NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN

21 426 0
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬNBẢN VỀ HỒ KIỂM TOÁN 1.1.Khái niệm kiểm toán Thuật ngữ “kiểm toán” xuất hiện trên thế giới từ lâu nhưng thực sự mới được sử dụng ở nước ta từ hơn một chục năm cuối thế kỷ XX. Kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán các bảng khai tài chính hay tài liệu kế toán mà nó còn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau như hiệu quả của các hoạt động kinh tế, hiệu năng của quản xã hội, hiệu lực của hệ thống pháp trong từng hoạt động,…Trong quá trình sử dụng thuật ngữ này thể hiểu: “Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống các phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên sở hệ thống pháp hiệu lực”. (*) Tùy theo từng tiêu thức mà thể phân loại kiểm toán thành nhiều loại khác nhau. Theo đối tượng kiểm toán, kiểm toán được phân thành kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán liên kết. Theo hệ thống bộ máy kiểm toán, kiểm toán được phân thành kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ. Trong các loại hình kiểm toán này thì kiểm toán tài chính là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán. Đặc trưng bản đó bắt nguồn từ chính đối tượng kiểm toán, từ quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán, từ chức năng của kiểm toán, từ phương pháp kiểm toán, từ sở pháp thực hiện kiểm toán. 1.2.Đối tượng, chức năng và phương pháp kiểm toán tài chính. Đối tượng kiểm toán tài chính là các bảng khai tài chính trong đó bộ phận quan trọng nhất là báo cáo tài chính. Hiện nay theo quy định của Nhà (*): Chủ biên GS.TS Nguyễn Quang Quynh, giáo trình thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, năm 2005, tr. 40 nước các báo cáo tài chính bắt buộc phải lập đối với mỗi doanh nghiệp là: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài báo cáo tài chính ra thì bảng khai tài chính còn bao gồm những bảng kê khai tính pháp khác như: bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt,…Để xác minh và bày tỏ ý kiến về bảng khai tài chính, kiểm toán tài chính phải tiến hành liên kết các tài liệu kế toán, các hoạt động kinh doanh và tổ chức quản của từng khách thể kiểm toán nhằm xác minh độ tin cậy của các thông tin trong bảng khai tài chính. Trong kiểm toán tài chính hai cách bản để phân chia đối tượng kiểm toán thành các phần hành kiểm toán là phân chia theo khoản mục và phân chia theo chu trình. Phân chia theo khoản mục là cách phân chia theo từng khoản mục hoặc nhóm khoản mục theo thứ tự trong bảng khai tài chính vào một phần hành. Phân chia theo chu trình là cách chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính. Tùy thuộc vào cách phân chia đối tượng kiểm toán thành các phần hành mà cách thức tổ chức hồ kiểm toán cho phù hợp. Kiểm toán tài chính là một loại hình của kiểm toán nên nó cũng chức năng của kiểm toán nói chung là xác minh và bày tỏ ý kiến. Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp của việc thực hiện các nghiệp vụ hay lập các bảng khai. Kết quả của chức năng xác minh được thể hiện trên báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính nhằm xác minh độ trung thực của các thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính cùng với việc tuân thủ các chuẩn mực, hoặc chế độ kế toán hiện hành khi lập báo cáo tài chính này. Chức năng bày tỏ ý kiến bao gồm cả kết luận về chất lượng thông tin và cả pháp lý, tư vấn qua xác minh. Trong kiểm toán báo cáo tài chính, chức năng bày tỏ ý kiến thường được thể hiện thông qua thư quản lý. Về chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán tài chính hướng tới công khai tài chính giữa các bên lợi ích khác nhau và từ đó thu thập bằng chứng đầy đủ và tin cậy. Để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến kiểm toán tài chính cũng sử dụng các phương pháp kiểm toán chứng từ (kiểm toán cân đối, đối chiếu logic, đối chiếu trực tiếp) và kiểm toán ngoài chứng từ (kiểm kê, thực nghiệm, điều tra). Tuy nhiên do kiểm toán tài chính đối tượng cụ thể khác nhau, chức năng cụ thể khác nhau, khách thể kiểm toán khác nhau nên cách thức kết hợp các phương pháp kiểm toán cũng khác nhau. Trong một cuộc kiểm toán tài chính phải thực hiện cả hai loại thử nghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp là thử nghiệm bản và thử nghiệm tuân thủ. Thử nghiệm bản là việc thẩm tra lại các thông tin biểu hiện bằng tiền phản ánh trên bảng tổng hợp bằng việc kết hợp các phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ theo trình tự và cách thức kết hợp xác định. Thử nghiệm tuân thủ là dựa vào kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ khi hệ thống này tồn tại và hoạt động hiệu lực. Để khẳng định sự tồn tại và hiệu lực này cần khảo sát thẩm tra và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Thử nghiệm tuân thủ chỉ được thực hiện khi thấy hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại và được đánh giá là hoạt động hiệu lực. Tuy nhiên trong trường hợp này thử nghiệm bản vẫn được thực hiện. Trong trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ không tồn tại hoặc hoạt động không hiệu lực thì kiểm toán tài chính sẽ không thực hiện thử nghiệm tuân thủ mà tăng cường thử nghiệm bản với quy mô lớn để đảm bảo độ tin cậy của các kết luận kiểm toán. Trong kiểm toán tài chính, việc vận dụng các phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ vào việc xác minh các nghiệp vụ, các số dư tài khoản hoặc các khoản mục cấu thành bảng khai tài chính theo các cách thức hay trình tự xác định được gọi là trắc nghiệm. Việc kết hợp giữa các phương pháp kiểm toán bản cũng khác nhau cả về số lượng và trình tự kết hợp từ đó hình thành nên 3 loại trắc nghiệm bản: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm trực tiếp số dư và trắc nghiệm phân tích. Trắc nghiệm công việc được hiểu là cách thức và trình tự rà soát các nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội mà trước hết là hệ thống kế toán. Trắc nghiệm công việc hướng vào hai mặt của tổ chức kế toán là thủ tục kế toán và độ tin cậy của thông tin kế toán. Căn cứ vào hai mặt này mà trắc nghiệm công việc được phân thành trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ vững chãi. Trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc là trình tự rà soát các thủ tục kế toán hay thủ tục quản liên quan đến đối tượng kiểm toán. Nếu đối tượng rà soát thể dựa trên dấu vết thì kiểm toán viên thể đối chiếu chữ ký trên chứng từ, chức trách và quyền hạn của người phê duyệt. Nếu đối tượng rà soát không dấu vết kiểm toán viên thể thực hiện phương pháp phỏng vấn hoặc quan sát. Trắc nghiệm độ vững chãi của công việc là trình tự rà soát các thông tin về giá trị trong hành tự kế toán. Kiểm toán viên phải tính toán lại số tiền trên các chứng từ kế toán như các kế toán viên đã làm và so sánh số tiền trên chứng từ kế toán và các sổ sách liên quan. Trắc nghiệm trực tiếp số dư là cách thức kết hợp các phương pháp cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin cậy của số dư cuối kỳ hoặc tổng số phát sinh. Trắc nghiệm này được thực hiện tùy thuộc vào kết quả của trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc và trắc nghiệm độ vững chãi của công việc. Trắc nghiệm phân tích là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hướng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic, cân đối giữa trị số của các chỉ tiêu hoặc các bộ phận cấu thành chỉ tiêu. 1.3.Khái quát về hồ kiểm toán 1.3.1.Khái niệm hồ kiểm toán Do bằng chứng kiểm toán được thu thập bằng nhiều thủ tục và từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nên chúng cần được biểu hiện bằng các tài liệu và sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định để giúp kiểm toán viên quản công việc, làm sở để hình thành ý kiến và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình. Mặt khác trong quá trình làm việc những kế hoạch, chương trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán đã áp dụng,…cần được ghi chép và lưu trữ để phục vụ cho cuộc kiểm toánđể chứng minh đã tiến hành công việc theo đúng các chuẩn mực kiểm toán. Tất cả phải được thu thập và lưu trữ trong hồ kiểm toán. VSA 230 “Hồ kiểm toán” định nghĩa: “Hồ kiểm toán là các tài liệu do kiểm toán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ. Tài liệu trong hồ kiểm toán được thể hiện trên giấy, trên phim, ảnh, trên phương tiện tin học hay bất kỳ phương tiện lưu trữ nào khác theo quy định của pháp luật hiện hành.” Hồ kiểm toán bao gồm mọi thông tin cần thiết liên quan đến cuộc kiểm toán đủ làm sở cho việc hình thành ý kiến kiểm toán viên và chứng minh rằng cuộc kiểm toán đã được thực hiện theo đúng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận). Theo những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế thì: “Hồ kiểm toán là các dẫn chứng bằng tài liệu về quá trình làm việc của kiểm toán viên, về các bằng chứng thu thập được để hỗ trợ quá trình kiểm toán và làm sở pháp cho ý kiến của kiểm toán viên trên các báo cáo kiểm toán.” (Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quôc tế, 1992, trang 85). Theo giáo trình kiểm toán của ALVIN.ARENS - JAMESK.LOEBBECKE hồ kiểm toán là: “Tư liệu là sổ sách của kiểm toán viên ghi chép về các thủ tục áp dụng, các cuộc khảo sát thực hiện, thông tin thu được và kết luận thích hợp đạt được trong công tác kiểm toán. Các tư liệu phải bao gồm tất cả các thông tin mà kiểm toán viên cho là cần thiết để tiến hành quá trình kiểm tra đầy đủ và cung cấp căn cứ cho báo cáo kiểm toán.” (*) Qua các khái niệm trên chúng ta thể đưa ra một khái niệm khái quát nhất về hồ kiểm toán: Hồ kiểm toán là tập hợp tất cả các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên, chứa đựng những thông tin mà kiểm toán viên thu thập được, những thủ tục mà kiểm toán viên đã áp dụng và những kết luận kiểm toán viên đã đạt được trong quá trình kiểm toán để làm sở cho việc quản công việc kiểm toán cũng như làm sở để đưa ra ý kiến của mình thực hiện chức năng “xác minh và bày tỏ ý kiến”. Hồ kiểm toán phải bao gồm tất cả các thông tin mà kiểm toán viên cho là cần thiết để tiến hành quá trình kiểm tra đầy đủ và để cung cấp căn cứ cho báo cáo kiểm toán. Hồ kiểm toán và bằng chứng kiểm toán mối liên hệ chứa đựng chặt chẽ. Hồ kiểm toán cất giữ bằng chứng kiểm toán, còn bằng chứng kiểm toán là một phần của hồ kiểm toán. Vì vậy, phải các bằng chứng kiểm toán đạt yêu cầu về tính đầy đủ và tính giá trị, được sắp xếp hợp cùng với các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên mới tạo nên một hồ kiểm toán khoa học và mang tính giá trị đầy đủ. Nhưng mặt khác các khái niệm này cũng chỉ ra rằng kiểm toán viên không thể và không phải thu thập mọi tài liệu liên quan đến cuộc kiểm toán mà chỉ thu thập và lưu trữ những thông tin nào kiểm toán viên cho là cần thiết và liên quan trực tiếp đến kết luận của kiểm toán viên mà thôi. (*): Alvin Arens và James K. Loebbecke, Auditing, NXB Thống kê, 1995, trang 137 Ngoài ra hồ kiểm toán cũng lưu trữ tất cả các ý kiến bằng văn bảnkiểm toán viên đưa ra sau khi tiến hành cuộc kiểm toán. Toàn bộ những tư liệu của kiểm toán viên tạo thành hồ kiểm toán, cần phải được lưu trữ, quản theo quy định kiểm toán. 1.3.2.Phân loại hồ kiểm toán Theo tính chất của tư liệu của kiểm toán viên, thì hồ kiểm toán được phân thành hồ kiểm toán chung và hồ kiểm toán năm. Hồ kiểm toán chung là các thông tin chung về khách hàng liên quan từ hai cuộc kiểm toán trở lên và gồm một số hồ được lập riêng để những hiểu biết tóm tắt về chính sách và tổ chức của đơn vị cho các kiểm toán viên và lưu trữ hồ về các khoản mục ít, hoặc không biến động đáng kể giữa các năm. Hồ kiểm toán chung thường bao gồm: Các thông tin chung về khách hàng, các tài liệu về thuế, các tài liệu về nhân sự, các tài liệu về kiểm toán, các hợp đồng hoặc thỏa thuận với bên thứ ba hiệu lực trong thời gian dài và các tài liệu khác. Hồ kiểm toán chung được cập nhật hàng năm khi sự thay đổi liên quan đến các tài liệu này. Hồ kiểm toán năm bao gồm toàn bộ hồ kiểm toán để làm sở cho báo cáo kiểm toán của một năm tài chính. Hồ kiểm toán năm thường bao gồm: các thông tin về người lập, người kiểm tra, soát xét hồ kiểm toán; các văn bản về tài chính, thuế, kế toán,…của quan Nhà nước và các cấp trên liên quan đến năm tài chính; báo cáo kiểm toán, thư quản lý, báo cáo tài chính; hợp đồng kiểm toán; các sự kiện phát sinh sau khi kết thúc niên độ; những ghi chép về nội dung, chương trình và phạm vi của những thủ tục kiểm toán được thực hiện và kết quả thu được; các bút toán điều chỉnh và các bút toán phân loại, … Khi hoàn thành cuộc kiểm toán, các hồ kiểm toán được tập hợp và lưu trữ thành bộ hồ theo thứ tự đã đánh số để giúp tra cứu dễ dàng. Hồ kiểm toán là tài sản của công ty kiểm toán. Phải bảo quản hồ kiểm toán theo nguyên tắc an toàn và bí mật số liệu. Việc lưu trữ hồ phải đảm bảo theo đúng các yêu cầu về mặt nghiệp vụ và luật pháp. 1.3.3.Chức năng của hồ kiểm toán Hồ kiểm toán là một tài liệu đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng. Trong quy trình kiểm toán, hồ kiểm toán là một phần rất quan trọng đảm nhận nhiều chức năng khác nhau. Xuất hiện từ khâu lập kế hoạch cho đến khâu kết thúc kiểm toán, hồ kiểm toán là một tài liệu lưu trữ bắt buộc, sử dụng nhiều năm sau ngày kết thúc kiểm toán. Hồ kiểm toán những chức năng chính sau: Thứ nhất, hồ kiểm toán phục vụ cho việc phân công và phối hợp kiểm toán. Công việc kiểm toán thường được tiến hành bởi nhiều người trong một thời gian nhất định, do đó việc phân công và phối hợp làm việc là một yêu cầu cần thiết. Hồ kiểm toán là một công cụ hữu hiệu cho mục đích này, biểu hiện như sau: - Các kiểm toán viên chính sẽ căn cứ vào chương trình kiểm toán để lập ra các hồ kiểm toán cho mỗi công việc chi tiết và giao cho các trợ kiểm toán thực hiện. Những công việc do các trợ kiểm toán tiến hành và các kết quả thu được sẽ phản ánh trên hồ kiểm toán. Như vậy, thông qua cách này, một kiểm toán viên chính sẽ giao việc và giám sát công việc của nhiều trợ kiểm toán. - Hồ kiểm toán cung cấp thông tin giữa các kiểm toán viên để phối hợp hoạt động. Kết quả công việc của kiểm toán viên này thể được sử dụng bởi các kiểm toán viên khác để tiếp tục công việc đó hay thực hiện các công việc khác liên quan. - Mỗi hồ kiểm toán đánh dấu một bước công việc được hoàn thành trong quá trình kiểm toán. Kiểm toán viên chính căn cứ số hồ kiểm toán đã phát hành và số hồ kiểm toán đã thu hồi để đánh giá tiến độ và tiếp tục điều hành công việc. - Mỗi hồ kiểm toán là nơi lưu trữ toàn bộ thông tin về một đối tượng. Trong quá trình kiểm toán, các thông tin đã thu thập sẽ được tiếp tục bổ sung, cập nhật vào hồ kiểm toán của từng đối tượng liên quan. Thứ hai, hồ kiểm toán làm sở cho việc giám sát và kiểm tra công việc của các trợ kiểm toán. Việc xem xét và kiểm tra chất lượng công việc của các trợ kiểm toán được tiến hành trên các hồ kiểm toán do họ thực hiện. Việc xem xét và kiểm tra này được tiến hành từ thấp đến cao: Kiểm toán viên chính sẽ kiểm tra và yêu cầu các trợ kiểm toán giải trình các nội dung trên hồ kiểm toán của mình, sau đó các hồ kiểm toán này sẽ tiếp tục bởi các chủ nhiệm, các chủ phần hùn…Quá trình này bảo đảm chất lượng của hồ kiểm toán và công việc của trợ kiểm toán được giám sát đầy đủ. Sau mỗi lần kiểm tra, người kiểm tra sẽ ký tên trên hồ kiểm toán để xác nhận sự kiểm tra của mình. Thứ ba, hồ kiểm toán làm sở cho báo cáo kiểm toán. Đây là chức năng rất quan trọng của hồ kiểm toán vì mục đích cuối cùng của một cuộc kiểm toán là đưa ra báo cáo kiểm toán thể hiện ý kiến của kiểm toán viên về tình hình tài chính của đơn vị khách hàng. Hồ kiểm toán chính là những dẫn chứng bằng tài liệu cho các bằng chứng kiểm toán, những phân tích đánh giá của kiểm toán viên. Vì thế hồ kiểm toán chính là sở để các kiểm toán viên đưa ra báo cáo kiểm toán và các kết luận kiểm toán sau khi tiến hành cuộc kiểm toán. Thứ tư, hồ kiểm toán làm tài liệu cho kỳ kiểm toán sau. Để tiến hành cuộc kiểm toán kết quả tốt, chi phí thấp cần phải xây dựng một kế hoạch chiến lược, kế hoạch chi tiết và dự toán sát với tình hình thực tế. Như vậy để giảm bớt công việc thu thập các tài liệu và nâng cao hiệu quả của công việc lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên sẽ sử dụng hồ kiểm toán kỳ trước như là nguồn thông tin phong phú cho việc lập kế hoạch và cuộc kiểm toán kỳ sau, cụ thể là: - Cho biết thời gian cần thiết để tiến hành công việc kiểm toán dựa vào thời gian thực tế của kỳ trước. - Cung cấp một cái nhìn thấu đáo về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. - Cho biết các vấn đề “nổi cộm” cần đặc biệt quan tâm. - Một số tài liệu, thông tin chỉ cần cập nhật, bổ sung là thể sử dụng được cho kỳ sau. - Làm mẫu cho các trợ kiểm toán viên thực hiện công việc dựa vào hồ kiểm toán kỳ trước. Nhờ đó, kiểm toán viên chính sẽ đỡ tốn thời gian hướng dẫn cụ thể và chi tiết. Tuy nhiên việc sử dụng hồ kiểm toán của kỳ trước đòi hỏi phải chú ý các vấn đề như sự thay đổi về các mặt hoạt động, hệ thống kiếm soát nội bộ của đơn vị và khả năng nâng cao hiệu quả của công việc kiểm toán. Thứ năm, hồ kiểm toán sở pháp công việc kiểm toán. Kiểm toán viên, nhất là kiểm toán viên độc lập phải chứng minh được rằng công việc kiểm toán đã được tiến hành trên sở tuân thủ các Chuẩn mực kiểm toán hiện hành thông qua hồ kiểm toán. Muốn vậy, hồ kiểm toán phải đầy đủ, rõ ràng và tính thuyết phục, không chứa đựng những vấn đề không thể giải thích được, các lập luận thiếu vững chắc, các thay đổi không giải thích được… Thứ sáu, hồ kiểm toán làm tài liệu cho đào tạo. Với những người mới bắt đầu bước vào nghề kiểm toán thì hồ kiểm toán những năm trước được coi là tài liệu đào tạo rất quan trọng kết hợp với sự hướng dẫn của những kiểm toán viên kinh nghiệm. Hồ kiểm toánnhững tài liệu thực tế nhất mà người cộng sự mới vào nghề cần phải tiếp cận để làm quen dần với công tác kiểm toán. 1.3.4.Ý nghĩa của hồ kiểm toán Công việc kiểm toán được tiến hành bởi nhiều người trong một thời gian nhất định do vậy việc phân công và phối hợp kiểm toán cũng như việc giám sát công việc của ban kiểm soát phải được tiến hành một cách khoa học và chặt chẽ. Thông qua hồ kiểm toán, kiểm toán viên chính thể đánh giá tiến độ và tiếp tục điều hành công việc. Đồng thời hồ kiểm toán là hệ thống tài liệu căn bản để giúp các cấp lãnh đạo công ty kiểm toán thể kiểm tra tính đầy đủ của những bằng chứng kiểm toán thích hợp làm sở cho kết luận của kiểm toán viên. Chính vì thế, thể kết luận rằng hồ kiểm toán là một phần không thể thiếu được trong mỗi cuộc kiểm toán. Hồ kiểm toán ý nghĩa to lớn trong cuộc kiểm toán: Thứ nhất, hồ kiểm toán sở, là căn cứ cho kiểm toán viên đưa ra ý kiến của mình. Chức năng của kiểm toán tài chính là hướng tới việc xác minh và bày tỏ ý kiến dựa trên sở các bằng chứng kiểm toán. Mà các bằng chứng kiểm toán được thu thập bằng nhiều cách khác nhau và từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó, chúng cần được thể hiện thành các tài liệu theo những dạng nhất định sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định giúp kiểm toán viên lưu trữ và dẫn chứng khi cần thiết để bảo vệ ý kiến của mình. Đồng thời hồ kiểm toán bảo đảm cho kiểm toán khác và những người không tham gia vào cuộc kiểm toán cũng như người kiểm tra, soát xét công việc kiểm toán hiểu được công việc kiểm toán. Thứ hai, hồ kiểm toán là bằng chứng quan trọng chứng minh cuộc kiểm toán đã được thực hiện theo đúng các chuẩn mực kiểm toán. Hồ kiểm toán các kế hoạch, chương trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán đã áp dụng….cũng cần được ghi chép dưới dạng tài liệu để phục vụ cho chính quá trình kiểm toán [...]... làm sở để chứng minh việc kiểm toán đã được tiến hành theo đúng những chuẩn mực thực hành 1.3.5.Nội dung của hồ kiểm toán Nội dung của hồ kiểm toán tiến hành khác nhau ở những đơn vị kiểm toán khác nhau tùy thuộc vào quy định của mỗi công ty kiểm toán và quyết định của kiểm toán viên Mặc dù vậy, hồ kiểm toán bao giờ cũng gồm hai loại: Hồ kiểm toán chung và hồ kiểm toán năm 1.3.5.1 .Hồ. .. 1.3.5.2 .Hồ kiểm toán năm Hồ kiểm toán năm là hồ kiểm toán chứa đựng những thông tin về khách hàng chỉ liên quan trực tiếp đến cuộc kiểm toán của một năm tài chính Hồ kiểm toán năm bao gồm tất cả những tư liệu mà kiểm toán viên sử dụng cho cuộc kiểm toán đang tiến hành Các thông tin trong hồ kiểm toán năm thường bao gồm các thông tin chủ yếu sau: - Các thông tin về người lập, người kiểm. .. cả những vấn đề bất thường (nếu có) cùng với các thủ tục mà kiểm toán viên đã thực hiện để giải quyết các vấn đề đó Công ty kiểm toán quyền lưu trữ hồ kiểm toánhồ kiểm toán là tài sản của công ty kiểm toán Kiểm toán viên phải đảm bảo tính bí mật, an toàn và không được tiết lộ những thông tin về đơn vị được kiểm toán 1.3.5.3.Ứng dụng của hồ kiểm toán trong các giai đoạn của quy trình kiểm. .. xét hồ kiểm toán của kiểm toán viên tiền nhiệm Xem xét hồ kiểm toán của các kiểm toán viên trước để được những thông tin như: tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng, những bất đồng của ban giám đốc với kiểm toán viên tiền nhiệm về các nguyên tắc kế toán, thủ tục kiểm toán, …hoặc các vấn đề quan trọng khác Các hồ kiểm toán các năm trước thường chứa đựng rất nhiều thông tin về. .. trong hồ đó Bởi cuộc kiểm toán không chỉ kết thúc ở việc đưa ra báo cáo kiểm toán và thư quản hồ kiểm toán còn làm sở cho việc kiểm tra soát xét và khi cần thể còn là sở pháp mà công ty kiểm toán đưa ra để minh chứng cho công việc của mình Tuy nhiên, chúng ta cần biết rằng hồ kiểm toán và phương pháp kiểm toán là hai vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau, cuộc kiểm toán được... 1.3.5.1 .Hồ kiểm toán chung Hồ kiểm toán chung là hồ kiểm toán chứa đựng những thông tin chung về khách hàng liên quan đến hai hay nhiều cuộc kiểm toán trong nhiều năm tài chính của khách hàng Hồ này nhằm lưu giữ những dữ kiện tính chất lịch sử hoặc tính liên tục thích hợp với quá trình kiểm toán được quan tâm thường xuyên qua nhiều kỳ Hồ kiểm toán chung thường gồm: - Tên và số hiệu hồ sơ; ... với nhau, cuộc kiểm toán được tiến hành bằng phương pháp nào thì hồ kiểm toán được tổ chức theo phương pháp đó Hồ kiểm toán chịu sự chi phối trực tiếp của phương pháp kiểm toán Hiện nay trên thế giới phổ biến hai mô hình hồ kiểm toán là mô hình hồ kiểm toán Tây Âu và mô hình hồ kiểm toán Bắc Mỹ 1.5.1.Mô hình hồ kiểm toán Tây Âu Mô hình này gắn liền với phương pháp thủ công, đưa ra... xét) hồ kiểm toán: + Họ tên kiểm toán viên, trợ kiểm toán viên thực hiện kiểm toán và lập hồ kiểm toán; + Họ tên người kiểm tra (soát xét), ngày tháng kiểm tra; + Họ tên người xét duyệt, ngày tháng xét duyệt - Các văn bản về tài chính, kế toán, thuế,…của quan Nhà nước và cấp trên liên quan đến năm tài chính - Báo cáo kiểm toán, thư quản lý, báo cáo tài chính và các báo cáo khác,… (bản dự... cuộc kiểm toán tiến hành đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán hoàn thành thông qua việc xem xét hồ kiểm toán Hồ kiểm toán được lưu giữ theo những quy định nghiêm ngặt Đây sẽ là những tài liệu dùng cho các cuộc kiểm toán sau và là bằng chứng pháp để giải quyết các sự kiện phát sinh sau ngày kiểm toán 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hồ kiểm toán rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nội dung của hồ sơ. .. lạc với kiểm toán viên khác, các chuyên gia khác và các bên hữu quan; - Các văn bản hoặc những chú giải về những vấn đề đã trao đổi với khách hàng, kể cả các điều khoản của hợp đồng kiểm toán - Bản giải trình của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán; - Bản xác nhận do khách hàng hoặc bên thứ ba gửi đến; - Các kết luận của kiểm toán viên về những vấn đề trọng yếu của cuộc kiểm toán, bao . hồ sơ kiểm toán bao giờ cũng gồm hai loại: Hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm. 1.3.5.1 .Hồ sơ kiểm toán chung Hồ sơ kiểm toán chung là hồ sơ kiểm. kiểm toán. Tất cả phải được thu thập và lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán. VSA 230 Hồ sơ kiểm toán định nghĩa: Hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do kiểm toán

Ngày đăng: 23/10/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

8. Tài sản cố định hữu hình 9. Cam kết vốn - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN

8..

Tài sản cố định hữu hình 9. Cam kết vốn Xem tại trang 18 của tài liệu.
11. Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh 12. Các bút toán phân loại lại - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN

11..

Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh 12. Các bút toán phân loại lại Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan