Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình

5 80 0
Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau khi tiến hành phỏng vấn 401 bà mẹ tại 3 xã huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình về kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng chúng tôi thu được kết quả: 66,7% bà mẹ có trình độ học vấn từ THPT trở lên biết tác nhân gây bệnh và chỉ chiếm 28,9% ở nhóm còn lại biết tác nhân gây bệnh.

EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Dương Văn Tự1, Ngơ Thị Nhu2, Đặng Thị Vân Quý2, Đinh Thị Huyền Trang2 TÓM TẮT Sau tiến hành vấn 401 bà mẹ xã huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình kiến thức, thực hành phịng chống bệnh tay chân miệng chúng tơi thu kết quả: 66,7% bà mẹ có trình độ học vấn từ THPT trở lên biết tác nhân gây bệnh chiếm 28,9% nhóm cịn lại biết tác nhân gây bệnh Có 86,3% bà mẹ biết bệnh tay chân miệng có biểu mụn nước, vết loét bàn tay, chân, miệng, gối, mông 28,9 bà mẹ biết biến chứng tay chân miệng vào phổi, 9,0% biết biến chứng viêm màng não, 7,5% biết biến chứng vào tim 28,4% bà mẹ thực hành 4-5 hoạt động rửa tay thường xuyên 12% bà mẹ thực hành hoạt động vệ sinh ăn uống vệ sinh cá nhân để phòng bệnh tay chân miệng Từ khóa: Bệnh tay chân miệng, kiến thức - thực hành ABSTRACT: KNOWLEDGE AND PRACTICE OF HANDFOOT- MOUTH DISEASE PREVENTION AMONG MOTHERS WITH CHILDREN UNDER YEARS OLD AT COMMUMES IN MINHHOA DISTRICT IN QUANGBINH PROVINCE The study was among 401 mothers at communes of Minhhoa district in Quangbinh on knowledge and practice of hand-foot- mouth disease prevention The results showed that: 66.7% of mothers at the eductional level of high school and above knew the pathogenic agent; only 28.9% of mothers in the opposite group knew the agent About 86.3% of mothers knew the expression of hand-foot- mouth disease were blisters and ulcers at hand, foot, mouth, knees, buttocks About 28.9% of mother knew the complication of disease was at lung; 9% of mothers knew the complication of meningitis; and 7% of mothers knew the complication was at heart About 28.4% of mothers practiced 4-5 activities of frequent hand washing and 12% of mothers practiced activities of food hygiene and personal hygiene to preventhandfoot and mouth disease Key words: Hand-foot-mouth disease, knowledge and practice I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa, thường gặp trẻ nhỏ có khả gây thành dịch lớn Bệnh diễn biến nặng gây biến chứng nguy hiểm viêm não - màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong Tại Việt Nam, bệnh tay chân miệng thức đưa vào hệ thống báo cáo thường quy Bộ Y tế từ năm 2011 Ở nước ta, bệnh tay chân miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương nước, số mắc thường tăng từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 Tại tỉnh Quảng Bình từ năm 2013 đến năm 2016 có 558 trường hợp mắc bệnh, riêng huyện Minh Hóa có 153 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng cao so với 08 đơn vị huyện, thị xã, thành phố toàn tỉnh Hiện bệnh tay chân miệng chưa có vắc xin phịng ngừa nên truyền thơng thay đổi hành vi phịng ngừa bệnh quan trọng Do đó, việc khảo sát kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi sẽ góp phần cung cấp thông tin hữu ích cho việc xây dựng chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Đánh giá kiến thức, thực hành bà mẹ có bị bệnh tay chân miệng xác định yếu tố liên quan II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành xã huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Trung tâm Y tế tỉnh Quảng Bình Trường Đại học Y Dược Thái Bình Ngày nhận bài: 05/04/2018 Ngày phản biện: 10/04/2018 Ngày duyệt đăng: 19/04/2018 SỐ (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn 15 2018 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2.2 Đối tượng nghiên cứu Những bà mẹ có tuổi sống xã có tỷ lệ mắc cao huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Đối tượng bà mẹ nghiên cứu ngẫu nhiên, bao gồm bà mẹ có mắc chưa mắc bệnh TCM 2.3 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang bà mẹ có tuổi xã có tỷ lệ mắc cao để đánh giá kiến thức thực hành bệnh biện pháp phòng bệnh tay chân miệng Cỡ mẫu tính dựa cơng thức tính cỡ mẫu, ta cỡ mẫu nghiên cứu n= 400 Thực tế điều tra 401 bà mẹ Phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS 18.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Kiến thức bà mẹ tác nhân gây bệnh tay chân miệng Tác nhân lây Dưới PTTH (n=263) Từ PTTH trở lên (n=138) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Vi khuẩn (1) 13 4,9 14 10,1 Vi rút (2) (đúng) 76 28,9 92 66,7 Ký sinh trùng (3) 1,9 1,4 169 64,3 30 21,8 Không biết (4) p p (2)

Ngày đăng: 02/11/2020, 04:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan