1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO dục QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN các TRƯỜNG đại học TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NGÃI

128 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 124,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ XUÂN THÁI GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ XUÂN THÁI GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Hành Quốc gia Vậy tơi viết lời cam đoan đề nghị Học viện Hành Quốc gia xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Lê Xuân Thái MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục Lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Nhận thức giáo dục quyền người cho sinh viên 1.2 Các yếu tố cấu thành giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học 22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học 29 1.4 Các yếu tố bảo đảm giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học 39 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 49 2.1 Khái quát chung trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đặc thù sinh viên trường đại học tỉnh 49 2.2 Giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua 56 2.3 Đánh giá chung giáo dục quyền người trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 70 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 77 3.1 Phương hướng bảo đảm giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 77 3.2 Giải pháp bảo đảm giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 86 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ECOSOC Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hiệp quốc GDNQ Giáo dục nhân quyền GDQCN Giáo dục quyền người GDQD Giáo dục quốc dân ICCPR Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị ICESCR Cơng ước Quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa ILO Tổ chức Lao động quốc tế KT-XH Kinh tế - xã hội LHQ Liên Hiệp quốc NCKH Nghiên cứu khoa học NNPQ XHCN Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật QCN Quyền người TCN Trước Công nguyên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKGDQCN Thập kỷ giáo dục quyền người UBND Ủy ban nhân dân UDHR Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng sinh viên đại học quy trường đại học tỉnh Quảng Ngãi Bảng 2.2 Tỷ lệ nam/nữ sinh viên đại học quy trường đại học tỉnh Quảng Ngãi Bảng 2.3 Thành phần tỷ lệ phạm tội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2014 2017 54 Bảng 2.4 Số lượng vụ vi phạm pháp luật sinh viên trường đại học tỉnh Quảng Ngãi Bảng 2.5 Số lượng đội ngũ giảng viên luật lý luận trị trường đại học tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2015 đến năm 2017 Bảng 2.6 Thống kê trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên luật lý luận trị trường đại học tỉnh Quảng Ngãi năm 2017 Bảng 2.7 Tương quan số lượng đội ngũ giảng viên luật - lý luận trị với số lượng sinh viên đại học hệ quy Bảng 2.8 Thống kê học phần có nội dung giảng dạy quyền người sinh viên ngành luật kinh tế Bảng 2.9 Thống kê học phần liên quan đến quyền người chương trình đào tạo khóa trường đại học Quảng Ngãi không chuyên luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị quan trọng nhân loại Đó thành phát triển lịch sử đặc trưng xã hội văn minh Quyền người quy phạm pháp luật, địi hỏi tuân thủ pháp luật, thành viên xã hội, không loại trừ ai, có nghĩa vụ phải tơn trọng quyền tự người bảo đảm, bảo vệ thực quyền người Quyền người thức pháp điển hóa luật quốc tế, từ sau chiến tranh giới lần thứ trở thành hệ thống, tiêu chuẩn pháp luật chung quốc gia việc thực quyền người thực tế Ở Việt Nam, kể từ giành độc lập năm 1945, thông qua Tuyên ngôn độc lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, ngày 02/09/1945 văn kiện có tính lịch sử phương diện quốc tế quyền người Trên sở đó, quyền người ghi nhận Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII Hiến pháp năm 2013 nước ta đưa chương quyền người lên vị trí quan trọng (chương 2, từ điều 14 đến điều 49) với 36/120 điều có nhấn mạnh khẳng định quyền người Để thực đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục quốc dân Nhà nước có nhiều chương trình, kế hoạch, đề án việc nâng cao nhận thức quyền người dân Ngày 05/09/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân (Quyết định số 1309/QĐ-TTg) như: “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quyền người nhằm tạo chuyển biến nhận thức người học, đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục tầm quan trọng, ý thức tự bảo vệ quyền thân, tôn trọng nhân phẩm, quyền tự người khác, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân nhà nước xã hội, góp phần phát triển tồn diện người Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững đất nước”[34] Quyền người quyền mặc định, người ai, hiểu biết quyền người khơng phải giống Vì giáo dục quyền người nói chung, cho đối tượng cụ thể sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước lại đặc biệt quan trọng Trên thực tế nay, quyền người giảng dạy thông qua nhiều môn học (học phần) nhiều cấp học Việt Nam Tuy vậy, việc GDQCN cho sinh viên trường đại học, sở đào tạo…ở nước ta nói chung, trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, cịn nhiều hạn chế, chí mang tính hình thức, việc truyền tải nội dung quyền người nhiều sở giáo dục đại học, thực chưa cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết, để người học tự đề kháng với thơng tin chưa chuẩn xác, ngày phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Mặt khác, việc GDQCN cho sinh viên Quảng Ngãi yêu cầu cấp thiết việc nâng cao chất lượng dạy học, trọng rèn luyện đạo đức, giáo dục pháp luật để góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho phát triển KT-XH, đóng góp vào nghiệp đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp - Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn Liên quan tới đề tài nghiên cứu luận văn có nhiều cơng trình khoa học cơng bố phương diện quốc tế nước, kể tới cơng trình khoa học đặc sắc sau: Hội đồng Anh (2000), “Giảng dạy nhân quyền”, cơng trình đề cập đến số nội dung lồng ghép GDNQ với giáo dục pháp luật cho đối tượng khác xã hội Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc (2003), “Sử dụng ABC: giảng dạy quyền người, hoạt động thực tiễn cho trường phổ thông (cấp I cấp II)”, tài liệu đề cập đến nội dung giáo dục kiến thức bản, sơ khai nhân quyền cho học sinh cấp tiểu học hiểu biết mức bảo vệ nhân quyền cho học sinh cấp trung học sở TS Nguyễn Thị Phượng (2009), “Bảo đảm thực quyền cơng dân quyền địa phương”, Nxb Chính trị - Hành chính, 2009 Đây sách chuyên khảo với nội dung liên quan đến giải thủ tục hành liên quan đến quyền công dân Việt Nam công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam TS Nguyễn Quốc Sửu (2011),“Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả phân tích tương đối tồn diện, có hệ thống giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn GS.TS Võ Khánh Vinh (2011), “Giáo dục quyền người - Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội”, Nxb Khoa học Xã hội Giáo trình “Quyền người”, Nxb Khoa học Xã hội, 2015 Đây cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn đề cập đến vấn đề chung GDQCN Việt Nam Trần Ngọc Đường (2011), “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình khoa học trình bày hệ thống quan niệm quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thông qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, PGS.TS Vũ Công Giao, ThS Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên - 2015), “Lý luận pháp luật quyền người”, Nxb Chính trị quốc gia Đây giáo trình chuyên khảo giảng dạy cho sinh viên trường đại học Việt Nam, giáo trình trình bày có hệ thống nội dung lý luận pháp luật quyền người TS Nguyễn Văn Hiển (2014), “Quyền người Hiến pháp 2013, quan điểm cách tiếp cận quy định mới”, Nxb Chính trị Quốc gia; TS Nguyễn Minh Tuấn (2015), “Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” Nxb Hồng Đức; PGS.TS Trịnh Quốc Toản, PGS.TS Vũ Công Giao (đồng chủ biên- 2017), “Thực quyền hiến định Hiến pháp 2013”, Nxb Lý luận trị; PGS.TS Lê Thị Hồi Thu (2013), “Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; “Nghiên cứu giảng dạy quyền người” (số 3, 2009), chuyên đề thông tin quyền người; Ths Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Giáo dục quyền người - Lý luận, thực tiễn quốc tế Việt Nam” (đề