Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN PHỊNG TƢ PHÁP HUYỆN TRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN PHÒNG TƢ PHÁP HUYỆN TRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH SẢN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Minh Sản Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Hành quốc gia Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Sản tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn đến thầy, cô Khoa Sau đại học, Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia; Ủy ban nhân dân huyện Kiến Thụy, phòng Tƣ pháp huyện Kiến Thụy tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG TƢ PHÁP HUYỆN TRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Quyền ngƣời 1.2 Phòng tƣ pháp huyện bảo vệ quyền ngƣời 14 1.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động phòng tƣ pháp huyện bảo vệ quyền ngƣời 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG TƢ PHÁP HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI 37 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 37 2.2 Thực trạng hoạt động phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng bảo vệ quyền ngƣời 38 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng bảo vệ quyền ngƣời 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG TƢ PHÁP HUYỆN TRONG BẢO VỆ 75 QUYỀN CON NGƢỜI 75 3.1 Quan điểm bảo đảm hiệu hoạt động phòng tƣ pháp huyện bảo vệ quyền ngƣời 75 3.2 Giải pháp bảo đảm hiệu hoạt động phòng tƣ pháp huyện bảo vệ quyền ngƣời 79 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân NNPQ : Nhà nƣớc pháp quyền TTHC : Thủ tục hành UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa QPPL : Quy phạm pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Quyền ngƣời phạm trù lịch sử có ảnh hƣởng lớn đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề vô nhạy cảm phức tạp Bản Tuyên ngôn giới Nhân quyền trở thành chuẩn mực chung cho tất ngƣời, dân tộc quốc gia phấn đấu nhằm bảo đảm thực quyền tự ngƣời, khuyến khích tăng cƣờng khoan dung, tôn trọng nhân phẩm giá trị ngƣời Ở Việt Nam, vấn đề giải phóng ngƣời, bảo vệ quyền ngƣời đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Tun ngơn độc lập năm 1945 nguyên tắc đƣợc ghi nhận Hiến pháp Việt Nam từ 1946, 1959, 1980, 1992 2013 (sửa đổi) Các Hiến pháp ghi nhận nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thuộc Nhân dân, công dân bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, việc bảo vệ quyền ngƣời trách nhiệm quan tổ chức toàn thể Nhân dân Trên thực tế, nhiều chế pháp lý để bảo vệ quyền ngƣời, quyền cơng dân nhƣ thơng qua Tịa án, hình thức pháp lý hành chính, tổ chức xã hội tự quản Phòng Tƣ pháp quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc t nh sau gọi chung U ND cấp huyện , thực chức tham mƣu, giúp U ND cấp huyện quản lý nhà nƣớc công tác xây dựng thực pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; kiểm sốt thủ tục hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật; hịa giải sở; ni ni; hộ tịch; chứng thực; bồi thƣờng nhà nƣớc; trợ giúp pháp lý; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành cơng tác tƣ pháp khác theo quy định pháp luật Để thực chức này, Phịng Tƣ pháp có nhiệm vụ quyền hạn trình UBND cấp huyện ban hành định, ch thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm lĩnh vực tƣ pháp; chƣơng trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp, xây dựng, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi thẩm quyền định Hội đồng nhân dân HĐND U ND cấp huyện lĩnh vực tƣ pháp; tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực tƣ pháp sau đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; ch đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ công tác tƣ pháp cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Tƣ pháp q trình thực hóa quyền ngƣời, quyền công dân đƣợc bảo đảm thực tế Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, số quyền ngƣời, quyền công dân ngƣời dân tiếp cận dƣới góc độ bảo đảm tƣ pháp cịn bị vi phạm mức độ khác Những vi phạm xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, có ảnh hƣởng trực tiếp đến niềm tin Nhân dân vào cấp quyền Để tạo đƣợc hệ thống quy tắc pháp lý có đổi bản, có nguyên tắc, định hƣớng mục đích pháp lý đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ, thống có tính khả thi cao bảo đảm quyền ngƣời thông qua hoạt động tƣ pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân đặt nhiều vấn đề lý luận, pháp lý cần phải đƣợc giải đáp thấu đáo, có khoa học thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Phòng Tư pháp huyện bảo vệ quyền người - Từ thực tiễn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng" yêu cầu khách quan tất yếu, cấp thiết lý luận, pháp lý thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trên giới, có nhiều nghiên cứu quyền ngƣời, bảo vệ quyền ngƣời hoạt động nhà nƣớc pháp quyền Trong khoa học pháp lý quốc tế, quyền ngƣời đƣợc nhiều tác giả nhiều quốc gia khác nghiên cứu nhiều phƣơng diện, nhiều góc nhìn khác Dƣới số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến quyền ngƣời bảo vệ quyền ngƣời mà tác giả tham khảo trình nghiên cứu luận văn, gồm tác phẩm viết: "Nhân quyền, bảo vệ nhân quyền theo Công ƣớc quốc tế quyền dân trị" Lippman Matther, tạp chí Quốc tế California, số 10-1980 Trong viết tác giả Lippman Matther đƣa phân tích khái niệm liên quan đến quyền ngƣời (nhân quyền), vấn đề bảo vệ quyền ngƣời theo Công ƣớc quốc tế quyền dân trị Ngồi viết tác giả cịn phân tích nội dung có liên quan đến phƣơng thức thực hoạt động bảo vệ quyền ngƣời [29] "Việc áp dụng Hiệp ƣớc châu Âu nhân quyền Tòa án Pháp" Steiner Eva, tạp chí Luật kings Collages, số 6, 1996 Tại viết này, tác giả Steiner Eva đƣa phân tích việc vận dụng Hiệp ƣớc châu Âu nhân quyền Tòa án Pháp Tòa án Pháp tòa án thuộc liên minh Châu Âu đó, việc vận dụng Hiệp ƣớc nhân quyền Châu Âu có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt bối cảnh mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật Pháp phức tạp khó khăn [41] "Các đảm bảo quyền cá nhân theo Hiến pháp Liên bang Hoa Kỳ" Scialia Antomin, nhà xuất Martinus Nijhoff publishers, Dordrecht 1994, sách này, tác giả Scialia Antomin phân tích vấn đề đảm bảo quyền cá nhân theo Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp Hoa Kỳ đƣợc coi hiến pháp bảo vệ quyền ngƣời mạnh mẽ, việc giới hạn quyền lực nhà nƣớc để đảm bảo cho quyền ngƣời không bị xâm phạm tới Do đó, tác phẩm này, tác giả đƣa phân tích phƣơng thức, nội dung hoạt động bảo đảm quyền cá nhân theo quy định Hiến pháp Hoa Kỳ [40] Bài viết “Human rights and the courts in Canada” Quyền ngƣời Tịa án Canada) Nancy Holmes, Tạp chí Law and Government Division, tháng 11- 1991 Trong tác phẩm này, tác giả phân tích nội dung pháp luật Canada quyền ngƣời, chế bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời phát triển thời đại tồn cầu hóa Theo tác giả, với Hiến pháp, Luật quyền ngƣời Tòa án yếu tố pháp lý giữ vai trò then chốt việc bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời phát triển [31] 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam vấn đề ngƣời đƣợc đặt vào vị trí trung tâm để xác lập tiền đề vững thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tồn diện Do đó, vấn đề quyền ngƣời từ lâu đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền ngƣời lĩnh vực: - "Tính ngƣời vấn đề đạo đức, pháp luật", Tác giả Hồng Thị Kim Quế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2-2004 Trong viết mình, tác giả Hồng Thị Kim Quế phân tích đƣợc mối quan hệ ngƣời pháp luật đạo đức Quyền ngƣời xuất phát từ tính tự nhiên, vốn có ngƣời Quyền ngƣời có ảnh hƣởng liên quan trực tiếp đến yếu tố đạo đức, pháp luật quyền ngƣời [33] - "Đảm bảo quyền ngƣời hoạt động Quốc hội Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Luật học, Tƣờng Duy Kiên, 2004 Trong luận án mình, tác giả Tƣờng Duy Kiên phân tích nghiên cứu khái niệm đặc điểm bảo đảm quyền ngƣời nhƣ khái niệm bảo đảm quyền ngƣời hoạt động Quốc hội Bên cạnh đó, luận án tác giả cịn nghiên cứu xác định nội dung bảo đảm quyền ngƣời hoạt động Quốc hội Việt Nam [22] với trình tự, thủ tục giải vụ án hành khoa học, dân chủ pháp luật Trong hoạt động mình, Phịng tƣ pháp huyện cần tham mƣu cho UBND huyện tích cực thực đề án cải cách hành Chính phủ, hoạt động cần phải thực giải pháp sau: - Phịng tƣ pháp huyện cần thƣờng xun rà sốt, đánh giá quy định hành chính, TTHC để kiến nghị đơn giản hóa loại bỏ TTHC rƣờm rà, khơng cần thiết; giảm chi phí, rút ngắn thời gian giải quyết, bảo đảm công khai, minh bạch nâng cao trách nhiệm quan nhà nƣớc - Phòng tƣ pháp huyện cần tham mƣu cho U ND huyện định kỳ tổ chức thực khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp phục vụ quan hành nhà nƣớc cấp lĩnh vực đất đai, xây dựng, đăng ký kinh doanh, đầu tƣ để có giải pháp chấn ch nh kịp thời - Phòng tƣ pháp huyện cần tham mƣu U ND huyện tiếp tục thực tốt chế "một cửa", "một cửa liên thông" quy chế, quy định phối hợp; thực công khai, minh bạch hoạt động quan hành cấp, phổ biến rộng rãi niêm yết cơng khai cơng sở quy chế, quy trình thủ tục hành để doanh nghiệp biết, thực giám sát; đồng thời phải cập nhật kịp thời có thay đổi - Phịng tƣ pháp huyện cần đề xuất U ND huyện tăng cƣờng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, trung thực, kỷ cƣơng, gƣơng mẫu, tận tâm phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội giải công việc cán bộ, công chức, cán bộ, công chức làm việc phận cửa - Tiếp tục đại hóa hành chính: nâng cấp tăng cƣờng số dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4; mở rộng mơ hình cửa, cửa liên thông đại huyện; trì áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động quan hành 86 nhà nƣớc; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan hành 3.2.4 Tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền pháp luật bảo vệ quyền người Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền ngƣời để ngƣời nhận thức đắn, đầy đủ sâu sắc, thống giá trị, vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền ngƣời Bảo đảm quyền ngƣời nhiệm vụ chung hệ thống pháp luật Tuy nhiên, Hiến pháp giữ vị trí hàng đầu có vai trị quan trọng hệ thống pháp luật, Luật Nhà nƣớc có giá trị pháp lý cao nhất; văn quy phạm pháp luật khác trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến quyền ngƣời bảo đảm Nhà nƣớc quyền ngƣời phải đƣợc ban hành sở Hiến pháp quyền ngƣời bảo đảm Nhà nƣớc có ý nghĩa to lớn tầm quan trọng đặc biệt xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật liên quan tới quyền ngƣời, quyền cơng dân bảo đảm Nhà nƣớc Do đó, nhận thức đắn, đầy đủ, sâu sắc, thống quy phạm Hiến pháp quyền ngƣời bảo đảm Nhà nƣớc điều kiện quan trọng để cán nhân dân thực có hiệu lực ba lĩnh vực hoạt động pháp luật nói Trong thời gian tới, thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, cần sử dụng đồng linh hoạt hình thức tuyên truyền, phổ biến, giải thích giáo dục pháp luật quyền ngƣời, nhƣ nói chuyện pháp luật, tọa đàm pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, giải thích thức pháp luật, giải thích khơng thức pháp luật, đổi nội dung phƣơng pháp giảng dạy môn học "Giáo dục công dân" trƣờng phổ thông… Cần quan tâm đến cơng tác giải thích pháp luật, trọng việc giải thích thức mở rộng chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật thức, đồng thời, bổ sung vào nội dung môn học "Giáo dục công dân" nhƣng vấn đề pháp luật quyền ngƣời bảo đảm Nhà nƣớc Bên cạnh đó, 87 cần ln ln đổi nội dung, hình thức phƣơng pháp tuyên truyền, phổ biến, giải thích giáo dục pháp luật; đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán chuyên làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật giáo dục mơn học "Giáo dục cơng dân" Phịng tƣ pháp huyện cần tích cực thực giải pháp sau để góp phần nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện, thời gian tới: - Chủ động tham mƣu Ủy ban nhân dân huyện, Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện ban hành văn bản, kế hoạch tổ chức thực từ tháng đầu năm làm sở để quan, đơn vị, địa phƣơng tổ chức thực - Ch đạo, hƣớng dẫn địa phƣơng sở thƣờng xun kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải viên sở đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng theo quy định - Phối hợp với Sở Tƣ pháp mở lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, hòa giải viên sở cho cán đƣợc bổ sung, thay theo quy định Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Luật Hòa giải sở năm 2013 - Lựa chọn hình thức phù hợp với đối tƣợng, địa bàn dân cƣ để nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Tập trung phổ biến văn pháp luật gắn với văn pháp luật tác động trực tiếp đến nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phƣơng, đơn vị, nhu cầu nhân dân tập trung vào luật, luật dân sự; hình sự; bảo hiểm y tế, an ninh trật tự, đất đai, nhân gia đình sách xây dựng nơng thơn mới, đồng bào dân tộc, phát triển nông nghiệp, nông thôn… Chú trọng tăng cƣờng biện pháp quản lý xã hội Nhà nƣớc Muốn vậy, đòi hỏi Phòng tƣ pháp nói riêng Uỷ ban nhân dân nói chung 88 phải trọng việc xây dựng tổ chức hoạt động nhằm phát triển sách chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm chất lƣợng quyền sống ngƣời, nâng cao thể chất sức khỏe ngƣời dân Đề cao trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân; bảo đảm cung cấp nƣớc sạch, dịch vụ vệ sinh môi trƣờng cho ngƣời dân, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn tiên tiến khu vực giới Ƣu tiên hỗ trợ dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho đối tƣợng nghèo, gia đình sách, vùng đồng bào dân tộc vùng đặc biệt khó khăn Từng bƣớc đẩy lùi xóa bỏ tệ nạn ma túy, bạo lực xã hội, bạo lực gia đình tệ nạn xã hội khác Thực có hiệu chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS, dân số, kế hoạch hóa gia đình, nƣớc vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn, vệ sinh an tồn thực phẩm, phòng, chống ma túy 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, tra hoạt động Phòng Tư pháp huyện Để khắc phục tồn hạn chế hoạt động tƣ pháp nói chung đặc biệt công tác kiểm tra, xử lý văn QPPL, thời gian tới, Nhà nƣớc cần có giải pháp đồng bộ, tạo lập chế hiệu hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động Cụ thể nhƣ sau: Một là, cần phải xác lập chế định cụ thể, rành mạch có tính ổn định cao thẩm quyền kiểm tra phạm vi, đối tƣợng kiểm tra Việc xây dựng chế kiểm tra để qua phát nhanh chóng, xử lý kịp thời nội dung không phù hợp với pháp luật văn QPPL thuộc thẩm quyền kiểm tra, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, minh bạch, công khai hệ thống pháp luật Theo cần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật soạn thảo, ban hành, kiểm tra, xử lý rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL bộ, ngành; kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định trƣớc khơng cịn phù hợp Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm tra văn QPPL cần tập trung hoàn thiện quy định nguyên tắc kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật; thẩm quyền kiểm tra văn QPPL; thẩm quyền xử lý 89 văn trái pháp luật; phạm vi, đối tƣợng, nội dung kiểm tra quy định pháp luật điều kiện bảo đảm cho công tác kiểm tra văn Hai là, cần có chế quy định rõ trách nhiệm cụ thể tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn QPPL, nhƣ tổ chức, cá nhân kiểm tra văn bản, có nhƣ cơng tác ban hành văn thật đƣợc quan tâm, nâng cao ý thức trách nhiệm quan, đơn vị, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nƣớc Pháp luật có nhiều quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân ban hành văn trái luật dẫn đến thiệt hại việc áp dụng văn trái luật gây nhƣ quy định kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức; quy định trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc… Tuy nhiên, thực tế việc quy trách nhiệm cá nhân, tổ chức ban hành văn hạn chế dẫn tới việc ban hành văn tùy tiện, thiếu trách nhiệm chƣa bảo đảm đƣợc quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Ba là, hoàn thiện chế kiểm tra văn QPPL theo hƣớng: - Về mặt tự kiểm tra: Thực theo nguyên tắc văn cấp ban hành cấp tự kiểm tra tự chịu trách nhiệm Ví dụ nhƣ: Văn Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ giao cho Văn phịng Chính phủ tự kiểm tra; văn bộ, ngành bộ, ngành tự kiểm tra thông qua vụ pháp chế; văn U ND cấp giao cho Văn phịng U ND kiểm tra khơng thơng qua sở, ngành nhƣ mà sở, ngành ch thực việc phản ánh, đề xuất nhƣ phát văn có sai phạm - Về mặt kiểm tra theo thẩm quyền: Thành lập ban kiểm tra văn QPPL thuộc Ủy ban Tƣ pháp Quốc hội để kiểm tra văn luật, nghị định Chính phủ, định Thủ tƣớng Chính Phủ; Cục kiểm tra văn QPPL ộ Tƣ pháp kiểm tra thông tƣ ộ trƣởng, nghị HĐND t nh định U ND t nh