Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
558,5 KB
Nội dung
Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú TUẦN 1 Ngày soạn : 22/8/09 Ngày dạy: 24/8/09 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học hs cần. I/ Về kiến thức: - Nắm được nội dung của chương trình Đòa Lý 6. - Nắm được p 2 học môn Đòa 6 ntn cho tốt. II/ Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng: khai thác từ kênh chữ cho hs. III/ Về thái độ: có thái độ học tập nghiêm túc. B/ chuẩn bò : Hs : sách, vở, soạn bài. Gv : C/ Hoạt động dạy và học : I/ Gv kiểm tra sự chuẩn bò của hs. II/ Bài mới : Giới thiệu bài : Ở Tiểu học các em đã được làm quen với kiến thức Đòa lý. Bắt đầu từ lớp, Đòa lý sẽ là một môn học riêng trong nhà trương phổ thông . Khi học Đòa lý 6, chúng ta sẽ được học những nội dung gì ? Cần học môn Đòa lý như thế nào cho tốt ? Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Em hãy cho biết một số kiến thức Đòa lý mà em đã được học ở Tiểu học ? Gv nxét và nói về những kiến thức Đòa lý mà các em sẽ lónh hội được ở THCS. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hoạt động 1: 1/ Nội dung của môn Đòa lý 6 : ? Dựa vào kiến thức SGK, em hãy cho biế nội dung của môn Đòa lý 6 ? Gv nxét, chốt kiến thức, tóm tắt ghi bảng : ? Những hiện tượng hàng ngày thường gặp do sự vận động của TĐ sinh ra đó là hiện tượng nào ? Gv nxét, chốt kiến thức. ? Nội dung tiếp theo của môn Đòa lý 6 là nội dung nào ? Gv nxét, chốt kiêùn thức và tóm tắt ghi bảng: ? Ngoài việc cung cấp kiến thức, môn Đòa lý6 còn hình thành và rèn luyện nhữn kỹ năng gì ? Gv nxét, chót kiến thức và tóm tắt ghi bảng: Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở : - Giải thích được những câu hỏi về TĐ- môi trường sống của con người về vò trí, hình dạng kích thước, sự vận động và các hiện tượng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở : - Đề cập đến những thành phần tự nhiên cấu tạo nên TĐ đó là đất, đá, nước, sv … - Giúp các em có kiến thức ban đầu vềbản đồ và phương pháp sử dụng chúng. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở: - Hình thành và rèn luyện những kỹ năng cơ bản về bản đồ, kỹ năngthu thập, phân Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 1 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú tích, xử lý thông tin… Hoạt động 2: 2/ Cần học môn Đòa lý như thế nào ? ? Để nắm được những nội dung trên, người học phải học ntn ? ? Bằng sự hiểu biết của mình em hãy cho biết những sựu vật, hiện tượng Đòa lý nào xảy ra ở những xung quanh em? Gv n/xét và chốt kiến thức. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Phải quan sát các sự vật hiện tượng Đòa lý trên bản đồ, tranh, ảnh, hình vẽ. - Phải biết quan sát và khai thác kiến thức trên bản đồ. - Phải biết liên hệ những điều đã học vào thực tế cuộc sống. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. III/ Củng cố: (3’) Môn Đòa lý bao gồm những nội dung gì? Để học tốt môn Đòa lý 6 thì người học cần có những p 2 học ntn? IV/ Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài và soạn bài 2 sgk. TUẦN 2 Ngày soạn : 29/8/09 Ngày dạy: 31/8/09 CHƯƠNG I . TRÁI ĐẤT Tiết 2 Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học hs cần: I/ Về kiến thức: - Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết được một số đ 2 của hành tinh TĐ như: vò trí, hình dạng, kích thước… - Hiểu được một số khái niệm: kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc và công dụng của chúng. - Xác đònh được cá kinh tuyến, vó tuyến gốc, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam trên quả đòa cầu. II/ Về kỹ năng: Hình thành cho hs kỹ năng: khai thác kiến thức tùe kênh chữ và kênh hình. III/ Về thái độ: Sauu bài học sẽ biết quan sát thiên nhiên (bầu trời, mặt đất…) thêm yêu quêhương đất nước. B/ Chuẩn bò: Hs : soạn bài. Gv : quả đòa cầu. C/ Hoạt động dạy và học: I/ Kiểm tra bài cũ: (không) * Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài theo phần mở đầu của bài trong sgk. II/ Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động1: 1/ Vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. ? Dựa vào H1 sgk, em hãy kể tên 8 hành tinh chuyển động xung quanh MT? TĐ nằm ở vò trí thứ mấy trong hệ MT theo thứ tự xa dần Hs quan sát h.1 –sgk trả lời câu hỏi Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 2 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú MT? Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng. Gv nói thêm về việc hiện nay các nhà khoa học đã đưa ra kết luận: Hệ MT chỉ có 8 hành tinh … ? Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết: Ý nghóa của vò trí thứ 3 ( theo thứ tự xa gần MT của TĐ?) Gv n/xét chốt kiến thức, thuật ngữ, hành tinh, MT, Hệ MT. Gv nói thêm về hệ Ngân Hà(Thiên Hà) - Trái Đất nằm ở vò trí thứ 3 trong số 8 hành tinh theo thứ tự xa gần MT. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hoạt động2: () 2/ Hình dạng và kích thước, của Trái Đất và hệ thống Kinh, vó tuyến. a/ Hình dạng: ? Trong trí tưởng tượng của người xưa, TĐ có hình dạng ntn? Qua phong tục: bánh chưng, bánh dày? ? Dựa vào H 2 sgk, em hãy cho biết TĐ có hình gì? Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng. Gv dùng quả Đòa cầu mô hình thu nhỏ của TĐ để khảng đònh rõ nét về hình dạng TĐ Hs trả lời câu hỏi. Quan sát hình-sgk Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở: - TĐ có dạng hình cầu. Hs nghe. b/ Kích thước: ? Dựa vào H 2 sgk, em hãy cho biết độ dài của bán kính và đường xđ của TĐ là bao nhiêu? Gv n/xét và ghi bảng. Hs trả lưòi câu hỏi. - Kích thước của TĐ rất lớn( có bán kính là 6370 km và dt tổng cộng của TĐ là 510 tr km 2 ). c/ Hệ thống kinh, vó tuyến. ? Dựa vào H3 sgk, em hãy cho biết những đường dọc nối từ cực B xuống cực N là những đường gì? Chúng có chung đ 2 gì? Gv n/xét và chốt kiến thức ghi bảng. ? Tiếp tục quan sát H3 sgk, em hãy cho biết những vòng tròn vuông gốc với đường kinh tuyến là những đường gì? Chúng có đ 2 gì? Gv n/xét, chốt kiến thức cà ghi bảng. Gv yêu cầu hs xđ các đường k/tuyến và v/tuyến trên quả đòa cầu. ? Nếu cách nhau 1 0 ở tâm thì trên bề mặt quả ĐC vẽ được bao nhiêu đường k/tuyến, v/tuyến? Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. -Kinh tuyến là: Những đường thẳng nối từ cực B – N và có độ dài bằng nhau. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Vó tuyến là những đường vòng tròn vuông gốc với các đường kinh tuyến , có đặc điểm nhỏ dần từ xích đạo về 2 cực. Hs xđ trên quả đòa cầu. Hs quan sát. Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 3 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú ? Dựa vào kiến thức sgk, em hãy cho biết: Đường k/tuyến 0 0 và đường vó tuyến 0 0 gọi là đường gì? Gv chốt kiến thức và ghi bảng. Gv yêu cầu hs xđ các đường k/tuyến và vó tuyến gốc trên quả ĐC. Gv giảng về nữa cầu Đông, nữa cầu Tây; nữa cầu B; nữa cầu N ? Em hãy cho biết công dụng của các đường kinh, vó tuyến. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Các đường k/tuyến và vó tuyến gốc đều được ghi 0 0 . Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-Uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn. - Vó tuyến gốc chính là đường xđ. Hs xđ trên quả đòa cầu. Hs quan sát và nghe. III/ Cũng cố: (3’) TĐ ở vò trí thứ mấy trong hệ MT? Ý nghóa của vò trí đó đối với sự sống trên TĐ? Gv gọi một số hs lên xđ các đường k/t,vó tuyến kinh gốc; nữa cầu B,N.Đ.T. IV/ Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà đọc bài đọc thêm, soạn bài tt. TUẦN 3 Ngày soạn : 5/9/09 Ngày dạy: 7/9/09 Tiết 3 Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học hs cần. I/ Về kiến thức: - Trình bày được khái niệm bản đồ và một số vài đ 2 của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. - Biết được một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ. II/ Về kỹ năng: RKN khai thác kiến thức từ kênh chữ và kênh hình. III/ Về thái độ: Qua bài học cá em thấy được sự k 2 trong vẽ biểu đồ có ý thức bảo vệ, giữ gìn bản đồ cũng như cá thiết bò học tập khác. B/ Chuẩn bò: Gv : Bản đồ TN W, VN và quả đòa cầu. Hs : soạn bài. C/ Hoạt động dạy và học: I/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2 hs lên làm bài tập 1,2 sgk. II/ Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: () 1/ Bản đồ là gì: Gv giới thiệu một loại bản đồ. ? Trong thực tế cuộc sống, ngoài bản dồ sgk, còn có những loại bản đồ nào? Phục vụ cho nhu cầu nào? Gv n/xét, chốt kiến thức. ? Vậy bản đồ là gì? Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng. Hs quan sát. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 4 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt TĐ trên một mặt phẳng. Hoạt động 2: () 2/ Vẽ bản đồ. Gv treo bản đồ w và giới thiệu lại quả đòa cầu. ? Em hãy tìm hiểu điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục đòa trên bản đồ và trên quả đòa cầu? Gv n/xét, chốt kiến thức. ? Vậy vẽ biểu đồ là công việc gì? Và vẽ bằng cách nào? Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng. Gv : Các em hãy tưởng tượng chúng ta dùng dao rạch quả ĐC một đường theo đường kinh tuyến và đem trải phẳng với hình thì ta sẽ được một hình giống với hình H 4,5,6 hay H7 trong sgk. Gv n/xét, chốt kiến thức và giảng thêm về H4 sgk. Gv chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu cá em thảo luận 2 câu hỏi sgk. Nhóm 1,2 thảo luận câu 1. Nhóm 3,4 thảo luận câu2. Sau khoảng 3’ thảo luận, Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng. ? Emhãy n/xét, sự khác nhau về hình dạng các đường kinh, vó tuyến ở các bản đồ H5,6,7? Tai sao có sự khác nhau đó? Gv n/xét, chốt kiến thức và nói thêm cá cách chiếu Meecato. ? Vì sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ k/tuyến, vó tuyến là những đường thẳng? Gv n/xét và chốt kiến thức. Gv: các vùng đất được biểu hiện trên bản đồ không chính xác như ngoài thực tế. Nhưng dù sao thì bản đồ cũng là một tài lệu học tập không thể thiếu trong học đòa lý. ? Bản đồ có vai trò ntn trong việc học Đòa lý? Gv n/xét chốt kiến thức. Hs quan sát. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Là biểu hiện mặt cong hình cầu của TĐ lên mặt phẳng của giấy bằng cá p 2 chiếu đồ. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo k/quả, lớp n/xét. Hs nghe và ghi vở. - Các vùng đất vẽ trên bản đồ ít nhiều có sự biến dạng so với thực tế. Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 5 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú Hs nghe. Hoạt động3: () 3/ Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ: ? Dựa vào kiến thức sgk, em hãy cho biết một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ? Gv n/xét, chốt kiến thức và tóm tắt ghi bảng. Gv giảng thêm về ảnh vệ tinh, hàng không. Gv nói thêm về sự bảo quản, giữ gìn các loại bản đồ. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Thu thập thông tin về đối tượng Đòa lý. - Tính tỷ lệ lựa chọn cá ký hiệu để thể hiện các đối tượng Đlý trên bản đồ. Hs nghe. Hs nghe. III/ Cũng cố: () - Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong sự việc học Đòa lý? - Công việc cơ bản nhất của việc vẽ bản đồ? IV/ Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài, làm bài tập và soạn bài tiếp theo. TUẦN 4 Ngày soạn : 12/9/09 Ngày dạy: 14/9/09 Tiết 4 Bài 3. TỶ LỆ BẢN ĐỒ. A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học hs cần. I/ Về kiến thức: - Hiểu tỷ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghóa của hai loại số tỷ lệ và thước tỷ lệ. - Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ. II/ Kỹ năng: RKN khai thác kiến thức từ kênh hình. III/ Về thái độ: Hs có thái độ học tập n/túc. B/ Chuẩn bò: Hs: soạn bài. Gv : Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau. C/ Hoạt động dạy và học: I/ Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học tập Đòa lý? II/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Gv yêu cầu 1 hs nhắc lại một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ ( Gv n/xét và chấm điểm). Một trong các công việc khi vẽ bản đồ là tính tỷ lệ. Vậy tỷ lệ bản đồ là gì? Có mấy loại tỷ lệ bản đồ? Ý nghóa của tỷ lệ bản đồ? Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động1: () 1/ Ý nghóa của tỷ lệ bản đồ. a/ Tỷ lệ bản đồ. Gv yêu cầu1 hs lên bảng ghi một số ví dụ về tỷ lệ số. Gv nxét, Gv treo 2 bản đồ có tỷ lệ khác nhau và giới thiệu vò trí phần ghi tỷ lệ của mỗi bản đồ. ? Em hãy đọc tỷ lệ của mỗi bản đồ? Gv ghi lên phần bảng chính và nói: đây gọi là tỷ lệ bản đồ. Hs ghi v/dụ tỷ lệ số trên bảng. Hs nghe. Hs q/sát. Hs đọc tỷ lệ bản đồ. Hs quan sát và nghe. Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 6 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú ? Quan sát các tỷ lệ bản đồ, em hãy cho n/xét về tử số và mẫu số của các tỷ lệ đó? Gv n/xét và chốt kiến thức, giảng về tử số, mẫu số của các tỷ lệ bản đồ đó. Vậy tỷ lệ bản đồ là gì? Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs nghe và ghi vở. - Là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực đòa. b/ Ý nghóa: ? Quan sát H8 và H9 sgk, em hãy nêu điểm giống và khác nhau. Gv n/xét, chốt kiến thức. Vậy tỷ lệ bản đồ cho a biết điều gì? Gv n/xét, chốt kiến thức ghi bảng. ? Dựa vào kiến thức sgk, em hãy cho biết có mấy dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ? Gv nxét, chốt kiến thức và ghi bảng. Gv đưa ra một số ví vò khác về tỷ lệ bản đồ. Ví dụ: tỷ lệ 1: 1000.000. em hãy giải thích. Gv n/xét, giải thích lại. ? khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:2.000.000 bằng bao nhiêu km trên thực đòa? Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng về tỷ lệ thước. Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk. Gv n/xét chốt kiến thức. ? Vậy muốn bản đồ có mật độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỷ lệ nào? Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng. ? Dựa vào kiến thức sgk, em hãy cho biết : tiêu chuẩn phân loại các loại tye lệ bản đồ? Gv n/xét, chốt kiến thức. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs trả lừo câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Tỷ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực đòa. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Tỷ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng: + Tỷ lệ số. + Tỷ lệ thước. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Tỷ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hoạt động2: () 2/ Đo tính các khoảng cách thực đòa dựa vào tỷ lệ thước hoặc tỷ lệ số trên bản đồ. ? Dựa vào kiến thức sgk, em hãy nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỷ lệ thước, tỷ lệ số? Gv n/xets, chốt kiến thức. Gv chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu hs thảo luận nhóm theo nội dung sau: Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 7 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú Nhóm 1,2:Đo từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn và từ khách sạn Hoà Bình, đến khách sạn Sông Hàn. Nhóm 3,4: Đo từ đường Phan Bôi Châu(sgk) Sau khoảng 3’ thảo luận, Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. Gv n/xét, chốt kiến thức. Hs thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp n/xét. Hs nghe. III/ Củng cố: (2) Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống giữa các số tỷ lệ bản đồ sau: 1 1 1 100.000 900.000 1.200.000 IV/ Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bà và làm bài tập và soạn bài tiếp theo. TUẦN 5 Ngày soạn : 21/9/09 Ngày dạy: 23/9/09 Tiết 5 Bài 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học hs cần. I/ Về kiến thức: - Biết và nhớ các quy đònh về phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ, tạo độ đòa lý của một điểm. - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vó độ, tạo độ đòa lý của 1 điểm trên bản đồ, trên quả ĐC. II/ Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng xđ phương hướng trên bản đồ và kỹ năng xđ tạo độ đòa lý của 1 điểm. III/ Về thái độ: B/ Chuẩn bò: Hs : soạn bài. Gv : Qủa ĐC. C/ Hoạt động dạy và học: I/ Kiểm tra bài cũ: (6’) -Gọi 2 HS lên làm BT 2,3 -Sgk II/ Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động1: (5’) 1/ Phương hướng trên bản đồ: ? Dựa vsò kiến thức sgk, em hãy cho biết muốn xđ phương hướng trên bản đồ, chúng ta dựa vào đâu? Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng. Gv lưu ý hs: phần chính giữa bản đồ là trung tâm. ? Với các loại bản đồ không vẽ các đường Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. Muốn xđ phương hướng trên bản đồ, cần dựa vào các đường kinh, vó tuyến: - Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam. - Đầu bên trái của vó tuyến chỉ hướng Tây và đầu bên phải chỏ hướng Đông. Hs nghe. Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 8 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú kinh tuyến, vó tuyến, khi khi xđ hướng ta dựa vào đâu? Gv n/xét, chốt kiến thức. Gv vẽ các hướng ở H10 lên bảng, yêu cầu hs lên điền các hướng. Gv n/xét chốt kiến thức. Gv treo bản đồ TNVN, yêu cầu hs lên xđ các hướng trên bản đồ? Gv n/xét, xđ lại. ? Làm thế nào để xđ phương hướng trên quả ĐC tròn? Gv n/xét chốt kiến thức. ? Nếu chúng ta lạc vào rừng mà chúng ta không có bản đồ thì ta xđ hướng bằng cách nào? Gv n/xét, chốt kiến thức. Gv yêu cầu hs xđ phương hướng của lớp học. Gv n/xét, xđ lại. Gv chuyển ý: đánh dấu một đòa điểm bất kỳ trê quả đòa cầu hoặc trên bản đồ. Ta có được đòa điểm hay không? Xđ bẳng cách nào? Hs lên bảng điền các hướng vào sơ đồ. Hs nghe. Hs xđ trên bản đồ. Hs quan sát. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Hs xđ hướng của phòng học. Hs nghe. Hoạt động2: (13’) 2/ Kinh độ, vó độ và tạo độ đòa lý. Gv kẻ các đường kinh tuyến H11 sgk, lên bảng. Đánh dấu điểm C lên đường k/tuyến số 20 0 T. ? Dựa vào hình vẽ, em hãy cho biết điểm C nằm trên trên đường k/tuyến số bao nhiêu? Khoảng cách từ điểm C đến đường k/tuyến gốc là bao nhiêu k/độ? Gv n/xét chốt kiến thức. Gv: Khoảng cách từ đường k/tuyến đi qua điểm C đến đường k/tuyến gốc gọi là k/dộ điểm C. ? Vậy k/độ của một điểm là gì? Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng. Gv tiếp tục vẽ các đường vó tuyến ở H11 sgk lên bảng. ? Dựa vào hình vẽ, em hãy cho biết điểm C nằm trên đường vó tuyến số bao nhiêu? Khoảng cách từ điểm C đến đường vó tuyến gốc là bao nhiêu vó độ? Gv n/xét, chốt kiến thức. Gv: Khoảng cách từ vó tuyến đi qua điểm C Hs quan sát. Hs trả lưòi câu hỏi. Hs nghe. Hs nghe. Hs trả lời câu hỏi. - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ k/tuyến đi qua điểm đó đến k/tuyến gốc. Hs quan sát. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe. Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 9 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú đến đường vó tuyến gốc gọi là vó độ điểm C. ? Vậy vó độ của một của một điểm là gì? Gv n/xét, chuẩn xác kiến thức và ghi bảng. ? Dựa vào kiến thức sgk, em hãy cho biết: toạ độ đòa lý của một điểm là gì? Gv n/xét, chuẩn xác kiến thức và ghi bảng. Gv đánh dấu một điểm bất kỳ trên hình vẽ rồi yêu cầu một hs lên bảng viết tạo đọ đlý của một điểm đó. Hs trả lời câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Vó độ của một điểm là k/cách tính bằng số độ, từ vó tuyến đi qua điểm đó đến vó tuyến gốc. Hs trả lưòi câu hỏi. Hs nghe và ghi vở. - Kinh độ và vó độ của một điểm được gọi chung là tạo độ đòa lý. + Cách viết tạo độ đòa lý của một điểm: Kinh độ viết dòng trên , vó độ viết dòng dưới. Ví dụ: 20 0 T c 10 0 B Hs kẻ bảng viết tạo độ đòa lý. Hoạt động 3: (13’) 3/ Bài tập: Gv chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu hs thảo luận các bài tập sgk. - Nhóm1,2 thảo luận bài tập a. - Nhóm 3,4 thảo luận bài tập b,c,d. Sau khoảng 4’ thảo luận, Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày k/quả. Gv n/xét, chuẩn xác kiến thức và ghi bảng ( theo nội dung BT-sgk) Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày k/quả lớp n/xét. Hs nghe , quan sát và ghi vở. III/ Cũng cố: (3’) Căn cứ vào đâu người ta xđ phương hướng trên bản đồ? Cách viết tạo độ đòa lý một điểm? Cho ví dụ? IV/ Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Về nhà học bài, soạn bài 5 sgk, làm bài tập 1,2 và làm bài tập sau: một chiếc máy bay xuất phát từ thủ đô HN, bay thẳng theo hướng Bắc 1000km, rồi rẽ sang hướng Đông 1000km, sau sau đố đi về hướng Nam cũng 1000km, cuối cùng lại bay về hướng Tây 1000km. hỏi máy bay có về đúng nơi xuất phát là thủ đô HN không? Vẽ sơ đồ đường bay của máy bay đó? TUẦN 6 Ngày soạn : 28/9/09 Ngày dạy: 30/9/09 Tiết 6: Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học hs cần: I/ Về kiến thức: - Hiểu kí hiệu bản đồ là gì? Biết đ 2 và phân loại các kí hiệu bản đồ. - Biết đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu vàd độ cao của đòa hình. II/ Về kỹ năng: Giáo án-Đòa lí6 Nguyễn Hữu Lâm 10 [...]... ngày 22 -6 và 22-12 các đòa điểm ở vó Gv yêu cầu hs quan sát số liệu sgk trang 30 tuyến 66 033’B và N có một ngày hoặc một ? Dựa vào bảng số liệu, em em hãy cho biết đêm dài 24 giờ số ngày, đêm dài 24 giờ từ 66 033’B và 66 033’ -Hs quan sát N đến cực B và N thay đổi ntn? Gv n/xét, chốt kiến thức Hs trả lời câu hỏi Hs nghe và ghi vở: - Các đòa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam, có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng(đêm... tìm ý nghóa của từng loại kí hiệu khác nhau? IV/ Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập và n/cứu bài 6 Chuẩn bò giấy A4 thước, chì để giờ sau thực hành TUẦN 7 Tiết 7: Giáo án-Đòa lí6 Ngày soạn : 5/10/09 Ngày dạy: 7/10/09 Bài 6: THỰC HÀNH: 12 Nguyễn Hữu Lâm Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học hs cần I/ Về kiến thức:... của NB, Mỹ, Pháp, n Độ, biết giờ gốc là 7h và 20h - sự c/động của TĐ quanh trục sinh ra các hệ quả gì? IV/ Dặn dò: Về nhà học bài và làm tập, n/cứu bài 8 sgk TUẦN 10 Giáo án-Đòa lí 6 Ngày soạn: 26/ 10/09 ;Ngày dạy: 28/10/09 16 Nguyễn Hữu Lâm Phòng gd-đt eahleo Tiết 10: trường ptdt nội trú Bài 8: SỰ CHUYÊN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học hs cần I/ Về kiến thức: - Hiểu... theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đaá«c ? Thời gian TĐ chuyển động một vòng trên hình elíp gần tròn quỹ đạo là bao nhiêu ngày? Hs trả lời câu hỏi Gv n/xét, chốt kiến thức và ghi bảng Hs nghe và ghi vỏ: - Thời gian TĐ chuyển động trọn một vòng Gv giảng về thuật ngữ: quỹ đạo, hình elíp và trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ năm lòch Hs nghe Gv tiếp tục quay mô hình: khi TĐ chuyển động trên quỹ đạo, độ nghiêng... giải? Câu3 (3 điểm): Dựa vào lược đồ sau, em hãy:(Lược đồ Hình 12-trang 16, SGK) a/ Xác đònh các hướng bay từ : Hà nội đến Xi-ga-po; Hà nội đến Yan-gun b/ Ghi tọa độ đòa lí của điểm B, H, G, Đ III/ Gv thu bài dúng thời gian quy đònh và n/xét giờ kiểm tra IV/ Hướng dẫn hoc ïở nhà : Về nhà xem bài lại, soạn bài t TUẦN 9 Giáo án-Đòa lí6 Ngày soạn:19/10/09 ;Ngày dạy: 21/10/09 14 Nguyễn Hữu Lâm Phòng gd-đt... ba loại đòa hình: CN đồi và BN lên phần bảng phụ Hs nghe và quan sát Gv chia lớp làm 6 nhóm, gv phát phiếu học tập, yêu cầu hs thảo luận theo nội dung sau: Giáo án-Đòa lí 6 28 Nguyễn Hữu Lâm Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú Nhóm 1và 2: thảo luận các đặc điểm về CN Nhóm 3và 4 thảo luận các đặc điểm về đồi Nhóm 5v 6 thảo luận các đăäc điểmvề BN Sau khi thảo luận khoảng 10’ gv yêu cầc hs trình bày... nhân thành mỏ cùng với các loại đá trầm tích 3/ Ví dụ Đồng, chì, kẽm… Dầu mỏ, khí đốt… TUẦN 21 Ngày soạn: 08/01/10 ;Ngày dạy: 11/01/10 Tiết 20 Bài 16: THỰC HÀNH Giáo án-Đòa lí 6 33 Nguyễn Hữu Lâm Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN A/ Mục tiêu bài học: I/ Về kiến thưc: sau bài học hs cần: - Biết được khái niệm: đường đồng mức - Biết được kó năng đo tính độ... luận nhóm Sau 5 - 6 thảo luận, gv yêu cầu đại diện Đại diện nhóm trình bày két quả, lớp nhận nhóm trình bày kết quả xét Gv nhận xét và chốt kiến thức Hs nghe và ghi vở: Hướng từ đỉnh A1 đến đỉnh A2: hướng đông Giáo án-Đòa lí 6 34 Nguyễn Hữu Lâm Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là: 100m Độ cao của đỉnh A1 là: 900m, A2 là: 60 0m, điểm B1 là:... gì? ? Vì sao TĐ quay quanh trục lại sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vó độ khác nhau; hiện tượng ở 2 miền cực có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng IV/ Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập, n/cứu bài 10 sgk *************************** Giáo án-Đòa lí 6 20 Nguyễn Hữu Lâm Phòng gd-đt eahleo TUẦN 12 Tiết 12: Bài 10: trường ptdt nội trú Ngày soạn: 9/11/09;Ngày dạy: 11/11/09 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI... bảng Hs nghe và ghi vở: Gv n/xét bổ sung hoàn thành bài tập của từng - Ở nửa cầu Bắc: nhóm + Tỷ lệ dt lục đòa: 39,4% + Tỷ lệ dt đại dương: 60 ,6% - Ở nửa cầu Nam: + Tỷ lệ dt lục đòa: 19% + Tỷ lệ dt đại dương: 81% Gv yêu cầu hs lên bảng xđ trên quả ĐC: - Trên Trái Đất có 6 lục đòa: Á – u, Bắc - Lục Đòa có dt lớn nhất, nhỏ nhất Mỹ, Nam Mỹ, Phi, xtrây- lia và Nam - Lục đòa nằm hoàn toàn ở NCB, nằm hoàn Cực . 24 giờ từ 66 0 33’B và 66 0 33’ N đến cực B và N thay đổi ntn? Gv n/xét, chốt kiến thức. Hs trả lời câu hỏi sgk. Hs nghe và ghi vở: -Vào ngày 22 -6 và 22-12. làm tập, n/cứu bài 8 sgk. TUẦN 10 Ngày soạn: 26/ 10/09 ;Ngày dạy: 28/10/09 Giáo án-Đòa lí 6 Nguyễn Hữu Lâm 16 Phòng gd-đt eahleo trường ptdt nội trú Tiết