1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược học và thuốc thiết yếu

171 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dược học và Thuốc thiết yếu được soạn thảo để dùng cho tất cả các đối tượng học sinh trong trường trung học y tế. Khi giảng dạy, thầy giáo căn cứ vào mục tiêu và nội dung của từng chương trình đào tạo để soạn giáo án chọn lựa và nhấn mạnh cho thích hợp. Như vậy, cuốn sách sẽ thay cho việc chép bài trên lớp, giúp học sinh chủ động học tập, và có nhiều thời gian rèn luyện kỹ năng tay nghề.

BỘ Y T Ế Dược HỌC VÀ THUỐC THIẾT YẾU (SÁCH DÙNG Đ Ể DẠY HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ) (Tái lần thứ bảy) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘ I-2006 C hịu tr c h n h iệ m tà i liệ u TIẾN Sĩ PGS ĐỖ TRUNG PHẤN BÁC Sĩ: NGUYỄN ĐĂNG THỤ B iê n so n n ộ i d u n g GIÁO S : HOÀNG TÍCH HUYỂN DƯỢC Sĩ: VŨ NGỌC THÚY DƯỢC Sĩ: TRỊNH ĐỨC TRÂN DƯỢC Sĩ: DƯƠNG BÁ XẺ DƯỢC Sĩ: LÊ THỊ UYỂN DƯỢC Sĩ: TẠ NGỌC DŨNG DƯỢC Sĩ: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG P h n g p h p b iê n so n BÁC Sĩ: NGUYỄN THƯỢNG H IỀN DƯỢC Sĩ: ĐỖ THỊ DUNG B iê n tậ p h iệ u d ín h DƯỢC Sĩ: NGUYỄN PHỪ NG LAN DƯỢC Sĩ: ĐẶNG THẺ' VĨNH LỜI NÓI ĐẦU Do nhu cầu tài liệu học tập cho học sinh trung học y tế, yêu cầu đổi công tác đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng giáo dục, hòa nhập với tiê n chung th ế giới, Bộ Y t ế chủ trương biên soạn lại tài liệu sách giáo khoa cho hệ thông đào tạo cán y tế Vấn đề sử dụng thh an tồn, hợp lý phù hợp với hoàn cảnh kinh tê xã hội nhiều nước r ấ t quan tâm Bộ Y t ế chọn chương trìn h thc th iế t yếu m ột chương trìn h y tế Qh gia Chương trìn h xây dựng danh mục thuốc cần thuôc chủ yếu cho N gành y t ế từ tuyến trung ương đến sở Cuô'n sách DƯỢC HỌC THUỐC TH IẾT YÊU soạn thảo để dùng cho t ấ t đối tượng học sinh trường trung học y tế Khi giảng dạy, thầy giáo vào MỤC TIÊU NỘI DUNG chương trìn h đào tạo để soạn giáo án chọn lựa nhấn m ạnh cho thích hợp N hư vậy, sách thay cho việc chép trê n lớp, giúp học sinh chủ động học tập, có nhiều thời gian rè n luyện kỹ tay nghề Cuôii sách giáo sư, dược sĩ giảng dạy tạ i Trường đại học, Trung học N gành y tế soạn thảo, dựa trê n sỏ danh mục thuốc th iế t yếu m ột sô loại thuốc thông dụng hay gặp trê n thị trường C'n sách cịn có th ể có sơ xuất, thiếu sót, r ấ t mong n h ậ n dược nhiều ý kiến đóng góp qúi báu th ầy giáo, học sinh, bạn đồng nghiệp bạn đọc sử dụng cuôdi sách Vụ Khoa học Đào tạo Bộ Y T ế Dược LÝ ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU T rình bày điều thc: Định nghĩa, nguồn gốc, liều lượng, quan niệm dùng thuôc, số p h ận thuốc th ể, yếu tơ' định tác dụng thc (về phía thuốc, phía thể) T rình bày cách tác dụng thc, từ bước đầu hiểu m ặt lợi, m ặt hại phôi hợp thuôc Qua hai mục tiêu trê n , bước đầu trìn h bày điều cần th iế t để sử dụng thc an tồn hợp lý NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ THUỐC Thuôc sở v ật chất để dự phòng điều trị bệnh tật Thuôc phương tiệ n r ấ t đặc biệt, không quản lý chặt chẽ khơng sử dụng xác m ặt, gây tác hại lớn đến sức khỏe tín h m ạng người N gu ồn g ố c c ủ a th u ố c ỉ Thực vật: M orphin lây từ nhựa thuôc p h iện, quinin từ vỏ th â n cầy quinquina, atro p in từ cà độc dược 1.2 Động vật: Insulin từ tụy tạng, progesteron từ tuyến sinh dục, huyết tương khô, vacxin, huyết th an h globulin m iễn dịch, vitam in A, D từ dầu gan cá thu 1.3 Khoáng vật: Kaolin, iod, m agnesi sufat 1.4 Các thuốc tổng hợp: Sulíam id, ether, procain, cloroquin L iều lư ợ n g th u ơc Thc có tác dụng phòng chữa bệnh, với liều cao vượt mức chịu đựng người bệnh, thuốc trở nên độc Giữa liều điều trị với liều độc, có m ột khoảng cách gọi "phạm vi điều trị" "chỉ sô' điều trị" Q uan n iệ m d ù n g th u ốc Thuốc phương tiệ n n h ấ t để phịng chữa bệnh: N hiều bệnh khơng cần thc khỏi Thc có tác dụng khơng mong mn (ngay với liều thường dùng); dtmg liều cao, thc độc "Sai m ột ly m ột dặm", nên người th ầy thuôc cần r ấ t tỉ mỉ cẩn th ậ n tấ t khâu: đọc kỹ nội dung n h ãn thuôc tờ dẫn, trá n h nhầm lẫn, trá n h dùng thuôc m ất phẩm chất, tuổi thọ, trá n h dùng sai liều lượng dùng phải cân nhắc kỹ cho điều trị cụ thể người bệnh, không đơn th u ần chữa m ột bệnh chung chung Cơ chê tác động thuốc r ấ t phức tạp: khỏi bệnh k ết tồng hợp thuốc với săn sóc hộ lý, chế độ dinh dưỡng, môi trường xung quanh, giải trí, rèn luyện muốn đạt hiệu cao, cần ý tới m ặt đó, tức phịng bệnh điều trị tồn diện, khơng phải nói đến bệnh nghĩ đến thuôc Dùng thuốc rồi, người th ầy thuốc phải "nghe ngóng" người bệnh để xem thuốc có gây trở ngại khơng? Khi thầy thc có tác dụng phụ đặc biệt, cần phản án h lên tuyến trê n để xử lý kịp thời II SỐ P H Ậ N CỦA THUỐC TRONG c THE Vào thể, thuôc tâ t yếu phải qua trìn h hấp thu, phân phơi, chuyến hóa, tích lũy, th ải trừ H ấp thu 1.1 Qua da: Thc dùng ngồi da (thuốc mỡ, cao dán, thc xoa bóp ) có tác dụng nơng chỗ thc sá t khuẩn, có th ấm qua hàng rào biếu bì đế vào sâu bên trong, ví dụ tinh dầu Da lúc thường ' áo bảo hộ", có bã nhờn, mồ chơng chọi với tác n h â n lý hóa bên ngồi Lớp sừng giúp cho hàng rào biểu bì vững chắc, lớp sừng dự trữ số thuốc, sau tắm rửa, ví dụ bơi thuốc mỡ chứa hydrocortison Nhưng có thuốc hấp thu qua da để p h át huy tác dụng toàn th â n gây độc, dùng cần lưu ý, ví dụ iod, much kim loại nặng, tin h dầu, rượu, thuôc diệt côn trù n g (lân hữu cơ, DDT, lindan ) Xoa bóp m ạnh sau bơi thh làm tăn g tốc độ hâ'p thu thuôc, sau bơi cồn xoa bóp, metyl salicylat Da tổn thương (m ất lớp sừng) bỏng, vết thương diện rộng làm cho thuôc chất độc dễ xâm nhập, tạo tác dụng toàn th ân Da trẻ sơ sinh có lớp sừng mỏng m anh, tính thấm m ạnh, dễ gây ngộ độc thuốc, ví dụ cồn xoa bóp khơng dìmg cho trẻ sơ sinh 1.2 Dạ dày: Hấp thu thuôc dày bị h n chế niêm mạc tưới máu Thc hấp thu hấp thu dễ đói (dạ dày rỗng) Nếu uống thuốc kích ứng niêm mạc dày, nên dùng bữa ăn, aspirin, paracetam ol, sắ t sulfat 1.3 R uột n.m: Niêm mạc ruột non có bề m ặt rộng lớn, tưới máu nhiều Nhu động ruột thường xuyên giúp nhào nặn, phân phơi thuốc trê n diện tích rộng lớn Vì ruột non nơi hấp thu thuốc r ấ t tô't Tăng lượng máu (nằm yên) giúp thuôc dễ hâ'p thu Ngược lại với dày, tác động làm giảm lực vận động ruột kéo dài thời gian tiếp xúc thuôc với niêm mạc ruột, làm cho ruột hấp thu thuốc tố t Ngược lại, thuốc nhuận tràn g , thuốc tẩy làm giảm hấp thu thuốc, thúc đẩy tàn g th ải thuôc khác 1.4 Ruột già: Khả nàng hấp thu thuốc kém, diện tích ruột già hẹp Nếu đặt thuốc vào trực trà n g (như dạng thuốc đạn), trực trà n g chứa dịch, nên nồng độ thuốc đậm đặc thuốc hấp thu với lượng đáng kể, có m ạnh uống Ta dùng dạng thuốc đạn để chữa bệnh chỗ, viêm trực - k ết tràng, trĩ, táo bón , dùng đế đ t tác dụng toàn th ân , đ ặt viên đạn chứa thuốc ngủ, thuốc hạ sốt giảm dau Với thc khó uống, mùi vị khó chịu khơng 'ng (như mê, co th ắ t thực quản, nôn, tắc ruột ) th ì đ ặ t thc vào trực trà n g r ấ t tô't, n h ấ t cho trẻ em c ầ n ý trẻ em, đ ặt thc dễ gây ngộ độc, chóng đ t nồng độ cao máu, cần trá n h dùng nhầm thuôc đạn người lớn m lại dùng cho trẻ em 1.5 Đường da: Tiêm da, thuôc qua mô liên kết, thâm qua nội mô mao mạch đ ạt tác dụng tồn th ân Có th ể làm tăn g tác dụng thuốc, tiêm da kết hợp với thc co mạch, ví dụ kéo dài tác dụng gây tê procain (novocain) cách trộn với adrenalin (làm co m ạch tại'chỗ); làm giảm tín h ta n nước thc, ví dụ phức hợp penicilin - procain không ta n tiêm da, phức hợp hấp thu chậm penicilin p h ân tá n vào thể 1.6 Qua (tiêm bắp thịt): Tuần hoàn máu vân đặc biệt p h t triển Khi hoạt động, lòng mao m ạch giãn rộng, khiến diện tích trao đổi lưu thơng máu lúc tăng lên hàng tră m lần để đáp ứng cầu cần cho hoạt động chức cơ; thc hấp thu qua nh an h tiêm da Cơ sợi cảm giác da, nên tiêm bắp đau tiêm da, dùng cho dung dịch nước, 4ung dịch dầu Tuyệt đôl không tiêm bắp chất gây hoại tử calci clorid, ouabain c ầ n lưu ý tiêm bắp có th ể chọc phải tĩn h m ạch, n h ấ t tiêm dung dịch dầu 1.7 Qua đường tĩnh mạch: Qua tĩn h mạch, thuốc hấp thu nhanh, hoàn toàn, tác dụng nhanh (sau tiêm 15 giây), liều dùng xác, kiểm sốt được, có th ể ngừng tiêm người bệnh có phản ứng b ấ t thường Cịn có th ể tiêm tĩn h m ạch chất không dùng dược đường khác (như chất thay th ế huyết tương) chất gây hoại tử tiêm bắp ■Cấm không tiêm tĩn h m ạch dung mơi dầu, gây tắc m ạch phổi, cấm tiêm chất làm ta n máu độc với tim Tiêm tĩn h m ạch nh an h có th ể gây rối loạn tim hô hấp, giảm huyết áp, trụy tim m ạch nồng độ tức thời cao thuôc tim, phổi, động mạch P h â n phôd th u ốc 2.1 Gắn thuốc vào protein ■ huyết tương: Sau hấp thu, thuôc vào máu, nhiều thuôc lúc gắn vào protein - huyết tương Ý nghĩa là: Khi gắn vào protein - huyết tương, th ì thc chưa có tác dụng; dạng tự (không gắn vào protein - huyết tương) có tác dụng; - Protein - huyết tương "tổng kho" dự trữ thuôc; - trẻ sơ sinh (n h ất trẻ thiếu tháng), khả gắn thuôc vào protein - huyết tương nên trẻ dễ nhạy cảm với nhiều thuôc (như theophylin, phenylbutazon, rifampicin, lincomycin, quinin, diazepam , erythromycin ) - Khi dự trữ protein - huyết tương giảm (như bệnh cấp tín h , có thai, xơ gan, chấn thương, bỏng, suy kiệt, hội chứng th ậ n hư, trẻ sơ sinh thiếu th áng, người có tuổi ), dạng thc tự tă n g lên, độc tín h thuốc tăn g theo 2.2 Phân phối thuốc qua rau thai: Bề m ặt hâ"p thu rau th lớn (50 m2), lưu lượng máu tu ần hoàn rau th r ấ t cao, hầu h ế t thuôh qua rau thai để vào th với tô'c độ nh an h chậm khác Trong 12 tu ần đầu (qúy I) thời kỳ có th ai, mẹ dùng m ột số thuốc làm cho phơi ngộ độc gây quái thai Trong th án g sau tuổi th ai, tượng gây quái thai giảm đi, nhiều thuôc độc với thai Đ ến sin h đẻ, rau thai biến chất, để lọt nhiều ch ất th ấ m ạt, th chưa đủ k h ả nàng chuyển hóa th ả i thuốc; lúc trở m dùng thc cho mẹ r ấ t gây độc cho trẻ sơ sinh, làm rôi loạn th ể trẻ nhiều giờ, nhiều ngày sau đời, ví dụ sau mẹ dùng thuốc m ê, chế phẩm thh phiện, diazepam (Seduxen), cloramphenicol, sulíamid, aspirin, reserpin * M ột s ố th u ố c cấm d ù n g ch o m ẹ k h i có thai: Bactrim (Co - trimoxazol; Biseptol), phenytoin, cloram phenicol, rượu ethylic, hormon, kali oidid, dẫn xuất chứa iod, mebendazol (Vermox), nietronidazol (Plagyl), quinin, quinidin, sultamid, tetracyclin, thuôc lợi niệu loại th ải kali, thuôc lá, thuốc lào, thh chơng thụ th ai, íurosem id (Lasix), thc chơng đái tháo đường, streptom ycin, gentam icin, thuôc chông sô’t ré t, thuôc chông ung thư ức chế m iễn dịch, nhiều thuôc chông nôn * M ột sô th u ố c c ầ n d ù n g th ậ n tr ọ n g k h i có thai: Aldomet, diazepam , thc lợi tiểu, dẫn xuất thuốc phiện, theophylin, thuôc nhuận trà n g m ạnh, phenobarbital (luminal), rifam picin Tóm lại, tô't n h ấ t không dùng thuôc có th ai, trừ th ậ t cần 2.3 Tích lũy thuốc: Khi phân phối, thuốc có th ể "nằm lỳ" phận dặc biệt thể Thạch tín, chì kim loại nặng khác nằm sừng, lơng tóc Chì gắn m ạnh vào xương, da Tetracyclin gắn nhiều vào sụn, trẻ em Cloroquin tích lũy m ắt, tai, da, tóc Griseofulvin tích lũy lâu lớp sừng da uống dể chơng nấm ngồi da C h u yển h ó a th u ố c Có thuôc vào th ể th ả i nguyên vẹn, khơng qua chuyển hóa Có thc 'ng bị trung hịa dịch vị Nhưng nhiều thc, sau hâ'p thu, phải chuyển hóa th ả i khỏi th ể Thông thường qua chuyển hóa, thc m ất tác dụng h ế t độc Gan giữ vai trò quan trọ n g n h ấ t chuyển hóa thc, với người có gan bệnh lý, cần dùng với liều lượng thuôc th ậ n trọng Thải trừ thuốc 4.1 Qua thận: P h ầ n lớn thuôc ta n nước th ả i qua nước tiế t, lọc qua mao m ạch tiểu cầu th ậ n , th ải qua biểu mô ô'ng lượn gần Nước tiểu acid giúp ch ất kiềm nhẹ dễ th ả i qua nước tiểu, ngộ độc quinin, m orphin, atropin ta toan hóa nước tiểu hg amoni clorid acid phosphoric để giải độc Nước tiểu kiềm giúp ch ất acid nhẹ dễ th ả i qua nước tiểu, ví dụ ngộ độc lum inal, streptom ycin, sulíam id, tetracyclin, ta kiềm hóa nước tiểu uôhg (hoặc tiêm truyền) n a tri bicarbonat để giải độc Thiểu th ậ n ngăn cảií th i thuốc qua nước tiểu, làm tà n g độc tín h thc, ví dụ người suy th ậ n dễ bị điếc dùng streptom ycin, gentam icin, hirosem id (Lasix) * M ột sô th u ố c k h ô n g đưỢc d ù n g k h i su y thận: Streptomycin, gentam icin, penicilin G, nitroíurantoin, lidocain, cloraraophenicol, glycosid trợ tim (như digoxin, digitoxin), sulíam id chống đái tháo đường, furosemid (Lasix), dẫn xuất chứa thủy ngân, chế phẩm chứa bisraut, sulíam id kìm khuẩn, succinycholin 4.2 Qua mật: Có nhiều thuốc th ả i từ gan, qua m ật, theo đường tiêu hóa ngồi Có thuốc th ả i qua nước tiểu qua phân Có thuốc qua m ật, xuôhg ruột non, lại bị chuyển hóa ruột, qua tĩn h m ạch cửa để trở lại gan, "chu kỳ gan - ruột", giúp thuôc tồn tạ i lâu th ể, ví dụ cloramphenicol, tetracyclin, m orphin, quinin, sulíamid chậm Uống thc kháng sinh, sulfamid gây rối lóạn tiêu hóa, làm giảm lượng tạ p khuẩn có ích cho chuyển hóa thuốc khác ruột 4.3 Qua sữa: Thải thuôh qua sữa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: a) Về phía người niẹ: Liều thuốc dùng, số lần dùng thuôc ngày, đường dùng (uống, tiêm ); b) Về phía đứa trẻ thời kỳ bú: Lượng bú, liên quan bú với thời diểm mẹ dùng thuốc lên sữa, thời gian, khôi lượng khoảng cách đợt bú, khả hấp thu, chuyển hóa, th ải trừ thc; c) Sinh lý tuyến vú: Lưu lượng máu vú, thời điểm lên sữa * M ột sô" th u ố c cấm m ẹ d ù n g tro n g thờ i k ỳ ch o co n bú: M etronidazol (Plagyl), cim etidin (Tagaraet), reserpin, thuôc chông thụ thai, tetracyclin, cloramphenicol, horm on sinh dục * M ột sô" th u ố c m m ẹ d ù n g đưỢc, n h n g c ầ n th e o d õ i tá c d ụ n g p h ụ trẻ bú: Các sulfamid, diazepam, phenobarbital (luminal), aspirin, thuô'c lá, thuô'c lào, theophylin, thuôc phiện, rượu ethylic, isoniazid, dapson, vitam in A liều cao, vitam in D liều cao, cortisol, dexam ethason, cloral hydrat ĐÁNH GIÁ Quan niệm dùng thuôc th ế cho đúng? Đặc điểm hấp thụ thuôc: Qua dày, ruột non, ruột già Những điều cần biết đ ặ t thuôc qua trực tràng P hân biệt lợi hại giữa: Tiêm da, tiêm bắp, tiêm tĩn h mạch Ý nghĩa gắn thuôc vào protein - huyết tương Ý nghĩa phân phôi thuôc qua rau thai Nêu số ví dụ thc cấm mẹ dùng có thai Ý nghĩa chuyển hóa thuốc qua gan Ý nghĩa th ải trừ thuốc qua th ận Nêu m ột sơ” ví dụ thuốc cấm dùng suy thận Nêu m ột số ví dụ thuốc cấm dùng phải theo dõi cẩn th ậ n người mẹ thời kỳ cho bú III CÁC CÁCH TÁC D Ụ NG CỦA THƯỐC Tác d ụ n g tạ i ch ỗ to n th ân Tác dụng chỗ, thuốc s t khuẩn bôi trê n vết thương, thuốc làm să n da (như bơi tanin) Tác dụng tồn th ân , sau tiêm da m orphin, thuốc vào máu, có tác dụng giảm đau, ức chê hơ hấp Cần ý dùng thuôc tạ i chỗ: Nếu dùng nhiều, diện rộng da tổn thương (bỏng, chàm, vết thương diện rộng, da vẩy nến ), có th ể xảy tác dụng tồn th â n gây độc, ví dụ rượu ethylic lúc thường hấp thu da nguyên vẹn, có th ể tăng hấp thu lên hàng tră m lần da tổn thương Thuôc mỡ lidan (666) bôi diện rộng gây ngộ độc Gội đầu trừ chấy băng chất diệt trìm g (như Wofatox) có th ể làm chết người Tác d ụ n g ch ín h v p h ụ Aspirin, indom ethacin dùng chữa th ấp khớp (tác dụng chính), có tác dụng phụ gây tổn thương niêm mạc dày - tá tràng Gentam icin, streptom ycin kháng sinh diệt khuẩn (tác dụng chính), có th ể có tác dụng phụ gây điếc suy thận Trong điều trị, cần tìm cách giữ tác dụng (là điều cố đ ạt được) giảm tác dụng phụ (là điều khơng mong muốn): Ví dụ viêm loét dày - tá tràn g , dùng hydroxyd nhôm hydroxyd m egnesi, hai thuôc thuôc bọc chông toan dày (tác dụng chính), hydroxyd nhơm gây táo bón, ta "sửa" tác dụng phụ hydroxyd m agnesi nhuận tràng Cần ln nhớ thuốc có tác dụng không mong muôn (học viên học tiếp sau) 10 ĐÁNH GIÁ T rình bày đặc điểm vai trị vitam in đơi với thể Hãy nêu đại cương thuôc bồi dưỡng, cách sử dụng: Cốm phytin, cốm calci, cốm bể trẻ em để chữa còi xương, suy dinh dưỡng, chậm Iđn trẻ em Trình bày cơng dụng, cách dùng, liều dùng vitam in A - D, dầu cá, vitam in B l, B6, B12, c THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU MỤC TIÊU T rình bày đại cương thc chống thiếu máu Trình bày cách dùng sắ t II sullat s ắ t II oxalat để trị chứng thiếu máu nhược sắc NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG Trước định dùng thuốc chơng thiếu máu, cần chẩn đốn, để phân loại chứng thiếu máu cần điều trị Thiếu máu tình trạ n g bệnh lý với triệu chứng m áu bị giảm sô lượng hồng cầu huyết cầu tố (còn gọi hemoglobin), giảm hai Đó rối loạn cân hai trìn h sinh sản hủy hoại hồng cầu thể Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, có th ể phân loại chứng thiếu máu thành nhóm sau đây: a) Thiếu máu bị thiếu yếu tô cần th iế t cho trìn h tạo hồng cầu sắt, vitam in B12, Acid folic, m ột số acid amin b) Thiếu máu tiêu huyết (\à trìn h hủy hoại hồng cầu bị tăn g mức) m ột số trường hợp: Bệnh hồng cầu, yếu tô' Rh, kháng th ể tự miễn, ngộ độc, nhiễm khuẩn ký sinh trùng (bị giun móc) c) Quá trìn h tạo hồng cầu tủy xương bị giảm sút m ất hẳn (do m ột sô' trường hợp bệnh lý độc tính m ột sô thuôc cloramphenicol ) d) Các chứng thiếu máu nguyên nhân chưa rõ trường hợp thiếu m áu kèm với bệnh nhiễm khuẩn m ạn, ung thư - Nhóm thiếu máu thường gặp n h ấ t chứng thiếu máu thiếu chát sắ t phể biến Sau x ét đến chứng thiếu máu nhóm Nguyên nhân chứng thiếu máu thường là: Ăn uô'ng thiếu thôn (trẻ em suy dinh dưỡng), hâp thu (như mắc bệnh dường ruột m ạn tính), nhu cầu tàn g (như 157 phụ nữ có thai ni bú) th ả i trừ mức yếu tố cần th iế t cho trình tạo hồng cầu Nếu có th ể cần xác định nguyên n h â n chứng thiếu máu trước tiế n h n h điều trị Do việc chuẩn đoán chứng thiếu máu chủ yếu, để từ kê đơn dùng thc thích hợp Cách diều trị chứng thiếu máu liều dùng thời gian điều trị phụ thuộc vào k ết xét nghiệm máu n h ận xét tiế n triể n bệnh trê n lâm sàng định Đồng thời với việc dùng thuôc, cần tiế n h n h điều trị chứng bệnh kèm thiếu máu (như bệnh sốt ré t cơn, mắc giun móc ) cho người bệnh dùng thực đơn thích hợp (như thức àn bổ, cọ nhiều chất sắt ), để rú t ngắn thời gian điều trị II MỘT SÔ THUỐC CHỐNG T H lẾ U M ÁU THƯỜNG D Ù NG S ắ t S u lía t TK: Perrosi sulfas ; Perrous sulphate; Iro r sulfate, Perrum sulíuricum Oxydulatum; Protosulfate de fer DT: Viên nén hay viên bao 200 mg TD; Là yếu tố cần th iế t cho trìn h tổng hợp huyết cầu tố (hemoglobin) người lớn có khoảng - g sắ t th ể 2/3 lượng th hồng cầu CĐ: - Các chứng thiếu máu thiếu sắt; thiếu máu thiếu dịch vị sau mổ dày Còn dùng đề phòng thiếu máu phụ nữ có thai irhững người cho máu - Dùng phối hợp với viên DDS để điều trị bệnh phong LD: Người lớn: ngày uô'ng từ đến lần, lần từ đến viên, vào bữa ă n - Trẻ em dùng liều thích hợp, trê n sở - mg Pe'*"'’ cho kg th ể trọng 24 Cụ thể sau: Từ đến 15 tuổi: ngày lần, lần viên Từ dến tuổi: ngày lần, lần 1/2 viên Dưới 36 tháng: ngày lần, lần từ 1/8 đến 1/4 viên (tán nhỏ viên thuốc trộ n vào thức ăn) CCĐ: Loét dày ruột tá tiế n triển; viêm ruột viêm loét ruột kết Chú ý: Tác dụng phụ thc: buồn nơn, nơn, đau vùng thượng vị, táo bón Để táng dung nạp thuôc nên dùng liều tàn g dần đến liều kể Sắt tạo phức hợp với tetracyclin dẫn chất nên làm giảm hâp thụ qua đường ruột kháng sinh Nếu cần dùng ngày hai thc trê n phải 'ng cách n h ấ t S ắ t oxalat TK: Ferri oxalas, Protoxalate de fer DT: Viên nén 50 mg TD CĐ: Như sắ t sulfat 158 LD: Người lớn ngày uống 10 viên chia làm lần Trẻ em tùy theo tuổi: ngày - viên chia lần CCĐ: Như sắ t sulfat Chú ý: Thuốc gây táo bón s ắ t sulfat A cid folic TK: Acide pteroyl - monoglutamique; vitam in Bc; vitam in B9; vitam in L I DT: Viên nén mg TD: Acid thuộc nhóm vitam in B (có m en bia, m ột sô nấm ăn được, gan, thận; rau xanh bắp cải, cà chua ), tham gia vào nhiều trìn h chuyển hóa, n h ấ t tồng hợp purin pyrim idin Acid phục hồi trìn h tạo nguyên hồng cầu khổng lồ mức bình thường có hiệu lực m ột sô trường hợp mà cyanocobalamin không đem lại k ết tốt CĐ: Chứng thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ phụ nữ có thai sau đẻ; hội chứng hấp thụ đường ruột dẫn đến chứng thiếu máu kể (như chứng phân mỡ); số trường hợp thiếu máu ác tính dùng vitam in B i mà chưa cho kết tốt LD: Người lớn trẻ em trê n tuổi, ngày - 10 mg Trẻ em tuồi, ngày từ đến 2,5 mg Đợt điều trị từ tuần đến th n g tùy theo tiến triể n công thức máu người bệnh Chú ý: Acid folic dùng trị chứng thiếu máu hồng cầu bị phá hủy tĩn h mạch, trường hợp sốt ré t (người bị thiếu m áu có lách to da vàng n h ấ t dùng sắ t sulfat mà không đỡ) V ita m in Bi2 TK: Hydroxo cobalarain, vitam in L BD: Docémine; Dociton DT: ò n g tiêm 100 - 200 - 500 1000 mcg TD: Vitam in Bi2 tham gia vào nhiều q trìn h chuyến hóa th ể thiếu hụt vitam in gây chứng thiếu m áu hồng cầu to (còn gọi thiếu máu ác tín h thiếu máu Biermer) kèm theo m ột số rôi loạn th ầ n kinh CĐ: Chứng thiếu máu ác tính, thiếu máu sau cắt bỏ dày; dùng chứng thiếu máu giun móc gây LD: Trị thiếu máu ác tính: Tiêm bắp hàng tuần từ đến lần, lần từ 100 đến 200 mcg Sau dùng liều trì tu ần hay th án g tiêm từ 100 đến 200 mcg CCĐ: Các chứng thiếu máu chưa rõ nguyên nhân: Ung thư tiế n triển; bệnh trứng cá ĐÁNH GIÁ Vì trước cho dùng thuốc chông thiếu máu lại cần chẩn đốn tìm ngun nhân gây thiếu máu 159 Các thuôc sau đây, thuôc không dùng cho điều trị thiếu m áu thiếu chất sắt; sao? a- Vitam in Bi2 b- S oxalat c- Acid folic d- Philatop uô'ng TƯƠNG TÁC GIỮA MỘT số THUỐC (Có danh mục thc tơi cần thc chủ yếu) Thuôc B Thuôc A Biặj^iện _ Cimetidon Lidocain A ức chê chuyển hóa B, làm tăn g hàm lượng B huyết tương, làm tăn g tác dụng không mong muôA B trê n th ầ n kinh tim Aspirin Hydroxyd nhôm Hydroxyd m agnesi H eparin T h u ô c c h ô n g đ i th o đường B làm giảm hấp thu A qua ô'ng tiêu hóa Làm táng tai biến chảy máu A đẩy B khỏi protein huyết tương, làm tăng tác dụng hạ đường - huyết B P h e n o b a rb ital (luminal) Rượu etylic D igitoxin B làm tăn g tác dụng A A làm giảm chuyển hóa B, làm giảm tác dụng B Diphenylhyd antoin Cloram phenicol, Cim etidin, isoniazid, Bactrim Purosemid Các thuốc B làm tăn g hàm lượng A máu, có th ể bị ngộ độc thuốc A A làm giảm 50% tác dụng lợi niệu B Metronidazol (Plagyl) Rượu etylic A làm tà n g hàm lượng B máu; gây ngộ độc B; Dùng cai nghiện rượu Isoniazid (INH; rimifon) hydroxyd nhôm pyrazinam id, rifam picin B làm giảm hấp thu A qua ơng tiêu hóa B làm tăn g độc tín h A với gan aspirin A làm giảm hàm lượng B máu; ngừng A có th ể làm tăn g dột ngột hàm lượng B máu, gây ngộ độc B Prednisolon, dexam ethason 160 ị H eparin Thuốc chống đái tháo đường Phenytoin Phenobarbital Rifampicin Trisilicat m agnesi Vacxin sông làm giảm độc Insulin, Am inazin Glibenclamid Clopropamid Rượu ethylic Phenylbutazon Cloramphenicol Bactrim Aminazin Rượu etylic Thuốc chông cao huyết áp M oi • th u ô c ức c h ế t h ầ n kinh trung ương Cà độc dược, atropin Hydroxyd nhôm T risilicat m agnesi Diazepam Rượu etylic Mọi thuôc ức chế B làm tăn g tác dụng gây chảy m áu A, dùng B lâu liều cao Tăng đường/huyết, có ceton - niệu B làm tăn g chuyển hóa A, n ên làm giảm tác dụng A B làm giảm hấp thu dexam ethason qua ơ'ng tiêu hóa dễ gây nguy hiểm suy giảm m iễn dịch Liều cao B làm tăn g glucose - máu, làm giảm tiế t insulin B làm tăng tác dụng hạ đường huyết A Có th ể gây chống hạ đường - huyết Glibenclam id làm tăn g độc tín h rượu, dùng để cai rượu B làm tăn g tác dụng hạ đường - huyết glibenclam id B làm tăn g tác dụng hạ đường - huyết clorpropam id B làm tă n g tác dụng hạ dường huyết clorpropam id B làm tăn g tác dụng an th ầ n A A làm tăn g tác dụng hạ huyết áp B A làm tăn g tác dụng B r ấ t rõ A làm tăn g độc tín h B (bí đái, táo bón, khơ miệng ) B làm giảm hấp thu A qua ơ'ng tiêu hóa T hần kinh trung ương cim etidin B làm tăn g tác dụng an th ầ n A A B làm tă n g tác dụng an th ầ n B làm tăn g tác dụng A, dễ gây ngủ gà Chê phẩm chứa thuôc phiện Rượu etylic Mọi thuốc ức chế th ầ n kinh trung ương B làm tăn g tác dụng an th ầ n A A B làm tă n g tác dụng an th ầ n Indom ethacin Hydroxyd AI Hydroxyl m agnesi B làm giảm hấp thụ A qua ơ"ng tiêu hóa 161 Thc kìm tế bào M ethotrexat Muối sắ t (uống) Vắc xin sông giảm độc Dễ gây nguy hiểm suy giảm m iễn dịch í Indom ethacin, aspirin, analgin, pyram idon, n atri salicylat B làm tăn g độc tín h A trê n máu Các tetracyclin A B làm giảm hấp thu qua ống tiêu hóa B làm giảm hấp thu A qua ống tiêu hóa ; Trislicat m agnesi Tiêm streptom ycin, Amikacin, Gentam icin, Nhôm phosphat B làm tăn g độc tín h A trê n th ín h g iác ,: trê n thận Acid folic Phenobarbital, Phenytoin, Prim idon A làm giảm nồng độ B máu, làm giảm tác dụng chông động kinh thuôc B Papaverin Levodopa A làm giảm tác dụng B Quinidin Thuôc k h án g chông loạn nhịp tim N atri bicarbonat, Dễ gây loạn nhịp nguy hiểm Furo semid Acetazolamid Digoxin Phenobarbital, Prim idon, phenytoin, Rifampicin B làm giảm hấp thu A qua ơng tiêu hóa B làm tăn g hàm lượng A m áu kìm hãm th ả i trừ A qua nước tiểu, dễ gây ngộ độc A B làm tăn g nồng độ A máu B làm tăn g chuyên hóa A qua gan làm giảm tác dụng A Cà độc dược, atropin scopolamin Hydroxyd magnesi Hydroxyd nhôm Thuốc kháng H istam in, Am inazin A s p irin , c c s a lic y la t, Cim etidin, kháng sinh nhóm quinolon B làm tăn g độc tín h A Thuôc ngừa thai (loại uô'ng) Phenobarbital, phenytoin, prim idon, carbam azepin, riíam picin, griseofulvin troleandom ycin (TAO) B làm tăn g chuyển hóa A, làm m ất tác dụng ngừa th A _ 162 A dùng B làm giảm hấp thu B qua ơng tiêu hóa Viêm gan ứ m ật Theophylin, am inazin Salbutamol Phenobarbital Phenytoin, prim idon, Carbam azepin Rifainpicin Erythrom ycin Troleandomycin Cim etídin Thuôc chông đái tháo đường (uô'ng) B làm tăn g chuyển hóa A, làm tàn g tác dụng A B làm giảm xuất A qua gan làm tăn g độc tín h A (n h ất trẻ em) B ức chế chuyển hóa A làm A tăn g dộc tín h A làm tăn g dường huyết N ên thay B insulin muốn phôi hợp với A PHẦN THựC HÀNH B À I 1: Đ Ơ N T H U Ố C (4 G IỜ ) I KÊ ĐƠN Mục tiêu: Kê đơn đúng, n h ậ n xét dơn kê sai qui chế Ý nghĩa: Đế hướng dẫn bệnh n h â n sử dụng thuôc Nội dung thực hành 3.1 Giáo viên làm mẫu - Giáo viên kê đến đơn thuôc độc đến đơn thc thường có đơn kê sai - Tiêu chuẩn: N hận xét xác nội dung đúng, sai đơn 3.2 Học sinh thực h n h (bài tậ p nhà) Kê đơn thuốc độc, dơn thuôc thường theo nội dung sau: Nội dung Tiêu chuẩn Điểm - Họ tên , tuổi bệnh n h â n đủ - Địa rõ - C ăn bệnh - T ên thuốc - Nồng độ hàm lượng - Sô' lượng hợp lý - Liều dùng hợp lý 163 - Ngày kê dơn đủ - Chữ ký, họ tê n người kê đơn đủ - Cách dùng - Dặn dị (nếu có) 10 điểm (Ghi rõ học vị) II N H Ậ N THỨC THUỐC M ục tiêu : - N hậu dạng, phân biệt đọc tê n thuốc, sơ đánh giá chất lượng thuốc cảm quan - Hướng dẫn sử dụng thuôc Ý nghĩa: Để sử dụng thuốc an toàn, hợp lý N ội dung: Thực tập loại thuốc - Thuốc chống nhiễm khuẩn - Thuốc chống lao - Thuốc chống sốt ré t - Thuốc gây mê, gây tê - Thuốc hạ sốt giảm đau - Thuốc chống dị ứng Đ án h giá Trả lời tê n thuốc, nồng độ, hàm lượng, cách sử dụng, 10 loại thuôc b â t kỳ theo yêu cầu giáo viên (mỗi loại trả lời điểm) B À I 2: N H Ã N T H U Ố C (4 G IỜ ) I N H Ậ N THỨC N H Ã N THUỐC M ục tiêu : P hân biệt loại nh ãn thuốc th n h phẩm với qui chế Ý nghĩa: Để chống nhầm lẫn sử dụng thuôc N ội dung: Xem nh ận biết loại n h ă n thuôc Đ án h giá: Chọn n h ăn khác loại theo yêu cầu giáo viên (2 điểm cho nhãn chọn đúng) II N H Ậ N THỨC THUỐC N hận thức lại thuốc th n h phẩm sau: - Thuôc tẩy giun sán 164 - Thuốc chông thiếu máu - Thuốc an th ần , gây ngủ, chông co giật - Thuốc nội tiế t - Thuốc tim mạch - Thc ngồi da - Thc sá t khuẩn Mục tiêu, ý nghĩa, phương pháp đánh giá giống B À I 3: L Ậ P SỔ S Á C H , B lỂ U M Ẫ U , b o c o T H U Ố C (4 G IỜ ) I CÁC LẬ P B IỂ U M ẪU, BÁO CÁO \ V M uc tiêu : Lập sổ quản lý thuôc, dư trù thuôc, báo cáo thông kê thuôc đúng, kịp thời ^ , Ir Ý nghĩa: Quản lý việc sử dụng thuốc, biết nhu cầu thuôc để lập k ế hoạch cung ứng thuốc cho sát N ội dung: 3.1 Thực tập lớp: - Lập sổ theo dõi cấp p h t thuôc cho bệnh n h ân - Lập dự trù thuôc độc - Lập dự trù thuốc thường - Lấy mẫu báo cáo th an h toán thuốc 3.2 Làm tập nhà: Học sinh thực h n h làm loại trê n có vị trí cụ th ể theo sơ' khoản mục có mẫu in sách - Tiêu chuẩn: Phải đủ khoản mục Phải qui định chức nhiệm vụ qui chê quản lý thuốc - Đ ánh giá: Đúng toàn 10 điểm Sai mục trừ điểm II N H Ậ N THỨC THUỐC Tiếp tục nh ận thức loại thuôc và loại th n h phẩm sau: - Thuốc đường tiêu hóa - Thuốc dùng cho phụ nữ - Thuốc chữa bệnh m 165 - Thuốc đường hô hấp - Thuốc tai mũi họng - Vitam in thuốc bồi dưỡng - Orezol dịch truyền Chú ý: Mục tiêu, ý nghĩa, phương pháp đánh giá giống B À I 4: Ô N T Ậ P T Ừ B À I 1, , (4 G IỜ ) I MỤC TIÊ U - N hận dạng, phân biệt - Viết đọc tê n xác - Hướng dẫn sử dụng loại thuốc thực tập II T H ự C H ÀNH - Kê đơn thuốc - N hận thức nhãn thuốc - Lập sổ, biểu mẫu báo cáo thuốc - N hận thức tồn thc th n h phẩm có chương trìn h học, có th ể mở rộng thuốc khác phổ biến trê n thị trường B À I 5: Đ Á N H G IÁ T O À N B Ộ P H Ầ N T H Ự C h n h Tiêu chuẩn (4 G IỜ ) điếm N hận dạng đúng, v iết đọc tê n dúng điếm - Hướng dẫn sử dụng, 10 loại thuôc bâT kỳ giáo viên bơ trí Bơ'c th ăm m ột câu bâ't kỳ để trìn h bày, diễn giải làm m ột việc sau điểm - Kê m ột đơn thuốc có thc độc - Kê đơn thuôc thường - N hãn m ột thuốc - Lập m ột biểu mẫu thuốc (dự trù, báo cáo, cấp p h t thuốc) 166 MẪU D ự TRÙ THUỐC ĐỘC TH ÁNG NĂM 199 Sò TT ■ Tên thuốc nồng dộ hàm lượng Đơn vị Nhập tháng Xuất tháng Số lượng lại Số lượng dự trù Số lượng duyệt Đơn giá Thành tiền Ghi 10 11 Tơng sơ khốn Tống sơ tiền Giám dốc trung tâm y tê huyện quận, thị duyệt (Ký tên ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 199 Phụ trách y tê đơn vị Họ tên, chữ ký, đóng dấu (Người duyệt phái có chun mơn hay dược) MẨU D ự TRÙ THUỐC TH ÁNG 19 Số TT Tên thuốc nồng độ hàm lượng Đơn vị Số lượng cịn lại tháng trước Sơ lượng dự trù Sô lượng dược duyệt Đơn giá Thành tiền Ghi Tồng sơ khốn Tống số tiền Giám dốc trung tâm y tế huyện quận, thị duyệt (Họ tên, chữ ký, đóng dâu) Ngày tháng năm 19 Phụ trách y tê đơn vị (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) 167 MÂU ĐƠN VỊ SÔ CÂP PHÁT THUỎC HÀNG NGÀY NĂM 199 TRANG ĐẾN HẾT s ổ Số TT Ngày tháng Tên người bệnh Tên thuôc nồng độ hàm lượng Số lương cáp phát Số khoán Người bệnh Ký tên Ghi ‘ •601 ■1 o •bo ^ (*^ĩ 60 o 'Ĩ♦ „• lO -1 o o óá o c c c :e s ' h i'S “ ; ị i>i< 11 i Cộng (Cuối ngày cộng số thuôc phát) MẪU ĐƠN VỊ BÁO CÁO THANH TOÁN THUỐC TH ÁNG 199 SỐ TT Tên thuốc nồng độ hàm lượng Đơn vị Còn lại tháng trước Nhập P hần tổng hợp Tổng sô’ tên thuôc xuất th án g Tổng số tiền thuốc dùng Bình quân tiền thuôc cho bệnh n h ân 168 Xuât Còn lại Ghi Trên sổ sách Trên thực tế MỤC LỰC Trang Lời nói đầu Dược lý đại cương Quv chế thuôc độc 17 Quy chế nh ãn thuôc 25 Thuôc th iế t yếu 31 Thuốc gây mê tê 50 Thuôc hạ sốt giảm đau 53 Thuốc an th ần , gây ngủ, chông co giật 59 Thuốc tim mạch 62 Thuốc kháng sinh 68 Sulfamid 82 Thuốc chông lao 86 Thuốc sá t khuẩn, tẩy uế 90 Thuốc chữa bệnh ngồi da 93 Thuốc chơng dị ứng 97 Thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa 101 Thuốc giun sán 112 Thuốc m 117 Thuốc tai, mũi, họng 121 Thuốc đường hô hấp 125 Thuốc dùng cho phụ nữ 130 Hormon thuôc trị bướu cổ 133 Thuốc chông sôL rét 138 Dịch truyền oresol 142 Vitam in thuốc bồi dưỡng 14T Thuốc chông thiếu máu 157 Tương tác thuốc 160 Phần thực hành 163 169 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC DƯỢC HỌC VÀ THUỐC THlẾT YẾU Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: Sửa in: Trình bày bìa: BS ĐẶNG THÊ VĨNH THẾ VĨNH DỖN VƯỢNG Tìm đọc ❖ Kỹ thuật hào chế- sinh dưỢc học dạng thuốc (Tập 1) ❖ Kỹ thuật hào chế - sinh dược học dạng thuốc (Tập 2) ❖ Dược học cổ truyền ❖ Dược lâm sàng đại cương *> DưỢc lâm sàng điều trị ❖ DưỢc lỷ học lâm sàng NHÀ XUÃT BẢN Y HỌC Địa chỉ: 352 Đội cấn - Ba Đình - Hà Nội Tel: 04.7625922 - 7625934 - 7.627819 - Fax: 04.7625923 E-mail: Xuatbanyhoc@fpt.vn VVebsite: www.cimsi.org.vn/nhaxuatbanyhoc GIÁ: 19.000Đ ...BỘ Y T Ế Dược HỌC VÀ THUỐC THIẾT YẾU (SÁCH DÙNG Đ Ể DẠY HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ) (Tái lần thứ bảy) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘ I-2006 C hịu tr c h n h iệ... thuôc dược dùng cho người lớn nhãn thc uống đóng ống? 30 THUỐC THIẾT YẾU MỤC TIÊU Sử dụng thuốc th iế t yếu định, an toàn hợp lý Thực nghiêm túc quy chế, chế độ thuốc Giáo dục nh ân dân dùng thuốc. .. CHẾ THUỐC ĐỘC (Gồm điều từ 26 đến 29) Phải dược sĩ pha chê thuôc độc "Bảng A, B" Nếu thiếu dược sĩ, thủ trưởng đơn vị chọn định kỹ th u ậ t viên trung học dược, dược tá , công nhân kỹ th u ậ t dược

Ngày đăng: 31/10/2020, 13:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w