Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - KIỀU ĐÌNH PHƢƠNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - KIỀU ĐÌNH PHƢƠNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG HÀNG HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ĐỨC THANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS,TS.Vũ Đức Thanh hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn , nhận đƣợc hƣớng dẫn , giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho quá trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Vũ Đức Thanh dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực , tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô các bạn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA 1.1 Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa 1.2.1 Đặc điểm thị trường hàng hóa kinh tế 1.2.2 Quản lý quản lý nhà nước thị trường hàng hóa 11 1.3.1 Kinh nghiệm hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường hàng hóa số địa phương trong, nước học cho Quận Hà Đông 22 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 33 2.1.2 Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu 34 2.1.3 Phương pháp phân tích thông tin 34 2.1.4 Phương pháp so sánh 34 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG 36 3.1 Đặc điểm thị trƣờng hàng hóa máy quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 36 3.1.1 Khái quát quận Hà Đông, TP Hà Nội 36 3.1.2 Tình hình phát triển thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội 39 3.1.3 Bộ máy quản lý nhà nước thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông 42 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 45 3.2.1 Vận dụng các văn pháp luật quản lý,để xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 45 3.2.2 Về tổ chức khảo sát, nghiên cứu thị trường, đăng ký kinh doanh thương mại hàng hóa địa bàn quận Hà Đông 47 3.2.3 Về thực quản lý loại hình kinh doanh, quản lý xúc tiến phát triển thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông 49 3.2.4 Về kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm việc thực sách, pháp luật thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông 54 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 57 3.3.1 Thành tựu 57 3.3.2 Hạn chế 59 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65 4.1 Dự báo các nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 65 4.1.1 Tình hình giới khu vực 65 4.1.2 Tình hình nước 65 4.1.3 Tình hình Thủ đô Hà Nội 66 4.2 Yêu cầu, nguyên tắc quan điểm chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 67 4.2.1 Yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 67 4.2.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 69 4.3 Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 71 4.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức hiểu biết người tình hình thị trường hàng hóa 71 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý thị trường hàng hóa địa bàn 71 4.3.3 Xây dựng máy quản lý sạch, vững mạnh 73 4.3.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát phối hợp chặt chẽ với quan chức công tác quản lý thị trường hàng hóa 74 4.4.5.Hoàn thiện công cụ quản lý nhà nước thị trường hàng hoá địa bàn 75 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân HTX Hợp tác xã KTNN Kinh tế nhà nƣớc QLNN Quản lý nhà nƣớc QLTT Quản lý thị trƣờng TP Thành phố 10 TTTM Trung tâm thƣơng mại 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 13 XTTM Xúc tiến thƣơng mại i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, tham gia vào các định chế, hiệp định kinh tế, thƣơng mại quốc tế nhƣ WTO, TPP đặt thời thuận lợi thách thức cho Việt Nam Thách thức nói lớn mang tính thời sự, hoạt động thƣơng mại, đặc biệt vấn đề thị trƣờng hàng hóa Hoạt động nhiều phƣơng diện khác nhƣ: Vận chuyển, kinh doanh hàng lậu, hàng giả, gian lận thƣơng mại, chiếm đoạt tiền hoàn thuế, buôn bán hóa đơn bất hợp pháp… diễn ngày gia tăng số lƣợng, đối tƣợng phạm vi rộng lớn, thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp với nhiều phƣơng thức, phƣơng tiện hoạt động khác Những hoạt động gây hậu nghiêm trọng, ngày khó kiểm soát, làm cho môi trƣờng sản xuất, kinh doanh hàng hóa cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hƣởng lớn tới phát triển kinh tế, xã hội Trong