1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM 2009 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo Kinh tế Việt Nam của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương là tàiliệu tham khảo được phát hành hàng năm nhằm cung cấp cho bạn đọc bức tranh toàn cảnhnền kinh tế Việt Nam, tổng quan những thành tựu đạt được, phân tích những vấn đề tồn tại,những thách thức cần vượt qua và đưa ra dự báo triển vọng tăng trưởng một số chỉ tiêu kinhtế của Việt Nam.Về cấu trúc, báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009 nhìn nhận tăng trưởng kinh tế cảphía cung và phía cầu, nhất là các vấn đề liên quan đến đầu tư và thương mại; phân tích tácđộng của các chính sách kinh tế vĩ mô, biến động giá cả và cán cân thanh toán quốc tế; đánhgiá những biến động về lao động, việc làm và thu nhập. Báo cáo cũng đưa ra một số kịch bảndự báo về tốc độ tăng trưởng kinh tế và một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu của Việt Namtrong năm 2010. Đặc biệt, báo cáo phân tích sâu một số vấn đề kinh tế đáng chú ý trong năm2009 như: Ứng phó với khủng hoảng kinh tế thế giới (cụ thể là: các chính sách đối phó vớikhủng hoảng; tái cơ cấu; một số vấn đề về an sinh xã hội Việt Nam năm 2009); đề án 30 vàcải cách thủ tục hành chính; trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; tiếp tục thí điểm tập đoànkinh tế và chuyển đổi công ty nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; năng lựccạnh tranh của Việt Nam.Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009 chủ yếu sử dụng số liệu chính thức do Tổng cụcThống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Công thươngvà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung cấp. Báo cáo cũng tham khảo và sử dụng nhiềuthông tin khác trong các tài liệu nghiên cứu quốc tế, báo, tạp chí và và một số trang chủ củaViệt Nam và một số nước trên thế giới.Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009, ViệnNghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đã nhận được sự cổ vũ và các ý kiến đóng góp quýbáu của nhiều chuyên gia thuộc các cơ quan quản lý nhà nước và viện nghiên cứu. ViệnNghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của ông BùiBá Cường (Tổng cục Thống kê), ông Hồ Khắc Tân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), ông NguyễnNgọc Tuyến (Học viện Tài chính), bà Nguyễn Thị Kim Thanh (Ngân hàng Nhà nước), bàĐinh Hoàng Yến (Bộ Công thương), ông Nguyễn Tiến Thỏa (Bộ Tài chính), bà Phan ThịMinh Hiền (Tổng cục Thống kê) và nhiều chuyên gia khác.Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cũng xin chân thành cảm ơn Cơ quanPhát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA), trong khuôn khổ Dự án: “Nâng cao năng lựcnghiên cứu và phân tích kinh tế”, đã hỗ trợ tài chính để Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tếTrung ương có thể hoàn thành và giới thiệu với bạn đọc báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009.Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 20092Do hạn chế về nhiều mặt, báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009 không thể tránh khỏinhững khiếm khuyết nhất định. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của bạn đọc để nâng cao hơn nữa chất lượng báo cáo Kinh tế Việt Namhàng năm của Viện.Ý kiến đóng góp xin gửi về theo địa chỉ:Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương68, Phan Đình Phùng, Hà Nội, Việt NamĐiện thoại: 08044132 hoặc: 08044135; Fax: (04) 8456795Email: hoinhapciem.org.vn hoặc: hthanhciem.org.vnVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNGViện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 20093MỤC LỤC1. BỐI CẢNH KINH TẾ NĂM 2009 11.1. Bối cảnh kinh tế thế giới 11.2. Bối cảnh và kết quả kinh tế Việt Nam 42. TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2009 72.1. Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế 72.1.1. Tăng trưởng kinh tế 72.1.2. Cơ cấu kinh tế 142.2. Đầu tư 172.3. Thương mại quốc tế và thương mại trong nước 202.3.1. Thương mại quốc tế 202.3.2. Thương mại trong nước 252.4. Ổn định kinh tế vĩ mô 272.4.1. Chỉ số giá tiêu dùng 272.4.2. Giá đô la Mỹ và giá vàng 292.4.3. Cán cân thanh toán quốc tế 312.5 Chính sách tài khóa và tiền tệ 322.5.1. Ngân sách và chính sách tài khóa 322.5.2. Chính sách tiền tệ và diễn biến tiền tệ 362.6 Lao động, việc làm 392.6.1. Cung và cầu lao động 392.6.2. Việc làm 412.6.3. Trình độ chuyên môn và kỹ thuật của lực lượng lao động 442.6.4. Thất nghiệp 463. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ NỔI BẬT TRONG NĂM 2009 493.1 Ứng phó với khủng hoảng kinh tế thế giới 493.1.1. Những tác động của khủng hoảng đối với kinh tế Việt Nam 493.1.2. Phản ứng chính sách 503.1.3. Những kết quả đạt được 513.1.4. Tiếp tục đổi mới và cải cách kinh tế 53Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 200943.2 Vấn đề an sinh xã hội 553.2.1. Một số kết quả thực thi chính sách an sinh xã hội năm 2009 553.2.2. Một số vấn đề còn tồn tại 613.3 Đề án 30 và cải cách thủ tục hành chính 623.3.1. Tổng quan đề án cải cách thủ tục hành chính 623.3.2. Kết quả thực hiện 643.3.3. Nhận xét và kiến nghị 653.4 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 693.4.1. Xung quanh vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 703.4.2. Thực hiện TNXHCDN đối với người tiêu dùng 713.4.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với môi trường 723.4.4. Căn nguyên của vấn đề 733.4.5. Các biện pháp thực hiện TNXHCDN 763.5 Tiếp tục thí điểm tập đoàn kinh tế và chuyển đổi công ty nhà nước sang hoạtđộng theo Luật Doanh nghiệp 803.5.1. Thí điểm tập đoàn kinh tế 803.5.2. Chuyển đổi công ty nhà nước sang Luật Doanh nghiệp 853.6 Năng lực cạnh tranh của Việt Nam 913.6.1. Chỉ số năng lực cạnh tranh tổng thể 913.6.2. Xu hướng thay đổi của các chỉ số năng lực cạnh tranh chi tiết 963.6.3. Năng lực cạnh tranh của Việt Nam so với các nước ASEAN 984 TRIỂN VỌNG KINH TẾ NĂM 2010 1004.1 Triển vọng kinh tế thế giới năm 2010 1004.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 102TÀI LIỆU THAM KHẢO 108Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 20095DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTACB Ngân hàng Á Châu ( Asia Commercial Bank )AMCHAM American Chamber of Commerce in VietnamASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁBCĐCCHC Ban chỉ đạo cải cách thủ tục hành chínhBHTN Bảo hiểm thất nghiệpBHXH Bảo hiểm xã hộiBHYT Bảo hiểm y tế

Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo Kinh tế Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương tài liệu tham khảo phát hành hàng năm nhằm cung cấp cho bạn đọc tranh toàn cảnh kinh tế Việt Nam, tổng quan thành tựu đạt được, phân tích vấn đề tồn tại, thách thức cần vượt qua đưa dự báo triển vọng tăng trưởng số tiêu kinh tế Việt Nam Về cấu trúc, báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009 nhìn nhận tăng trưởng kinh tế phía cung phía cầu, vấn đề liên quan đến đầu tư thương mại; phân tích tác động sách kinh tế vĩ mô, biến động giá cán cân toán quốc tế; đánh giá biến động lao động, việc làm thu nhập Báo cáo đưa số kịch dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế số tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu Việt Nam năm 2010 Đặc biệt, báo cáo phân tích sâu số vấn đề kinh tế đáng ý năm 2009 như: Ứng phó với khủng hoảng kinh tế giới (cụ thể là: sách đối phó với khủng hoảng; tái cấu; số vấn đề an sinh xã hội Việt Nam năm 2009); đề án 30 cải cách thủ tục hành chính; trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; tiếp tục thí điểm tập đồn kinh tế chuyển đổi cơng ty nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; lực cạnh tranh Việt Nam Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009 chủ yếu sử dụng số liệu thức Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công thương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung cấp Báo cáo tham khảo sử dụng nhiều thông tin khác tài liệu nghiên cứu quốc tế, báo, tạp chí và số trang chủ Việt Nam số nước giới Trong q trình xây dựng hồn thiện báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương nhận cổ vũ ý kiến đóng góp quý báu nhiều chuyên gia thuộc quan quản lý nhà nước viện nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương xin chân thành cảm ơn đóng góp ơng Bùi Bá Cường (Tổng cục Thống kê), ông Hồ Khắc Tân (Bộ Kế hoạch Đầu tư), ông Nguyễn Ngọc Tuyến (Học viện Tài chính), bà Nguyễn Thị Kim Thanh (Ngân hàng Nhà nước), bà Đinh Hồng Yến (Bộ Cơng thương), ơng Nguyễn Tiến Thỏa (Bộ Tài chính), bà Phan Thị Minh Hiền (Tổng cục Thống kê) nhiều chuyên gia khác Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương xin chân thành cảm ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA), khuôn khổ Dự án: “Nâng cao lực i Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 nghiên cứu phân tích kinh tế”, hỗ trợ tài để Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương hoàn thành giới thiệu với bạn đọc báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009 Do hạn chế nhiều mặt, báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2009 tránh khỏi khiếm khuyết định Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để nâng cao chất lượng báo cáo Kinh tế Việt Nam hàng năm Viện Ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 68, Phan Đình Phùng, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 080-44132 hoặc: 080-44135; Fax: (04) 8456795 E-mail: hoinhap@ciem.org.vn hoặc: hthanh@ciem.org.vn VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ii Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 MỤC LỤC BỐI CẢNH KINH TẾ NĂM 2009 1.1 Bối cảnh kinh tế giới 1.2 Bối cảnh kết kinh tế Việt Nam TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2009 2.1 Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Cơ cấu kinh tế 14 2.2 Đầu tư 17 2.3 Thương mại quốc tế thương mại nước 20 2.3.1 Thương mại quốc tế 20 2.3.2 Thương mại nước 25 2.4 Ổn định kinh tế vĩ mô 27 2.4.1 Chỉ số giá tiêu dùng 27 2.4.2 Giá đô la Mỹ giá vàng 29 2.4.3 Cán cân toán quốc tế 31 2.5 Chính sách tài khóa tiền tệ 32 2.5.1 Ngân sách sách tài khóa 32 2.5.2 Chính sách tiền tệ diễn biến tiền tệ 36 2.6 Lao động, việc làm 39 2.6.1 Cung cầu lao động 39 2.6.2 Việc làm 41 2.6.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động 44 2.6.4 Thất nghiệp 46 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ NỔI BẬT TRONG NĂM 2009 49 3.1 Ứng phó với khủng hoảng kinh tế giới 49 3.1.1 Những tác động khủng hoảng kinh tế Việt Nam 49 3.1.2 Phản ứng sách 50 3.1.3 Những kết đạt 51 iii Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 3.1.4 Tiếp tục đổi cải cách kinh tế 53 3.2 Vấn đề an sinh xã hội 55 3.2.1 Một số kết thực thi sách an sinh xã hội năm 2009 55 3.2.2 Một số vấn đề tồn 61 3.3 Đề án 30 cải cách thủ tục hành 62 3.3.1 Tổng quan đề án cải cách thủ tục hành 62 3.3.2 Kết thực 64 3.3.3 Nhận xét kiến nghị 65 3.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 69 3.4.1 Xung quanh vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 70 3.4.2 Thực TNXHCDN người tiêu dùng 71 3.4.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp môi trường 72 3.4.4 Căn nguyên vấn đề 73 3.4.5 Các biện pháp thực TNXHCDN 76 3.5 Tiếp tục thí điểm tập đồn kinh tế chuyển đổi cơng ty nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 80 3.5.1 Thí điểm tập đồn kinh tế 80 3.5.2 Chuyển đổi công ty nhà nước sang Luật Doanh nghiệp 85 3.6 Năng lực cạnh tranh Việt Nam 91 3.6.1 Chỉ số lực cạnh tranh tổng thể 91 3.6.2 Xu hướng thay đổi số lực cạnh tranh chi tiết 96 3.6.3 Năng lực cạnh tranh Việt Nam so với nước ASEAN 97 TRIỂN VỌNG KINH TẾ NĂM 2010 100 4.1 Triển vọng kinh tế giới năm 2010 100 4.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 iv Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Á Châu (Asia Commercial Bank ) AMCHAM American Chamber of Commerce in Vietnam ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCĐCCHC Ban đạo cải cách thủ tục hành BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management) COMA Tổng cơng ty khí xây dựng (Construction Machinery Corporation) CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DANIDA Danish International Development Agency DFID Department for International Development DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐBSH Đồng Sông Hồng ĐNB Đơng Nam ĐTNN Đầu tư nước ngồi EU Liên minh Châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GAP Good Agricultural Practice GDP Tổng sản phẩm nước GTGT Giá trị gia tăng v Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 GTTT Giá trị tăng thêm HĐTV Hội đồng tư vấn IFC Cơng ty Tài Quốc tế IRC International Rescue Committee ISO14000 Hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp LICOGI Tổng công ty xây dựng phát triển hạ tầng (Infrastructure Development and Construction Corporation) LILAMA Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Vietnam Machinery Erection Corporation) NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NGOs Các tổ chức phi phủ (Non-governmental organizations) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ODA Viện trợ phát triển thức OHSAS1800 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn-sức khỏe (Occupational health and safety management systems) OOG Office of the Government SA8000 Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội SCM Standard Cost Measurement (Mơ hình chi phí tiêu chuẩn) SMEA Small and Medium Enterprise Administration TCT Tổ chuyên trách TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổng cục Thống kê TDMNBB Trung du, miền núi Bắc TLTS Tích lũy tài sản vi Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 TNXHCDN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn TPTTT Tổng phương tiện tốn TTHC Thủ tục hành UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development UNDP United Nations Development Program UNEP Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc USAID United States Agency for International Development USD Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng VBLI Sáng kiến Liên kết Kinh doanh Việt Nam (Vietnam Business Links Initiative ) VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Viện NCQLKTTƯ Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương VND Đồng Việt Nam VPCP Văn phịng Chính phủ WEF World Economic Forum (Diễn đàn Kinh tế Thế giới) WRAP Sản xuất hàng may mặc có trách nhiệm tồn cầu WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XDCB Xây dựng XK Xuất YBA Hội doanh nhân trẻ (Young Business Association) vii Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu kinh tế giới, 2008-2009 Bảng 1.2: Các tiêu kinh tế tổng hợp trước sau điều chỉnh Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP theo ngành, 2005-2009 Bảng 2.2: Tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng (khu vực II) theo ngành, 20052009 10 Bảng 2.3: Tốc độ tăng GTTT khu vực dịch vụ, 2005-2009 12 Bảng 2.4: Cơ cấu GDP theo ngành, 2000-2009 (%) 14 Bảng 2.5: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng theo thành phần kinh tế, 2005-2009 (%) 15 Bảng 2.6: Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo cấu thành tổng cầu, 2005-2009 16 Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội theo sở hữu, 2005-2009 (%) 18 Bảng 2.8: Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư dự toán ngân sách nhà nước 18 Bảng 2.9: Mười mặt hàng xuất năm 2009 21 Bảng 2.10: Kim ngạch nhập mười mặt hàng năm 2009 so với năm 2008 24 Bảng 2.11: Cán cân toán quốc tế Việt Nam, 2007-2009 31 Bảng 2.12: Tăng trưởng huy động vốn tín dụng tháng 5-12/2009 (%) 36 Bảng 2.13: Lực lượng lao động theo giới tính khu vực năm 2009 39 Bảng 2.14: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo khu vực giới tính năm 2009 40 Bảng 2.15: Số lượng phân bố lao động có việc làm 41 Bảng 2.16: Phân bố phần trăm lao động có việc làm theo nghề nghiệp 42 Bảng 2.17: Số lượng, phân bổ phần trăm lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế, 1999 2009 42 Bảng 2.18: Phân bổ phần trăm lao động có việc làm chia theo loại hình kinh tế giới tính, 2009 43 Bảng 2.19: Phân bổ phần trăm lao động có việc làm chia theo loại hình kinh tế nhóm tuổi, 2009 44 Bảng 2.20: Phân bố phần trăm lực lượng lao động theo thành thị, nông thôn, vùng trình độ học vấn đạt được, 2009 44 Bảng 2.21: Tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo CMKT tỷ trọng lao động có trình độ từ đại học trở lên theo khu vực giới tính năm 2009 45 Bảng 2.22: Tỷ lệ thất nghiệp theo khu vực giới tính năm 2009 46 viii Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 Bảng 2.23: Số lượng phân bổ thất nghiệp theo nhóm tuổi giới tính, 2009 47 Bảng 2.24: Số lượng phân bổ thất nghiệp theo nhóm tuổi 47 Bảng 2.25: Số lượng phân bổ thất nghiệp theo trình độ giới tính năm 2009 48 Bảng 3.1: Năng lực cạnh tranh Việt Nam từ 2007-2009 91 Bảng 3.2: Các số có mức tăng hạng nhiều 96 Bảng 3.3: Các số chi tiết có mức giảm hạng nhiều 97 Bảng 4.1: Tăng trưởng kinh tế thương mại toàn cầu, 2009-2010 (%) 100 Bảng 4.2: Giả định kết dự báo số tiêu 105 ix Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Thay đổi số mặt hàng xuất năm 2009 so với 2008 (%) 22 Hình 2.2: Kim ngạch xuất Việt Nam sang số thị trường 23 Hình 2.3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ theo thành phần kinh tế 26 Hình 2.4: Diễn biến số giá tiêu dùng năm 2009 (tháng 12/2008=100) 27 Hình 2.5: Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD năm 2009 29 Hình 2.6: Chỉ số giá tiêu dùng, giá vàng la Mỹ (tháng 12/2008=100) 31 Hình 3.1: Thay đổi điểm số thứ hạng số lực cạnh tranh trụ cột năm 2009 so với năm 2008 91 Hình 3.2: So sánh lực cạnh tranh Việt Nam với nước ASEAN 98 x Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 Trái với xu hướng tăng thứ hạng số nêu trên, năm 2009, số hiệu thị trường tài bị giảm bậc so với năm 2008 điểm số không đổi Sự sụt giảm thị trường vốn mở cửa, song khung pháp lý chưa đủ Tiếp nữa, vấn đề tiếp cận tín dụng cịn nhiều khó khăn, doanh nghiệp vừa nhỏ Chất lượng hoạt động thị trường tài đánh giá yếu kém, xếp hạng thứ 98, yếu hệ thống ngân hàng đứng thứ 111 Tương tự, chất lượng hoạt động hệ thống ngân hàng theo quy định Basel thấp xa so với nước khu vực Ngân hàng cung cấp chủ yếu dịch vụ nhận tiền gửi, mở tài khoản, cho vay, bảo lãnh, nhận cầm cố chấp, thực khoảng 300 nghiệp vụ kinh doanh, số lên tới hàng nghìn dịch vụ nước phát triển Mặc dù số lực cạnh tranh trụ cột làm tăng hiệu cải thiện so với năm 2008, mức cải thiện khơng đủ để bù đắp sụt giảm mạnh số trụ cột làm cho số lực cạnh tranh tổng thể bị tụt hạng Xu hướng cải thiện chung nhóm trụ cột tốt, nhiều lĩnh vực yếu đánh giá Về trình độ kinh doanh lực đổi mới, sáng tạo Năm 2009, số trụ cột Việt Nam tăng 16 bậc xếp thứ 55 so với năm 2008 Chỉ số trình độ kinh doanh tăng 14 bậc, xếp thứ 70 năm 2009 đóng góp làm tăng số lực cạnh tranh tổng thể Tuy vậy, tính liên kết ngành ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn phát triển Các ngành thiết lập mối liên kết sản xuất, có xu hướng tập trung vào sản phẩm riêng lẻ Sự hợp tác, hỗ trợ doanh nghiệp có liên quan khâu sản xuất, cung cấp phân phối dịch vụ tổ chức khác cịn hạn chế Bên cạnh đó, thiếu chiến lược thu hút đầu tư nước ngồi có chọn lọc, có mục tiêu tạo hiệu ứng tràn tích cực suất công nghệ Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới, năm 2009 Việt Nam tăng 13 hạng số đổi sáng tạo xếp thứ 44 Thứ bậc cao, nhìn vào điểm số lại thấp (3,45 điểm) chênh lệch điểm số quốc gia mẫu đánh giá nhỏ Vì thế, cần chênh lệch điểm nhỏ dẫn đến tăng hạng lớn Do vậy, thứ hạng cao Việt Nam số khơng có nghĩa lực cạnh tranh tốt Trong lực cạnh tranh mặt công nghệ cải thiện điểm số, từ 3,1 năm 2008 lên 3,5 năm 2009, lực cạnh tranh yếu tố sáng tạo lại giảm, từ 3,9 năm 2008 xuống 3,5 năm 2009 Kết phản ánh phần thực tiễn trình độ cơng nghệ Việt Nam có cải thiện năm qua, chủ yếu nhờ nhập cơng nghệ khu vực có vốn đầu tư nước doanh nghiệp lớn nước Sự sụt giảm điểm số sáng tạo cho thấy lĩnh vực khó khăn hơn, quyền sở hữu trí tuệ chưa đảm bảo thực thi cách hiệu Điểm yếu thiếu cơng trình nghiên cứu sâu, thiếu liên kết tổ chức nghiên cứu phát triển với doanh nghiệp, thiếu hệ thống đào 95 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 tạo khuyến khích tính sáng tạo Khó khăn cịn vấn đề thiếu nguồn nhân lực có lực sáng tạo nguồn lực tài tài trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển thiếu chưa sử dụng hiệu 3.6.2 Xu hướng thay đổi số lực cạnh tranh chi tiết Chỉ số lực cạnh tranh trụ cột năm 2009 tính tốn dựa vào 113 số lực cạnh tranh chi tiết57 Xét thứ hạng, 73 số 113 số tăng hạng, 11 số không thay đổi thứ hạng 29 số giảm hạng Xét điểm số, 62 số có cải thiện, 18 số khơng thay đổi 23 số giảm điểm Các số có tăng hạng nhiều liệt kê Bảng 3.2 Trong số này, mức tăng nhanh thuộc các số chi tiết có tác động làm tăng tính hiệu sử dụng nguồn lực thuộc số trụ cột đào tạo giáo dục bậc cao, hiệu thị trường hàng hóa, hiệu thị trường lao động, trình độ thị trường tài chính, sẵn sàng cơng nghệ) số trình độ kinh doanh đổi mới, sáng tạo Đáng kể trụ cột trình độ kinh doanh tất số chi tiết tăng hạng Bảng 3.2: Các số có mức tăng hạng nhiều Các số Số bậc tăng Quan hệ chủ sử dụng lao động người lao động 42 Chất lượng hệ thống giáo dục 35 Hiệu sách chống độc quyền 35 Kiếm soát kênh phân phối quốc tế 30 Mức độ đào tạo nhân viên 26 Số lượng thuê bao điện thoại di động 100 dân 25 Tính linh hoạt việc xác định tiền công 22 Mức độ dễ dàng tiếp cận vốn vay 22 Quy mô hoạt động marketing 22 Bản chất lợi cạnh tranh 21 Trình độ cơng nghệ sản xuất 21 Số lượng số lực cạnh tranh thành phần có thay đổi định qua năm Năm 2009 có 113 số lực cạnh tranh thành phần Tuy số lượng số năm 2008, số cụ thể lại khơng giống Ví dụ, số hiệu giám sát hoạt động Chính phủ khung pháp lý đưa vào tính tốn năm 2009 khơng tính tốn năm 2008 Ngược lại, chi phí ngồi lương tính tốn năm 2008, khơng đưa vào năm 2009 57 96 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 Chất lượng tổ chức nghiên cứu khoa học 21 Nguồn: WEF Các số chi tiết có giảm hạng nhiều liệt kê Bảng 3.3 Các số chi tiết bị giảm hạng mạnh tập trung nhóm trụ cột bản, gồm chế trị, hạ tầng kỹ thuật, ổn định kinh tế vĩ mô, y tế giáo dục Trong trụ cột ổn định kinh tế vĩ mơ có tới 4/5 số bị giảm hạng, số thặng dự/thâm hụt ngân sách lạm phát tồi tệ, giảm 24 23 bậc so với năm 2008 đánh giá mục trước Bảng 3.3: Các số chi tiết có mức giảm hạng nhiều Các số Số bậc giảm Thặng dư/thâm hụt ngân sách (% GDP) 24 Lạm phát 23 Tỷ lệ nhập học tiểu học 16 Tác động tội phạm bạo lực tới chi phí kinh doanh 14 Chất lượng sở hạ tầng 14 Các dịch vụ đào tạo nghiên cứu chuyên sâu 13 Tác động trung hạn bệnh sốt rét tới doanh nghiệp 12 Số lượng nhà khoa học kỹ sư 11 Mức độ phổ biến công nghệ đại 10 Nguồn: WEF Việc nhiều số nhóm trụ cột bị giảm hạng năm 2009 khơng có lợi cho số lực cạnh tranh tổng thể Việt Nam Đó nhóm nước có lực cạnh tranh chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên lao động giản đơn mà Việt Nam số đó, mơ hình tính tốn số lực cạnh tranh tồn cầu Diễn đàn kinh tế giới cho nhóm trụ cột với trọng số lớn nhóm trụ cột phân loại nêu mục 3.6.1 lên tới 60% Chính thể mà số lực cạnh tranh Việt Nam năm 2009 bị tụt hạng nhiều số trụ cột số chi tiết tăng hạng 3.6.3 Năng lực cạnh tranh Việt Nam so với nước ASEAN Trong năm qua Việt Nam ln xếp vào nhóm nước phát triển giai đoạn (Hộp 3.5) Mặc dù thu nhập bình qn đầu người tính theo sức mua tương 97 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 đương (PPP) đạt 2800 USD năm 2009, song Việt Nam bị xếp vào nhóm nước giai đoạn tỷ trọng xuất sản phẩm thô sản phẩm dựa vào khai thác lao động giản đơn lớn Với trình độ phát triển vậy, doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh chủ yếu dựa vào giá cả, đạt suất thấp tiền công thấp Theo cách phân loại này, trụ cột lực cạnh tranh có tác động mạnh nhất, xác định số lực cạnh tranh Việt Nam Hộp 3.5: Phân loại nước theo tiêu chí Diễn đàn Kinh tế giới Để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia, Diễn đàn kinh tế giới phân chia trình độ phát triển lực cạnh tranh nước tương ứng với giai đoạn nhóm Phân loại theo giai đoạn phát triển: - Giai đoạn 1: Có trình độ phát triển thấp lực cạnh tranh chủ yếu dựa vào nh ân t ố sản xuất, đặc biệt dựa vào khai thác tài nguyên lao động giản đơn; - Giai đoạn 2: Có trình độ lực