1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QLNN đối với các trung tâm chăm sóc người cao tuổi trên địa bàn thành phố hà nội

123 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 153,55 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH TÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH TÙNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ MINH HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc cảm ơn chân thành đến TS Đặng Thị Minh – người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện Luận văn với đề tài “Quản lý nhà nước trung tâm chăm sóc người cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội” Tôi xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia nói chung q thầy Khoa Sau đại học nói riêng tận tình trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quan trọng trình theo học chương trình Thạc sĩ Quản lý công Học viện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người thân cổ vũ, động viên, tiếp thêm nghị lực để tơi hồn thành tốt cơng trình khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn ASXH NCT QLNN TTCS TTCSNCT UBND DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng NCT sử dụng dịch vụ qua năm từ năm 2000 – 2017 sở Bách Niên Thiên Đức Biểu đồ 3.1: Xu hướng già hóa dân số Việt Nam 2009-2049 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 11 1.1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm người cao tuổi .11 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước trung tâm chăm sóc người cao tuổi 18 1.2 Vai trò cần thiết quản lý nhà nƣớc trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi 21 1.2.1 Vai trò quản lý nhà nước trung tâm chăm sóc người cao tuổi 21 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước trung tâm chăm sóc người cao tuổi 23 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi 25 1.3.1 Ban hành tổ chức thực sách, pháp luật để quản lý trung tâm chăm sóc người cao tuổi .25 1.3.2 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trung tâm chăm sóc người cao tuổi 26 1.3.3 Đầu tư huy động nguồn lực xã hội để phát triển trung tâm chăm sóc người cao tuổi 27 1.3.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước trung tâm chăm sóc người cao tuổi 28 1.3.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trung tâm chăm sóc người cao tuổi 28 1.4 Yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nhà nƣớc trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi 29 1.4.1 Quan điểm trị .29 1.4.2 Chính sách, pháp luật 30 1.4.3 Nguồn lực tài .31 1.4.4 Năng lực, trình độ dội ngũ cán cơng chức .32 1.4.5 Nhận thức xã hội 33 1.5 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam quản lý nhà nƣớc trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi 34 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế 34 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .42 2.1 Khái quát chung đặc điểm kinh tế, văn hóa dân cƣ thành phố Hà Nội 42 2.1.1 Đặc điểm kinh tế 42 2.1.2 Đặc điểm văn hoá 44 2.1.3 Đặc điểm dân cư 45 2.1.4 Tác động đặc điểm kinh tế xã hội tới phát triển trung tâm chăm sóc người cao tuổi .47 2.2 Quá trình hình thành phát triển trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Một số mô hình trung tâm chăm sóc người cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.2.2 Thực trạng hoạt động trung tâm chăm sóc người cao tuổi địa bàn Thành Phố Hà Nội .54 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội 57 2.3.1 Tổ chức thực sách văn quy phạm pháp luật 57 2.3.2 Hoạt động quản lý, cấp giấy phép hoạt động cho trung tâm chăm sóc người cao tuổi 63 2.3.3 Thực chiến lược, kế hoạch phát triển trung tâm chăm sóc người cao tuổi 69 2.3.4 Huy động nguồn lực xã hội 73 2.3.5 Xây dựng cấu tổ chức máy quản lý 75 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước trung tâm chăm sóc người cao tuổi 77 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội 79 2.4.1 Kết đạt 79 2.4.2 Hạn chế 80 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 86 3.1 Quan điểm, định hƣớng Đảng nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc ngƣời cao tuổi phát triển trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi .86 3.1.1 Quan điểm 86 3.1.2 Định hướng 87 3.2 Định hƣớng, mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nƣớc trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội 89 3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội 92 3.3.1 Giải pháp hồn thiện sách, pháp luật 92 3.3.2 Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, trách nhiệm Thủ trưởng quan 94 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội .96 3.3.4 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 97 3.3.5 Tăng cường tra, kiểm tra 98 3.3.6 Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi 99 TIỂU KẾT CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình chuyển đổi nhân học mạnh mẽ Từ năm 2007, Việt Nam bước vào thời kỳ cấu “dân số vàng”, tức là, người độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 tuổi 60 tuổi) có từ người trở lên độ tuổi lao động (từ 15 - 60 tuổi) Với cấu dân số này, hội “vàng” để nước ta có lực lượng lao động trẻ dồi giai đoạn tăng trưởng kinh tế 2010 - 2020 Tuy nhiên, sau giai đoạn dân số “vàng” bước sang giai đoạn dân số “già” Điều đáng nói là, Việt Nam nằm số 10 nước có tốc độ già hóa nhanh giới, không tới 20 năm, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 7% lên 14% Thống kê quan chức cho thấy, tính đến hết năm 2017, nước có 11 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11,95% dân số, có khoảng gần triệu người từ 80 tuổi trở lên Dự báo, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già vào năm 2035, tỉ lệ tăng lên tới 20% với khoảng 21 triệu người cao tuổi, đến năm 2038 nhóm cao tuổi Việt Nam chiếm đến 20% tổng dân số Đến năm 2049, tỉ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 25% dân số, tức người dân có người cao tuổi Trước thách thức già hóa dân số, việc tái phân bổ nguồn lực tài hệ, nhóm dân cư, đảm bảo thu nhập, phúc lợi ASXH cho dân số già vấn đề cần đặt điều trước hết cần quy định pháp luật, sách Nhiều vấn đề chưa chuẩn bị chưa sẵn sàng cho xu hướng biến đổi dân số này, đặc biệt từ góc độ trợ giúp xã hội Như nhiều nghiên cứu cho thấy, trình già hóa dân số Việt Nam diễn nhanh quốc gia khác khu vực Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Tỷ lệ sinh giảm nhanh chóng với tuổi thị cải thiện đáng kể khiến cho q trình già hóa dân số Việt Nam diễn với tốc độ nhanh nhiều so với quốc gia khác Thách thức già hóa dân số Việt Nam, diễn lứa tuổi già đặc biệt tăng tốc kể từ thập niên kỷ 21 Số NCT tăng nhanh cần nhóm người đáng kể hỗ trợ cho NCT đảm bảo sinh hoạt bình thường Đạo lý “Kính già” nguyên giá trị, coi giá trị văn hoá truyển thống quan trọng dân tộc Việt Nam Song thực tế số lao động kiếm sống chiếm phần lớn số thành viên gia đình nên việc thực đạo lý bị nhãng quan tâm trước Chính thế, gần đây, nước ta có nhiều loại hình dịch vụ chăm sóc NCT hình thành hoạt động; đặc biệt mơ hình tư nhân đứng thành lập bước đầu đạt thành cơng định góp phần thực sách ASXH nhà nước Tuy nhiên yếu tố tâm lý xã hội,truyền thống văn hóa dân tộc nên nhiều ý kiến trái ngược xung quanh vấn đề Thủ đô Hà Nội trung tâm trị, hành nước, phát triển mạnh kinh tế, văn hóa, xã hội nên đời sống vật chất tinh thần nhân dân thành phố Hà Nội ngày nâng cao, điều kiện chăm sóc sức khỏe ngày tốt nên tuổi thọ ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, nhà nước ngày quan tâm đầu tư xây dựng mơ hình nhiên khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu người cao tuổi Do đó, thành phố Hà Nội tạo điều kiện để thành phần kinh tế nhà nước tham gia xây dựng trung tâm chăm sóc người cao tuổi địa bàn Đến xuất số mơ hình TTCSNCT tư nhân quản lý hình thành nhiên chưa có quan tâm điều tiết nhà nước thiếu quản lý quan chức Vì bên cạnh số mơ hình hoạt động tốt, có hiệu tồn mơ hình hoạt động khơng ngồi mục đích thu lợi nhuận tuổi…thông qua buổi hội thảo, hội nghị, phương tiện thông tin đại chúng Bên cạnh đó, tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ tuyên truyền, tư vấn cho thành viên Ban chủ nhiệm câu lạc xã, phường cung cấp tờ rơi tuyên truyền nội dung liên quan đến người cao tuổi lợi ích từ mơ hình chăm sóc người cao tuổi Hơn nữa, cần tổ chức xây dựng, phổ biến mơ hình chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ gia đình; tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng; xã hội hóa chăm sóc y tế cho người cao tuổi sở chăm sóc tập trung… 3.3.4 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung hoạt động QLNN TTCSNCT nói riêng Ở Hà Nội nay, đội ngũ cán làm công tác quản lý đội ngũ lao động lành nghề cịn hạn chế Vì thế, để nâng cao cơng tác QLNN TTCSNCT, Hà Nội cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (trong bao gồm: đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác QLNN TTCSNCT lực lượng lao động làm việc cho trung tâm này) Để đảm bảo nâng cao hiệu QLNN TTCSNCT đội ngũ cán bộ, công chức phải trang bị kiến thức kỹ bản, bổ sung kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ quản lý xã hội nói chung QLNN TTCSNCT nói riêng đáp ứng yêu cầu việc kiện toàn nâng cao hiệu máy QLNN Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn ngạch, bậc, chức danh cán QLNN TTCSNCT Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nhằm trang bị cho đội ngũ kiến thức tình hình sách, mơ hình QLNN TTCSNCT giới thành phố Hà Nội 97 Có biện pháp nhằm kiện tồn tổ chức, tăng cường xây dựng sở vật chất, đầu tư phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức đảm bảo có đủ lực để thực công tác giảng dạy thực nhiệm vụ theo yêu cầu Đặc biệt trọng xây dựng trường bồi dưỡng cán bộ, công chức kiến thức QLNN địa phương; đầu tư ngân sách kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cách có hiệu quả; phối hợp với Học viện Hành Quốc gia mở lớp đào tạo chuyên đề QLNN TTCSNCT gửi cán diện quy hoạch địa phương công tác QLNN TTCSNCT đào tạo cao học, nghiên cứu sinh sở đào tạo Như vậy, ý nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN TTCSNCT giải pháp nhằm phát triển loại hình dịch vụ nước ta Bởi lực đội ngũ có ảnh hưởng nhiêu đến tâm lý nhà đầu tư lĩnh vực chăm sóc NCT ngồi nước Nếu đội ngũ vừa thông thạo ngoại ngữ vừa giỏi chuyên môn, lại am hiểu tường tận pháp luật chăm sóc NCT Việt Nam giới việc phát triển loại hình nhằm giảm tải áp lực cho nhà nước hiệu nhiều Bên cạnh đó, cần đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, mạng lưới cộng tác viên làm cơng tác chăm sóc, phục hồi chức cho NCT theo nội dung: đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên, cộng tác viên lĩnh vực chăm sóc, trợ giúp NCT; hỗ trợ sở đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo cơng tác xã hội lĩnh vực chăm sóc NCT; tăng cường tập huấn cho gia đình có NCT kỹ năng, phương pháp chăm sóc phục hồi chức cho NCT; 3.3.5 Tăng cường tra, kiểm tra Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động QLNN sở bảo trợ xã hội nói chung TTCSNCT riêng Mục đích để hoạt động tiến hành nhanh chóng, pháp luật hạn chế tối đa 98 vi phạm pháp luật diễn công tác QLNN QLNN TTCSNCT Thanh tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên để đảm bảo hiệu lực, hiệu toàn bộ máy QLNN QLNN TTCSNCT Đặc biệt, cần tăng cường kiểm tra, tra công tác xét duyệt dự án, cấp phép hoạt động với loại hình dịch vụ nhằm đảm bảo hiệu hoạt động QLNN Tăng cường tra, kiểm tra nhằm xử lý vi phạm cán việc QLNN TTCSNCT từ ngăn chặn nạn tham nhũng, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư Khuyến khích xã hội hố phát triển dịch vụ chăm sóc NCT Đồng thời, đẩy mạnh tham gia, phối hợp bộ, ban, ngành có liên quan với địa phương việc tuyên truyền thực Luật NCT chủ trương, sách Đảng, Nhà nước NCT Trong đó, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế tăng cường phối hợp nghiên cứu đề xuất Chính phủ xây dựng hệ thống sách chăm sóc dài hạn, bao gồm chăm sóc y tế chăm sóc xã hội cho NCT phù hợp với tình hình mới; đồng thời xây dựng thực nhiều chương trình truyền thông nhằm nâng cao nhận thức xã hội vai trị NCT trách nhiệm chăm sóc, hỗ trợ NCT 3.3.6 Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi Tăng cường hợp tác, học tập kinh nghiệm quốc tế chăm sóc, hỗ trợ NCT trung tâm, cộng đồng, gia đình Đồng thời, tiếp tục huy động trợ giúp tổ chức nước hỗ trợ xây dựng sở chăm sóc NCT (vốn ODA hỗ trợ phát triển hệ thống chế, sách nâng cao lực QLNN chăm sóc NCT; vốn hỗ trợ thực chương trình chăm sóc NCT;…) Chủ động, tích cực hội nhập, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực chăm sóc NCT Tích cực tham gia tổ chức, diễn đàn đa phương, song phương dân số chăm sóc NCT Tranh thủ đồng thuận, 99 hỗ trợ tài chính, tri thức, kinh nghiệm kỹ thuật nước, tổ chức quốc tế Bên cạnh đó, UBND thành phố Hà Nội cần tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư quy hoạch phát triển TTCSNCT Từ đó, huy động doanh nghiệp nước ngồi mang cơng nghệ nguồn lực tài đầu tư vào lĩnh vực Như vậy, giúp cho Hà Nội đa dạng sở trợ giúp xã hội phát triển dịch vụ an sinh xã hội cho NCT đảm bảo cho phát triển bền vững ổn định 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG Hoạt động QLNN TTCSNCT vơ khó khăn phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến người NCT sử dụng dịch vụ trung tâm Với nguyên nhân chương việc khắc phục điều ln vấn đề, câu hỏi, trọng trách mà nhà lãnh đạo cần giải Ở chương này, tác giả luận văn đưa số giải pháp để giải vấn đề, nguyên nhân nêu chương Với nhóm giải pháp này, luận văn hi vọng góp phần giúp cho hoạt động QLNN TTCSNCT địa bàn thành phố Hà Nội hiệu Từ đó, thúc đẩy hoạt động trung tâm phát triển theo chủ trương Đảng nhà nước đề 101 KẾT LUẬN Như vậy, việc chăm sóc NCT theo cách truyền thống, với trách nhiệm nặng nề gia đình mơ hình Trung tâm bảo trợ xã hội nhà nước, bối cảnh xã hội thay đổi phát triển loại hình dịch vụ, dịch vụ chăm sóc NCT ngày phát triển đa dạng thể thức Trong đó, chăm sóc NCT tập trung số mơ hình phát huy tác dụng đáp ứng nhu cầu nhóm gia đình có điều kiện, đô thị Trong NCT đến với TTCS sức khoẻ tập trung chủ yếu NCT yếu, bệnh tật, chí đơn mà gia đình khó có khả chăm sóc, có chứng cho thấy chức trung tâm có xu hướng mở rộng Đây nơi an dưỡng phục hồi chức cho NCT chí lứa tuổi trẻ Rõ ràng, đến lúc cần có nhìn tồn diện hơn, đầy đủ vai trị chức TTCStập trung Tuy nhiên, nay, có gia đình có điều kiện kinh tế giả có khả tiếp cận dịch vụ Vấn đề đặt làm đế gia đình có điều kiện kinh tế tiếp cận dịch vụ họ có nhu cầu? Có thể nói NCT gia đình họ đánh giá cao chất lượng dịch vụ trung tâm Tuy có phân cấp trung tâm, gói dịch vụ nhìn chung nhiều NCT cảm thấy sức khoẻ cải thiện từ vào trung tâm Chính chất lượng hiệu chăm sóc trung tâm tạo yên tâm, tin tưởng gia đình đồng thời góp phần thay đổi quan niệm vai trị trung tâm vai trị gia đình chăm sóc NCT Điều mở hội thay đổi quan niệm phân công lao động truyền thống việc chăm sóc NCT gia đình Trên thực tế, với xu hướng phát triển chung dịch vụ xã hơi, có dịch vụ chăm sóc, ngày có nhiều sở chăm sóc NCT đời, 102 đáp ứng nhu cầu khác xã hội, khu vực đô thị vùng nông thôn, phù hợp với xu phát triển xã hội, góp phần giải khó khăn chăm sóc NCT gia đình Những ý kiến đánh giá thân NCT sử dụng dịch vụ, gia đình sử dụng chưa sử dụng dịch vụ cho thấy khẳng định ý nghĩa tích cực loại hình chăm sóc Nó góp phần tháo gỡ khó khăn nhóm gia đình, có điều kiện kinh tế, khơng có thời gian chăm sóc băn khoăn việc làm cho vẹn toàn, báo hiếu cho cha mẹ Thực tế minh chứng bác bỏ luồng ý kiến "gửi cha mẹ già vào trung tâm nuôi dưỡng bất hiếu, bỏ mặc cha mẹ" bới chất lượng chăm sóc an tồn cha mẹ già; mối liên hệ thường xuyên gia đình cha mẹ cao tuổi Nhiều người khơng có điều kiện thời gian chăm sóc trơng nom cha mẹ ngày, thăm viếng, liên hệ thường xuyên gửi cha mẹ vào trung tâm ni dưỡng họ bảo đảm Tóm lại, nói TTCSNCT đóng góp phần khơng nhỏ việc giải vấn đề ASXH thành phố Hà Nội Vì vậy, việc QLNN trung tâm ngày quan trọng cần thiết Hoạt động QLNN có tốt kích thích hoạt động trung tâm phát triển ngược lại./ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, Trịnh Duy Ln (2014), Báo cáo rà sốt, phân tích hệ thống sách trợ giúp xã hội người cao tuổi Bộ LĐ–TB&XH, Hội dạy nghề Việt Nam, Trường Đại học KHXH&NV (2012), Hội thảo quốc tế chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội an sinh xã hội, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH- Cục Bảo Trợ Xã Hội (2014), Công tác xã hội với người cao tuổi Bộ Y tế, Đề án phát triển nghề công tác xã hội ngành y tế giai đoạn 2011–2020, ban hành kèm theo Quyết định số 2514/QĐ-BYT, ngày 15/7/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế Chính phủ (2017), Nghị định số: 103/2017/NĐ-CP việc quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội, http://vanban.chinhphu.vn Bùi Thế Cường (1992), Người cao tuổi hệ thống an sinh xã hội, tạp chí XHH, số Mai Ngọc Cường (2013), An sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 20122020, NXB Chính trị Quốc Gia Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên -1997), Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2010), Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Thực trạng định