tình hình đặt quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa ngày phải tăng cƣờng các mặt: phƣơng thức, phƣơng pháp, công cụ quản lý, hạn chế bất cập Quá trình quản lý đƣợc thông qua có tính pháp quy: Luật, Nghị định, Thông tƣ Nhằm ổn định kinh tế, tăng thu ngân sách cho Nhà nƣớc, tạo công bằng, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, góp phần giữ vững an ninh trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng sản phẩm hàng hóa đảm bảo chất lƣợng, sức khỏe lối sống lành mạnh Thị trƣờng hàng hóaquận Hà Đông, Thành phố Hà Nội phận không tách rời với thị trƣờng hàng hóa chung nƣớc Vai trò quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn Hà Nội thời gian qua đƣợc biểu cụ thể việc quận Hà Đông xây dựng tổ chức thực nhiều chế, sách nhằm hỗ trợ khuyến khích hình thành phát triển các loại hình thƣơng mại văn minh, đại địa bàn Quận Tuy nhiên, vấn đề phát sinh thị trƣờng hàng hóa không đƣợc bổ sung kịp thời vào nội dung quản lý nhà nƣớc Quận dẫn tới buông lỏng lúng túng các quan quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa Những đặc thù đô thị nhƣ Hà Đông định vị khác biệt quản lý nhà nƣớc, tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, quy định thống tính tới các yếu tố đặc thù nội dung quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa Hà Đông vấn đề xúc Trƣớc yêu cầu phát triển quận Hà Đông, đòi hỏi phải có phƣơng hƣớng giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn Quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa Hà Đông phải phát huy các lợi thế, khắc phục tồn yếu kém, thích ứng với thể chế kinh tế thị trƣờng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với các mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế- xã hội Quận thời kỳ tới Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển thêm sở lý luận QLNN thị trƣờng hàng hóa, đồng thời đƣa giải pháp có tính khoa học khả thi nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa Hà Đông, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thực công nghiệp hoá đại hoá Quận vấn đề vừa có ý nghĩa cấp thiết vừa có tầm quan trọng chiến lƣợc lâu dài Đây lý để học viên lựa chọn vấn đề: “Hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường hàng hoá địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Kinh tế Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: Quận Hà Đông làm cần phải làm để hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường hàng hoá? Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu luận văn nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nhà nƣớc thị trƣờng hàng hoá quận Hà Đông, TP Hà Nội thời gian tới 4.3 Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 4.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức hiểu biết người tình hình thị trường hàng hóa Công tác tuyên truyền giải pháp quan trọng các nhà quản lý Thông qua các kênh tuyên truyền nhƣ: Truyền hình, radio, các pano, áp phích các hình thức khác nhằm làm cho ngƣời nắm đƣợc các diễn biến phức tạp thị trƣờng hàng hóa, nâng cao đƣợc cảnh giác hàng giả, hàng chất lƣợng, hàng vi phạm VSATTP Từ đây, ngƣời dân hiểu đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc công tác quản lý thị trƣờng hàng hóa, biết đƣợc tác hại ảnh hƣởng các hành vi vi phạm pháp luật thị trƣờng hàng hóa đời sống, phát triển kinh tế - xã hội Làm cho ngƣời dân nhận thức đƣợc tính chất gây hại các hàng hóa không rõ nguồn gốc, hàng lậu các hành vi vi phạm khác để có cách ứng xử mua bán hàng hóa tiêu dùng, cung cấp thông tin cần thiết cho quan quản lý Nhà nƣớc các hành vi vi phạm, nâng cao ý thức đấu tranh chống các hành vi vi phạm hành thị trƣờng hàng hóa Hoạt động tuyên truyền quản lý thị trƣờng hàng hóa phải đƣợc thể việc nhƣ tổ chức trƣng bày, triển lãm hàng thật, hàng giả các hội chợ, để từ tạo tinh thần cảnh giác tiêu dùng hàng hóa dân cƣ, đồng thời răn đe các đối tƣợng vi phạm các đối tƣợng có ý đồ vi phạm Nhƣ vậy, tạo mặt trận đấu tranh, xã hội hóa công tác đấu tranh với các hành vi vi phạm hành thị trƣờng hàng hóa quận 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý thị trường hàng hóa địa bàn Để giải khó khăn tồn áp dụng văn pháp luật không bị chồng chéo, cần bổ sung, sửa đổi, kịp thời để phù hợp với yêu cầu 71 quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa cần thiết, thể rõ ràng quy định các quy phạm pháp luật dễ thực Đặc biệt việc bắt giữ, xử lý, biện pháp khắc phục Khắc phục đƣợc tồn với mục đích kẽ hở để các đối tƣợng vi phạm tìm cách luồn lách, không làm thất thoát tài sản Nhà nƣớc, không gây cản trở, ách tắc cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, lƣu thông hàng hóa thị trƣờng thiệt hại ngƣời tiêu dùng Bởi vậy, theo hệ thống dọc đạo lãnh đạo công tác quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại nói chung thị trƣờng hàng hóa nói riêng, các văn Cục QLTT, Phòng Công thƣơng, Ủy ban nhân dân quận Hà Đông Chi cục QLTT cần có tính kịp thời, đầy đủ Với đạo trực tiếp quyền cấp quận, Phòng Công thƣơng, Chi cục QLTT Quận phải thƣờng xuyên rà soát, sửa đổi hệ thống văn hành, bổ sung kịp thời văn mà yêu cầu mặt quản lý Nhà nƣớc đặt ra, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn toàn Quận Chi cục QLTT xây dựng kế hoạch, chuyên đề kiểm tra thƣờng xuyên kế hoạch giao nhiệm vụ Đội tiến hành kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng xử lý các vi phạm Các văn phối hợp các Đội với các quan chức để quản lý hàng hóa lƣu thông thị trƣờng cần phải kịp thời linh hoạt Các phƣơng án, kế hoạch tham mƣu Ban đạo 127 phải thƣờng xuyên hoạt động theo quy chế đề Các kế hoạch tham mƣu phải đề xuất kịp thời cho các ngành công tác quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa theo thời kỳ khác Cơ quan Chi cục QLTT phải quan trung tâm khâu nối, đồng thời tổng hợp, phát đƣa kiến nghị với các quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành văn có tính quy phạm pháp luật liên quan đến công tác QLTT 72 4.3.3 Xây dựng máy quản lý sạch, vững mạnh Bộ máy quản lý Nhà nƣớc cần phải vững mạnh, có nhƣ hiệu quản lý ngày đƣợc nâng cao Đối với Chi cục QLTT quan quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa lại cần thiết hơn, đặc biệt giai đoạn Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ, phát đấu tranh với các tƣợng tiêu cực, xử lý ngƣời các vi phạm quy chế công tác Thực song song chƣơng trình chống tham nhũng quan, lấy chƣơng trình làm trọng tâm, trọng điểm để xây dựng máy quản lý sạch, vững mạnh Chi cục Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán hàng năm theo giai đoạn, công việc quan trọng cần đƣợc tiến hành trƣớc nội dung xây dựng máy quản lý vững mạnh Sắp xếp lực lƣợng Chi cục công tác cần thiết, nhằm tạo hệ thống hoạt động quản lý có hiệu quả, phát huy đƣợc lực cá nhân công tác đạo, lãnh đạo, điều hành, thực trực tiếp Tạo máy hoạt động tốt thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, thị trƣờng hàng hóa lƣu thông, đa dạng chủng loại hàng hóa, tránh đƣợc từ việc xử lý hành làm cho thị trƣờng bị ngừng trệ ảnh hƣởng tới ngƣời tiêu dùng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Luôn đổi công tác lãnh đạo, đạo, đảm bảo đƣợc chế quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực QLTT hàng hóa, tạo đƣợc đồng thuận công tác điều hành tính sáng tạo, chủ động tất các phận, cá nhân Bồi dƣỡng, đào tạo nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ công việc cần thiết công tác xây dựng lực lƣợng QLTT Thƣờng xuyên tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao lực, bổ sung kiến thức lĩnh vực cần thiết, vấn đề tồn nhƣ xử lý sở hữu trí tuệ để cán bộ, công chức theo kịp với phát triển chung nhƣ diễn biến phức tạp thị trƣờng hàng hóa địa bàn 73 4.3.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát phối hợp chặt chẽ với quan chức công tác quản lý thị trường hàng hóa Đứng trƣớc tình hình thị trƣờng hàng hóa thƣờng xuyên biến động nhiều phƣơng diện, khó lƣờng, vai trò quan quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa phải đẩy mạnh Từ đó, công tác kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng hàng hóa Chi cục QLTT Quận luôn nhiệm vụ trị trọng tâm Vì vậy, công tác phải đƣợc tăng cƣờng, đảm bảo đƣợc tính nghiêm minh đầy đủ pháp luật quá trình thực thi nhƣ: Nghĩa vụ với Nhà nƣớc, điều kiện kinh doanh, các mặt hàng đƣợc phép kinh doanh Công tác phải đƣợc thực hiện, có phân công, phân nhiệm theo vùng, điểm, vụ việc mang tính trọng tâm, trọng điểm, đồng thời gắn chặt trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức địa bàn Phƣơng pháp kiểm tra, kiểm soát cần sử dụng sở phải nắm đƣợc điều tra gắn với diễn biến, các hành vi vi phạm theo đối tƣợng, theo loại hàng hóa, theo tính chất mức độ nghiêm trọng vụ việc Cần tập trung công tác kiểm tra, kiểm soát vào các đối tƣợng có hành vi vi phạm thƣờng xuyên loại hàng hóa cấm, nhập lậu, gian lận, vi phạm VSATTP hàng hóa có tác hại đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng Thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông tƣơng đối đa dạng phong phú, đáp ứng tƣơng đối đầy đủ nhu cầu tiêu dùng dân cƣ Song tình hình vi phạm pháp luật, đặc biệt vi phạm hành diễn phức tạp, thủ đoạn tinh vi, phƣơng tiện vận chuyển thông tin ngày cao, quy mô hoạt động ngày lớn, phạm vi hoạt động không bị bó hẹp…Những hành vi vi phạm gây tác hại, tổn thất không nhỏ đến đời sống dân sinh phát triển kinh tế - xã hội Trong có nơi, có lúc quan tâm công tác quản lý thị trƣờng hàng hóa lỏng lẻo, phối hợp số 74 quan chức thiếu chặt chẽ, đùn đẩy trách nhiệm, dẫn tới hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nƣớc không cao Từ tình hình phối thuộc các quan chức với Sở Công thƣơng mà trực tiếp Chi cục QLTT nhƣ Công an, Hải quan, Thuế…cần phải kết hợp chặt chẽ Đối với Sở Công thƣơng trực tiếp Chi cục QLTT cần phải tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến các sách, quy định Nhà nƣớc đến các doanh nghiệp các hộ kinh doanh, hƣớng dẫn họ thực hiện, đồng thời kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành họ Đối với Cục Hải quan tăng cƣờng kiểm soát, giám sát hoạt động xuất nhập khẩu, thu thuế hàng hóa xuất nhập khẩu, xây dựng hàng rào thuế quan để chống đẩy lùi các hành vi vi phạm thƣơng mại Lực lƣợng Công an cần có phối hợp với nhiều lực lƣợng để phát hiện, điều tra đƣờng dây buôn lậu, gian lận có quy mô, đánh vào bọn đầu sỏ, làm rõ hoạt động thông đồng, móc nối tiếp tay, bảo kê cho các đối tƣợng buôn lậu, góp phần đẩy lùi hoạt động tham nhũng, làm máy quản lý Nhà nƣớc Chi cục QLTT cần tổ chức thực các chƣơng trình phối hợp QLTT các tỉnh, thành phố, quan hải quan, công an, quan đo lƣờng chất lƣợng, các tổ chức xã hội (Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Hiệp hội chống hàng giả…) các công tác nhƣ đào tạo, tuyên truyền pháp luật thông tin phối hợp chống buôn lậu, hàng giả Cần chủ động phối hợp, tham gia các Đoàn liên ngành kiểm tra, kiểm soát công tác VSATTP, văn hóa, phòng dịch…để thực kịp thời yêu cầu đột xuất quan đạo cấp nhƣ Sở Công thƣơng, Cục QLTT, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội 4.4.5 Hoàn thiện công cụ quản lý nhà nước thị trường hàng hoá địa bàn Thứ hoàn thiện các công cụ hành pháp chế: hệ thống sách ổn định, hợp lý nhằm định hƣớng cho thị trƣờng phát triển theo mục tiêu, đồng thời tạo lòng tin cho các nhà doanh nghiệp nƣớc yên tâm đầu tƣ, phát triển sản xuất, kinh doanh địa bàn quận Hà Đông 75 Cùng với việc hoàn chỉnh, bổ sung hệ thống văn pháp luật, sách điều hành quản lý vĩ mô không ngừng đƣợc củng cố, hoàn thiện tạo nên chế quản lý mới, chức quản lý vĩ mô Nhà nƣớc ngày đƣợc tăng cƣờng, đồng thời quyền chủ động sở các doanh nghiệp ngày đƣợc nâng cao Điều tiết thị trƣờng khả tác động, can thiệp quyền Quận (chủ thể quản lý) vào quá trình vận động thị trƣờng nhằm loại bỏ hạn chế ảnh hƣởng xấu thị trƣờng, hƣớng thị trƣờng vận động, phát triển theo mục tiêu chung Nhà nƣớc Quận định Thông thƣờng, tác động, can thiệp quyền vào thị trƣờng đƣợc thực quyền lực hành thông qua các biện pháp hành Biện pháp hành hình thức sử dụng quyền lực hành quan chức Quận tác động vào thị trƣờng, hƣớng thị trƣờng vận động theo mục tiêu định trƣớc phù hợp với đƣờng lối phát triển kinh tế Quận Quận Hà Đông điều tiết thị trƣờng thông qua luật pháp, sách các công cụ điều tiết khác, bao gồm: quan điểm, chiến lƣợc phát triển, pháp luật, kế hoạch quy hoạch phát triển, sách, máy cán quản lý, các nguồn lực, Để thúc đẩy đời, phát triển, hoàn thiện hệ thống thị trƣờng hàng hóa địa bàn, quận Hà Đông trƣớc hết phải có quán từ lý luận đến thực tiễn chiến lƣợc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng định hƣớng XHCN Quận Hà Đông cần đƣa đƣợc sách, biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo bình các chủ thể kinh tế tham gia vào hệ thống thị trƣờng, bảo vệ lợi ích hợp pháp các chủ doanh nghiệp thuộc tất các