Phòng kiểm tra văn Sở Tƣ pháp t nh, thành phố trực thuộc trung ƣơng kiểm tra văn HĐND, U ND cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc t nh 90 Bốn là, cần tăng cƣờng tính độc lập tƣơng đối chủ thể thực kiểm tra, xử lý văn QPPL Công tác kiểm tra, xử lý văn QPPL cần phải đƣợc thực thông qua hệ thống quan nhà nƣớc có thẩm quyền chuyên trách, đồng thời thể đƣợc phối kết hợp với việc giám sát quan nhà nƣớc giám sát trực tiếp nhân dân, qua khắc phục đƣợc hạn chế, tồn công tác tự kiểm tra quan ban hành văn Năm là, cần bảo đảm phối hợp tốt quan có liên quan tham gia rộng rãi tổ chức đồn thể trị, xã hội, phƣơng tiện thông tin đại chúng tầng lớp nhân dân vào trình kiểm tra, xử lý văn có dấu hiệu trái pháp luật Hàng năm, có hàng nghìn văn QPPL thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực tất mặt đời sống, kinh tế, xã hội đƣợc ban hành, khối lƣợng cơng việc kiểm tra, xử lý văn QPPL lớn, cần có phối hợp tốt quan có liên quan đặc biệt quan, đơn vị có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, xử lý văn nhƣ: Cục Kiểm tra văn QPPL, pháp chế bộ, ngành quan tƣ pháp địa phƣơng 3.2.6 Đảm bảo điều kiện nguồn lực cho hoạt động phòng Tư pháp huyện Về tổ chức, thời gian tới, cần kiện tồn máy Phịng tƣ pháp nói riêng Uỷ ban nhân dân nói chung theo hƣớng tinh giản gọn nhẹ đầu mối số lƣợng cán bộ, công chức Cụ thể nhƣ sau: Hoàn thiện Luật tổ chức hoạt động Chính quyền địa phƣơng làm sở xác định quyền hành pháp Uỷ ban nhân dân phải có đủ quyền quyền hành pháp nhƣ: ngang hàng với quyền lập pháp, Phịng tƣ pháp nói riêng Uỷ ban nhân dân nói chung có quyền ban hành sách quản lý xã hội; ban hành văn lập quy để quy định hóa quy tắc xử xã hội chƣa có luật điều ch nh hoạt động xác lập quan hệ kinh tế xã hội mà luật quy định chƣa cụ thể 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tại chƣơng luận văn, tác giả phân tích đƣa quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động phòng tƣ pháp huyện bảo vệ quyền ngƣời Thứ nhất, quan điểm nâng cao chất lƣợng bảo vệ quyền ngƣời Phòng tƣ pháp huyện cần thể nội dung sau: bảo vệ quyền ngƣời cần xuất phát từ quan điểm Đảng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Hai bảo vệ quyền ngƣời cần gắn liền với quan điểm bảo vệ quyền ngƣời bối cảnh thực tế Việt Nam Ba bảo vệ quyền ngƣời cần đặt mối quan hệ với luật pháp quốc tế tình hình thực tế giới Thƣ hai, giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động phòng tƣ pháp bảo vệ quyền ngƣời với bối cảnh cần phải thực công việc sau: Đảm bảo điều kiện nguồn lực cho Phòng Tƣ pháp huyện việc bảo vệ quyền ngƣời;Tăng cƣờng hoạt động giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp lý, nhận thức quyền ngƣời trách nhiệm cán bộ, công chức việc thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời; Tăng cƣờng biện pháp thiết thực cải cách hành chính, xây dựng hành dân, dân dân; Đổi nhận thức Phòng Tƣ pháp huyện việc bảo vệ quyền ngƣời 92 KẾT LUẬN Trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việt Nam nay, vấn đề bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời vừa đƣợc xem nhân tố khẳng định tính chất pháp quyền Nhà nƣớc, vừa mục tiêu, yêu cầu đòi hỏi quan máy nhà nƣớc nói chung Chính phủ nói riêng phải trọng thực thực tiễn hoạt động Mặc dù vậy, thực tiễn, việc thực quyền ngƣời gặp nhiều bất cập Một nguyên nhân quan nhà nƣớc chƣa thực phát huy vai trị việc bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời Quyền ngƣời (human rights) phạm trù đa diện, có nhiều định nghĩa khác Ở Việt Nam, số định nghĩa quyền ngƣời số chuyên gia, quan nghiên cứu nêu khơng hồn tồn giống nhau, nhƣng xét chung, quyền ngƣời thƣờng đƣợc hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan ngƣời đƣợc ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Bảo vệ quyền ngƣời trình thƣờng xuyên, liên tục nhiều chủ thể thực Nó phụ thuộc vào tổng thể nhiều điều kiện khác (kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa… pháp luật có vị trí, vai trị tầm quan trọng hàng đầu Vai trò Phòng tƣ pháp việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền ngƣời đƣợc hiểu tổng thể giá trị, ý nghĩa tồn hoạt động Phịng tƣ pháp thực tác động lĩnh vực quản lý hành tƣ pháp nhằm mục đích phát triển tối đa quyền ngƣời đƣợc ghi nhận Hiến pháp, pháp luật Việt Nam văn kiện quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Vai trò Phòng tƣ pháp việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền ngƣời có đặc điểm: vai trị Phịng tƣ pháp 93 việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền ngƣời có tính mục đích định, có hiệu thực tế Phịng tƣ pháp thực cách đồng thống đƣợc định tiêu chí nhân dân đặt Nội dung phòng tƣ pháp việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền ngƣời, bao gồm: Phòng tƣ pháp đảm bảo Hiến pháp, pháp luật tiến hành lập quy xây dựng hệ thống thể chế hành nhằm bảo đảm thúc đẩy thực quyền ngƣời lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội; huy động, cân đối, bố trí hợp lý nguồn lực cho mục tiêu phát triển để đảm bảo thực tốt quyền ngƣời; thực hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hành xử lý sai phạm việc thực quyền ngƣời; đổi quản lý q trình cải cách hành nhằm nâng cao lực hành nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền ngƣời; ch đạo, điều hành phối hợp với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức trị - xã hội để đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền ngƣời Phòng tƣ pháp cấp huyện huyện Kiến Thụy đạt đƣợc số thành tựu đáng kể việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền ngƣời thơng qua số hoạt động nhƣ: hoạt động lập quy, hoạt động ban hành sách thực sách Tuy nhiên, việc bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời Phòng tƣ pháp Kiến Thụy số hạn chế, vƣớng mắc nguyên nhân khách quan chủ quan Để phát huy vai trị Phịng tƣ pháp nói riêng Uỷ ban nhân dân huyện nói chung việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền ngƣời, đƣa số giải pháp khắc phục hạn chế tồn việc bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời Phịng tƣ pháp nói riêng Uỷ ban nhân dân nói chung: đổi nhận thức vai trị Phịng tƣ pháp nói riêng Uỷ ban nhân dân nói chung việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền ngƣời; tăng cƣờng biện pháp thiết thực cải cách hành chính, xây dựng hành dân, dân 94 dân; tăng cƣờng hoạt động giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp lý, nhận thức quyền ngƣời trách nhiệm cán bộ, công chức việc thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời; tăng cƣờng biện pháp quản lý xã hội Phòng tƣ pháp nói riêng Uỷ ban nhân dân huyện nói chung hƣớng đến xây dựng Uỷ ban nhân dân cam kết quản lý rủi ro xã hội 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tƣ pháp – Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTP-BNV Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Chính phủ (1993), Nghị định số 38/1993/NĐ-CP Chính phủ quy định nhiệm vụ quyền hạn Bộ tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 5/5/2014 quy định tổ chức quan chuyên mộ thuộc Uỷ ban nhân dân quận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng 2009 , Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Trần Ngọc Đƣờng (2008), Quyền người, Quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Ngọc Đƣờng, Ngơ Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 11 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng 2009 , Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền 13 Vũ Công Giao 2005 , "Chủ quyền nhân quyền", Cộng sản, (23), Hà Nội 14 Vũ Công Giao 2007 , "Tiếp cận pháp luật tƣ pháp: nhìn từ quan điểm quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo: Tiếp cận pháp luật tư pháp hệ thống pháp luật Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Thị Hòe (2002), Vai trò Nhà nước việc đảm bảo Quyền người nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Trần Thị Hòe (2005), "Bảo đảm quyền ngƣời thời kỳ đổi mới", Lý luận trị, (5), Hà Nội 17 Hội Luật gia Việt Nam (2007), Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 18 Chu Hồng, Vũ Công Giao, Tƣờng Duy Kiên (2007), Pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Luật Nhân quyền quốc tế Những vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người, tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Tƣờng Duy Kiên (2001), "Mấy nét nhân quyền kỷ XX dự báo kỷ XXI", Lý luận trị, (10), Hà Nội 22 Tƣờng Duy Kiên 2003 , "Nhà nƣớc: chế bảo đảm quyền ngƣời", Nghiên cứu lập pháp, (2), Hà Nội 97 23 Tƣờng Duy Kiên (2004), Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Tƣờng Duy Kiên (2010), "Quyền ngƣời an ninh ngƣời", Nghiên cứu lập pháp, 1(162), Hà Nội 25 Kofi Atta Annan (2008), "Thông điệp Tổng thư ký Liên hợp quốc nhân ngày Nhân quyền giới 10-12-2000", Thơng cáo báo chí Liên hợp quốc 26 C Mác Ph.Ăngghen 1995 , Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C Mác- Ph Ăngghen 1998 , Về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lippman Matther (số 10, 1980), Nhân quyền, bảo vệ nhân quyền theo Công ước quốc tế quyền dân trị", tạp chí Quốc tế California 29 Maurice Duverger (1967), Những chế độ trị nay, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 30 Mai Quỳnh Nam (2010), Một số vấn đề phát triển người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Chƣơng trình cấp Bộ, Viện Nghiên cứu ngƣời, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 31 Nancy Holmes (1991), Quyền người Tịa án Canada, Tạp chí Law and Government Division 32 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 33 Hoàng Thị Kim Quế 2004 , "Tính ngƣời vấn đề đạo đức, pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (2), Hà Nội 34 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 98 37 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 39 Nguyễn Duy Sơn 2008 , Một số vấn đề lý luận trách nhiệm quốc gia trình thực quyền phát triển người, Đề tài cấp sở, Viện Nghiên cứu Quyền ngƣời thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Scialia Antomin (1994), Các đảm bảo quyền cá nhân theo Hiến pháp Liên bang Hoa Kỳ", Nhà xuất Martinus Nijhoff publishers, Dordrecht 41 Steiner Eva (số 6, 1996), Việc áp dụng Hiệp ước châu Âu nhân quyền Tịa án Pháp, Tạp chí Luật kings Collages 42 Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lý luận quyền người, Hà Nội 44 Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời Viện Thông tin khoa học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 45 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2015), Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015, Hải Phòng 47 Uỷ ban nhân dân huyện Kiến Thụy (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Kiến Thụy, Hải Phịng 48 Phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác tư pháp năm 2013, Hải Phịng 49 Phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác tư pháp năm 2014, Hải Phịng 99 50 Phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy (2015), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2015, Hải Phòng 51 Phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy (2016), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2016, Hải Phòng 52 Phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy (2017), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2017, Hải Phòng 53 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 54 Viện Nghiên cứu quyền ngƣời thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 2010 , “ ối cảnh lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội chế đảm bảo quyền ngƣời khu vực Đông Nam Á”, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 55 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 56 Vũ Quang Vinh 2004 , "Tìm hiểu vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền ngƣời", Lý luận trị, (1), Hà Nội, tr.33 57 Võ Khánh Vinh (2010), Giáo dục quyền người - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Nhƣ Ý Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 100 ... Thực trạng hoạt động phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng bảo vệ quyền ngƣời 38 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng bảo vệ. .. trọng bảo vệ 36 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG TƢ PHÁP HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế- xã hội huyện Kiến Thụy, thành phố Hải. .. động phòng Tƣ pháp huyện bảo vệ quyền ngƣời Chƣơng 2: Hoạt động Phòng Tƣ pháp huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng bảo vệ quyền ngƣời Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp đảm bảo hoạt động phòng Tƣ pháp