Phương pháp viết trích dẫn trong nghiên cứu QHQT Viết trích dẫn và vấn đề Plagiarism Tội đạo văn (Plagiarism) + Đạo văn được xem là sử dụng công trình, tác phẩm, ý tưởng, cấu trúc bài viết, số liệu và dữ kiện hoặc đơn giản là dùng câu từ của người khác… mà không trích dẫn. + Nhờ người khác viết bài hộ, sử dụng một công trình cho nhiều mục đích khác nhau. + Được xem là tội lớn trong nghiên cứu KH, rất được chú ý rèn luyện để tránh mắc phải trong các trường đại học trên thế giới. - Khi nào cần phải trích dẫn? + Sử dụng nguyên văn, bắt buộc phải trích dẫn trực tiếp “”. Hạn chế sử dụng quá nhiều trích dẫn nguyên văn trong 1 bài viết. + Sử dụng một số từ và diễn tả lại theo ý mình, không cần để trong ngoặc kép, trích dẫn ở cuối câu. + Sử dụng ý, khái niệm (general ideas) gắn với tên tuổi nào đó mà không phải là kiến thức chung (common knowledge). Ví dụ khái niệm ‘Social contract’ của Rouseau. Tips for quoting Chọn lựa kỹ, chỉ trích dẫn khi câu dẫn đó tăng trọng lượng cho lập luận bài viết của mình. Không chọn những câu trích dẫn trùng lặp với những ý đã nêu. Biết cách hòa nhập ý của phần trích dẫn một cách tự nhiên và gắn kết vào ý của mình. Nên có phần giới thiệu câu trích dẫn và sau khi trích dẫn giải thích tầm quan trọng của câu trích dẫn đó. Trách trích dẫn không cần thiết, hoặc trích dẫn một đoạn quá dài trong một bài viết. Chỉ sử dụng trích dẫn nguyên văn khi câu từ đó cực kỳ cần thiết và hữu dụng cho lập luận của mình. Một số ngành KH không khuyến khích trích dẫn nguyên văn quá nhiều. Nếu sử dụng một nguồn trích đã được trích lại từ một tác giả khác thường phải có câu giới thiệu ‘được trích trong…’ "as is quoted in...." Đối với trích dẫn nguyên văn, phải đảm bảo trích đúng chính xác từng câu chữ. Để giải thích rõ hơn một ý hoặc gợi ý người đọc tham khảo thêm một số tài liệu khác cùng chủ đề, dùng ‘Chi tiết, xin tham khảo…” (For additional details on this point, see…; See, for example,…) Styles Về cách thức: ‘The big three’ + ASA style (American Sociological Association): social sciences + MLA style (Modern Language Association): arts, literature, humanities. + Chicago style (The University of Chicago Press): all subjects, especially in newspapers and magazines. + Others: APA, AMA, tiêu chuẩn Việt Nam. Về hình thức: + In-text citation – List of references. + Footnote/ Endnote citation – Bibliography + Chọn 1 trong 2 hình thức này và áp dụng nhất quán cho cả bài viết. In-text citation – Reference List Thường áp dụng cho những bài viết ngắn (dưới 10 trang) hoặc các tác phẩm có ít trích dẫn. Format: (Họ Năm Số trang). Dùng 1 format nhất quán cho cả bài. Trích dẫn ở cuối câu, ngay sau dấu ngoặc kép hoặc cụm từ trích dẫn, không ghi p, pgs hay pg trước số trang. Vd: Chicago: (Stalin 1935, 28) Nếu đã đề cập đến tên tác giả của nguồn trong đoạn, câu thì không cần nhắc lại tên tác giả trong trích dẫn. Vd: Dover has expressed this concern (118-21). Nhiều trang trong cùng 1 tác phẩm (William 136-39, 145) Đối với tác phẩm gồm hai hoặc 3 đồng tác giả: “…” (Ginzberg, Berliner, and Ótow 1988, 66) Đối với tác phẩm gồm 4 tác giả trở lên dùng et al. “…” (Bates et al. 1998: 59) Trích dẫn nhiều tác phẩm 1 lúc (Kashani 1999; Moon and Williams 1993; Scott et al. 2004) Trích dẫn chương, bảng biểu… Vd: (Clawson 1998, chap.2), (Neuman 1994, table 3.3) Cách trích dẫn này đòi hỏi phải có Danh mục TLTK (Reference List) sẽ đề cập ở phần sau. Endnote/ Footnote Citations - Bibliography Dùng chữ số Arab, ở cuối câu. Tất cả mọi dấu câu (. ! ?) đều phải được đặt trong ngoặc kép trước số trích dẫn. Có thể trích dẫn ở cuối trang (footnote) hoặc ở cuối chương, hoặc ở phần cuối tác phẩm (endnote). Danh mục tài liệu tham khảo (Bibliography) đi kèm ở cuối. Ưu điểm: + Ngoài chức năng trích nguồn tài liệu, tác giả còn có thể giải thích thêm những ý cần làm rõ nhưng không cần thiết phải đưa vào bản văn hoặc cũng có thể cảm ơn ai đó về các ý đóng góp. + Tiện cho người đọc khi tham khảo trích dẫn. Được chia thành các thể loại: sách (một, nhiều tác giả, biên tập, dịch…), báo, tạp chí, internet…). Mỗi phương pháp ASA, MLA, Chicago có cách viết trích dẫn riêng cho từng thể loại. Dù viết theo cách nào vẫn phải bảo đảm có đủ những thông tin sau: author, title, date, publisher, source, page numbers. Lưu ý: Khi tác phẩm không rõ tác giả hoặc là văn kiện phổ biến thì ghi tên cơ quan phát hành thay cho tên tác giả. Vd: U.S. Department of State, Foreign Relations of the United States: Diplomatic Papers, 1943 (Washington, DC: GPO, 1965), 562. Khi trích lại một nguồn đã được trích từ một nguồn khác, phải ghi cả hai nguồn. Vd: Adam Smith, The Wealth of Nations (New York: Random House, 1965), 11, quoted in Mark Skousen, The Making of Modern Economics: The Lives and the Ideas of the Great Thinkers (Armonk, NY: M. E. Sharpe, 2001), 15. Cách dùng Ibid và Op. cit. (tiếng Việt Nt, Sđd) + Ibid (from the Latin ibidem meaning "in the same place"). Tiếng Việt: Như trên (nt) + Op.cit. (from the Latin opere citato meaning "in the work cited."). Tiếng Việt: Sđd + EXAMPLES: 4. Poirer, "Learning physics," (Academic, New York, 1993), p. 4. 5. Ibid, p. 9. (Tiếng Việt: Nt, tr. 9) 6. Eliot, "Astrophysics," (Springer, Berlin, 1989), p. 141. 7. R. Builder J Phys Chem 20 (3) 1654-57 1991. 8. Eliot, op. cit., p.148. (Tiếng Việt: Eliot, Sđd, tr. 148) Tiêu chuẩn Việt Nam? Theo quy định của Bộ GD-ĐT về cách trích dẫn và trình bày Danh mục TLTK cho sinh viên các trường Đại học. Chủ yếu trích dẫn theo kiểu footnote/ endnote. Xếp riêng theo các nhóm ngôn ngữ (Việt, Anh- Pháp-Đức, Nga, Trung- Nhật); Xếp theo trình tự a, b, c của tên của tác giả đầu tiên, nhưng không đảo tên lên trước họ (đối với tiếng Việt) hoặc của họ của tác giả đầu tiên (đối với tiếng nước ngoài); Nếu các tài liệu cùng tên tác giả thì xếp theo thứ tự thời gian. Các tài liệu của cùng tác giả xuất bản trong cùng một năm thì ghi thêm a, b, c… Ví dụ: 1974a, 1974b,v.v…; 1. Mearsheimer, John J. 2000a. … 2. _____. 2000b. … 3. _____. 2006. … Tài liệu không có tên tác giả: xếp theo thứ tự a, b, c của từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành văn bản; Đánh số thứ tự liên tục từ đầu tới cuối (không phân biệt ngôn ngữ); Tài liệu là sách, luận án, báo cáo: + tên các tác giả hoặc cơ quan phát hành văn bản (không có dấu ngăn cách) + (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) + nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) VD: Letheridge, S. và Cannon, C.R. (eds) (l980), Bilingual Education: Teaching English as a Second Language, Praeger, New York. Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tài liệu là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách: + tên các tác giả (không có dấu ngăn cách) + (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + “tên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + tập (không có dấu ngăn cách) + (số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Vd: Dowling, J.M. và Hiemenz, U. (1983), “Aid, savings, and growth in the Asian region”, Developing Economies 21 (1), 3-13. Nguyễn Dy Niên (2002), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 285-331. Tài liệu khai thác trực tuyến (trên mạng): Phần nguồn gốc tài liệu: ghi đường dẫn tới tận địa chỉ của văn bản trích dẫn và ngày tháng năm khai thác tài liệu. Vd: World Bank (2002), World Development Indicators Online, http://publications.worldbank.org/WDI/, truy cập ngày 17/7/2002. Thank you! The End
Phương pháp viết trích dẫn nghiên cứu QHQT Viết trích dẫn vấn đề Plagiarism Tội đạo văn (Plagiarism) + Đạo văn xem sử dụng cơng trình, tác phẩm, ý tưởng, cấu trúc viết, số liệu kiện đơn giản dùng câu từ người khác… mà khơng trích dẫn + Nhờ người khác viết hộ, sử dụng cơng trình cho nhiều mục đích khác + Được xem tội lớn nghiên cứu KH, ý rèn luyện để tránh mắc phải trường đại học giới Khi cần phải trích dẫn? + Sử dụng nguyên văn, bắt buộc phải trích dẫn trực tiếp “” Hạn chế sử dụng nhiều trích dẫn nguyên văn viết + Sử dụng số từ diễn tả lại theo ý mình, khơng cần để ngoặc kép, trích dẫn cuối câu + Sử dụng ý, khái niệm (general ideas) gắn với tên tuổi mà khơng phải kiến thức chung (common knowledge) Ví dụ khái niệm ‘Social contract’ Rouseau Tips for quoting • Chọn lựa kỹ, trích dẫn câu dẫn tăng trọng lượng cho lập luận viết Khơng chọn câu trích dẫn trùng lặp với ý nêu • Biết cách hịa nhập ý phần trích dẫn cách tự nhiên gắn kết vào ý Nên có phần giới thiệu câu trích dẫn sau trích dẫn giải thích tầm quan trọng câu trích dẫn • Trách trích dẫn khơng cần thiết, trích dẫn đoạn dài viết • Chỉ sử dụng trích dẫn nguyên văn câu từ cần thiết hữu dụng cho lập luận Một số ngành KH khơng khuyến khích trích dẫn ngun văn q nhiều • Nếu sử dụng nguồn trích trích lại từ tác giả khác thường phải có câu giới thiệu ‘được trích trong…’ "as is quoted in " • Đối với trích dẫn nguyên văn, phải đảm bảo trích xác câu chữ • Để giải thích rõ ý gợi ý người đọc tham khảo thêm số tài liệu khác chủ đề, dùng ‘Chi tiết, xin tham khảo…” (For additional details on this point, see…; See, for example,…) Styles - Về cách thức: ‘The big three’ + ASA style (American Sociological Association): social sciences + MLA style (Modern Language Association): arts, literature, humanities + Chicago style (The University of Chicago Press): all subjects, especially in newspapers and magazines + Others: APA, AMA, tiêu chuẩn Việt Nam - Về hình thức: + In-text citation – List of references + Footnote/ Endnote citation – Bibliography + Chọn hình thức áp dụng quán cho viết In-text citation – Reference List • • • • • • • • • • • Thường áp dụng cho viết ngắn (dưới 10 trang) tác phẩm có trích dẫn Format: (Họ Năm Số trang) Dùng format quán cho Trích dẫn cuối câu, sau dấu ngoặc kép cụm từ trích dẫn, khơng ghi p, pgs hay pg trước số trang Vd: Chicago: (Stalin 1935, 28) Nếu đề cập đến tên tác giả nguồn đoạn, câu khơng cần nhắc lại tên tác giả trích dẫn Vd: Dover has expressed this concern (118-21) Nhiều trang tác phẩm (William 136-39, 145) Đối với tác phẩm gồm hai đồng tác giả: “…” (Ginzberg, Berliner, and Ótow 1988, 66) Đối với tác phẩm gồm tác giả trở lên dùng et al “…” (Bates et al 1998: 59) Trích dẫn nhiều tác phẩm lúc (Kashani 1999; Moon and Williams 1993; Scott et al 2004) Trích dẫn chương, bảng biểu… Vd: (Clawson 1998, chap.2), (Neuman 1994, table 3.3) Cách trích dẫn địi hỏi phải có Danh mục TLTK (Reference List) đề cập phần sau Endnote/ Footnote Citations - Bibliography - - Dùng chữ số Arab, cuối câu Tất dấu câu ( ! ?) phải đặt ngoặc kép trước số trích dẫn Có thể trích dẫn cuối trang (footnote) cuối chương, phần cuối tác phẩm (endnote) Danh mục tài liệu tham khảo (Bibliography) kèm cuối Ưu điểm: + Ngồi chức trích nguồn tài liệu, tác giả cịn giải thích thêm ý cần làm rõ không cần thiết phải đưa vào văn cảm ơn ý đóng góp + Tiện cho người đọc tham khảo trích dẫn Được chia thành thể loại: sách (một, nhiều tác giả, biên tập, dịch…), báo, tạp chí, internet…) Mỗi phương pháp ASA, MLA, Chicago có cách viết trích dẫn riêng cho thể loại Dù viết theo cách phải bảo đảm có đủ thơng tin sau: author, title, date, publisher, source, page numbers Lưu ý: – Khi tác phẩm không rõ tác giả văn kiện phổ biến ghi tên quan phát hành thay cho tên tác giả Vd: U.S Department of State, Foreign Relations of the United States: Diplomatic Papers, 1943 (Washington, DC: GPO, 1965), 562 – Khi trích lại nguồn trích từ nguồn khác, phải ghi hai nguồn Vd: Adam Smith, The Wealth of Nations (New York: Random House, 1965), 11, quoted in Mark Skousen, The Making of Modern Economics: The Lives and the Ideas of the Great Thinkers (Armonk, NY: M E Sharpe, 2001), 15 – Cách dùng Ibid Op cit (tiếng Việt Nt, Sđd) + Ibid (from the Latin ibidem meaning "in the same place") Tiếng Việt: Như (nt) + Op.cit (from the Latin opere citato meaning "in the work cited.") Tiếng Việt: Sđd + EXAMPLES: Poirer, "Learning physics," (Academic, New York, 1993), p Ibid, p (Tiếng Việt: Nt, tr 9) Eliot, "Astrophysics," (Springer, Berlin, 1989), p 141 R Builder J Phys Chem 20 (3) 1654-57 1991 Eliot, op cit., p.148 (Tiếng Việt: Eliot, Sđd, tr 148) Tiêu chuẩn Việt Nam? • Theo quy định Bộ GD-ĐT cách trích dẫn trình bày Danh mục TLTK cho sinh viên trường Đại học • Chủ yếu trích dẫn theo kiểu footnote/ endnote Xếp riêng theo nhóm ngơn ngữ (Việt, Anh- Pháp-Đức, Nga, Trung- Nhật); • Xếp theo trình tự a, b, c tên tác giả đầu tiên, không đảo tên lên trước họ (đối với tiếng Việt) họ tác giả (đối với tiếng nước ngồi); • Nếu tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự thời gian Các tài liệu tác giả xuất năm ghi thêm a, b, c… Ví dụ: 1974a, 1974b,v.v…; Mearsheimer, John J 2000a … _ 2000b … _ 2006 … • Tài liệu khơng có tên tác giả: xếp theo thứ tự a, b, c từ tên quan ban hành văn bản; • Đánh số thứ tự liên tục từ đầu tới cuối (khơng phân biệt ngơn ngữ); • Tài liệu sách, luận án, báo cáo: + tên tác giả quan phát hành văn (không có dấu ngăn cách) + (năm cơng bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + tên sách, luận án báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) + nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) VD: Letheridge, S Cannon, C.R (eds) (l980), Bilingual Education: Teaching English as a Second Language, Praeger, New York Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội • Tài liệu báo tạp chí, sách: + tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách) + (năm cơng bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + “tên báo”, (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + tên tạp chí tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + tập (khơng có dấu ngăn cách) + (số), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + số trang, (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Vd: Dowling, J.M Hiemenz, U (1983), “Aid, savings, and growth in the Asian region”, Developing Economies 21 (1), 3-13 Nguyễn Dy Niên (2002), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 285-331 • Tài liệu khai thác trực tuyến (trên mạng): Phần nguồn gốc tài liệu: ghi đường dẫn tới tận địa văn trích dẫn ngày tháng năm khai thác tài liệu Vd: World Bank (2002), World Development Indicators Online, http://publications.worldbank.org/WDI/, truy cập ngày 17/7/2002 Thank you! »The End ... bảng biểu… Vd: (Clawson 1998, chap.2), (Neuman 1994, table 3.3) Cách trích dẫn địi hỏi phải có Danh mục TLTK (Reference List) đề cập phần sau Endnote/ Footnote Citations - Bibliography - - Dùng... trước số trích dẫn Có thể trích dẫn cuối trang (footnote) cuối chương, phần cuối tác phẩm (endnote) Danh mục tài liệu tham khảo (Bibliography) kèm cuối Ưu điểm: + Ngoài chức trích nguồn tài liệu,... Việt: Eliot, Sđd, tr 148) Tiêu chuẩn Việt Nam? • Theo quy định Bộ GD-ĐT cách trích dẫn trình bày Danh mục TLTK cho sinh viên trường Đại học • Chủ yếu trích dẫn theo kiểu footnote/ endnote Xếp riêng