cạnh tranh dựa nhân tố làm tăng hiệu quả; - Giai đoạn 3: Có trình độ cao lực cạnh tranh dựa vào đổi sáng tạo Phân loại theo nhóm nước: Các nước phân loại thành ba nhóm, tùy vào giai đoạn phát triển dựa vào th u n h ập bình quân đầu người tỷ trọng xuất sản phẩm thô tổng kim ngạch xuất - Nhóm I : nước có thu nhập bình qn đầu người tính theo PPP 2000 USD có t ỷ trọng xuất sản phẩm thơ 70% - Nhóm II : nước có thu nhập bình qn đầu người tính theo PPP từ 2000 – 3000 USD Đây nhóm nước chuyển đổi từ giai đoạn lên giai đoạn 2; từ 3000 – 9000 USD vào giai đoạn hai; từ 9000 – 17000 USD trình chuyển đổi từ giai đoạn lên giai đoạn - Nhóm III : Các nước có thu nhập bình quân đầu người 17000 USD, giai đoạn Nguồn: WEF Hình 3.2 so sánh trụ cột lực cạnh tranh Việt Nam với nước ASEAN có trình độ phát triển nằm giai đoạn và (nhóm I), nước ASEAN có trình độ phát triển nằm giai đoạn (nhóm II) - Nhóm II : nước có thu nhập bình qn đầu người tính theo PPP từ 2000 – 3000 USD Đây Hình nhóm nước giai đoạn lên đoạn 2; từvới 3000các – 9000 USD 3.2: So sánhchuyển đổi lựctừcạnh tranh củagiai Việt Nam nước ASEAN vào giai đoạn hai; từ 9000 – 17000 USD trình chuyển đổi từ giai đoạn lên giai đoạn - Nhóm III : Các nước có thu nhập bình quân đầu người 17000 USD, giai đoạn Nguồn: WEF 98 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Năng lực sáng tạo T hể chế Hạ tầng kỹ thuật T rình độ kinh doanh KINH TẾ VIỆT NAM 2009 Ổn định kinh t ế vĩ mô Qui mô thị trường Y tế giáo dục Đào tạo giáo dục bậc cao Sực sẵn sàng công nghệ T rình độ thị trường tài Hiệu thị trường hàng hóa Hiệu thị trường lao động Việt Nam Các nước ASEAN phát triển giai đoạn và Các nước ASEAN phát triển giai đoạn Nguồn: WEF So với trụ cột lực cạnh tranh trung bình nhóm I, Việt Nam có tới 12 trụ cột có điểm số cao Tuy nhiên, điểm số lực cạnh tranh chung Việt Nam lại thấp so với mức trung bình nhóm I 0.04 Nguyên nhân Việt Nam có số trụ cột có lực cạnh tranh thấp nhóm I hạ tầng kỹ thuật ổn định kinh tế vĩ mơ lại nằm nhóm trụ cột bản, đánh giá quan trọng nước thuộc nhóm I Đáng ý trụ cột ổn định kinh tế vĩ mô, điểm số lực cạnh tranh thua mức trung bình nhóm I tới 0.68 điểm Điều cho thấy nước ASEAN có trình độ phát triển gần với Việt Nam thực công tác quản lý vĩ mô tốt Còn so sánh trụ cột lực cạnh tranh Việt Nam với mức trung bình nhóm II thua mặt Chỉ số quy mô thị trường dù đánh giá yếu tố hấp dẫn Việt Nam, cịn thấp mức trung bình nhóm II 0,13 điểm Đây mức chênh lệch thấp mặt điểm số 12 trụ cột Ngoài ổn định kinh tế vĩ mơ, trụ cột có điểm số lực cạnh tranh thấp hẳn mức trung bình nhóm II hạ tầng kỹ thuật (thấp 2,33 điểm), đào tạo, giáo dục bậc cao (thấp 1,53 điểm), sẵn sàng công nghệ (thấp 1,20) Trong đó, hạ tầng kỹ thuật điểm yếu cố hữu, làm giảm lực cạnh tranh chung Việt Nam Năng lực cạnh tranh trụ cột cịn thua mức trung bình nhóm I, cịn xa đạt mức nhóm II Nhìn chung, lực cạnh tranh Việt Nam so với nước ASEAN có trình độ phát triển cao cịn khoảng cách khó đuổi kịp khơng có cải thiện đáng kể thời gian tới 99 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 Tóm lại, lực cạnh tranh Việt Nam năm qua, đặc biệt năm 2009 so với năm 2008 chưa cải thiện rõ rệt số tổng thể Tuy nhiên, nhìn vào trụ cột số chi tiết nhiều số có tăng điểm tăng thứ hạng Việc xuống hạng lực cạnh trạnh Việt Nam năm 2009 chủ yếu tụt hạng số hạ tầng kỹ thuật số ổn định kinh tế vĩ mơ Đây lí làm cho lực cạnh tranh Việt Nam thấp mức trung bình nước ASEAN có trình độ phát triển giai đoạn Trong thời gian tới đây, Diễn đàn kinh tế giới xây dựng mơ hình tính tốn số lực cạnh tranh, đặt tới 79% trọng số cho nhóm trụ cột mơ hình nước có trình độ phát triển giai đoạn 1, thay 60% đến năm 2009 Vì vậy, khơng có cải thiện nhanh chóng hiệu mặt hạ tầng kỹ thu ật ổn định kinh tế vĩ mơ, số lực cạnh tranh Việt Nam thời gian tới bị đánh giá thấp Qua cho thấy tầm quan trọng tính cấp bách ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo kết cấu hạ tầng, giảm phụ thuộc xuất dựa khai thác tài nguyên lao động giản đơn tăng hiệu sử dụng nguồn lực việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia giai đoạn tới TRIỂN VỌNG KINH TẾ NĂM 2010 4.1 Triển vọng kinh tế giới năm 2010 Mặc dù khủng hoảng tài suy thối tồn cầu xem qua thời kỳ tồi tệ kinh tế toàn cầu bước vào phục hồi, song phục hồi mong manh kỳ vọng nhiều chậm lại vào năm 2010 ảnh hưởng biện pháp tài khóa tiền tệ nới lỏng giảm dần Điều thấy qua suy giảm tăng trưởng sản xuất công nghiệp, tăng trưởng việc làm thấp, thất nghiệp tiếp tục trì mức cao nhiều năm Bảng 4.1: Tăng trưởng kinh tế thương mại toàn cầu, 2009-2010 (%) IMF WB 2009 2010 2009 2010 Tăng trưởng GDP toàn cầu -0,8 3,9 -2,2 2,7 Các kinh tế phát triển -3,2 2,1 2,7 -3,3 1,8 2,5 Hoa Kỳ -2,5 Nhật Bản -5,3 Khu vực EU 15 -3,9 1,7 1,0 -2,5 -5,4 -3,9 1,3 1,0 100 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 Các nước công nghiệp châu Á -1,2 4,8 Các nước phát triển 2,1 6,0 Các nước phát triển châu Á 6,5 8,4 Các nước Đơng Á-Thái Bình Dương 1,2 5,2 6,8 8,1 8,4 9,0 Trung Quốc 8,7 10,0 ASEAN 1,3 4,7 -12,3 5,8 -14,4 4,3 Các nước phát triển 0,1 1,3 -0,2 1,1 Các nước phát triển 5,2 6,2 62 76 61,8 76,0 Tăng trưởng thương mại toàn cầu Lạm phát Giá dầu (USD/thùng) Nguồn: WB (Jan, 2010); IMF (Jan, 2010) Theo Ngân hàng Thế giới, sản lượng toàn cầu tăng khoảng 2.7% năm 2010 3.2% năm 2011 (Bảng 4.1) Tăng trưởng kinh tế phát triển tiếp tục trì thời gian trước mắt đà tăng trưởng tác động biện pháp kích thích kinh tế giảm hàng tồn kho gia tăng (Còn theo Quỹ tiền tệ quốc tế, tăng trưởng kinh tế phát triển đạt mức 2,1% năm 2010 sản lượng mức trước khủng hoảng) Tăng trưởng Hoa Kỳ ước đạt 2.5 % năm 2010 vào ổn định mức 2.7% vào năm 2011 Các nước phát triển Châu Âu, tăng trưởng năm 2010 ước đạt 1% tác động tích cực sách tài khóa tiền tệ phục hồi cầu thị trường quốc tế Nhật Bản tiếp tục trình phục hồi, quý năm 2009, nỗ lực kích thích kinh tế phủ Nhật Bản Tuy nhiên, tăng trưởng Nhật Bản chịu áp lực vào cuối năm 2010 tác dụng sách kích thích kinh tế tăng trưởng chậm chạp đối tác thương mại Triển vọng tăng trưởng kinh tế phát triển tương đối sáng sủa với mức tăng trưởng đạt 5.2% vào năm 2010 không kể Trung Quốc, Ấn Độ Trung Á, mức tăng trưởng 3.7% Nhìn dài hạn hơn, tái ổn định thị trường tài dịng vốn quốc tế, cộng với chu kỳ tồn kho, đặc biệt kinh tế cơng nghiệp hóa khu vực Châu Á, tăng trưởng kinh tế khu vực đạt 8.1% năm 2010, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu với tốc độ tăng trưởng 9% Nhìn tổng thể, khủng hoảng thu hẹp phần cân đối toàn cầu giá dầu thô thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc giảm Theo ước tính, giá trị tuyệt đối 101 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 cân đối tài khoản vốn tồn cầu giảm xuống cịn 4.1% GDP toàn cầu vào năm 2010 (từ 5.9% năm 2008) Giá hàng hóa tăng mạnh giai đoạn đầu trình phục hồi kinh tế lượng tồn kho lớn Điều phần phục hồi mạnh mẽ châu Á, kinh tế phát triển tất nhiên cải thiện điều kiện tài tồn cầu Trong tương lai, giá hàng hóa tiếp tục tăng cầu giới tăng Tuy nhiên áp lực tăng giá giảm dần mức tồn kho mức trung bình sản lượng đạt mức dư thừa Theo đó, IMF dự báo mức giá dầu khơng giảm vào năm 2010 tăng nhẹ vào năm 2011 (từ 79 đô la thùng lên 82 đô la thùng) Giá loại hàng hóa khác tăng chậm Do mức tồn dụng vốn cịn thấp kỳ vọng lạm phát làm gia tăng áp lực lạm phát Ở kinh tế phát triển, lạm phát tăng từ 0% năm 2009 lên 1.25% năm 2010 giá lượng tăng cao Trong đó, kinh tế phát triển, lạm phát tăng đến 6.25% năm 2010 số kinh tế phải đối diện với việc gia tăng luồng vốn Tuy nhiên, nói trên, tăng trưởng tồn cầu tiếp tục thời gian tới tiềm ẩn bất ổn điều cảm nhận thấy từ cuối năm 2010 trở Vai trò giảm dần sách kích thích kinh tế, việc kết thúc chu kỳ tồn kho, không chắn lòng tin khu vực tư nhân ảnh hưởng tới việc phục hồi kinh tế Thêm vào đó, việc số ngân hàng tiếp tục bị phá sản nhân tố cộng hưởng làm tăng trưởng giảm dần vào cuối năm 2010 Đây lý tạo nguy suy thoái kép Roubini (2009) cho sách tiền tệ nới lỏng quốc gia phát triển tạo hội cho tượng gia tăng dòng vốn không bền vững chảy tới quốc gia phát triển Cuối chúng lại tạo cân đối toàn cầu, nhân tố tạo khủng hoảng vừa Mặc dù thị trường tài phục hồi nhanh kỳ vọng, điều kiện tài khó khăn so với thời gian trước khủng hoảng Đặc biệt là: (i) thị trường tiền tệ vào ổn định việc chuẩn cho vay nới lỏng; song tín dụng ngân hàng tăng chậm; (ii) thị trường cồ phiếu phục hồi, việc phát hành trái phiếu công ty lên tới mức kỷ lục, song việc gia tăng phát hành trái phiếu công ty chưa thể bù đắp mức suy giảm tín dụng ngân hàng cho khu vực tư nhân; (iii) nợ nước tạo gánh nặng cho nhiều nèn kinh tế nhỏ 4.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 Năm 2010 năm có ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế Việt Nam Đây 102 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 năm cuối Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 năm cuối Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 Việc thực tốt kế hoạch năm 2010 tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn Kế hoạch năm 2011-2015 Chiến lược 10 năm 2011-2020 Năm 2010 năm Việt Nam tiếp tục thực cam kết song phương, khu vực đặc biệt với WTO mở cửa lĩnh vực dịch vụ tài chính, phân phối bán lẻ; theo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp nước Tại kỳ họp thứ sáu, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII Nghị số 36/2009/QH 12 (ngày 06/11/2009) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Nghị số 37/2009/QH12 (11 tháng 11 năm 2009) Dự toán ngân sách nhà nước năm 2010 với tiêu kinh tế xã hội chủ yếu là: - Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng khoảng 6,5%, giá trị tăng thêm khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng khoảng 2,8%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng khoảng 7%; khu vực dịch vụ tăng khoảng 7,5% so với năm 2009; - Tổng kim ngạch xuất tăng 6% so với năm 2009; - Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 41% GDP; - Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước 461.500 tỷ VNĐ; tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 582.200 tỷ VNĐ; bội chi ngân sách 119.700 tỷ VNĐ, 6,2% GDP; - Tốc độ tăng giá tiêu dùng không 7%/năm; - Tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động, xuất 8,5 vạn lao động làm việc nước ngoài; - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 10%; giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng xuống 18,0%; Nhiều chuyên gia kinh tế nhìn nhận, bước sang năm 2010 kinh tế Việt nam có nhiều thuận lợi so với năm 2009, song phải đối mặt với khơng thách thức, khó khăn Kể từ cuối năm 2009 kinh tế Việt Nam phục hồi rõ nét,trong bối cảnh khu vực châu Á xem đàu tàu dẫn dắt phục hồi kinh tế giới bấp chấp phục hồi chậm chạp kinh tế phát triển Mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% năm 2010 có nhiều khả đạt được, có phối hợp thực thi cách linh họat sách tiền tệ sách tài khóa nước Lý giải cho nhận định xuất phát từ kết dự báo mơ sách thơng qua mơ hình kinh tế lượng Viện NCQLKTTƯ Lưu ý rằng, việc tiến hành dự báo mô 103 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 sách ln dựa triển vọng kinh tế giới 58 yếu tố tác động tới kinh tế Việt Nam phân tích diễn biến nội kinh tế Việt Nam, có tính tới điều chỉnh sách kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ trì đà phục hồi kinh tế Dưới giả định cụ thể triển vọng kinh tế giới kinh tế Việt Nam dùng để xây dựng kịch dự báo kinh tế vĩ mơ mơ sách cho năm 2010 Kịch kịch dự báo cho kinh tế Việt Nam điều kiện “bình thường”, phù hợp với kỳ vọng chung phục hồi kinh tế giới tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Như nêu Mục 4.1, tổ chức quốc tế dự báo kinh tế giới năm 2010 có xu hướng phục hồi phục hồi diễn với tốc độ khác khu vực khác giới (Bảng 4.1) Mỹ, EU (15) Nhật dự báo có mức tăng trưởng dương, tương ứng 3,3%, 0,7% 2,5% Triển vọng tăng trưởng khu vực châu Á Thái Bình Dương cao so với khu vực khác, khoảng 8,4% Đặc biệt, Trung Quốc dự báo tiếp tục dẫn đầu với tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 9% nước thành viên ASEAN dự báo đạt mức tăng trưởng kinh tế cao Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc nước thành viên ASEAN nước đối tác thương mại Việt Nam Do vậy, tính gộp lại, nhóm nước đối tác thương mại Việt Nam 59 dự báo có mức tăng trưởng kinh tế khoảng 3,5%/năm năm 2010 Giá dầu thị trường giới dự báo tăng 25% so với năm 2009, xấp xỉ 77 USD/thùng theo dự báo Cơ quan Năng lượng Mỹ (EIA) IMF Theo đó, giá nhập nguyên liệu cơng nghiệp giá xuất nơng sản có loại tăng, có loại giảm, tính gộp lại tương ứng tăng 5,8% 3% (theo giá USD hành) so với năm 2009 Sản lượng khai thác dầu thô Việt Nam giả định tăng 5% dành phần để xuất 60 Do phục hồi kinh tế giới, đầu tư tòan cầu tăng, tác động tích cực đến nước tiếp nhận đầu tư, có Việt Nam Năm 2010 giải ngân vốn FDI theo USD hành giả định tăng 10% so với năm 2009 Đồng thời, Việt Nam thực thi sách kinh tế vĩ mô cách thận trọng Năm 2010, VNĐ giả định tăng giá danh nghĩa 8%/năm so với USD, cung tiền tệ M2 (tín dụng) tăng mức 20%/ năm (25%/năm) Kịch cao khác Kịch chỗ, kinh tế giới phục hồi nhanh môi trường đầu tư Việt Nam cải thiện, tiếp tục hấp dẫn nhà đầu tư nước Giả định Kịch cao nước bạn hàng thương mại có GDP tăng 4,5% Tuy Theo đánh giá World Bank (Juanuary, 2010) IMF (April, 2010) Việc tính tốn mức tăng trưởng GDP nước đối tác thương mại Việt Nam điều chỉnh theo quyền số quy mô thương mại với Việt Nam 60 Từ tháng năm 2009 nhà máy lọc dầu Dung Quất đưa vào họat động 58 59 104 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 kinh tế giả định có hướng phục hồi mạnh mẽ hơn, giá dầu, giá nhập nguyên liệu công nghiệp giá xuất nông sản không thay đổi so với kịch Lý giải lực sản xuất lượng hàng tồn kho giới để đáp ứng nhu cầu tăng phục hồi nhanh kinh tế giới Luồng vốn FDI vào Việt Nam nhiều hơn, theo giải ngân FDI tăng khoảng 15% so với năm 2009 Nếu ưu tiên sách nhiêu tập trung vào mục tiêu tăng trưởng khả đầu tư từ ngân sách cung tiền M2 (tín dụng) cao so với kịch bản, giả định tương ứng tăng 12% 25% (30%) Kịch thấp giả định điều kiện tăng trưởng kinh tế bất lợi so với giả định Kịch Kịch thấp khác Kịch chỗ: nước bạn hàng thương mại có tăng trưởng kinh tế (GDP) 2,5%, giá dầu (74 USD/thùng) giả định tăng thấp 22,6%, giá nhập nguyên liệu công nghiệp không tăng giá xuất nông sản giảm 2,7% so với năm 2009 Lượng vốn FDI giải ngân đầu tư từ ngân sách nhà nước tăng 5% so với năm 2009 Kết dự báo cho thấy, theo Kịch bản, GDP năm 2010 tăng 6,54%, mức lạm phát 8,54%, xuất tăng 18,5%, cán cân thương mại ngân sách thâm hụt tương ứng mức tương đương 9,3% GDP 6,1% GDP Kịch thấp cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2010 giảm khoảng 0,24 điểm phần trăm so với dự báo theo Kịch Theo Kịch cao, tăng trưởng kinh tế năm 2010 đạt mức 6,8-7% (Bảng 4.2) Bảng 4.2: Giả định kết dự báo số tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2010 (%) Kịch Kịch Kịch Cơ caoa thấpa Giả định mức tăng so với năm 2009 GDP thực đối tác thương mại Giá dầu thô giới Giá nguyên vật liệu giới Giá nông sản giới Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (VNĐ/USD)c Khối lượng dầu khai thác (triệu tấn) Giải ngân FDI (tính theo USD) Đầu tư nhà nước (tính theo VNĐ) +3,5 +25,0 +5,8 +3,0 +4,5 +2,5 +22,6 +0 -2,7 +15,0 +12 +5 +5 +8,0 +5,0 +10,0 +10,0 105 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Cung tiền tệ (M2) KINH TẾ VIỆT NAM 2009 +20,0 +25 6,54 8,54 6,87 9,7 6,3 8,1 18,5 9,3 6,1 21,0 10,6 6,4 14,8 8,2 5,5 Kết GDP (%, giá 1994) Lạm phát (CPI) (%, mức trung bình) Nhịp tăng xuất (%) Thâm hụt thương mại (%GDP) Thâm hụt ngân sách (%GDP) Chú thích: Thương mại mơ hình tính theo Hệ thống tài khoản quốc gia a Các giả định khác không thay đổi, giữ nguyên kịch bản; cmức tăng dương (+) nghĩa phá giá Nguồn: Dự báo Viện NCQLKTTƯ Nhìn chung, kết dự báo cho thấy, năm 2010 kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao năm 2009, lạm phát đứng mức cao thâm hụt ngân sách khó giảm nhiều Một số tiêu dự báo có tiêu tốc độ tăng trưởng GDP, tăng trưởng xuất giá tiêu dùng theo kịch cao so với tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 Nếu ưu tiên sách thay đổi, nghĩa lựa chọn tốc độ tăng trưởng cao theo kịch cao, khả tăng trưởng kinh tế với tốc độ khoảng 6,8-7%% năm 201 đạt Chỉ có điều, tăng trưởng cao dẫn đến tăng thâm hụt thương mại ngân sách nhà nước, tương ứng khoảng 10,6% GDP 6,6%GDP dẫn đến tăng lạm phát khoảng 9,7% Nói tóm lại, khả đạt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5% năm 2010 trở thành thực kinh tế nước ta tiếp nhận tác động tích cực xu kinh tế giới phục hồi Chính phủ thực thi sách kinh tế vĩ mơ linh hoạt, thận trọng Ngay từ đầu năm 2010 Chính phủ đề sáu nhiệm vụ tám nhóm giải pháp cấp bách Nghị số 03/2009/NQ-CP ngày 15/01/2010 Sáu nhiệm vụ là: Thứ nhất, khai thác tiềm năng, nội lực để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm; thứ hai, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, phấn đấu giảm nhập siêu; giảm dần bội chi ngân sách thực sách tài khóa, tiền tệ phù hợp để ngăn ngừa lạm phát cao, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư, kinh doanh; thứ ba, tập trung sức phát triển nông nghiệp nông thôn, triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới; thứ tư, đẩy nhanh việc thực chương trình giảm nghèo vững chắc; tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng phúc lợi xã hội an sinh xã hội; chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; thứ năm, tạo bước tiến cải cách hành chính; tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội; thứ sáu, bảo vệ vững chủ quyền quốc gia bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; mở rộng quan hệ quốc tế, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên ngồi tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển đất nước 106 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 Cùng với tám nhóm giải pháp sách tương thích: - Một nhóm giải pháp liên quan tới phục hồi kinh tế, chuyển dịch cấu nâng cao chất lượng tăng trưởng; - Hai nhóm giải pháp thực thi sách tài chính, tiền tệ linh hoạt, thận trọng để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát nhập siêu ngăn chặn lạm phát cao trở lại; - Ba nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ; - Bốn nhóm giải pháp liên quan tới cơng tác chăm sóc sức khỏe, phát triển văn hóa, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân; - Năm nhóm giải pháp liên quan tới bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội; Sáu nhóm giải pháp liên quan tới tăng cường công tác bảo vệ môi trường, phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; - Bảy nhóm giải pháp liên quan tới mở rộng quan hệ quốc tế, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự an toàn toàn xã hội; - Tám nhóm giải pháp liên quan tới nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; đẩy mạnh cải cách hành chính, phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Vấn đề đặt việc triển khai cụ thể nhóm giải pháp thực tế, liều lượng cách thức phối hợp thực thi sách (nhất sách kinh tế vĩ mơ), việc nâng cao hiệu lực giám sát đầu tư nhà nước khả giải trình gắn với minh bạch hóa thơng tin, tạo lịng tin thị trường./ 107 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng Thương (2009a), Tình hình phát triển số ngành công nghiệp năm 2009,http://www.moit.gov.vn/vsi_portlets/UserFiles/Docman/Upload/tinh%20hinh%20phat%20t rien%20mot%20so%20nganh%20CN%20nam%202009.doc, truy cập ngày 25 tháng năm 2010 Bộ Công Thương (2009b), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 kế hoạch năm 2010 ngành công thương, http://tttm.moit.gov.vn/Admin/UploadFile/bao%20cao%20tong%20ket%20Bo%20Cong%20Thu ong%20nam%202009.doc, truy cập ngày 25 tháng năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiệu gói kích thích kinh tế thực đề xuất giải pháp hỗ trợ tiếp theo”, số 7446/BC-BKH, ngày 29 tháng năm 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010” Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2009, ‘Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12, năm 2009 dự báo tình hình kinh tế giới, nước thời gian tới’, Tài liệu báo cáo phiên họp thường kỳ Chính phủ ngày 4-5 tháng 01 năm 2010 Bộ KH&ĐT, (2010), “Báo cáo kế hoạch năm 2010 phát triển lĩnh vực lao động – y tế - xã hội, văn hóa-TDTT” Bộ KH&ĐT, 2009, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Tháng 11 năm 2009 Các trang thông tin điện tử Bộ, ngành báo, tạp chí (đã dẫn) Các trang Web: http://www.customs.gov.vn/Default.aspx?tabid=396&mid=1029&ItemID=3080 http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=491 http://www.mpi.gov.vn/Default.aspx?tabid=87 http://www.vneconomy.com.vn/vie/ 10 Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư “Nghiên cứu chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường”, Chủ nhiệm đề tài Vũ Xuân Nguyệt Hồng, 2007 11 Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư “Trách nhiệm đảm bảo xã hội nhu cầu lao động doanh nghiệp Việt Nam”, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2008 12 Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư “Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng mơi trường phát triển bền vững”, Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Đình Tài, 2009 13 Đinh Hiền Minh, Trịnh Quang Long, Nguyễn Anh Dương, 2009, ‘Thương mại, Tăng trưởng, Việc làm, Tiền lương - Tiền công Việt Nam’, Dự án nghiên cứu: Tồn cầu hóa, 108 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 Điều chỉnh Thách thức Tăng trưởng hòa nhập: Tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng hòa nhập nâng cấp cấu ngành Indonesia, Phi-lip-pin, Việt Nam Song ngữ 14 GTZ (2009), “Financial crisis and social protection reform - Brake or Motor An annalysis of reform dynamics in Indonesia and Vietnam” GTZ Presentation at the rd China ASEAN Forum on Social Development and Poverty reduction and Asia-wide Regional Conference on “the Impact of the global economic slowdown on poverty and sustainable development in Asia and Pacific”, Hanoi, Sep 28-30 15 Ngân hàng nhà nước 16 Ngân hàng Thế giới (2009), East Asia and Pacific Update, tháng 11 năm 2009 17 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước Việt Nam”, Tạp chí “Quản lý kinh tế’, Số 11+12, 2008 18 Nguyen Dinh Tai, Corporate Social Responsibil;ity in Vietnam, APEC Symposium “Enhancing Public-Private Partnership on Corporate Social Responsibility”, Hanoi, 5-6 October 2009 19 Nguyen Dinh Tai, Le Thanh Tu, Country Study : Responsible Business Conduct in Vietnam , OECD Regional Conference on Corporate Resonsibility “Why Responsible Business Conduct Matters”, Bangkok Thailand, 2-3 November 2009 20 Niên giám thống kê 2008 21 Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009): Lý thuyết mơ hình – An sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai) Nhà xuất Chính trị Quốc gia 22 Roubini, Nouriel, 2009, “Mother of all carry trades faces an inevitable bust,” Comm ent in Financial Times, November 2, 2009 23 TCTK (2009b), Tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2009 , Tháng 12 năm 2009, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2009a), Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội VNCI-VCCI (2009): Công bố xếp hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2009 25 Võ Trí Thành, Nguyễn Anh Dương, 2006, ‘Việt Nam Mạng Sản xuất Khu vực’, Bài viết trình bày Hội thảo quốc tế “So sánh khả cạnh tranh công nghiệp Việt Nam Trung Quốc bối cảnh tự hóa thương mại Đông Á, kinh nghiệm Nhật Bản”, Đà Nẵng, tháng 26 WEF (2009): The Global Competitiveness Report 2009-2010 World Economic Forum 2009 109 .. .Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 nghiên cứu phân tích kinh tế? ??, hỗ trợ tài để Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương hồn thành giới thiệu với bạn đọc báo cáo. .. hthanh@ciem.org.vn VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ii Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 MỤC LỤC BỐI CẢNH KINH TẾ NĂM 2009 1.1 Bối cảnh kinh tế giới ... trường kinh doanh 93 Hộp 3.5: Phân loại nước theo tiêu chí Diễn đàn Kinh tế giới 98 xi Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KINH TẾ VIỆT NAM 2009 xii Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung

Ngày đăng: 09/01/2023, 12:46

w