tài khoa học cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội) Đây giáo trình chuyên khảo đề tài khoa học đề cập đến quyền người, GDQCN khía cạnh khác GDQCN cho đối tượng xã hội Về luận án, luận văn bảo vệ liên quan đến quyền người GDQCN Việt Nam gồm có: Luận án tiến sĩ triết học “Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học tỉnh Trung Trung Bộ giai đoạn nay” Đỗ Thành Đô (2016) Luận án đề cập đến vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học tỉnh Trung Trung Bộ nước ta Luận văn thạc sĩ luật học “Giáo dục quyền người, quyền công dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay” Nguyễn Ngọc Hưng (2014); Luận văn thạc sĩ luật học “Giáo dục quyền người tỉnh Đắk Lắk nay” Hoàng Ngọc Long (2016); Luận văn thạc sĩ luật học “Giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Thị Thu Thủy (2013); Luận văn thạc sĩ luật học “Giáo dục quyền người, quyền công trường Hai là, cấp ủy Đảng, Ban Giám đốc, Ban Giám hiệu trường cần ban hành chế động viên, khuyến khích phịng, ban, khoa, mơn, đồn niên, hội sinh viên, tổ chức Cơng đồn tham gia cơng tác GDQCN cho sinh viên Cần xác định rõ rằng, công tác GDQCN cho sinh viên trách nhiệm riêng cá nhân, phận cụ thể nào, mà trách nhiệm tất phận liên quan nhà trường Ba là, cần triển khai nhanh chóng, kịp thời đầy đủ nghị quyết, chủ trương cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu GDQCN đến sinh viên Thực tiễn chứng minh rằng, đường lối, nghị quyết, sách cấp ủy Đảng dù có đúng, có phù hợp khơng quan tâm triển khai đầy đủ, kịp thời đến người học không mang lại hiệu mong muốn Bốn là, nâng cao ý thức, trách nhiệm trị đội ngũ cán bộ, đảng viên, giảng viên công tác GDQCN cho sinh viên cần phải xác định nhiệm vụ trị họ Cần gắn bó chặt chẽ cơng tác giáo dục trị, tư tưởng với cơng tác GDQCN “Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng trường cần phải đổi mới, tránh trị sng, chung chung, trị phải gắn với pháp luật chuyên môn”[15] sinh viên Năm là, cần tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, chi ủy, chi trường công tác GDQCN cho sinh viên Với tư cách chủ thể tổ chức, triển khai quản lý q trình GDQCN, tổ chức đảng, quyền sở đào tạo, GDQCN cần đề cao thấm nhuần nhiệm vụ trị trường đạo công tác GDQCN cho sinh viên nội dung, phương pháp hình thức phù hợp Thứ hai, nâng cao lĩnh trị, ý thức trách nhiệm sinh viên Nâng cao lĩnh trị, ý thức trách nhiệm sinh viên trình tham gia hoạt động GDQCN điều kiện trị khơng thể thiếu để nâng cao chất lượng công tác GDQCN cho sinh viên Một 104 điều kiện tiên yêu cầu chuẩn đầu sinh viên bậc đại học phải có ý thức trị, lĩnh trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc, biết tôn trọng quyền người bảo vệ quyền người thân, tôn trọng nhân phẩm, quyền tự người khác Bản lĩnh trị, ý thức trách nhiệm địi hỏi sinh viên phải hồn thành tốt chương trình học tập rèn luyện nhà trường, phải có ý thức chấp hành, tơn trọng quyền người, tôn trọng pháp luật, thực sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Chừng việc học tập, tiếp thu trình độ kiến thức chuyên môn, hiểu biết quyền người, pháp luật trở thành “nhu cầu tự thân sinh viên, yếu tố thường trực ý thức trị, tinh thần trách nhiệm”[36, tr.362] sinh viên cơng tác GDQCN cho sinh viên thực vào chiều sâu đạt hiệu mong muốn Thứ ba, tăng cường thực hành phát huy quy chế dân chủ công tác GDQCN cho sinh viên Muốn cần phải: Một là, trường cần cơng khai, minh bạch sách, văn pháp luật quyền người; sách pháp luật khác có liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội, nội quy, quy chế, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng; quy chế học tập, sinh hoạt, quy chế thi cử, kiểm tra, tài thu - chi, học bổng, học phí, cấp phát văn chứng Bởi lẽ, “sự công khai, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi để người học chủ động, tích cực việc hoàn thành kế hoạch học tập; tránh khiếu nại khơng đáng có”[36, tr.364] Hai là, trường cần bảo đảm công khai, công xã hội thực chế độ, sách, học bổng, khuyến tài cho sinh viên Bởi lẽ, “có cơng khai có dân chủ, cơng khai điều kiện để thực thi quyền dân chủ người học”[36, tr.364] Ba là, trường đại học, giảng viên, cán quản lí giáo dục cần 105 giải nhanh chóng, kịp thời, dứt điểm thắc mắc, khiếu nại sinh viên, phát huy diễn đàn đối thoại trực tiếp lãnh đạo, giảng viên, cán quản lí giáo dục nhà trường với sinh viên để kịp thời giải đáp thắc mắc cho sinh viên Bốn là, trường cần bảo đảm “quyền biết, bàn, làm, kiểm tra vấn đề có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người học”[36, tr.365] trình tham gia hoạt động GDQCN nhà trường 3.2.5.3 Bảo đảm điều kiện văn hóa - xã hội Bảo đảm điều kiện văn hóa - xã hội nhằm mục đích nâng cao chất lượng GDQCN cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cần phải: Thứ nhất, phát huy giá trị lịch sử, truyền thống cách mạng, văn hóa tỉnh (Tây Nguyên, Trung Trung Bộ) có sinh viên theo học trường đại học Địa bàn tỉnh Tây Nguyên, Trung Trung Bộ có truyền thống cách mạng, có văn hiến lâu đời với nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp Do đó, việc GDQCN cho sinh viên đòi hỏi cần phải trọng kế thừa phát huy giá trị, giải pháp là: Một là, tăng cường giáo dục truyền thống đoàn kết, ý thức tự lực, tự cường, văn hóa tỉnh Tây Nguyên, Trung Trung Bộ cho giảng viên sinh viên Đây tảng để trường xây dựng khối đoàn kết, thống nhận thức hành động, từ cán lãnh đạo, đội ngũ giảng viên luật, lí luận trị sinh viên phấn đấu nghiệp giáo dục đào tạo trường; động lực để vượt qua khó khăn thách thức, tâm đổi đưa nội dung QCN vào chương trình đào tạo cho sinh viên đạt chất lượng hiệu cao Hai là, tăng cường giáo dục truyền thống dân chủ, lịng khoan dung, độ lượng, ý thức tơn trọng lẫn Đây sở để chủ thể GDQCN tôn trọng, 106 lắng nghe, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu cần lĩnh hội tri thức sinh viên Là sở để thầy trò dân chủ bàn bạc, tìm tiếng nói chung, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng công tác GDQCN cho sinh viên Ba là, tăng cường giáo dục giá trị văn hóa truyền thống đất nước khu vực cho sinh viên Đây tảng tinh thần, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, giúp cho đội ngũ giảng viên sinh viên tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, phấn đấu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết quyền người Thứ hai, ý khắc phục hủ tục lạc hậu, lỗi thời tác động tiêu cực đến sinh viên Do hoàn cảnh lịch sử để lại, tư tưởng chủ nghĩa thực dân, phong kiến, đế quốc ảnh hưởng nặng nề đến suy nghĩ, hành động người dân nói chung sinh viên nói riêng khu vực Tây Nguyên Trung Trung Bộ Do đó, GDQCN cho sinh viên khu vực cần phải hạn chế suy nghĩ, lối sống lệch lạc, không phù hợp với chuẩn mực chế độ xã hội suy nghĩ, hành động sinh viên 3.2.6 Đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục quyền người - Cần có sách, chế đầu tư kinh phí thỏa đáng hoạt động GDQCN cho sinh viên Các hoạt động xã hội nói chung GDQCN cho sinh viên nói riêng đạt chất lượng hiệu quả, vào chiều sâu nhận quan tâm đầu tư kinh phí thỏa đáng từ phía quan chủ quản quyền tỉnh Quảng Ngãi Vì vậy, việc đầu tư nguồn kinh phí đầy đủ hướng, trọng tâm, trọng điểm giúp cho trường đại học, sở đào tạo củng cố, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học, xây dựng hệ thống giảng đường, thiết bị truyền thông đa phương tiện, trung tâm thông tin - thư viện, tài liệu, giáo trình, sách báo, tạp chí, tủ sách 107 pháp luật phục vụ cho hoạt động GDQCN cho sinh viên Ngoài ra, việc đầu tư kinh phí cịn giúp cho trường có điều kiện thực tốt sách đãi ngộ lương, thưởng, phụ cấp trách nhiệm, chi trả thù lao giảng dạy, đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động GDQCN - Tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất trường từ phòng học, ký túc xá, thư viện, nhà thi đấu, hội trường, nhà văn hóa, sân vận động cho phù hợp với số lượng sinh viên theo học bảo đảm quy định Nhà nước mở mã ngành đào tạo, khắc phục tình trạng thiếu giảng đường, phịng học, ghép lớp, xếp sĩ số lớp học đông so với số lượng giảng viên hữu - Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy như: máy chiếu, máy tính, phơng màn, loa đài, micro, máy chiếu, hệ thống bảng điện tử, phịng nghe nhìn, phòng họp trực tuyến, phòng chiếu phim - Tiếp tục đầu tư nguồn lực cho việc hình thành xây dựng hệ thống thư viện, thư viện điện tử, tăng số lượng sách, báo, tài liệu, giáo trình để khắc phục tình trạng thiếu tài liệu, thiếu giáo trình, thiếu sách tham khảo; xây dựng tăng cường trang bị tủ sách quyền người, pháp luật quyền người, tạp chí chuyên ngành phục vụ cho việc giảng dạy giảng viên học tập sinh viên; tăng cường phòng tự học, phịng đọc mở, tăng số lượng máy vi tính kết nối mạng internet, khắc phục tình trạng chậm tắc nghẽn mạng Tóm lại, giải pháp có mối quan hệ hữu với nhau, nhóm giải pháp có tác dụng riêng có tương tác với nhóm giải pháp khác Vì vậy, nhóm giải pháp cần phải thực cách đồng bộ, thời điểm, điều kiện cụ thể giải pháp mang tính cấp thiết, giải pháp khác lại mang tính bản, lâu dài ngược lại Ngay nhóm giải pháp lại có giải pháp cụ thể làm phận, giải pháp phận có tác động qua lại mối quan hệ chặt chẽ với 108 Kết luận chương Từ việc đánh giá thực trạng GDQCN chương 2, luận văn xác lập phương hướng giải pháp nhằm thức đẩy hoạt động GDQCN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, phương hướng phải bảo đảm tính thống như: GDQCN trường đại học cần phải có nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động giáo dục quyền người nước ta giai đoạn nay; GDQCN trường đại học cần dựa chiến lược/kế hoạch hành động quốc gia LHQ hoạt động GDQCN; cần thiết phải đưa mơn quyền người vào chương trình giáo dục thức hệ thống giáo dục quốc dân; đầu tư nguồn nhân lực, tài cho hoạt động giáo dục quyền người Từ phương hướng nêu trên, luận văn đưa số giải pháp thúc đẩy hoạt động GDQCN trường đại học địa bàn Quảng Ngãi Những giải pháp mang tính đồng bộ, thiết thực như: Chú trọng việc Biên soạn giáo trình, sách tài liệu giáo dục cho nhóm đối tượng giáo dục cụ thể; đưa chương trình giáo dục (mơn học) quyền người vào hệ thống giáo dục đào tạo nhà nước; xác định hình thức, phương pháp, nội dung GDQCN phù hợp với đối tượng trường đại học; đào tạo đội ngũ giảng viên chuyên trách giảng dạy quyền người trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng quyền người trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; bảo đảm điều kiện vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động GDQCN trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 109 KẾT LUẬN GDQCN cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi vấn đề phương diện lý thuyết thực tiễn Vì vậy, tác giả làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn GDQCN trường đại học nói chung, trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng như: Khái niệm, đặc điểm GDQCN, sở GDQCN trường đại học; Mục đích, ý nghĩa nội dung GDQCN trường đại học; yếu tố ảnh hưởng tới GDQCN trường đại học Từ làm sở để đánh giá thực trạng GDQCN chương cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Luận văn tổng hợp đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân GDQCN trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Nguyên nhân hạn chế hoạt động GDQCN cho sinh viên trường đại học tỉnh Quảng Ngãi, vừa mang hạn chế chung trường đại học nước vừa mang tính đặc thù riêng như: Chưa có chế lãnh đạo, huy thống biên soạn giáo trình, tài liệu quyền người; chưa có chương trình chuẩn GDQCN; đội ngũ giảng viên chuyên sâu quyền người vừa thiếu vừa yếu; chưa có chế phối hợp giáo dục quyền người trường đại học địa bàn tỉnh việc liên kết với trường khác phạm vi nước; kinh phí phục vụ cho cơng tác GDQCN trường đại học tỉnh hạn chế Bên cạnh đó, sở vật chất, kỹ thuật cịn nghèo nàn, lạc hậu Vì việc GDQCN trường đại học tỉnh nhiều hạn chế yếu Để khắc phục hạn chế trên, luận văn đưa số phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện hoạt động GDQCN cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Các phương hướng 110 giải pháp bao gồm: - Biên soạn giáo trình, sách tài liệu giáo dục cho nhóm đối tượng giáo dục cụ thể - Đưa chương trình giáo dục (mơn học) quyền người vào hệ thống giáo dục đào tạo nhà nước - Xác định hình thức, phương pháp, nội dung GDQCN phù hợp với đối tượng trường đại học - Đào tạo đội ngũ giảng viên chuyên trách giảng dạy quyền người trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền quyền người trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Kết hợp chặt chẽ giáo dục quyền người với giáo dục pháp luật, trị, đạo đức, lối sống giáo dục chuyên môn - Bảo đảm điều kiện cần thiết kinh tế, trị, văn hóa cho việc nâng cao chất lượng giáo dục quyền người cho sinh viên - Bảo đảm điều kiện vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động GDQCN trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Như vậy, GDQCN cho sinh viên trường đại học nước nói chung, sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng khơng cịn việc riêng sở đào tạo - giáo dục, đội ngũ giảng viên hay quyền sở tại, mà GDQCN trở thành cơng việc chung tồn xã hội có tham gia đắc lực cấp lãnh đạo, nhà trường cấp, cần trọng đến phương pháp, hình thức, nội dung, chương trình đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Báo (2010), “GDQCN sở đào tạo không chuyên Luật Việt Nam nay”, GDQCN, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học - xã hội Nguyễn Thị Báo - Nguyễn Văn Mạnh (2007) “GDQCN sở đào tạo đại học khơng có chun ngành Luật - Vấn đề giải pháp”, Tạp chí Khoa giáo, tr.21 Ban Bí thư (2010), Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư cơng tác nhân quyền tình hình Bộ Tư pháp (2010); "Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay”, Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Tư Pháp Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 3821/QĐ-BTP ngày 12/09/2011 Bộ Tư pháp phê duyệt Đề án tổng thể “Thực Chỉ thị số 44CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư cơng tác nhân quyền tình hình thực khuyến nghị Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua theo chế kiểm điểm định kỳ (UPR)”, có nhiệm vụ “Xây dựng triển khai kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nước quyền người” Bộ Tư pháp (2012), “Sổ tay tìm hiểu pháp luật nước quyền người”, Tiểu đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nước quyền người, NXB Tư pháp Nguyễn Hữu Chí (2009), “GDQCN sở đào tạo chuyên ngành Luật Việt Nam”, Nxb Tư Pháp Cẩm nang kế hoạch hành động nhân quyền (2002), Tài liệu đào tạo chuyên môn số 10, tài liệu Cơ quan Cao ủy LHQ quyền người C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb CTQG, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Các văn QPPL có liên quan tới đề tài nghiên cứu: Hiến pháp, đạo luật, luật, luật văn hướng dẫn thi hành quyền người 12 Chỉ thị số 41/2004/CT-TTg ngày 2/12/2004 Thủ tướng Chính phủ cơng tác bảo vệ, đấu tranh nhân quyền tình hình 13 Nguyễn Đăng Dung; Vũ Công Giao; ThS Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên, 2015), “Lý luận pháp luật quyền người”, giáo trình, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 14 Nguyễn Văn Dũng (2011), “Những vấn đề thực tiễn đặt triển khai hoạt động GDQCN Việt Nam”, GDQCN, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 15 Đỗ Thành Đô (2016), “Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học tỉnh Trung Trung Bộ giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 16 Bùi Thị Đào (2008), “Lồng ghép vấn đề quyền người giảng dạy môn Luật Hành chính”, Tạp chí Luật học 17 Nancy Flowers (2000) Hướng dẫn giáo dục nhân quyền xuất Đại học Minnesota Mỹ 18 Nguyễn Quang Hiền (2004), “Pháp luật - phương tiện quan trọng bảo vệ quyền người”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2004 19 Nghiêm Kinh Hoa (2012), Xây dựng lực để thực điều ước nhân quyền quốc tế Việt Nam, Dự án ngoại giao UNDP 00046998 giáo dục nhân quyền trường học Luật Việt Nam, chuyên gia nước 20 Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hưng (2014), “GDQCN, quyền công dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay” Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 22 Phạm Khiêm Ích - Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện TTKHXH - TTNCQCN Hà Nội tr.370 23 Đỗ Minh Khôi (2011), “Giảng dạy nghiên cứu pháp luật quyền người trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh”, GDQCN, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 24 Kế hoạch hành động LHQ Thập kỷ GDQCN (1995 2004), đoạn 25 Lưu Thùy Linh (2014), Bảo đảm quyền người thu hồi đất Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Hà Nội 26 Nguyễn Hoàng Long (2016), “Giáo dục quyền người tỉnh Đắk Lắk nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 27 Luật Giáo dục số 08/2012/QH13 Quốc Hội ban hành ngày 18 tháng năm 2012 28 Thế Ngọc Mai (2014), Quyền người GDQCN Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 29 Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Nxb Đại học Pháp, Hà Nội 30 31 Nghị Đại hội đồng số 49/184, ngày 23/12/1994 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 32 Đỗ Thị Phượng (2010), “Thực trạng GDQCN sở đào tạo chuyên ngành Luật Việt Nam” GDQCN, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Phượng: “Bảo đảm thực quyền công dân Chính quyền địa phương”, Nxb Chính trị- hành chính, 2009 34 Quyết định 1309/QĐ-TTg (Đề án) ngày 05/09/2017 Chính phủ phê duyệt đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân 35 Tạp chí Cộng sản “Nghiên cứu triết học”, số 12/1992 36 Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục ý thức pháp luật cho đội ngũ cán cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người Luật quốc tế quyền người, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường Đại học Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Trí (2001), “GDQCN, quyền cơng dân nước ta - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Tuấn - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản tháng 10/2017 41 Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, Nxb Tư pháp, 6/2007 42 Thơng cáo báo chí Liên Hợp Quốc ngày 10/12/2000 43 Tuyên bố Viên chương trình hành động, phần I, khoản tr79-80 44 (39) Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 45 Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), “Giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Vấn đề nhân quyền, Bộ Ngoại Giao Việt Nam tháng 7/2007 47 Viện ngôn ngữ (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 48 GS.TS Võ Khánh Vinh (2015), “Quyền người” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 49 Một số tài liệu nước ngoài: Antonio Cassese (2005), International Law (Chapter 19) (second edition), Oxford University Press; Todd Landman (2006),Studying human rights, Routledge, London & New York ... TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 49 2.1 Khái quát chung trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đặc thù sinh viên trường. .. bảo đảm giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 77 3.2 Giải pháp bảo đảm giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ... động giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Nhận thức giáo dục quyền người

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Báo (2010), “GDQCN tại các cơ sở đào tạo không chuyên Luật ở Việt Nam hiện nay”, GDQCN, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDQCN tại các cơ sở đào tạo không chuyên Luật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Báo
Nhà XB: Nxb Khoa học - xã hội
Năm: 2010
2. Nguyễn Thị Báo - Nguyễn Văn Mạnh (2007) “GDQCN trong các cơ sở đào tạo đại học không có chuyên ngành Luật - Vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Khoa giáo, tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDQCN trong các cơ sở đào tạo đại học không có chuyên ngành Luật - Vấn đề và giải pháp
4. Bộ Tư pháp (2010); "Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay”, của Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay
Nhà XB: Nxb Tư Pháp
6. Bộ Tư pháp (2012), “Sổ tay tìm hiểu pháp luật trong nước về quyền con người”, Tiểu đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nước về quyền con người, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tìm hiểu pháp luật trong nước về quyền con người
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2012
7. Nguyễn Hữu Chí (2009), “GDQCN trong các cơ sở đào tạo chuyên ngành Luật ở Việt Nam”, Nxb Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDQCN trong các cơ sở đào tạo chuyên ngành Luật ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Nhà XB: Nxb Tư Pháp
Năm: 2009
3. Ban Bí thư (2010), Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 của Ban Bí thư về công tác nhân quyền trong tình hình mới Khác
8. Cẩm nang về kế hoạch hành động về nhân quyền (2002), Tài liệu đào tạo chuyên môn số 10, tài liệu của Cơ quan Cao ủy LHQ về quyền con người Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w