QUẢN lý NHÀ nước đối với DI sản văn HOÁ TRÊN địa bàn HUYỆN lệ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH

107 16 0
QUẢN lý NHÀ nước đối với DI sản văn HOÁ TRÊN địa bàn HUYỆN lệ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TR Ư ƠN G THỊ DI ỆU TH ÚY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/ ………… BỘ NỘI VỤ …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TR Ư ƠN G THỊ DI ỆU TH ÚY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đề tài “Quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” cơng trình nghiên cứu cá nhân học viên, chưa công bố nơi thực việc vận dụng kiến thức học, nghiên cứu tài liệu tham khảo, kết hợp với trình điều tra khảo sát thực tiễn với hướng dẫn khoa học cô giáo – PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Số liệu kết nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn trung thực, xác Học viên xin chịu trách nhiệm kết luận văn Thừa Thiên Huế, ngáy năm 2018 tháng Học viên Trương Thị Diệu Thúy LỜI CẢM ƠN Luận văn kết học viên sau trình nỗ lực học tập nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô, đơn vị, đồng nghiệp người thân Để có thành ngày hôm nay, lời xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo – PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết, người hướng dẫn khoa học trực tiếp, dành nhiều thời gian, công sức q trình nghiên cứu để giúp học viên hồn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến Cơ sở Học viện Hành khu vực Miền Trung, Khoa Sau Đại học toàn thể thầy, giáo Học viện Hành giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ học viên trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ học viên an tâm công tác, học tập quan tâm chia bạn học lớp cao học Quản lý cơng HC21.T4 động lực giúp học viên hồn thành khóa học luận văn Tuy có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Học viên kính mong thầy, cô người quan tâm đến đề tài có đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần học viên chân thành cảm ơn./ Học viên Trương Thị Diệu Thúy MỤC LỤC Trang bìa Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.2 Vai trò quản lý nhà nước di sản văn hoá 16 1.3 Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa 19 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa số địa phương học tham khảo cho huyện Lệ Thủy 27 Tóm tắt chương 1…………………………………………………………………………… 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 35 2.1 Khái quát điều kiện phát triển di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy 35 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy 51 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời gian qua 60 Tóm tắt chương 64 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 65 3.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 73 3.3 Khuyến nghị ngành văn hóa quyền địa phương 82 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BQL BTDT CHXHCN DSVH DTLS HĐKH QLNN TW UBND UNESCO VHTT VH-TT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Vì phát triển văn hóa “trụ cột” quan trọng chiến lược phát triển đất nước Trong nhiệm vụ phát triển văn hóa, việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nội dung phát triển văn hóa quan trọng Di sản văn hóa tài ngun vơ giá kho tàng di sản văn hóa lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất lẫn tinh thần phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hóa, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa thể giá trị nhân văn đời sống xã hội, dấu tích làm chứng thành lao động người, thể nét văn hóa riêng, tinh hoa dân tộc, qua thể nét đẹp đậm đà sắc văn hóa dân tộc Di sản văn hóa vừa có giá trị tinh thần vừa có giá trị kinh tế, có ý nghĩa quan trọng nhằm giáo dục hệ người Việt Nam kế thừa phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử tốt đẹp cha ông, phương tiện để giới thiệu quảng bá hình ảnh địa phương cho du khách ngồi nước Đảng Nhà nước ta ln quan tâm coi trọng việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Quán triệt tư tưởng đạo này, từ thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh bảo vệ cổ tích Sau đó, Chính phủ định lấy ngày 23/11 năm làm ngày Di sản văn hóa Lệ Thủy huyện nằm phía Nam tỉnh Quảng Bình, lịch sử thiên nhiên ưu đãi nhiều tiềm phát triển du lịch nơi có nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể gắn liền với trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Tuy nhiên, di sản văn hoá Lệ Thuỷ dừng lại mức độ tiềm năng, chưa đầu tư, khai thác có hiệu để phát triển kinh tế, xã hội Mặt khác, năm qua, cấp quyền địa phương có nhiều cố gắng cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa tồn huyện Tuy nhiên, phải nhìn nhận khách quan cơng tác QLNN lĩnh vực Lệ Thủy nhiều bất cập, khiếm khuyết nguyên nhân khiến việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Lệ Thủy nhiều hạn chế Yêu cầu đặt chiến lược bảo vệ Tổ quốc đường lối “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đảng, Nhà nước ta bối cảnh nay, đòi hỏi cấp, ngành, địa phương, đơn vị phải chủ động, sáng tạo, tìm cách làm cụ thể, thiết thực có hiệu quả, nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng nhiệm vụ quan trọng Quản lý tốt di sản văn hóa huyện Lệ Thủy trở thành yêu cầu thiết, cần nghiên cứu có hệ thống, nhằm làm cho tài sản văn hóa trở thành động lực, ưu cạnh tranh phát triển kinh tế huyện nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Là người sinh ra, lớn lên trưởng thành từ huyện Lệ Thủy, học viên đau đáu điều phải làm Lệ Thủy phát triển nhanh, nhân dân Lệ Thủy có sống ngày ấm no, hạnh phúc; làm để rút ngắn khoảng cách điều kiện mức sống người dân phương diện Để triển khai thực có hiệu Chương trình phát triển dịch vụ - du lịch huyện Lệ Thuỷ giai đoạn 2015 -2020,, nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã địa phương định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa có địa bàn xã, thị trấn Lồng ghép công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn địa bàn xã, thị trấn theo hướng bền vững, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân UBND huyện dành phần nguồn vốn từ ngân sách huyện để tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa địa bàn xã, thị trấn Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, nhân dân địa phương để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố Có hình thức khen thưởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích cực công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH Nâng tầm tổ chức kỷ niệm ngày lễ, lễ hội văn hóa truyền thống hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn địa bàn huyện thành kiện văn hóa du lịch để thu hút khách tham quan du lịch đến địa bàn 85 Tóm tắt chương Như vậy, chương 3, đề tài nêu lên số mục tiêu huyện Lệ Thuỷ quản lý nhà nước di sản văn hoá Từ mục tiêu đưa 06 giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hố địa bàn huyện Lệ Thuỷ Trong nêu tập trung vào giải pháp xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động di sản văn hoá, cụ thể hoá số văn quy phạm pháp luật, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, giải pháp cơng tác xã hội hố công tác kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý nhà nước di sản văn hoá huyện Lệ Thuỷ Đồng thời đề tài đưa số kiến nghị đề xuất quan chuyên môn mà đặc biệt Sở Văn hố Thể thao quyền địa phương Các kiến nghị đề xuất sát với trình công tác, trải nghiệm, nghiên cứu thân học viên nhằm quản lý tốt DSVH địa bàn huyện Lệ Thuỷ 86 KẾT LUẬN DSVH địa bàn huyện Lệ Thủy phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc, di sản chứa đựng giá trị văn hóa đặc sắc Đó giá trị vơ giá gắn liên với lịch sử oai hùng, truyền thống dựng nước gắn liền với lịch sử oai hùng, truyền thống dựng nước giữ nước dan tộc Việc quản lý nhằm gìn giữ DSVH cho hơm mai sau thể biết ơn bậc tiền nhân; thể lòng yêu nước hệ hơm ý thức giữ gìn, vụ đắp truyền thống tốt đẹp cha ông, lấy làm cội nguồn để phát huy trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tăng cường quản lý nhà nước DSVH việc làm cần thiết, quan trọng Vấn đề đặt phải có lãnh đạo cấp quyền, phối hợp chặt chẽ ngành chức năng, nâng cao vai trò trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc tổ chức, bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị DSVH; tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách, xây dựng quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi, khai thác phát huy giá trị hệ thống DSVH; phân cấp quản lý gắn với kiểm tra, giám sát; quan tâm mức công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật; huy động, quản lý sử dụng có hiệu quả, mục đích nguồn lực Quản lý nhà nước DSVH giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết, nhằm giữu gìn sắc văn hóa dân tộc Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước DSVH địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, khai thác có hiệu giá trị DSVH, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà./ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI), ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI), Nghị số 33- NQ/TW,ngày 09/6/2014 Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Ban quản lý di tích Quảng Bình (2003), Quảng Bình Di tích – Danh thắng tập 2, Sở VHTT&DL xuất Báo cáo số 264/BC-UBND ngày 7/12/2016 UBND huyện Lệ Thủy tình hình kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng; nhiệm vụ, giải pháp năm 2017 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐTTg ngày 06/5/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL, ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2013), Thông tư số 17/2013/TT- BVHTTDL, ngày 30/12/2013 hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, bảo cáo kinh tế kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Bộ Văn hóa Thơng tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ- BVHTT, ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa -Thơng tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa danh lam thắng cảnh Bộ Văn hóa Thơng tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thơng tin ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi DTLS- VH, danh lam thắng cảnh 10 Bộ Văn hóa Thơng tin (2004), “Quản lý nhà nước di sản văn hóa giáo dục truyền thống sở”, Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành Văn hóa-Thơng tin, Chun đề 11, tr153- 164 11 Các Mác Anghen toàn tập, tập 23 (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Chi cục Thống kê huyện Lệ Thủy (2016), Niên giám thống kê năm 2017 13 Chính phủ (2002), Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ngày 18/02/2012 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ Quy định chi tiêt thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 70/NĐ-CP ngày 18/9/2012 Chính phủ quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 16 Chính phủ (2012), Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012-2015 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 18 Chính phủ (2017), Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 19 Công nước quốc tế việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới ngày 16/11/1972 20 Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Văn quản lý nhà nước di sản văn hóa, Cơng ty TNHHMTV In Văn hóa phẩm 22 Đảng huyện Lệ Thủy (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015 -2020 23 Đảng tỉnh Quảng Bình (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 -2020 24 Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (2), Tr.9 25 Đặng Văn Bài (2005), “tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần Luật Di sản văn hóa”, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi bổ sung 2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Học viện Hành (2009), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội 30 Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước (Phần III: Quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình quản lý nhà nước văn hóa, y tế, giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hội Di sản văn hóa (2008), Quảng Bình ẩn tích thời gian, tập 1, 34 http://www.baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe/201602/huong- ve-le-hoi -chua-hoang-phuc-nam-2016-2132907/ 35 https://www.quangbinhtravel.vn/le-hoi-dua-thuyen- truyen-thong-o-quang-binh.html 36 Huyện uỷ, UBND huyện Lệ Thủy (2010), Địa chí huyện Lệ Thủy, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng Việt Nam chế thị trường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ngày 01/01/2002, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH, năm 2009) 39 Nguyễn Hồng, Quảng Bình Di tích – Danh thắng , tập 40 Nguyễn Quốc Hùng, (2005), “Tu bổ tơn tạo di tích, lý luận thực tiễn”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Phan Khanh (1992), Bảo tàng – di tích – lễ hội, NXB Thơng tin, Hà Nội 43 Phan Viết Dũng (2010), Nguyễn Hữu Cảnh quê hương – thân - nghiệp, Sở VHTT&DL Quảng Bình xuất 44 Phịng Văn hố Thơng tin huyện Lệ Thuỷ (2015), nghiên cứu hình thức nghi lễ giá trị văn hoá Lễ hội đua thuyền truyền thống huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình” 45 Quyết định số 2276/QĐ-UBND ngày 15/4/2016 UBND huyện việc ban hành chương trình phát triển dịch vụ - du lịch giai đoạn 2016 -2020 46 Quyết định số 2683/QĐ-UBND ngày 17/10/2008 UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt đề án phân cấp quản lý di tích – danh thắng tỉnh Quảng Bình 47 Sở VHTT&DL (2016), Kỷ yếu chùa Hoằng Phúc 48 Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb Giao thơng vận tải 49 Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 50 Trung tâm Văn hóa Thơng tin Thể thao Lệ Thủy (1998), Hò khoan Lệ Thủy 51 viện” Sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ Đông Phương Bác cổ Học Kết đầu tư bảo vệ, tu bổ, phục hồi DSVH địa bàn huyện Lệ Thủy Tên di sản TT Chùa An Xá C gái Ngư Thủy Miếu thờ Dương Văn An Nơi thành lập LLVT tỉnh Quảng Bình Chiến thắng Xuân Bồ Đền thờ Hoàng Hối Khanh Miếu Thần hoàng (Tân Thủy) Chùa Hoằng Phúc Di tích đường 16 10 11 12 Khu Lăng mộ LTH Nguyễn Hữu Cảnh Khu lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp Lăng mộ Trung bình hầu Trần Bình Ngũ Lễ hội đua thuyền truyền thống 13 sông Kiến Giang 14 Hò khoan Lệ Thủy 15 Lễ hội chùa Hoằng Phúc Tổng cộng DANH SÁCH, SỐ ĐT CÔNG CHỨC VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA CÁC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN LỆ THỦY TT Họ tên Hoàng Xuân Tịnh Võ Thị Hồng Trần Thị Mận Nguyễn Xuân Hiếu Nguyễn Thị Mai Nhi Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thị Hảo Nguyễn Thanh Hải Dương Thị Cúc 10 Vũ Như Kiều 11 Võ Thị Yến 12 Nguyễn Văn Hướng 13 Hoàng Văn Đức 14 Nguyễn Thị Thúy Vân 28 Lê Thị Nhung 16 Phan Thanh Cảnh 17 Trần Công Viện 18 Vương Thị Lệ Thủy 19 Nguyễn Thị Mỹ Phú 15 Võ Trung Tấn 21 Nguyễn Thị Kim Tuyến 22 Cao Thị Hướng 23 Dương Minh Tuấn 24 Võ Trọng Pháo 25 Đặng Thị Liên 26 Lê Thị Hồng Lan 27 Dương Thị Hoài 28 Châu Phương Anh Danh mơc Di tích lịch sử văn hóa Danh lam thắng cảnh huyện Lệ Thủy STT TÊN DI TÍCH Chùa An Xá Chiến thắng Xuân Bồ Thổ - Trung Lực Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh Lăng mộ miếu thờ Hồng Hối Khanh vũ trang tỉnh Quảng Bình Các Đại học sỹ Võ Xuân Cẩn Trận địa C gái Ngư Thuỷ Vụ thảm sát Mỹ Trạch 10 Trạm Thông tin A72 11 Xã chiến đấu Hưng Đạo 12 Miếu thờ Dương Văn An Đường 16, gồm: - Ngã tư Thạch Bàn - Suối nước Khoáng Bang - Làng Ho 13 14 Chùa Hoằng Phúc 15 Trận tập kớch Chợ Chố 16 17 Lăng Mộ Trung Bình Hầu Trần Bình Ngũ Lăng Quan Hữu, Miếu Lũi Am ... trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương... quản lý nhà nước DSVH địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Kết nghiên cứu đề tài luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý cấp huyện nhà quản lý văn hóa quản lý di sản văn hóa cấp huyện. .. Kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa số địa phương học tham khảo cho huyện Lệ Thủy 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Huyện Quảng Trạch

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan