linh, đâu làvấn đềbi kẹƣ̉xấu lơị dung ̣ đểcóthái ̣rõràng vàcách đối xƣƣ̉ Mọi sơ suất , chủ quan, nóng vội đơn giản xử lý vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo cóthểdâñ đến nguy chi a rẽ, làm rạn nứt khối đồn kết tồn dân tơc ̣, làm suy yếu sức mạnh quốc gia Qua trình nghiên cứu, Luận án giải đƣợc nội dung sau: Một là, Luận án làm rõ lý luận tôn giáo, đặc điểm tôn giáo hoaṭ đông ̣ tôn giáo ; tác giả đƣa khái niệm QLNN hoaṭđông ̣ tôn giáo , nôị dung, phƣơng thƣệ́c QLNN hoaṭđông ̣ tôn giáo; nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo;kKinh nghiệm quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo số quốc gia giới giá trị tham khảo Việt Nam; luận án khái quát s lý luận, sở pháp lý thực tiễn phục vụ cho việc nâng cao QLNN hoaṭđông ̣ tôn giáo theo hƣ ớng đảm bảo hiêụ lƣc ̣, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế,xã hội nay; thu thập, phân tích, xử lý thông tin để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu khẳng định rằng, QLNN hoaṭđơng ̣ tơn giáo ởViêṭNam hiêṇ có vai trò quan trọng thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế Hai là, Luâṇ án nghiên cứu tôn giáo Việt Nam : Khái quát thực trạng hoạt động tôn giáo Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển; số lƣợng, phân bố hoạt động tôn giáo Việt Nam; phân tích làm rõ thực tiễn QLNN hoạt động tôn giáo Việt Nam: xây dựng sách, ban hành văn pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo; tổ chức máy quản lý nhà nƣớc công tác tôn giáo; công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo; công tác giải nhà đất liên quan đến tôn giáo; Về tra, kiểm tra hoạt động tôn giáo; đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Việt Nam Ba là, Luận án đề xuất số giải pháp QLNN hoaṭđông ̣ tôn giáo thời gian tới nhằm đảm bảo QLNN lĩnh vực nhƣ: Về chế, 140 luật pháp, sách tín ngƣỡng, tơn giáo; tổ chức máy, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán làm công tác tôn giáo; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật hoạt động tôn giáo; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tôn giáo; công tác đối ngoại tôn giáo; nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần ngƣời có đạo; đất đai, sở thờ tự tôn giáo; công tác phối hợp quản lý, đào tạo, phong chức, bổ nhiệm chức sắc tơn giáo; cơng tác phịng chống truyền đạo trái pháp luật; tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chƣơng, điều lệ tổ chức tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc công nhận theo quy định pháp luật; nâng cao nhận thức công tác tôn giáo đẩy mạnh hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Kết nghiên cứu cho thấy năm qua, công tác QLNN hoạt động tôn giáo đạt đƣợc kết định , nhiên, hiêṇ nay, hoạt động tôn giáo đa dạng phƣệ́c tap ̣, đăṭra nhiều thách thƣệ́c, đòi hỏi sƣ ̣ cốgắng, chung tay ngành, cấp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu lĩnh vực quản lý nhà nƣớc tơn giáo Để có đƣợc kết nghiên cứu trên, trình nghiên cứu, Nghiên cứu sinh sử dung phƣơng pháp nghiên cứu chính, là: Phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp thu thập thơng tin; Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; phƣơng pháp Lôgic - lịch sử; phƣơng pháp Thống kê, mô tả; phƣơng pháp Quy nạp, diễn dịch; đặc biệt tác giả kết hợp với Phƣơng pháp khảo cứu tài liệu, khảo sát nghiên cứu sở, phƣơng pháp vấn, phƣơng pháp quan sát phân tích dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin./ 141 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ TÀI LUẬN ÁN Hà Ngọc Anh (2017), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bô, công chức làm công tác quản lý nhà nước tơn giáo Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, ISSN 0868-2828, số (253), tr 50-55 Hà Ngọc Anh (2016), Giải pháp quản lý nhà nước công tác đối ngoại tôn giáo Việt Nam Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, ISSN 0868-2828, số 12 (251), tr 31-36 Hà Ngọc Anh (2011) Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo từ hai góc nhìn: lý luận thực tiễn Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, ISSN 08682828, số 188 (9-2011), tr 43 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyêñ Thi Thụệ́y Anh (2011), Công trinh̀ “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần ởxãhôị Nhâṭ Bản”, Nxb Tôn giáo Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam hơm nay, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), 55 đường lối sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam (1945- 2000), Đề tài cấp Bộ Ban Tơn giáo Chính phủ (2010), Tổng hợp số liệu tôn giáo (được nhà nước công nhận hoạt động) Tài liệu lƣu trữ, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2002), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định 26/CP-NĐ Chính phủ hoạt động tơn giáo Tài liệu lƣu trữ, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (8/2002), Đặc san tin tôn giáo Tài liệu lƣu trữ, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Báo cáo tổ chức Phi phủ hoạt động Việt Nam công tác quản lý ta, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2002), Khái quát quan hệ Việt Nam-Vatican, Hà Nội Tài liệu lƣu trữ Ban Tơn giáo Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo, Hà Nội 10 11 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2003), Nghị 25/NQ-TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Nghị số 25- NQ/TW, ngày 12/03/2003 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo 13 14 Ban Dân vâṇ Trung ƣơng (2007), Hỏi đáp số vấn đề đạo lạ nước ta hiêṇ nay, Nxb Tôn giáo Nguyễn Thị Báo (2005) “Thực quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, số 10/2005 15 143 16 Hồng Quốc Bảo (2011), “Quản lý xã hội tôn giáo”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nhật Bản: “Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản” Joseph M.Kitagawa Hoàng Thị Thơ dịch (2002) Bộ Chính trị (1990), Nghị số 25- NQ/TW, ngày 16/3/2003 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo 18 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 37- CT/TW, ngày 02/7/1998 Bộ trị cơng tác tơn giáo tình hình 19 Ban Bí thƣ (2018), Chỉ thị số 19- CT/TW, ngày 10/1/2018 Ban Bí thu tăng cƣờng cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khơ-me tình hình 20 21 Bộ Nội vụ (2016), Thông tƣ số 04/2016/TT-BNV, ngày 10/6/2016 Bộ Nội vụ hƣớng dẫn số nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực tôn giáo 22 Bộ Nội vụ (2013), Thông tƣ số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 Bộ Nội vụ Ban hành hƣớng dẫn sử dụng biểu mẫu thủ tục hành lĩnh vực tín ngƣỡng, tơn giáo Bơ V ̣ ăn hóa, Thông tin vàThểthao (1991), Quy đinḥ số1738/QĐ-ĐA, ngày 03/10/1991 Bô V ̣ ăn hoa , Thông tin va Thểthao vềviêc ̣ lƣu hanh , phổ 23 biến san xuất băng hinh co nôịdung tôn giao ƣ̉ 24 Bước đầu tìm hiểu đạo tin lành giới Việt Nam (2002), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trƣơng Hải Cƣờng (2012), Môṭ sốvấn đềvềtiń ngưỡng, tôn giáo ởViêṭ Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 26 Nguyễn Mạnh Cƣờng, (2010), Bối cảnh tôn giáo quốc tế khu vực tác động đến tôn giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (chủ nhiệm đề tài), Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 22/2004/NĐ-CP ngày 12/01/2004 kiện toàn tổ chức máy làm công tác tôn giáo thuộc UBND cấp 27 28 Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tơn giáo 29 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/2008/CT-TTg, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ vềnhà, đất liên quan đến tơn giáo 144 Chính phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg,ngày 04 tháng 02 năm 30 2005 Chính phủ vềmơṭsốcơng tác đaọ tin lành Chính phủ (2017), Nghị định số 162/2017/NĐ-CP, ngày 30/12/2017 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo 31 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005 Chính phủ hƣớng dâñ thi hành môṭsốđiều Pháp lênḥ tinệ́ ngƣỡng,tôn giáo 33 Hội đồng trƣởng (1991), Nghị định số 69-HĐBT, ngày 21 tháng năm 1991 Hội đồng Bộ trƣởng quy định hoạt động tôn giáo 32 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyêñ Hồng Dƣơng (2011), Quan điểm đường lối Đảng vềtôn 35 giáo vấn đềtôn giáo ởViêṭNam hiêṇ nay, Nxb Chính trị quốc gia 36 Nguyễn Ngọc Diệp (1999), 1200 Thuật ngữ pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyêñ Văn Dũng (2010), “Tôn giáo với đời sống chính tri ̣ - xã hội môṭ sốnước thếgiới”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Bùi Hữu Dƣợc (2014), “Quản lý Nhà nước tôn giáo Việt Nam từ năm 1975 đến nay”, Luận án Tiến sĩ tôn giáo, Học viện Khoa học xã hội, 37 Nguyễn Văn Đồng (1988), Tìm hiểu sách Đảng Nhà nước đạo Thiên chúa, Nxb TP Hồ Chí Minh ấn hành, Hồ Chí Minh 39 40 Lê Văn Đích (2008), Ảnh hưởng gia đình phật tử thiếu niên tín đồ phật giáo Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị ấn hành, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Hà (2014), Tôn giáo pháp luật tôn giáo thời kỳ đổi Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tôn giáo học 41 Mai Thanh Hải (1988), Tôn giáo giới Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Đỗ Quang Hƣng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Huấn (2016), Quyền tự do, tín ngưỡng tơn giáo theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 44 Học viện Hành Quốc gia (1996), Giáo trình Quản lý nhà nước ngạch Cao – Trung Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 46 145 Học viện Hành Quốc gia (1998), Giáo trình Quản lý Hành Nhà nước (Dùng cho cơng chức cao cấp) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 47 Học viện Hành Quốc gia (2000), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội, (Nguyễn Hữu Khiển, chủ biên) 48 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh- Trung tâm Khoa học Tín ngƣỡng Tơn giáo (1998), Mối quan hệ trị tôn 49 giáo thời kỳ mở rộng giao lƣu quốc tế phát triển nên kinh tế thị trƣờng, Hà Nội 50 Henri Maspero (Lê Diên) (2000), “Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc” Võ Thị Hoa (2007), “Tìm hiểu quan điểm Đảng tơn giáo thời kỳ cách mạng” Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1/2007 51 52 Đỗ Minh Hơp ̣ (2007, Tôn giáo phương Đông, Nxb Tôn Giáo 53 Đỗ Quang Hƣng (2002), “Hồ Chí Minh tảng luật pháp tơn giáo nước ta” Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số (15)/2002, Hà Nội Đỗ Quang Hƣng (2006), “Tồn cầu hóa tơn giáo: Khái niệm, biểu vấn đề đặt ra” Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 2/2006 54 Đỗ Quang Hƣng (2014), Chính sách tôn giáo Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Đỗ Quang Hƣng (2003), “Nhà nước Giáo hội - vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số (17)/2003, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Khiển (2009), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Vũ Khiêu (2006), “Người Việt Nam mối quan hệ triết học, đạo đức tôn giáo” Tạp chí Nghiên cứu ngƣời, số 4/2006 58 Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Lữ (2006), “Tiếp tục đổi tư tơn giáo cơng tác tơn giáo”, Tạp chí Lý luận trị, số 6/2006 60 Nguyễn Đức Lữ (2006), “Những đổi quản lý nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng” Tạp chí QLNN, số 11/2006 61 62 Phan Ngọc (2005), Một nhận thức Văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa – Thơng tin 2005 146 Trần Thị Minh Nga (2009), Quản lý nhà nước hoạt động giáo hội phật giáo Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Hà Nội 63 64 Nguyêñ Hồng Dƣơng - P.Hoffman (chủ biên ), (2011), Đa dang ̣ tôn giáo: So sánh Pháp - Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Sắc lênḥ số 234/SL ngày 14 tháng năm 1955 Chủticḥ nƣớc Viêṭ Nam dân chủcơng ̣ hịa vềbảo đảm quyền tƣ ̣do tinệ́ ngƣỡng 66 Nguyễn Hoài Sanh (2013), Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học Phan Xuân Sơn, Lƣu Văn Quảng (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 67 Lê Công Sự (2007), “Về mối quan hệ triết học tơn giáo” Tạp chí Thơng tin Khoa học Kỹ thuật, số 7/2007 68 69 Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng (1996), Nxb Giáo dục 70 Nguyễn Khắc Sâm (2013), Tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng, Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Tôn giáo tín ngưỡng (1996), Học viện Chính trị Quốc gia,Hà Nội 72.Tôn giáo Myđương đaị(2009), NxbTƣ̀ điển Bách Khoa vàNxb Tôn giá.o 73.Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo (2015), Nxb Chính trị Quốc gia 74 75 Quốc hội (2013), Hiến pháp nƣớc 2013 Quốc hội (2016), LuâṭTín ngƣỡng, Tơn giáo, năm 2016 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số số 06/2015/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Tơn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ 76 77 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo 2003 78 Ngô Hữu Thảo (2005), “Quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo qua Hiến pháp Việt Nam - Sự kế thừa phát triển” Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số Nguyễn Thị Kim Thanh (2006), “Một số giải pháp nâng cao lực thực sách tơn giáo quyền sở vùng đồng bào Khơ me Tây Nam Bộ” Tạp chí QLNN, số 11/2006 79 147 80 Ngô Yên Thi (2007), “Kết cơng tác tơn giáo năm 2006” Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2/2007 Phạm Huy Thông (2008), “Nho giáo tơn giáo hay học thuyết trị, xã hội” Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8/2008 81 Đoàn Trọng Truyến (1993), Nội dung phương thức hoạt động quản lý máy nhà nước thời kỳ độ lên CNXH, Đề tài KX 0582 08, Hà Nội 83 Trần Minh Thƣ (2004), Hồn thiện pháp luật hoạt động tơn giáo Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ Luật học 84 Tƣ̀ điển Bách Khoa (2009), “Tôn giáo Myđương đaị” Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tín ngƣỡng, Tơn giáo năm 2004 85 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998) Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 86 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2012), Lý luận tơn giáo tình tình tơn giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo 87 88 Vấn đề Tôn giáo tập I (1994), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Viện nghiên cứu tôn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học - Xã hội tái lần thứ Hà Nội 89 90.Viện nghiên cứu tôn giáo (2010), Bối cảnh tôn giáo quốc tế khu vưc ̣ tác đông ̣ đến tôn giáo Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ 91 Viện Khoa học - Xã hội nhân văn quân (2006), Tôn giáo tự tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam (hỏi đáp), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 92.Viêṇ Khoa hoc ̣ Xa ̃hôịViệt Nam (2004), Vềtôn giáo tôn giáo Việt Nam Nxb Tƣ pháp Vụ công tác tôn giáo, Ban Dân vận Trung ƣơng (2007), Hỏi đáp số vấn đề đạo lạ nước ta nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 93 94 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr.125 95 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.127 96 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr.121 Viêṇ Khoa hoc ̣ Xa h ̃ ôịViệt Nam (2004), Vềtôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 97 148 98 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Hồng Tâm Xuyên (Chủ biên) (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 100 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 101 Tài liệu tiếng Anh, tiếng Nhật 102 Alai Ken 1993, “Pháp luật Tơn giáo với Văn hóa Nhật Bản”,Ikado Hujio (chủ biên), Lĩnh hội Tôn giáo Nhật Bản, Milaisya, Tokyo, 650tr 103 Hirai Nobuo, Aoyama Yoshiatsu, Sugano Kazuo (chủ biên) 2002, Lục Pháp Tồn Thư năm Bình Thành thứ 14(2002), quyển I, Yuhikaku, Tokyo 104 Hội Nghiên cứu Pháp nhân Tơn giáo thuộc Phịng Giáo vụ, ngành Văn hóa, Sở Văn hóa (Bộ Văn hóa Khoa học, Chính phủ Nhật Bản) (chủ biên) 1997, Hỏi đáp Cải Pháp nhân Tơn giáo,Gyosei, Tokyo, 215 tr Hiệp hội Giám mục Công giáo Nhật Bản 1995, Cách suy nghĩ Giáo hội Công giáo “Luật Pháp nhân Tôn giáo sửa đổi”(Hiệp hội trung ƣơng 105 Công giáo) 106 Hội Phật giáo Kyoto 1997, “Những vấn đề Cải Pháp nhân Tơn giáo – Sự kêu gọi từ chối đề xuất giấy tờ cải số phần Pháp nhân Tơn giáo”, Báo Hội Phật giáo Kyoto, 65-3 107 Hukuda Shigelu 1993, “Kiểm thảo sách Tơn giáo Tổng tƣ lệnh quân đội Liên hiệp quốc (LHQ Nhật Bản)”, Ikado Jujio (chủ biên), Lĩnh hội Tôn giáo Nhật Bản, Milaisya, Tokyo, 650 tr., tr 521-560 108 Nalamoto Tatsuya ngƣời khác (chủ biên) 2001, Niên biểu Lịch sử Nhật Bản mà người ta đọc được, in lần thứ 7, Tự Quốc dân xã, Tokyo 109 Sato Koji 1992, “Quốc gia đại với Đồn thể Tơn giáo”, Sato Koji Kinoshita Tsuyo (chủ biên), Quốc gia đại với Đồn thể Tơn giáo-Kiểm thảo Luật pháp so sánh xử lý phân tranh, Iwanami thƣ điếm, Tokyo, 323 tr., tr 1-50 149 Shinmula Izulu 1999, Quảng Từ Uyển, in lần thứ 5, Iwanami thƣ 110 điếm, Tokyo, Sở Văn hóa, Bộ Văn hóa Khoa học, Chính phủ Nhật Bản (chủ biên) 2005 Niên giám Tơn giáo, năm Bình Thành thứ 16, Gyosei, Tokyo, 180 tr Sở Cảnh sát, Ủy ban Công an Quốc gia, phủ Nhật Bản (chủ 111 biên) 2006, Sách trắng Cảnh sát năm Bình Thành thứ 17, Gyosei, Tokyo, 372 tr Sueki Humihiko 2006, Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Iwanami Tân thƣ 112 số 1006, Iwanami thƣ điếm, Tokyo, 248 tr 113 Wanatabe Shigelu 2001, Giải thích điều khoản Luật Pháp nhân Tôn giáo, Gyosei, Tokyo, 544 tr 114 Henri Maspero Lê Diên dicḥ (2000), “道道道道道道道” (Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc) 115 Năm 2007, Yến KhảGiai đa ̃ phác hoạ nôịdung chinh ệ́ giáo hôị Trung Quốc tác phẩm “道道道道道道” (Giáo hội Công giáo Trung Quốc) 116 Joseph M.Kitagawa Hoàng Thị Thơ dicḥ (2002), Study of Japanese religion (Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản) Trang Website 117.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2263/Tinh_hinh_t on_giao_va_nhung_yeu_cau_dat_ra_voi_cong_tac_ton_giao 118.http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-giai-phap-daymanh-cong-tac-tuyen-truyen-luat-tin-nguong-ton-giao/11347.html (ThS nguyễn Đức Thịnh) 119.http://conggiao.info/tuong-quan-giua-ton-giao-va-chinh-tri-d-19487 120.http://quyenconnguoi.com/ton-giao/kinh-nghiem-cua-trungquoc-giai-quyetvan-de-ton-giao-trong-thoi-ki-moi-10167.html 121 http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=581 122.http://tapchiqptd.vn/vi/lam-that-bai-chien-luoc-dbhb/bao-caotinh-hinh-tu-do-ton-giao-quoc-te-nam-2016-cua-my-sai-lech-thieu-khachquan-ve-tinh/10519.html (Báo cáo tình hình tơn giáo quốc tế Mỹ- VN) 150 123.http://www.chung ta.com/nd/tu-lieu-tra cuu ton giao tu ton giao o hoa ky - 5tml 124.http://fpt.utb.edu.vn/index.php/tin-bai-anh/tin-tuc-su-kien/202-dacdiem-va-tinh-hinh-ton-giao-o-viet-nam-hien-nay 125.http://caicachhanhchinh.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/71/0/1010046/0/5 718/Chinh_sach_ton_giao_trong_Nha_nuoc_phap_quyen_xa_hoi_chu_nghia_o_ Viet_Nam 126.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/7170/Van_ban_phap_l uat_ve_tin_nguong_ton_giao_o_Viet_Nam_hien_nay_ket_qua_va_bat_cap 127.http://voer.edu.vn/m/nhiem-vu-cua-cong-tac-ton-giao-va-nhungchinh-sach-cu-the-doi-voi-ton-giao-hien-nay/07898cb8 151 ... VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Khái quát vàthƣc ̣ trang ̣ hoaṭđông ̣ tôn giáo Việt Nam 57 3.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Việt Nam 69 3.3... bao gồm: 1) Nội dung QLNN hoạt động tơn giáo Việt Nam gì? Quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo Việt Nam chịu tác động yếu tố nào? 2) Thực tiễn QLNN hoạt động tôn giáo Việt Nam nhƣ nào? 3) Quan... (2004), V? ?tôn giáo tôn giáo Việt Nam Viện Khoa học Xã hôi? ?Việt Nam [9] Tác giả làm sáng tỏ khái niệm tôn giáo , thời k? ?tôn giáo xuất hiêṇ, sƣ r ̣ a đời tôn giáo khu vƣc ̣ , sƣ ̣ra đời tôn giáo nội

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyêñ Thi Thụệ́y Anh (2011), Công trinh ̀ “Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ởxãhôị Nhâṭ Bản”, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Phật giáo đốivới đời sống tinh thần ởxãhôị Nhâṭ Bản”
Tác giả: Nguyêñ Thi Thụệ́y Anh
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2011
2. Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hôm nay, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hôm nay
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn bản pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật liên quan đến tínngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2000
5. Ban Tôn giáo Chính phủ (2010), Tổng hợp số liệu các tôn giáo (được nhà nước công nhận hoạt động). Tài liệu lưu trữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp số liệu các tôn giáo (được nhà nước công nhận hoạt động
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2010
6. Ban Tôn giáo Chính phủ (2002), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị định 26/CP-NĐ của Chính phủ về các hoạt động tôn giáo. Tài liệu lưu trữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị định26/CP-NĐ của Chính phủ về các hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2002
7. Ban Tôn giáo Chính phủ (8/2002), Đặc san bản tin tôn giáo. Tài liệu lưu trữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san bản tin tôn giáo
8. Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Báo cáo về các tổ chức Phi chính phủ đang hoạt động ở Việt Nam và công tác quản lý của ta, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về các tổ chức Phi chính phủ đang hoạt động ở Việt Nam và công tác quản lý của ta
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2003
9. Ban Tôn giáo Chính phủ (2002), Khái quát về quan hệ Việt Nam-Vatican, Hà Nội. Tài liệu lưu trữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về quan hệ Việt Nam-Vatican,Hà Nội
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2002
10. Ban Tôn giáo Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước về tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước về tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2016
12. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. Ban Dân vâṇ Trung ƣơng (2007), Hỏi đáp một số vấn đề về đạo lạ ở nước ta hiêṇ nay, Nxb. Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp một số vấn đề về đạo lạ ở nước ta hiêṇ nay
Tác giả: Ban Dân vâṇ Trung ƣơng
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2007
15. Nguyễn Thị Báo (2005) “Thực hiện quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”
16. Hoàng Quốc Bảo (2011), “Quản lý xã hội về tôn giáo”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý xã hội về tôn giáo
Tác giả: Hoàng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
17. Nhật Bản: “Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản” của Joseph M.Kitagawa do Hoàng Thị Thơ dịch (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản
24. Bước đầu tìm hiểu đạo tin lành trên thế giới và ở Việt Nam (2002), Nxb.Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu đạo tin lành trên thế giới và ở Việt Nam
Tác giả: Bước đầu tìm hiểu đạo tin lành trên thế giới và ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Tôn giáo
Năm: 2002
25. Trương Hải Cường (2012), Môṭ sốvấn đềvềti ́ n ngưỡng, tôn giáo ởViêṭNam, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môṭ sốvấn đềvềti"́"n ngưỡng, tôn giáo ởViêṭ"Nam
Tác giả: Trương Hải Cường
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2012
26. Nguyễn Mạnh Cường, (2010), Bối cảnh mới về tôn giáo quốc tế và khu vực và tác động đến tôn giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (chủ nhiệm đề tài), Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bối cảnh mới về tôn giáo quốc tế và khuvực và tác động đến tôn giáo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2010
34. Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
35. Nguyêñ Hồng Dương (2011), Quan điểm đường lối của Đảng vềtôn giáo và những vấn đềtôn giáo ởViêṭNam hiêṇ nay, Nxb. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm đường lối của Đảng vềtôn giáo và những vấn đềtôn giáo ởViêṭNam hiêṇ nay
Tác giả: Nguyêñ Hồng Dương
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
36. Nguyễn Ngọc Diệp (1999), 1200 Thuật ngữ pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1200 Thuật ngữ pháp lý
Tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb Thành phố HồChí Minh
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w