hướng phát triển, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đào Văn Dũng (2012), Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe nhân dân, NXB Chính trị quốc gia 11 Đàm Hữu Đắc (2009), Chính sách phúc lợi xã hội chăm sóc người cao tuổi, NXB Báo khoa học Hà Nội 104 12 Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 13 Đàm Hữu Đắc (2014), Phát triển hệ thống an sinh xã hội góp phần ổn định phát triển đất nước, Tạp chí Lao động xã hội, ngày 28/3/2014, http://tcldxh.vn 14 Mai Tuyết Hạnh (2012), Một vài nét an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Chia sẻ Kinh nghiệm Quốc tế An sinh xã hội Công tác xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Mai Tuyết Hạnh (2016), Đời sống người cao tuổi Việt nam giai đoạn già hóa dân số, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn 16 Mai Tuyết Hạnh (2016), Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo“ Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề xã hội học công tác xã hội”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 dụng Mai Tuyết Hạnh (2016), Sự hài lòng Người cao tuổi sử dịch vụ chăm sóc y tế thẻ BHYT Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo“ Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề xã hội học công tác xã hội”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Mai Tuyết Hạnh (2016), Trợ giúp xã hội thường xuyên cho người cao tuổi Hà Nội, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn số tháng 12 năm 2016 19 Trần Xuân Hiếu, Dương Hoàng Trung, Nhà dưỡng lão - Loại hình nhà 20 "đặc biệt" - Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 10/2013 Học viện Hành Quốc gia (1999), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, tập I 21 Nguyễn Thế Huệ (2010), Thực trạng đời sống NCT từ 80 trở lên, NXB Văn hố thơng tin 105 22 Hồng Mộc Lan (2013), Đời sống tinh thần người cao tuổi Việt Nam nay, đăng ngày 09/7/2013 http://suckhoesinhsan.org 23 Nhà xuất trị Quốc gia (1995), C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 23 24 Nhà xuất trị Quốc gia (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X), tập II 25 Nhà xuất trị Quốc gia (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 26 Nam Phương (2011), Tốc độ già hóa dân số Việt Nam nhanh giới, http://giadinh.vnexpress.net 27 Quốc hội (2009), Luật người cao tuổi, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam (2011), Báo cáo “Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam – Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách”, http://vietnam.unfpa.org 30 Quỹ dân số Liên hợp quốc tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (2012), Báo cáo tóm tắt “Già hóa kỷ 21: thành tựu thách thức”, https://www.unfpa.org 31 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc NCT thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Quỹ dân số Liên hợp quốc Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình – Bộ Y Tế, Hà Nội 32 Tổng cục thống kê, Dự báo dân số Việt Nam năm 2009 -2049 33 Dương Quốc Trọng (2011), Chăm sóc, phát huy vai trị người cao tuổi tiến tới già hóa chủ động, Báo Gia đình xã hội, ngày 23/11/2011, http://giadinh.net.vn 106 34 Ủy ban kinh tế, xã hội văn hóa Liên Hợp Quốc (1995), Quyền kinh tế, xã hội văn hóa 35 Ủy ban thưởng vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh người cao tuổi, Hà Nội 36 Uỷ ban dân số, Gia đình Trẻ em, Viện nghiên cứu Truyền thống phát triển (2008-2009), Người cao tuổi mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam 37 Vụ gia đình – Bộ văn hố thể thao du lịch (2010), Gia đình với người cao tuổi, NXB Văn hố thơng tin 107 ... triển trung tâm chăm sóc người cao tuổi .47 2.2 Quá trình hình thành phát triển trung tâm chăm sóc ngƣời cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Một số mơ hình trung tâm chăm sóc người. .. NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 86 3.1 Quan điểm, định hƣớng Đảng nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc ngƣời cao tuổi phát triển trung tâm chăm sóc. .. người cao tuổi địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.2.2 Thực trạng hoạt động trung tâm chăm sóc người cao tuổi địa bàn Thành Phố Hà Nội .54 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc trung

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w