thành phần kinh tế khác Quận Hà Đông thông qua các công cụ quản lý xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật gian lận thƣơng mại Đồng thời, cần có biện pháp điều hoà lợi ích các chủ tham gia thị trƣờng 76 lợi ích chung xã hội, thông qua các sách: thuế, hệ thống bảo hiểm, để điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích Bảo vệ lợi ích ngƣời lao động, ngƣời tiêu dùng, kiểm soát hạn chế độc quyền kinh doanh nội dung mà quản lý nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng mà quận Hà Đông cần phải trọng Coi cấp phƣờng, xã cấp trực tiếp sở kinh doanh, nên tổ chức máy giúp việc cho UBND phƣờng, xã cần đƣợc nghiên cứu cải tiến, đảm bảo hiệu công tác, hiệu lực quản lý Thứ hai, cần hoàn thiện phát triển thị trƣờng tài chính, tiền tệ, sử dụng linh hoạt đa dạng các công cụ tài - tiền tệ phù hợp nhằm quản lý tốt thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông Hoàn thiện hệ thống tài cho các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ để giải các vấn đề khó khăn vốn: Tích cực tranh thủ các Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ các quan hữu quan địa phƣơng để hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ Khuyến khích xây dựng các Quỹ phát triển hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, tranh thủ Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ thống hỗ trợ để tập trung lƣợng vốn lớn nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ Phòng Công thƣơng quận cần tranh thủ ủng hộ các ngân hàng thƣơng mại việc tăng cƣờng hỗ trợ các khoản vay các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ có thị trƣờng, làm ăn có hiệu có nhu cầu tín dụng, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ, hoàn thiện dịch vụ tài cho các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ, mở rộng quy mô các khoản vay, phát triển các nghiệp vụ dịch vụ tín dụng Khuyến khích các tổ chức bảo lănh tín dụng tích cực phát triển các nghiệp vụ bảo lănh cho các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ Cần xây dựng các sách tƣơng ứng nhằm khuyến khích thu hút các 77 nguồn vốn xã hội đầu tƣ vào phát triển đổi các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ Mở rộng các kênh cung cấp tài chính, hỗ trợ các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ tham gia thị trƣờng cổ phiếu phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Thúc đẩy các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ tiến hành cải tạo, đổi mới, đƣa hoạt động kinh doanh vào nề nếp thông qua việc tận dụng vốn đầu tƣ nƣớc dƣới các hình thức liên doanh, hợp tác, nhƣợng quyền Các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ vào các quy định có liên quan nhà nƣớc cho phép, phát hành trái phiếu doanh nghiệp phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Thứ ba, hoàn thiện các công cụ tuyên truyền giáo dục phù hợp đại nhằm nâng cao nhận thức tri thức thƣơng mại điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế cho toàn xã hội từ nhà quản lý, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Tuyên truyền, giáo dục công cụ chủ yếu để phổ biến, giáo dục pháp luật thƣơng mại, công cụ marketing, xúc tiến thƣơng mại hữu hiệu Thông qua các biện pháp truyền thông giáo dục hiệu mà nhận thức hiểu biết ngƣời dân Hà Đông đƣợc nâng cao, họ tự giác chấp hành pháp luật có hành vi ứng xử kinh doanh, tiêu dùng văn minh đại Thứ tƣ, hoàn thiện các công cụ kinh tế nhằm khuyến khích phát triển thị trƣờng hàng hóa quận Hà Đông theo hƣớng văn minh, đại Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, việc sử dụng các công cụ kinh tế thực QLNN để đảm bảo mục tiêu quản lý phƣơng thức đem lại hiệu cao làm hài lòng đối tƣợng chịu quản lý Các công cụ kinh tế đƣợc sử dụng quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa có tác động làm thay đổi lợi ích kinh tế các đối tƣợng bị quản lý, mà khuyến khích hay ngăn cản ngƣời bị quản lý thực hay không thực hành vi thƣơng mại 78 Dƣới góc độ đó, thân các công cụ tài chính, tiền tệ nhƣ thuế, phí, đầu tƣ, tín dụng, tỷ giá đƣợc coi các công cụ kinh tế Tuy nhiên, hiệu có tác dụng tốt nhiều các công cụ kinh tế đƣợc sử dụng kết hợp với các công cụ khác nhƣ tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ýý thức chấp hành pháp luật Thứ năm, sử dụng các công cụ tài nhằm can thiệp vào thị trƣờng hàng hoá thị trƣờng có biến động Vấn đề sử dụng công cụ tài nhằm kiểm soát thị trƣờng có biến động có vai trò quan trọng việc bình ổn thị trƣờng Đây công cụ sử dụng có hiệu quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại Đặc biệt thị trƣờng hàng nông sản thị trƣờng nhạy cảm thƣờng có biến động thất thƣờng giá Thị trƣờng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu Thứ sáu, đầu tƣ kêu gọi đầu tƣ cho phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, phƣơng tiện công tác quản lý thị trƣờng hàng hóa Sự phát triển thị trƣờng hàng hóa quận Hà Đông phụ thuộc nhiều vào điều kiện hỗ trợ phát triển, kết cầu hạ tầng thƣơng mại Chính vậy, việc đầu tƣ kêu gọi đầu tƣ cho phát triển kết cấu hạ tầng cho thị trƣờng hàng hóa có vai trò quan trọng Phát triển kết cầu hạ tầng cho thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông cần trọng đến phát triển các trung tâm hội chợ triển lãm, hệ thống các chợ, trung tâm thƣơng mại siêu thị Do đặc thù quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa, đặc thù các hành vi vi phạm hành thị trƣờng hàng hóa ngày gia tăng, thủ đoạn tinh vi hơn, phƣơng tiện đại gây nên khó khăn lớn Trong lực lƣợng QLTT Chi cục QLTT quận Hà Đông đƣợc biên chế mỏng, thiếu số lƣợng, chức danh kiêm nhiệm, kinh phí hạn hẹp, phƣơng tiện thiếu lạc hậu, địa bàn rộng lớn, đơn vị đƣợc 79 trang bị xe ô tô xe máy Từ mà hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nƣớc không đạt đƣợc so với yêu cầu chức nhiệm vụ Việc bổ sung, hỗ trợ trang bị, thiết bị kỹ thuật, phƣơng tiện cần kịp thời, phù hợp, có tính đại, đặc biệt các trang bị, thiết bị kỹ thuật để kiểm tra trực tiếp hàng hóa thị trƣờng cấp bách Kinh phí để thực các công vụ cần đƣợc bổ sung kịp thời, tƣơng xứng với các vụ việc xử lý 80 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, đổi quản lý Nhà nƣớc kinh tế nói chung thị trƣờng hàng hóa nói riêng tất yếu khách quan, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Thực tốt chức quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa tạo điều kiện để thị trƣờng hàng hóa phát triển lành mạnh, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, tạo tăng trƣởng kinh tế ngày cao, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá Với các mục tiêu nghiên cứu đạt ra, các phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông các mặt công tác Trƣớc quan tâm có đạo, lãnh đạo thống từ xuống dƣới, có nỗ lực quan QLTT quận, có phối hợp chặt chẽ với các quan chức địa bàn với các địa phƣơng khác, số năm vừa qua đạt đƣợc hiệu quả, tăng cƣờng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc địa bàn Quận Tuy vậy, công tác quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa bất cập, tồn cần đƣợc giải Luận văn kết hợp chặt chẽ việc vận dụng lý luận với phân tích thực trạng đề số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, ổn định đời sống nhân dân, ổn định thị trƣờng hàng hóa mang tính cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo quyền lợi sức khỏe ngƣời tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài – Bộ Công an, 2011 Thông tư số: 60/2011/TTLT-BTC-BCA hướng dẫn chế độ hóa đơn, chứng từ hàng hóa nhập lưu thông thị trường Bộ Thƣơng mại, 2001 Thông tư số: 09/2001/TT-BTM hướng dẫn tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn lực lượng quản lý thị trường địa phương Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại, 2000 Quyết định số: 1243/2000/QĐ-BTM ban hành quy chế công tác công chức quản lý thị trường Chi cục quản lý thị trƣờng quận Hà Đông, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường năm 2008, 2009,2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Chính phủ, 2008 Nghị định số: 06/2008/NĐ-CP, Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại Hà Nội Chính phủ, 1995 Nghị định số: 10/NĐ-CP, Về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý thị trường (đã sửa đổi) Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định số: 59/2006/NĐ-CP, Quy định chi tiết Luật thương mại hàng hóa, cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Hà Nội Chính phủ, 2008 Nghị định số: 128/2008/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Hà Nội Chính phủ, 2008 Nghị định số: 107/2008/NĐ-CP, Quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại Hà Nội 82 10 Chính phủ, 2010 Nghị định số: 112/2010/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại Hà Nội 11 Đinh Phƣợng Đức, 2006 Thực trạng giải pháp nhằm chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn Cục Hải quan thành phố Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng mại 12 Phan Việt Hùng, 2004 Một số giải pháp quản lý Nhà nước hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại thị trường tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng mại 13 Thân Danh Phúc Hà Văn Sự, 2006 Bài giảng môn học Quản lý Nhà nước thương mại Hà Nội: Trƣờng Đại học Thƣơng mại 14 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, 2005 Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11.Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, 2005 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, 2005 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 17 Trịnh Thị Sâm, 2000 Giáo trình Luật kinh tế Luật thương mại Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 18 Nguyễn Đình Sơn, 2004 Hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nước thương mại tỉnh Bắc Ninh Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Thƣơng mại 19 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Quyết định số: 65/2010/QĐ-TTg ban hành quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý Nhà nước công tác đấu tranh, phòng, chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Hà Nội 83 20 Nguyễn Thị Thủy, 2008 Chống gian lận thương mại qua giá hoạt động nhập Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thị Thúy, 2009 Tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm siêu thị địa bàn Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Hà Nội 22 Đỗ Thị Huyền Trang, 2009 Tăng cường quản lý Nhà nước với gian lận an toàn kinh doanh gas thị trường nội địa Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Thƣơng mại 23 Ủy ban nhân dân Quận Hà Đông, 2013 Báo cáo tình hình thực kế hoạch nhiệm kỳ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2011 – 2015 Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân Quận Hà Đông, 2011 Kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Quận Hà Đông giai đoạn 2011 – 2015 Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân Quận Hà Đông, 2013 Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp Quận Hà Đông đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân Quận Hà Đông, 2013 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 Hà Nội 27 UBND Thành phố Hà Nội, 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn 2030 Hà Nội 28 UBND Thành phố Hà Nội, 2006 Quy hoạch phát triển hệ thống cửa hàng xăng dầu địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Hà Nội 29 UBND Thành phố Hà Nội, 2007 Quy hoạch tổng thể phát triển thương mạiThành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Hà Nội 30 Phan Tố Uyên, 2006 Những hội thách thức thương mại Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài cấp sở Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 84 31 Viện Khoa học xã hội nhân văn Viện Ngôn ngữ học, 1992 Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Trung tâm Từ điển ngôn ngữ 32 Viện kinh tế kỹ thuật thƣơng mại, 1994 Quản lý nhà nước điều kiện bãi bỏ chế độ Bộ chủ quản doanh nghiệp nhà nước Đề tài mã số : 94-78016, Hà Nội 33 Viện nghiên cứu kinh tế Bộ KH & ĐT, 2001, 2005 Kinh tế dự báo từ 1995 đến 2000 Kinh tế Việt Nam năm từ 2000-2005 Hà Nội: NXB Khoa học - kỹ thuật 34 Lê Danh Vĩnh, 2006 20 năm đổi chế sách thương mại Việt Nam - thành tựu học kinh nghiệm Hà Nội: NXB Thống kê 35 Hoàng Thọ Xuân, 2005 Phương hướng nhiệm vụ tổ chức thị trường, củng cố phát triển doanh nghiệp phân phối nước, góp phần bình ổn thị trường giá chủ động nâng cao lực cạnh tranh hợp tác trình hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị trường nội địa Tham luận Hội thảo lƣu thông hàng hoá nƣớc - Bộ Thƣơng mại Tiếng Anh 36 Francis Kwong, 2002 A retail-Led Distribution Model China Resources Enterprise Ltd, China 37 Gavin Sinclair, Anath Lyer, Jane Anderson, 1998 The suppermarket Supply Chain In Shanghai China 38 ITC, 1993.Exports from Small and medium sized Enterprises in developing Countries Geneva 39 ITC, 2000 The SME and information Technology Geneva 40 Lin & Fung Research Centre, 2003 The Issue of Slotting fee in China’s Suppermarket Chains China 85 [...]... trạng quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa trên địa bàn quận Hà Đông; Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA 1.1 Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài Quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa. .. đối với thị trƣờng hàng hoá ở quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hoá ở quận Hà Đông 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn của nội dung quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hoá ở quận Hà Đông, Thành phố Hà. .. Để hoàn thành mục tiêu này, luận văn sẽ thực hiện những nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hoá ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hoá ở một số nƣớcvà rút ra bài học cho QLNN đối với thị trƣờng hàng hoá ở quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà. .. trạng quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa trên địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa trong một địa bàn cụ thể 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng bao gồm: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa; ... lập và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn đối với việc hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa trên địa bàn quận Hà Đông ,Hà Nội đến năm 2020 1.2 Cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa 1.2.1 Đặc điểm thị trường hàng hóa trong nền kinh tế Theo nghĩa hẹp, thị trƣờng là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa Theo nghĩa rộng, thị trƣờng là lĩnh... tiễn của Hà Đông - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hoá ở quận Hà Đông, Hà Nội thời gian từ 2010 đến nay và đề 3 xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hoá ở quận Hà Đông Hà Nội thời gian tới năm 2030 4 Đóng góp khoa học của đề tài Đề tài góp phần làm rõ hơn lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa Thông... phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hoá ở quận Hà Đông, Hà Nội và những tác động, ảnh hƣởng của nó tới phát triển thị trƣờng hàng hóa của quận - Về không gian: Nghiên cứu nội dung QLNN đối với thị trƣờng hàng hoá ở quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội Nghiên cứu kinh nghiệm nƣớc ngoài sẽ lựa chọn một số địa phƣơng... công tác quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa trên địa bàn địa phƣơng Các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển thƣơng mại trên địa bàn phải phù hợp với các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển thị trƣờng hàng hóa của cả nƣớc cũng nhƣ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn địa phƣơng Bản quy hoạch tổng thể phát triển thị trƣờng hàng hóa trên địa bàn phải... Kinh nghiệm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với thị trường hàng hóa của một số địa phương trong, ngoài nước và bài học cho Quận Hà Đông 1.3.1.1 Kinh nghiệm về quản lý nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa ở một số địa phương của Việt Nam và các nước * Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai Khi thực hiện quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng hàng hóa, Đồng Nai tiến hành đồng thời và tổng thể một số phƣơng pháp... của quá trình kiểm tra 1.2.2.2 Quản lý nhà nước đối với thị trường hàng hóa: Khái niệm, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng * Khái niệm: Theo cách hiểu chung ,quản lý nhà nƣớc về kinh tế là một bộ phận của quản lý nhà nƣớc và quản lý nói chung, là một dạng hoạt động phối hợp thực hiện chức năng của hệ thống quản lý Nhà nƣớc nhằm tác động có hiệu quả lên hệ thống bị quản lý (tức là nền kinh tế) thông ... nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 67 4.2.1 Yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội. .. điểm hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội 69 4.3 Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thị trƣờng hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội. .. quận Hà Đông, TP Hà Nội 36 3.1.2 Tình hình phát triển thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội 39 3.1.3 Bộ máy quản lý nhà nước thị trường hàng hóa địa bàn quận Hà